Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
593,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi b Khó khăn c Kết khảo sát 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Tạo môi trường đẹp, an toàn, thân thiện nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Giải pháp Xác định nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề nhằm giáo dục bảo vệ môi trường hiệu Giải pháp Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục Giải pháp Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua hoạt động thực tiễn, tập thực hành, cách xử lý tình Giải pháp Sử dụng tranh giáo dục bảo vệ môi trường cách có hiệu Giải pháp Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục ý thức bảovệ môi trường cho trẻ gia đình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đối với hoạt động giáo dục, thân đồng nghiệp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị * Tài liệu tham khảo * Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại kể từ vào ngành đến 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng sống Một nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Vì vậy, hiểu biết môi trường giáo dục bảo vệ môi trường trở thành vấn đề cấp bách, có tính chiến lược tồn cầu [1] Chính vậy, giáo dục bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học quan tâm từ bậc học lứa tuổi mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, tạo tảng, sở ban đầu quan trọng cho việc giáo dục trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước Ở lứa tuổi này, trẻ phát triển định hình nhân cách, trẻ thích tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh trẻ Trẻ dễ tiếp thu hình thành nề nếp thói quen giá trị tốt đẹp Đồng thời, trẻ nhạy cảm với tác động ảnh hưởng môi trường xung quanh, dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Mơi trường sống trẻ ngày mai phụ thuộc vào hành động trẻ ngày hơm [2] Việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường (viết tắt GDBVMT) vào chương trình giáo dục trẻ nói chung trẻ Mẫu giáo - tuổi nói riêng việc làm vơ quan trọng cần thiết Góp phần hình thành trẻ ý thức, thái độ đặc biệt hành vi đắn bảo vệ môi trường Đây việc làm lâu dài, phải thực trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân cộng đồng Trong năm gần đây, nội dung GDBVMT Bộ GD&ĐT, Sở giáo dục Thanh Hóa, Phòng GD&ĐT Nga Sơn quán triệt đạo lồng ghép tích hợp vào chương trình giáo dục mầm non đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, q trình thực tơi nhận thấy rằng, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trường mầm non nói chung Trường mầm non Nga Thái nói riêng giáo viên thực đơi lúc mang tính chung chung Một số giáo viên chưa hiểu sâu kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường; chưa tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động; chưa có sáng tạo việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chủ đề, hoạt động giáo dục; chưa tích cực tham gia hoạt động; xử lý tình chậm; thái độ hợp tác chia sẻ hạn chế Vậy làm để giúp thân đồng nghiệp nắm kiến thức, linh hoạt việc tích hợp nội dung GDBVMT cách phù hợp với thực tiễn, phù hợp với trẻ? Làm để hình thành trẻ nề nếp, thói quen, ý thức hiểu biết môi trường tạo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau này? Là giáo viên chủ nhiệm lớp - tuổi nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc giáo GDBVMT cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi, động lực thơi thúc tơi tìm tòi “Một số giải pháp nâng cao ý thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thái” Là đề tài chọn cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo Trường mầm non Nga Thái Từ đề xuất số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lồng ghép tích hợp Nội dung GDBVMT cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, giúp trẻ có số kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động lồng ghép, tích hợp ý thức bảo vệ môi trường trường mầm non Nga Thái 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu để tìm hiểu sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Phỏng vấn, trò chuyện với giáo viên, với phụ huynh học sinh để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động trẻ, giáo viên để tìm hiểu thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ơ nhiễm mơi trường gây nguy hại cho tất sinh vật sống tồn cầu Vì thế, khái niệm môi trường vấn đề nước giới quan tâm sâu sắc đưa thẳng vào chương trình giáo dục bậc học, kể mầm non Việt Nam q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiễm mơi trường xảy cục bộ, lúc, nơi lan rộng khắp miền đất nước Hàng năm, gia tăng thiên tai bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán… gây tổn thất to lớn người cải vật chất Trẻ em độ tuổi mầm non non nớt thể lực, nên trẻ dễ bị ảnh hưởng tác nhân môi trường Mặt khác, cháu “Thế giới ngày mai” Vì vậy, việc giáo dục, hình thành ý thức, hành vi, thái độ đắn giáo dục bảo vệ môi trường từ lứa tuổi mầm non quan trọng cần thiết Nhiệm vụ không trường mầm non mà gia đình xã hội Nội dung GDBVMT cho trẻ thực nhiều hình thức thơng qua nhiều hoạt động khác trẻ trường mầm non Và phải thực lồng ghép, tích hợp vào hoạt động, chủ đề giáo dục đem lại hiệu như: Tích hợp nội dung GDBVMT chủ đề, hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo [3]; GDBVMT thông qua sử dụng tranh ( Bộ tranh giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường; Bộ tranh Bé thực hành tình bảo vệ môi trường - Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam) [6]; Giáo dục BVMT cho trẻ mẫu giáo thơng qua trò chơi, thơ ca, truyện kể, câu đố [7]; Thông qua cách xử lý tình huống, hoạt động thực tiễn Trẻ mầm non nhạy cảm với tác động ảnh hưởng môi trường xung quanh Môi trường sống trẻ hôm phụ thuộc nhiều vào người lớn, gia đình, trường lớp cộng đồng Môi trường sống trẻ ngày mai lại phụ thuộc vào hành động trẻ ngày hơm Vì vậy, việc giáo dục, hình thành ý thức, hành vi, thái độ đắn bảo vệ môi trường sống phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ khơng trường mầm non mà gia đình xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nga Thái xã thuộc vùng ven biển đơn vị huyện Nga Sơn với tổng số dân 8.121 nhân Trong số dân theo đạo thiên chúa chiếm 78,9 % tổng số dân tồn xã, trình độ dân trí thấp lại phân bố không đồng nên ảnh hưởng nhiều tới việc cho trẻ đến trường mầm non Phần lớn cháu khơng học qua nhóm 25 - 36 tháng mà vào thẳng lớp mẫu giáo bé Vì vậy, để thực chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo - tuổi, có thuận lợi gặp phải khó khăn sau: a Thuận lợi: Được quan tâm Phòng giáo dục đào tạo Huyện Nga Sơn, cấp uỷ Đảng quyền địa phương xã Nga Thái Ban giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ xây dựng đầy đủ sở vật chất, mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học Nhà trường có đầy đủ khu vực cho trẻ hoạt động như: Xây dựng khuôn viên lớp đẹp, an toàn, khu vực trường trồng nhiều xanh, bóng mát giúp trẻ tìm hiểu, khám phá mơi trường, xây dựng vườn cổ tích, vườn thiên nhiên bé, sân vận động, sân giao thông giúp trẻ thực hành trải nghiệm Bản thân giáo viên tâm huyết với nghề có trình độ đại học, lại có nhiều thành tích xuất sắc nhiều năm học nên nhà trường phân công phụ trách lớp - tuổi nhiều năm Các bậc phụ huynh phần lớn nhiệt tình, phối hợp với giáo cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đặc biệt việc giáo dục bảo vệ môi trường Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, có nội dung thực chuyên đề giáo dục BVMT Tuy nhiên trình tổ chức thực tồn số hạn chế, kết đạt chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đặt b Khó khăn: Năm học 2018 - 2019 lớp tơi có tổng 30 cháu mẫu giáo - tuổi có 20 cháu nam 10 cháu nữ số cháu học qua nhóm 25 - 36 tháng có 10/30 cháu Do đó, khả nhận biết môi trường, ô nhiễm môi trường đến sống người nhiều hạn chế Trẻ vứt rác bừa bãi, sử dụng nước chưa biết tiết kiệm, xem xong không tắt ty vi, đồ dùng đồ chơi, chơi xong vứt lộn xộn, bẻ cành, ngắt Chưa tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, trò chơi thực hành c Kết thực trạng: Từ thuận lợi khó khăn tơi tiến hành khảo sát chất lượng đem lại kết thể phần phụ lục Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm học 2018 - 2019 (Thời gian khảo sát tháng năm 2018) Xem phụ lục Thông qua kết thực trạng với tổng số cháu nắm vững nội dung bảo vệ môi trường hạn chế Xuất phát từ thực trạng để nâng cao chất lượng lồng ghép, tích hợp GDBVMT cho trẻ mẫu giáo cao mạnh dạn đưa số giải pháp tổ chức thực sau: 2.3 Các Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Qua trình tổ chức thực tích hợp nội dung GDBVMTcho trẻ mẫu giáo mạnh dạn đưa số giải pháp tổ chức thực mang lại kết khả thi sau: Giải pháp Tạo môi trường đẹp, an toàn, thân thiện nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Ðể giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ có hiệu việc tạo mơi trường đẹp, an tồn, thân thiện trường, lớp mầm non giữ vai trò quan trọng, giúp trẻ nhận thức cần phải giữ gìn mơi trường, bảo vệ mơi trường từ năm đầu đời Nhận thức điều tơi đồng nghiệp tích cực tạo mơi trường hỗ trợ hoạt động GDBVMT: Xây dựng góc mở theo phương pháp Động - Tĩnh với hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc phong phú, nội dung phù hợp với chủ đề Việc trang trí lớp vừa làm đẹp cho phòng học vừa tạo hứng thú cho trẻ có điều kiện quan sát, nhận xét tranh ảnh, nhận biết hành vi đúng, hành vi sai, có thái độ tích cực việc bảo vệ môi trường xung quanh trẻ Biết thực hành, xử lý tình huống, tham gia hoạt động với bạn bè cô giáo - Tạo môi trường lớp: Tạo môi trường theo chủ đề yêu cầu cần thiết đòi hỏi giáo viên phải thực để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Tạo môi trường lớp, bao gồm mảng chủ đề chính, góc theo quy định, bố trí góc hợp lý, nội dung phản ánh góc, đồ dùng đồ chơi góc phải xếp, khoa học, mang mầu sắc theo chủ đề cụ thể Ví dụ: Trong chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Mảng hình ảnh xây dựng cá heo chia thành nhánh theo chủ đề thực Nhánh nước: Nước khoan, nước mưa, nước sông, nước biển, suối, ao, hồ…Nhánh tượng thiên nhiên: Nắng, mưa, sấm sét, lũ lụt, sạt lở đất, mùa năm Đối với góc hoạt động: + Góc âm nhạc: Tơi làm cụm tre từ cói lõi sơn màu tạo thành góc âm nhạc Phía cụm tre hình ảnh chim non bạn say sưa vui múa hát + Góc khám phá khoa học: Đây góc phản ánh rõ việc khám phá tượng chủ đề lồng ghép GDBVMT Vì thế, phải thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Đồ chơi góc thay đổi theo nội dung chủ đề, để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm hoạt động giáo dục nói chung hoạt động khám phá môi trường, cụ thể chủ đề Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Hình ảnh xây dựng là: Ngơi nhà, cau, chum nước, loại tranh ảnh GDBVMT, tượng thời tiết… + Góc bé với mơi trường: Tơi lựa chọn hình ảnh quen thuộc gần gũi để trang trí như: Bé trồng chăm sóc cây, bé xem tranh hạn hán, lũ lụt, rét hại, cháy rừng, lịch thời tiết Chuẩn bị tranh ảnh diễn tả hành động hành động sai bảo vệ môi trường: Lựa chọn hành vi đúng, gạch chéo hành vi sai, nối hình phù hợp, lựa chọn trang phục Đặc biệt trẻ thực hành trải nghiệm qua việc tự tay trẻ làm nên Anbum hành vi đúng, phân biệt hành vi sai để bảo vệ mơi trường… (Hình ảnh: Tạo mơi trường lớp, hỗ trợ việc GDBVMT) - Tạo môi trường lớp: Ngay từ đầu năm học, đầu chủ đề tơi hệ thống hố u cầu môi trường cần phải đáp ứng để phục vụ cho hoạt động khám phá trẻ chủ đề Tham mưu với ban giám hiệu, phối hợp với phụ huynh quy hoạch, cải tạo sân, vườn trường tạo nên góc cho trẻ thực nghiệm hoạt động như: Thực nghiệm phát triển cây, tạo góc thí nghiệm vật chìm nổi, chơi với nước, với cát… khám phá theo dõi thay đổi cối trường, tạo cảnh quan để trẻ trải nghiệm với môi trường lành, từ có ý thức bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường gắn liền với hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ từ đầu năm học rèn nề nếp thói quen vệ sinh nơi quy định, biết rửa tay trước ăn sau vệ sinh, biết tiết kiệm nước, tiết kiệm điện sinh hoạt Ngồi để tạo mơi trường ngồi lớp học, hướng dẫn cho trẻ cách gieo hạt, trồng để tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho lớp, cho trường Giúp cho trẻ hiểu xanh có ích cho người, làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi, giảm tiếng ồn, trồng trang trí tạo cảnh đẹp Riêng hoạt động đầu năm tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường xây dựng “Vườn thiên nhiên vủa bé” với đầy đủ loại như: Vườn thuốc nam, vườn hoa, vườn rau chia cho tổ chăm sóc ô Đồng thời, tận dụng mảng tường bên ngồi lớp để vẽ hình ảnh có nội dung giáo dục BVMT, để giáo dục trẻ ( Hình ảnh: Trẻ chăm sóc vườn thiên bé ) Ngồi việc tổ chức hình thức nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho trẻ giáo dục bảo vệ mơi trường Tơi tham mưu với bậc phụ huynh cho trẻ học thêm kiến thức GDBVMT thông qua việc cho trẻ xem video, xem phim, hoạt động qua mạng Intenet hay thông qua số thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao giáo dục BVMT (Hình ảnh – Xem phụ lục 3) * Kết quả: Thông qua hình thức có 100% trẻ nắm vững nội dung, giáo dục bảo vệ môi trường 100% trẻ biết tự giác thu gom nguyên vật liệu phế thải để xây dựng mơi trường mang đậm tính GDBVMT 100% trẻ hứng thú cao hoạt động học tập nói chung hoạt động khám phá mơi trường nói riêng Giải pháp Xác định nội dung giáo dục phù hợp với chủ đề nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường hiệu Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung GDBVMT thực tích hợp tất lĩnh vực giáo dục, hoạt động giáo dục từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ không gây tải, phải gần gũi với trẻ, gắn với thực tế trường, lớp, địa phương Đặc biệt nội dung GDBVMT tích hợp hoạt động hay phần hoạt động phần liên hệ thực tế, đảm bảo phù hợp với trẻ điều kiện thực tế nhóm lớp Chính vậy, để chủ động việc lựa chọn nội dung tích hợp cho phù hợp với lĩnh vực, chủ đề hoạt động Từ kế hoạch nhà trường xây dựng kế hoạch cho cá nhân: Trong phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, giải pháp thực cụ thể cho năm học, cho chủ đề lớn, mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày nội dung tích hợp GDBVMT, làm đồ dùng, bổ sung trang thiết bị cho chủ đề cụ thể sở đạo Sở, Phòng giáo dục triển khai Dựa vào đặc điểm lứa tuổi tơi xác định nội dung giáo dục cho phù hợp, gần gũi với chủ đề giáo dục: - Với nội dung người mơi trường sống: Nội dung tích hợp vào chủ đề: Trường mầm non, Bản thân, Gia đình, Giao thơng, Nghề nghiệp Có thể giáo dục trẻ nhận biết môi trường sống cách giúp trẻ nhận biết: Về phòng/nhóm/lớp học/gia đình, làng xóm Phân biệt môi trường môi trường bẩn Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm Qua giáo dục trẻ quan tâm bảo vệ mơi trường như: Biết tiết kiệm điện, nước, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi… Tham gia vệ sinh môi trường: Không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh, lau chùi, xếp đồ dùng đồ chơi, không bẻ cây, không bắt động vật, biết chăm sóc cối vật, khơng nói to nơi cơng cộng… Ví dụ: Cùng nhặt vườn trường, lấy cất đồ dùng, đồ chơi sau chơi xong Đi vệ sinh nơi quy định Nhặt cỏ, tưới theo hướng dẫn cơ, khơng bẻ hoa, ngắt lá… Từ giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường sống xung quanh trẻ - Với nội dung người với động vật thực vật: Nội dung tích hợp vào chủ đề: Thế giới động vật, thực vật Thông qua chủ đề “Thế giới thực vật” Giúp trẻ nhận biết mối quan hệ động vật, thực vật với mơi trường Ích lợi môi trường sinh thái, tự nhiên động vật, thực vật có lợi có hại, tất cần thiết với thiên nhiên Con người cần chăm sóc, bảo vệ cối động vật Ví dụ: Giáo dục trẻ nhận biết đặc điểm, ích lợi động vật, thực vật người Mối quan hệ chúng với cần thiết chúng mà cần bảo vệ - Với nội dung người với thiên nhiên: Nội dung tích hợp vào chủ đề: Nước, mùa hè tượng tự nhiên Giáo dục trẻ biết gió: Ích lợi, tác hại gió Giải pháp tránh gió, nắng mặt trời Ích lợi tác hại nắng, giải pháp tránh nắng Mưa: Nhận biết đốn trời mưa, ích lợi tác hại mưa, Giải pháp tránh mưa Bão, lũ: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại bão, lũ - Với nội dung người tài nguyên (đất, nước, danh lam thắng cảnh): Tích hợp vào chủ đề: Quê hương đất nước, Bác Hồ Thông qua chủ đề: “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ” giáo dục trẻ biết Nga Thái vùng ven biển, nơi có nước mặn, có bãi biển phù sa… Đặc biệt giáo dục trẻ biết tác dụng đất, nguyên nhân gây ô nhiễm, giải pháp bảo vệ đất, nước biển Ngoài cần giới thiệu thêm cho trẻ biết nguồn nước khác, biết ích lợi nước, nguyên nhân gây ô nhiễm, Giải pháp bảo vệ Các danh lam thắng cảnh, giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh Từ đó, hình thành trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân (ăn uống vệ sinh: Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, thực ăn chín, uống sơi…) Hình thành trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, bảo vệ nguồn nước, chăm sóc xanh Kết quả: 100% trẻ hiểu nội dung GDBVMT cho trẻ như: Nhận biết, phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn; Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; Cách quan tâm bảo vệ môi trường 100% trẻ biết chăm sóc bảo vệ cối vật 97% trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân có ý thức bảo vệ mơi trường Giải pháp Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung GDBVMT thực tích hợp tất lĩnh vực, hoạt động giáo dục từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ không gây tải, phải gần gũi với trẻ, gắn với thực tế nhà trường, địa phương Đặc biệt nội dung GDBVMT tích hợp hoạt động hay phần hoạt động phần liên hệ thực tế, đảm bảo phù hợp với trẻ điều kiện thực tế nhóm lớp 3.1 Tích hợp nội dung GDBVMT thông qua hoạt động học Trước tổ chức cho trẻ hoạt động, phải xác định rõ hoạt động hoạt động tích hợp nội dung GDBVM tồn phần hay tích hợp phần để chủ động công tác chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, hệ thống câu hỏi đàm thoại, trò chơi hình thức tổ chức cho phù hợp Ví dụ: Với hoạt động khám phá khoa học Đề tài: “Tìm hiểu nước” Đây dạng hoạt động tích hợp tồn phần nội dung GDBVMT đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với khả nhận biết trẻ đảm bảo mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, hệ thống câu hỏi đàm thoại, địa điểm hình thức tổ chức phù hợp Hay với Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Đề tài: Truyện “Ai cần nước” Đây đề tài mà tổ chuyên môn xây dựng dạy mẫu cho giáo viên học tập Để việc lồng ghép cách nhẹ nhàng, linh hoạt nội dung GDBVMT tơi lên mạng Internet tìm kiếm số hình ảnh động tàu, thuyền chạy sơng, biển, số hình ảnh thời tiết, nắng hạn, cối khô héo, cần thiết nước người thiên nhiên… Sau tơi gợi ý, tạo hứng thú cho trẻ cách: Cho trẻ xem video số hình ảnh trò chuyện với trẻ: Tàu thuyền chạy sơng, biển nhờ gì? (Các thử tưởng tượng xem khơng có nước tàu thuyền có chạy sông, biển không?) Cây cối, vật ốm yếu, chết thiếu nước mùa nắng hạn (Con có biết khơng ?) Tác dụng nước với thể (Tại cần phải uống nước nhỉ?) Trong đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện tơi tích hợp GDBVMT: Nước cần sống chúng ta, nước để uống, ăn, để dùng sinh hoạt hàng ngày, nước cần cho cối phát triển, tàu thuyền chạy sơng… Vì cần phải bảo vệ giữ gìn nguồn nước khơng vứt, đổ rác thải bừa bãi, sông, biển làm ảnh hưởng đến môi trường Nước cần cho thể nên ngày phải uống đủ nước Do đó, nước cần thiết người vạn vật bảo vệ sử dụng tiết kiệm nước Ngoài tùy vào chủ đề, hoạt động tích hợp nội dung cho phù hợp Ví dụ: Đề tài: “Tìm hiểu trường lớp, mầm non” lồng ghép, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cách: Để trường lớp phải làm gì? Có vẽ bậy lên tường khơng? Khi chơi xong phải làm gì? Chủ đề “Quê hương, Đất nước, Bác Hồ” Tôi cho trẻ quan sát vườn cổ tích với câu chuyện: “Sự tích dưa hấu” sau khéo léo tích hợp giáo dục trẻ cách ăn xong không vứt vỏ dưa bừa bãi sân trường, hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi…Ngoài giáo dục cho em biết, giống Dưa hấu trồng Quê hương Nga Sơn trẻ phải biết trân trọng giữ gìn, u q, chăm sóc bảo vệ cho Hay với Chủ đề: “Nước tượng tự nhiên” Cho trẻ làm quen với thơ “Đi nắng” giáo dục trẻ nắng phải đội nón để tránh bị ốm, giáo dục trẻ không ăn bậy, không ăn thức ăn đường phố tránh bị đau bụng Phải ăn chín uống sơi để đảm bảo sức khỏe Sau cho trẻ chơi trò chơi lựa chọn đồ dùng phù hợp với thời tiết Hay cho trẻ “Quan sát dòng chảy nước” Tại khu vực chơi với cát nước qua giáo dục trẻ lợi ích nước đời sống người Từ giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước, khơng vứt rác bừa bãi xuống sông hồ, ao 10 * Kết quả: Khi áp dụng giải pháp thấy kết đạt đáng khích lệ Phụ huynh có nhìn tốt giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ nắm kiến thức, kỹ ý thức bảo vệ môi trường, chủ động việc phối hợp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Tham gia tích cực phong trào xây dựng môi trường xanh, đẹp Ủng hộ nhà trường triệu đồng xây dựng vườn cổ tích, vườn thiên nhiên, ủng hộ chậu hoa, cảnh góp phần nhà trường xây dựng quan đơn vị kiểu mẫu cấp tỉnh năm 2019 Giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia, trường đạt chuẩn cấp độ chất lượng giáo dục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Có thể nói sau áp dụng số giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thái - Đối với hoạt động giáo dục: Thơng qua việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động cho trẻ góp phần nâng cao ý thức cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng Thơng qua việc lồng ghép, kết đạt nói tỷ trẻ hiểu biết mơi trường có ý thức bảo vệ môi trường cao Phần lớn trẻ hứng thú tham gia hoạt động đặc biệt hoạt động trải nghiệm, phụ huynh quan tâm hơn, phối hợp nhịp nhàng nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đặc biệt giáo dục BVMT cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Điều thể qua: * Kết khảo sát chất lượng giáo dục trẻ sau áp dụng giải pháp vào thực (Bảng – Xem phần phụ lục 1) - Đối với thân đồng nghiệp nhà trường: Đối với thân nắm vững kiến thức, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào hoạt động cách tích cực, tạo nhiều hội để trẻ - tuổi lớp bé độ tuổi trường có nhiều hội thực hành, trải nghiệm qua hoạt động thực tiễn, huy động bạn động nghiệp tổ chức tham gia hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Được ban giám hiệu nhà trường đánh giá, xếp loại tốt, lấy kết đề tài nghiên cứu nhân rộng trong tồn trường, trò chơi vận động, nhận biết hành vi sai nhà trường lựa chọn cho trẻ ôn luyện tham gia hội thi “Bé khỏe - bé tài năng” cấp trường - Đối với phụ huynh: Có tới 90% bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ mơi trường Tích cực tham gia hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường gia đình Tham gia tìm kiếm nguyên vật liệu cho lớp, hỗ trợ vật chất cho nhà tường mua sắm trang thiết bị phòng chống thiên tai Mua sắm trang thiết bị sử dụng điện nước, trồng xanh nhà trường Như từ kết góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng toàn diện nhân cách trẻ, đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày lên đặc biệt giáo dục trẻ có ý thức để bảo vệ môi trường xung quanh trẻ, 20 bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước từ nhỏ Kết đạt sau áp dụng giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường trẻ Được thể phần phụ lục KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Qua trình nghiên cứu triển khai thực chuyên đề “Giáo dục bảo vệ môi trường” cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tôi nhận thấy, để thực tốt chuyên đề cách có hiệu u cầu đặt thân cần nắm mục đích yêu cầu, nội dung chuyên đề để từ có phương pháp, Giải pháp lồng ghép, tích hợp tổ chức đồng loạt, thiết thực Đây mục tiêu quan trọng thiếu chương trình giáo dục trẻ mầm non, đăc biệt trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng Nó ln chìa khóa quan trọng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm GDBVMT từ lứa tuổi mầm non lứa tuổi học đường Vì vậy, để thực tốt nội dung ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ đòi hỏi phải kiên trì, sáng tạo, khơng thể lập mặt trận chung chung mà phải xác định cách có kế hoạch, có mục đích tổ chức hoạt động, thời điểm, lúc nơi phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình toàn xã hội Thực tốt chuyên đề này, góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường chung Bảo vệ mơi trường hơm bảo vệ sống ngày mai - Kiến nghị + Với ban giám hiệu nhà trường: Để giúp trẻ phát triển cách toàn diện giáo dục trẻ ý thức BVMT Rất mong ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp tạo điều kiện mua sắm bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan nhằm giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động cho trẻ, giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động tham gia hoạt động tăng khả phát triển nhận biết Trên kinh nghiệm qua trình thực giải pháp nâng cao ý thức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thái, mong góp ý Hội đồng khoa học nhà trường bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học ngành để tổ chức thực hoạt động giáo dục tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ Nga Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2019 TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng ĐƠN VỊ chép nội dung người khác Người viết SKKN Trịnh Thị Oanh Phạm Thị Hiền 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non (Dành cho giáo viên mầm non cha mẹ) - Lương Thị Bình - Nguyễn Thị Cẩm Bích - Nguyễn Thị Quyên - Phan Ngọc Anh - Chu Hồng Nhung - Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lý, giáo viên mầm non năm học 2012 - 2013 - Bộ giáo dục đào tạo (Hoàng Đức Minh - Phan Thị Lan Anh) đồng chủ biên – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Bé bảo vệ môi trường - Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Tài liệu hướng dẫn sử dụng tranh giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường (Nguyễn Thị Cẩm Bích - Lương Thị Bình-Nguyễn Thu Hà - Nguyễn Thị Quyên) [6] Giáo dục trẻ mầm non ứng phó với biến đổi khí hậu qua trò chơi, thơ ca, truyện kể Nguyễn Thị Hồng Thu - Nguyễn Thị Hiếu - Trần Thu Trang (tuyển chọn) Nhà xuất giáo dục Việt Nam [7] Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/ BGD&ĐT ngày 19 tháng 07 năm 2009 [8] Một số Giải pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non - Bùi Kim Tuyến - Phan Thị Ngọc Anh (Đồng chủ biên) Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT KỂ TỪ KHI ĐƯỢC TUYỂN DỤNG VÀO NGÀNH GIÁO DỤC Họ tên: Phạm Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Nga Thái Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá ( Phòng, Sở, xếp loại Tỉnh…) (A, B, C) TT Tên đề tài SKKN Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp kích thích hứng thú - Phòng cho trẻ 3- tuổi làm quen với văn học giáo dục C Năm học: 2011 - 2012 Một số biện pháp kích thích hứng thú - Phòng cho trẻ 3- tuổi làm quen với văn học giáo dục B Năm học: 2012 - 2013 Một số biện pháp cho trẻ 3- tuổi - Phòng Trường Mầm non Nga Tiến học tốt hoạt giáo dục động tạo hình Một số giải pháp nâng cao ý thức giáo dục - Phòng bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt giáo dục động cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thái B Năm học: 2015 - 2016 A Năm học: 2018 - 2019 PHỤ LỤC 23 Phụ lục 1: Kết khảo sát ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ trước sau áp dụng giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm học 2018 - 2019 ( Thời gian tiến hành khảo sát tháng từ ngày 8/9 đến ngày 15/9 năm 2018) STT Nội dung Trẻ nhận biết số kiến thức BVMT Trẻ có ý thức tham gia hoạt động giáo dục BVMT Trẻ nhận biết hành vi - sai BVMT Tích cực tham gia vào hoạt động lao động gần gũi GDBVMT Trẻ có ý thức, thái độ hợp tác chia sẻ, phản ứng với hành vi để BVMT Tổng số Tỷ lệ Đạt trẻ (%) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 30 15 50 15 50 30 16 53 14 47 30 15 53 15 50 30 12 40 18 60 30 11 37 19 63 Bảng 2: Kết sau áp dụng giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường trẻ (Thời gian tiến hành khảo sát tháng năm 2019) STT Nội dung Trẻ nhận biết số kiến thức BVMT Trẻ có ý thức tham gia hoạt động giáo dục BVMT Trẻ nhận biết hành vi - sai BVMT Tích cực tham gia vào hoạt động lao động gần gũi GDBVMT Trẻ có ý thức, thái độ hợp tác chia sẻ, phản ứng với hành vi để BVMT Tổng số Tỷ lệ Đạt trẻ (%) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 30 30 100 0 30 30 100 0 30 29 97 30 28 93 30 28 93 24 Phụ lục 2: Một số hình ảnh sản phẩm trẻ tự làm từ nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ( Hình ảnh 1: Sản phẩm trẻ làm từ giấy, xốp màu, vỏ khô ) ( Hình ảnh 2: Sản phẩm trẻ làm từ xốp màu, tre vỏ cây) 25 (Hình ảnh 3: Sản phẩm sáng tạo trẻ từ cây) Phụ lục 3: Tìm kiếm, sưu tầm số hoạt động, trò chơi nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Bài thơ: Đừng bé Bé khơng làm nào? Ngắt hoa, bẻ cành, giẫm vào cỏ xanh Khi vui học, lúc dạo quanh Không chơi đất cát, đu cành cao Không lên đứng sát bờ ao Khơng chơi nhảy nhót cạnh ao, cạnh hồ Bé nhớ lời dặn dò Điều xấu, tốt, gắng người Một số hoạt động, trò chơi giáo dục bảo vệ mơi trường THỰC HÀNH TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN LÀM CHO NƯỚC BẨN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mục đích Giúp trẻ nhận biết lợi ích nước ý thức, hành vi bảo vệ môi trường nước Chuẩn bị - Một chậu nước - Một số cá, vịt nhựa, hoa cảnh - Một bột màu, cọng rau, cây, giấy vun, thức ăn thừa Tiến hành 26 - Cô trẻ thả cá, vịt, hoa cảnh vào chậu nước Cho trẻ nêu cảm nghĩ quan sát chậu nước có cá, vịt bơi - Cơ giới thiệu hồ nước sạch, hồ có cá, vịt bơi tung tăng, mặt hồ có bơng hoa nở đẹp - Cô cho trẻ thực hành, trẻ thả xuống chậu nước thứ: Phẩm mầu /cọng rau /lá /giấy vụn /thức ăn thừa + Cơ hỏi trẻ: Điều xảy thả thứ vào chậu nước ? Nếu thả cá vào chậu nước cá có sống khơng ? Muốn cho chậu nước ln phải làm gi ? + Trẻ suy nghĩ trả lời, bạn lắng nghe bổ xung - Cô kết luận: Chúng ta không vứt rác, không đổ nước bẩn, không ném động vật chết… xuống ao, hồ, làm cho nước bẩn (ô nhiễm) Khi nước bị nhiễm cá, tơm, cua chết, người uống phải nước bị ô nhiễm mắc bệnh Hằng ngày nhớ vưt rác thùng đựng rác XEM VIDEO VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ LỢI ÍCH CỦA NƯỚC Mục đích Giúp trẻ nhận biết lợi ích nước có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường nước Chuẩn bị Vi deo clip, tranh ảnh số hoạt động người có sử dụng nước (uống nước, nấu thức ăn, tắm rửa, tưới cây, máy bơm tưới nước cho cánh đồng lúa, xe cứu hỏa chở nước chữa cháy…) Tiến hành - Cơ trẻ trò chuyện vai trò nước, kết hợp với xem vi deo clip hình ảnh minh họa - Cô đưa câu hỏi: + Trong đoạn phim vừa nhìn thấy nước sử dụng vào việc ? + Nếu khơng có nước người ? Cây trồng ? Con vật ? + Các có biết muốn bảo vệ nguồn nước sạch, phải làm ? (khơng vứt rác xuống ao hồ,không đổ nước thải ao, hồ…) + Cách sử dụng nước tiết kiệm ? (mở vòi nước vừa đủ dùng,khóa vòi nước sau sử dụng xong, thấy vòi nước chảy khóa vòi lại…) Đọc thơ nước Cô trẻ đọc thơ “ Mong mưa”, giúp trẻ hiểu rõ vai trò nước TRỊ CHƠI THI CHỌN ĐÚNG Mục đích Giúp trẻ hiểu lợi ích mơi trường ý thức, hành vi bảo vệ môi trường Chuẩn bị 27 - Mặt rộng rãi, vạch xuất phát cho đội, phía trước đội vòng tròn - Tranh ảnh nhỏ hoạt động sử dụng nước tiết kiệm sử dụng nước không tiết kiệm, làm ô nhiễm nước bảo vệ nguồn nước - Bàn để tranh - Bảng để dính tranh 3.Tiến hành - Chia lớp thành đội đứng xép hàng dọc trước vạch xuất phát Cô đưa yêu cầu , vi dụ: Hãy chọn hoạt động sử dụng nước tiết kiệm” Theo hiệu lệnh cô, trẻ đội bật nhẩy liên tiếp qua vòng chạy nhanh lên bàn chọn hoạt động theo yêu cầu để gắn lên bảng Sau chạy nhanh đứng cuối hàng, bạn khác tiếp tục chạy lên - Thời gian chơi nhạc Kết thúc đội lấy nhiều đội dành chiến thắng TRỊ CHƠI: HOA MÀU GÌ Mục đích Phát triển khả phán đốn, đồng thời qua trẻ thấy vai trò nước trồng Chuẩn bị - Hòa thuốc nhuộm vào nước để chai nước khống Cơ cho trẻ quan sát màu cành hoa trước cắm màu nước pha màu - Cắm hoa chai có nước pha mầu Cơ hỏi trẻ: Ngày mai màu hoa ? - Trẻ trả lời, cô ghi lại câu trả lời trẻ Cất cành hoa cắm vào nơi cố định, ngày hơm sau đem cành hoa cho trẻ quan sát - Trẻ rút kết luận - Cơ giáo bổ sung giải thích cho trẻ hiểu thay đổi màu hoa CÙNG NHAU GIẢI QUYẾT Mục đích Giáo dục trẻ biết phát tình thường diễn sống ngày môi trường cách giải tình Tiến hành - Khi xung quanh lớp có tình sau: Ví dụ: + Lớp học bừa bộn sau trẻ chơi xong + Một góc thiên nhiên bị héo + Cá bể có bị chết + Trên giá có đồ chơi có nhiều bụi + Bạn qn khơng khóa vòi nước 28 - Cơ giáo đặt câu hỏi tình huống: Các quan sát xem lớp nào? Hoặc quan sát xem có tượng xảy ra? Để thu hút quan tâm trẻ Cô dành thời gian cho trẻ quan sát, trao đổi với bạn - Khi trẻ tìm ra, đặt câu hỏi: Bây làm ? + Cơ giáo nghe trẻ chia sẻ định hướng để trẻ nhận thức ý thức bảo vệ môi trường + Nếu có thể, tổ chức cho trẻ trải nghiệm Ví dụ: Trong tình lớp bẩn Cơ cho trẻ quét dọn, lau bàn ghế, xếp lại đồ dùng,đồ chơi CÔ VÀ TRẺ XÂY DỰNG LỊCH VỆ SINH TRONG LỚP Mục đích - Rèn cho trẻ kĩ lao động đơn giản, làm việc theo nhóm, ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Ý thức chấp hành công việc phân công Chuẩn bị - Bảng kẻ ngày tuần - Các biểu tượng (kí hiệu) cơng việc vệ sinh lớp học (Ví dụ: chổi rơm, khăn lau, đồ chơi, bàn, ghế…) Tiến hành - Cô trẻ xây dựng lịch vệ sinh lớp: + Cô cho trẻ trao đổi cơng việc vệ sinh lớp học, sau thống công việc làm vệ sinh ngày tuần Ví dụ: Thứ 2: Lau rửa đồ chơi, tưới quét nhà Thứ 3: Quét nhà, lau + Cô trẻ làm biểu tượng cho cơng việc Ví dụ: Qt lớp: Cái chổi, lau bàn: bàn; lau đồ chơi: búp bê + Cô lấy bảng kẻ sẵn ngày, trẻ thể công việc phải làm ngày cách: Dán kí hiệu tương ứng với cơng việc vào ngày Ví dụ: Thứ 2: Dán hình đồ chơi, xanh, chổi rơm + Khi lịch vệ sinh dán xong kì hiệu cho ngày,cô trẻ treo lịch vệ sinh lên tường cho người nhì thấy thực - Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh, phòng, lớp theo lịch - Sau buổi lao động cô cho trẻ thảo luận: + Các thấy lớp học hôm ? + Bạn kể cho cô bạn nghe công việc vừa làm ? + Hàng ngày muốn lớp phải làm ? TÁI SỬ DỤNG GIẤY TRONG TRƯỜNG HỌC Mục đích 29 Giáo dục trẻ tiết kiệm giấy cũ,giấy qua sử dụng, qua cho trẻ biết tiết kiệm giấy bảo vệ nhiều xanh Chuẩn bị - Hộp cát tông, bút sáp mầu Tiến hành - Cô chuẩn bị tổ hộp – tơng, sau cho trẻ vẽ hoa lá, núi đồi hố nước với màu săc tươi sáng viết tên tổ lên mặt hộp - Cô tiến hành thi Trẻ tổ thu nhặt giấy sử dụng bỏ vào hộp cuối tuần đem kiểm tra xem tổ thu nhặt nhiều - Cô cho trẻ phân loại giấy: + giấy thu nhặt dùng để gấp đồ chơi, làm diều, xé dán để, ghép chữ ghép hình + giấy thu nhặt mẩu giấy thu gomlaij để bán cho nhà máy tái chế thành sản phẩm giấy mới, sử dụng cho nhiều mục đích khác Kết luận: Cơ nói vói trẻ : “Giấy làm từ xanh, tiết kiệm giấy,là góp phần bảo vệ xanh” TRỒNG CÂY Hằng ngày xanh cung cấp xi nhận khí các-bo níc làm khơng khí lành “Cây xanh phổi mơi trường “ Mục đích - Trẻ biết cách trồng chăm sóc xanh Chuẩn bị - Mỗi trẻ chuẩn bị vỏ hộp sữa chua (mỗi cá nhân) vỏ hộp mì tơm (mỗi tổ) rửa Dưới đáy hộp đục vài lỗ nhỏ - Một đất mầu mỡ (tơi xốp) - Hạt giống hạt đỗ,hạt lạc, cải, hoa cúc, hoa hồng) Tiến hành - Cơ cho trẻ tự trang trí vỏ hộp theo ý thích người /mỗi tổ - Cho đất vào hộp ( đất đến miệng hộp) sau gieo hạt tròng vào đó, đặt hộp vào chỗ ổn định có đủ ánh sáng thường xuyên tưới nước cho - Sau - ngày, tiếp tục quan sát nhận thấy điều gì? Cơ giáo ghi lại nhận xét giúp trẻ Đến ngày thứ cho biết bạn sống, bạn bị chết ? Cây bạn cao cay bạn thấp? Cây bạn không mọc ? - Cô hỏi trẻ bạn lại khơng giống - Cơ bổ sung vào câu trả lời trẻ - Cơ hỏi trẻ: Tại phải trồng nhiều xanh ? Kết luận: Cây xanh có nhiệm vụ cung cấp ô xi cho người môi trường Do người phải trồng cây, chăm sóc bảo vệ xanh 30 TÌM NHÀ CHO CON VẬT Mục đích - giúp trẻ tìm nơi số vật,qua trẻ biết cách chăm sóc vật cho phù hợp Chuẩn bị - Tranh vẽ vật riêng lẻ: Chim, cá, hổ, khỉ, chuột, trâu… - Tranh vẽ nơi chúng: Bầu trời, ao, sông, rừng cây, hang… Tiến hành - Treo tranh vẽ nơi vật - Chia trẻ thành đội ( đội - trẻ) Khi có hiệu lệnh, thành viên nhóm cầm tranh vật chạy đến tranh vẽ không gian sống chúng gắn lên, thành viên thứ kết thúc, thành viên thứ hai tiếp tục.Thời gian chơi nhạc, đội gắn đúng, nhiều tranh thắng TÌM HÀNH VI SAI Mục đích - Củng cố cho trẻ khả nhận biết phân biệt hành động /sai môi trường - Rèn luyện phản ứng nhanh, khéo léo khả làm việc theo nhóm Chuẩn bị Tranh vẽ hành vi sai bạn nhỏ bảo vệ môi trường :hái hoa, vứt rác bừa bãi, giẫm lên cỏ, bẻ cành cây, vẽ bẩn lên tường Tiến hành - Cô phát cho trẻ tranh, cô giáo kể câu chuyện lời dẫn liên quan đến hình ảnh tranh Ví dụ : Sáng chủ nhật đẹp trời, Lan bạn cơng viên, nhìn thấy bạn giẫm lên cỏ hái hoa, Lan cảm thấy buồn bạn không nhớ lời cô giáo dạy” - Cô hướng dẫn trẻ xem tranh có hành vi sai làm cho bạn Lan buồn khoanh vào hành vi sai bạn nhỏ tranh - Sau khoanh vào hành vi sai, cô hỏi trẻ: Theo con, phải làm để bạn Lan khơng buồn ?” - Cô tiếp tục cho trẻ chơi để trẻ nhận biết hành vi sai khác Sau trẻ nhận hành vi sai giáo hỏi trẻ hành vi bảo vệ môi trường THI XEM AI TÀI HƠN Mục đích Giúp trẻ biết đặc điểm, môi trường sống, thức ăn vật Qua trẻ biết cách chăm sóc, yêu quý động vật Chuẩn bị Lô tô động vật mơ hình vật nhựa Tiến hành 31 - Từng cặp hai đội thi với nhau, đội khoảng - trẻ - Mỗi trẻ cầm lô tô Hai đội bốc thăm, đội thắng cử người đố Người đố miêu tả đặc điểm vật lơ tơ nơi thức ăn vật thường ăn, đội bạn tìm vật có đặc điểm giống miêu tả giơ lên Nếu đội cử người miêu tả vật lơ tơ đội, sai đội thưởn bơng hoa đố tiếp - Trò chơi kết thúc đội chọn - vật TRÒ CHƠI: SAI Ở CHỖ NÀO ? Mục đích Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, qua trẻ biết đặc điểm, nơi sống thức ăn vật Tiến hành - Chơi theo nhóm - trẻ Trẻ “ Oẳn tù tì” để dành quyền miêu tả vật - Trẻ lắng nghe lời miêu tả vật, nơi ở, thức ăn; tìm lỗi sai đốn vật mơ tả vật Ví dụ miêu tả: - Tôi vật chân, ăn cỏ, bơi nước Tơi ? - Trẻ giơ tay để trả lời Ai giơ tay nhanh quyền trả lời trước Trẻ phải lỗi sai gọi tên vật bạn muốn mô tả Nếu trả lời dành quyền mơ tả, sai bạn khác trả lời - Lần lượt trẻ nhóm quyền mơ tả vật THÍ NGHIỆM : TÁC DỤNG CỦA CÂY XANH Mục đích Thơng qua thí nghiệm giúp trẻ biết xanh có tác dụng đất khơng bị nước rửa trôi Chuẩn bị - Hai chậu đất, chậu trồng chậu không trồng cây, đáy chậu có vài lỗ nhỏ, - Đặt chậu đĩa Tiến hành - Hằng ngày cô cho trẻ tưới nước vào hai chậu sau tưới xong khoảng -10 phút, cô cho trẻ quan sát đĩa chậu - Cơ hỏi trẻ: + Các thấy nước đĩa có giống khơng ? ( đĩa nước chậu có khơng đục, đĩa nước chậu khơng có đục hơn) + Các thử nghĩ xem ? Nước đĩa không giống (rễ giữ đất nên khơng rửa trơi , chậu khơng có đất bị nước rửa trôi) - Kết luận: Cây xanh có tác dụng giữ đất, làm cho đất khồng bị rửa trơi TRỊ CHƠI AI BIẾT BẢO VỆ CƠ THỂ 32 Mục đích Giúp trẻ biết cách bảo vệ thể mưa nắng Chuẩn bị - Kính, trang, ủng, ơ, mũ, áo mưa, gang tay, … Tiến hành - Cô để tất đò vật bảng, trẻ vòng tròn vừa vừa hát, nói trời mưa trẻ chạy nhanh đến bàn chọn đò dùng mưa sau đeo mặc vào người trẻ khơng chọn chọn khơng phải hát hát mưa - Cơ thay đổi “Trời nắng” trẻ chơi - Cô tổ chức đến trẻ chơi - vòng nghỉ THÍ NGHIỆM CÂY CẦN ÁNH SÁNG Mục đích Phát triển khả phán đốn qua giúp trẻ biết vai trò ánh sáng xanh Chuẩn bị Những nhỏ trồng vỏ hộp sữa chua Tiến hành - Phát cho trẻ nhỏ - Trẻ chọn chỗ tùy ý để đặt xanh, đưa u cầu “Đốn xem 2, tuần hình dáng ?” - Hàng ngày nhắc trẻ chăm sóc cây, ngày viết nhật kí chăm sóc lần (có thể vẽ hình, nhờ ghi lại) - Sau 2, tuần cho tẻ đem quan sát màu sắc, hình dáng hình dáng thân cây: + Đặt nơi nhiều ánh sáng + Đặt nơi bóng tối có ánh sáng + Đặt nơi râm mát Kết luận: + Cây đặt nơi có nhiều ánh nắng thân mọc thẳng,lá xanh tốt + Cây đặt nơi râm mát không xanh nơi nhiều ánh nắng + Cây đặt nơi bóng tối thân cong phía ánh sáng Vì vậy, cần ánh sáng để phát triển xanh tốt KHÁM PHÁ VỀ GIĨ Mục đích - Trẻ nhận biết có gió - Trẻ biết lợi ích có gió - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh - Kích thích trẻ mong muốn tìm hiểu, khám phá tượng tự nhiên xung quanh trẻ Chuẩn bị 33 - Cô chọn ngày có gió - Chong chóng giấy - Video clip hình ảnh minh họa cối xay gió tua bin sản xuất từ điện lượng gió, thuyền buồm sơng Tiến hành a) Trò chuyện - Cơ cho trẻ xem clip/hình ảnh minh họa /quan sát ngồi trời - Cơ trò chuyện với trẻ thời tiêt ( trời xanh, có gió ), đặt câu hỏi: “Vì biết trời có gió ? Ích lợi gió mà em biết ?”(gió thổi có tác dụng làm mát, gió thổi làm khơ quần áo, gió giúp cho thuyền buồm chuyển động) b) Thí nghiệm - Cơ cho trẻ làm thí nghiệm với chong chóng: Khi có gió chong chóng quay quay nhanh kgi có gió mạnh - Cơ cho trẻ gấp thuyền giấy, khô thả vào chậu nước, trẻ quan sát: + Thuyền giấy thả xuống nước, có chuyển động không ? Tại chúng chuyển động ? +Dùng quạt để quạt cho thuyền giấy chúng chuyển động có giống với khơng quạt khơng ? - Ngồi gió có nhiều tác dụng: Làm khơ quần áo, tạo mát, thơng thống nhà cửa… c) Kết luận Gió có nhiều tác dụng Sử dụng sức gió giúp người tiết kiệm điện, xăng, dầu 34 ... cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi, động lực thơi thúc tơi tìm tòi Một số giải pháp nâng cao ý thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non. .. nghiệp nhà trường Có thể nói sau áp dụng số giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thái - Đối với hoạt động giáo dục: Thơng qua việc... Bé bảo vệ môi trường - Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục