Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ THÙY GIANG THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NINH BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ THÙY GIANG THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 Người hướng dẫn: Th.S Đinh Thị Hồng Loan NINH BÌNH, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.s Đinh Thị Hờng Loan người tận tình dìu dắt bảo cho em khơng kiến thức mà phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình nghiên cứu triển khai đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại Học Hoa Lư, đặc biệt thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non nhiệt tình giảng dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu cô giáo cháu Trường mầm non Hoa Hồng trường mầm non Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ em tiến hành nghiên cứu để hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo hội đồng ưu điểm hạn chế khóa luận Do lần đầu nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý, bảo tận tình thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Ninh Bình, ngày 26 tháng năm 2017 Người thực Lê Thùy Giang NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT GDDD: Giáo dục dinh dưõng DD: Dinh dưỡng TV: Thực vật TPVH: Tác phẩm văn học LQVTPVH: Làm quen với tác phẩm văn học GV: Giáo viên GVMN: Giáo viên mầm non MG: Mẫu giáo MN: Mầm non CÁC KÍ TỰ TRONG ĐỀ TÀI Σ: X: n: δ: %: Điểm tổng Điểm trung bình Số trẻ Độ lệch chuẩn Tỉ lệ % MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.4 : Mức độ nhận thức về dinh dưỡng của trẻ trường MN 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dinh dưỡng (DD) là nhu cầu sống hằng ngày - nhu cầu cấp bách, bức thiết của người Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực Người lớn cần dinh dưỡng để trì sống và làm việc Nói cách khác DD quyết định tồn tại và phát triển của thể Việc thiếu hoặc thừa chất DD đều có thể gây bệnh hoặc ảnh ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe Chúng ta đều biết rằng tình trạng dinh dưỡng của người phụ thuộc vào phần dinh dưỡng, việc chăm sóc sức khỏe đầy đủ, môi trường sống, những hiểu biết, kiến thức về dinh dưỡng… Trong đó, nguyên nhân thiếu kiến thức về dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn Ở trẻ em, thể phát triển mạnh, nhu cầu dinh dưỡng là rất lớn Nếu thiếu ăn trẻ sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng của bệnh suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng (quáng gà, đần độn…) hay béo phì thừa chất dinh dưỡng với những hậu quả của nó bệnh về tim mạch hay xơ vữa dộng mạch Bởi lẽ đó, giáo dục dinh dưỡng là việc làm rất cần thiết cho đối tượng đó có trẻ em mầm non (MN) Để làm tốt công tác giáo dục dinh dưỡng cần phải lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp đối tượng Với trẻ mầm non, tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng vào chủ đề, hoạt động giáo dục, giáo dục dưới hình thức khác sẽ tạo điều kiện thuận lợi trình giáo dục và đạt hiệu quả cao Làm quen với tác phẩm văn học (LQVTPVH) là hoạt động học chương trình giáo dục mầm non Giáo viên có thể lồng ghép, tích hợp nội dung khác qua tác phẩm văn học (TPVH) để giáo dục trẻ cách nhe nhàng, sâu sắc Nhà giáo dục người Nga Belinsky đã nói rằng: Một sách viết cho thiếu nhi là để giáo dục mà “Giáo dục là nghiệp vĩ đại” nó quyết định số phận người Giá trị của tác phẩm văn học là ở chỗ chúng ảnh hưởng đến phát triển toàn diện của trẻ mầm non, giáo dục trẻ mầm non về mặt đạo đức, tình cảm xã hội, khơi dậy, mặt khiếu, thẩm mỹ, phát triển nhận thức đó có nhận thức về DD cho trẻ Thế giới thực vật (TGTV) là phần thiếu của thiên nhiên kỳ thú, chúng vừa gần gũi thân quen những người bạn ngộ nghĩnh lại vừa đa dạng, phong phú, mới lạ, là đối tượng khám phá thú vị đối với trẻ mầm non Thế giới đó hữu, bao quanh trẻ, thúc trẻ tìm tòi khám phá giúp trẻ tích luỹ, làm giàu thêm vốn kiến thức của bản thân đó có kiến thức về DD Việc tích hợp GDDD cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH là những phương thức giáo dục hiệu quả ở trường MN Thơng qua những hình tượng nghệ thuật sinh động, tinh tế, TPVH góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mở rộng hiểu biết về kiến thức DD từ đó hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về DD cho trẻ Trong thực tiễn, giáo viên mầm non chưa biết khai thác hết thế mạnh của tác phẩm văn học việc giúp trẻ tìm hiểu về DD chưa quan tâm tích hợp GDDD hoặc hệ thống câu hỏi đàm thoại chưa phù hợp với nhận thức của trẻ, nội dung giáo dục dinh dưỡng nghèo nàn, đơn giản Do hiệu quả việc GDDD cho trẻ thơng qua hoạt động LQVTPVH nhiều hạn chế Từ lí trên, chúng chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học và mức độ nhận thức của trẻ về dinh dưỡng qua đó bước đầu đề xuất số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá đúng thực trạng việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học sẽ giúp nhà giáo dục tìm biện pháp giáo dục dinh dưỡng thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phù hợp nhu cầu và khả nhận thức của trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thể chất của trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận của việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 5.3 Bước đầu đề xuất số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi nghiên cứu - 40 trẻ - tuổi: 20 trẻ trường Mầm non (MN) Khánh Hờng, huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình và 20 trẻ trường MN Hoa Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - 20 giáo viên mầm non (GVMN) đã và giảng dạy lớp - tuổi ở trường Mầm non Khánh Hồng và trường Mầm non Hoa Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Hoạt động giáo dục: Làm quen với tác phẩm văn học, loại tiết (Kể chuyện cho trẻ nghe, Đọc thơ cho trẻ nghe) - Nghiên cứu ở chủ đề giáo dục: Thế giới thực vật - Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2016 đến tháng 3/2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở cho đề tài PHIẾU KHẢO SÁT Kỹ trẻ dinh dưỡng thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Họ và tên trẻ:…… ……………………….Lớp:…… Trường MN:………………………… TT Nội dung Trẻ nói đúng ngữ pháp Đảm bảo trật tự logic Diễn đạt lưu loát Trẻ chọn được những quả tươi ngon, không Điểm Tối đa 1,5 1,5 1 bị dập hay bị thối Vì lại chọn những quả này ? Vì chúng đẹp Vì chúng tươi, không bị dập, bị thối Trẻ biết cách sơ chế quả cam và quả quýt (Rửa – lau khơ – bóc vỏ) Trẻ biết cách pha chế nước cam Con đã pha 1,5 nước cam thế nào? (Đổ nước – khuấy đường – vắt cam) Quan sát việc làm của trẻ sau ăn xong 1,5 Khi ăn cam quýt xong đã làm gì? Có tác dụng gì? Vứt vỏ hạt vào thùng rác Rửa tay sẽ Bảo vệ môi trường, giúp thể sẽ tránh bệnh tật TỔNG 10 Thực Ghi PHIẾU KHẢO SÁT Thái độ trẻ dinh dưỡng thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Họ và tên trẻ:…… ……………………….Lớp:…… Trường MN:………………………… TT Nội dung Điểm Tối đa Thực Trẻ tìm được những truyện tranh, sách 2,5 tranh, về loài thực vật, món ăn chế biến từ TV ( 0,25đ x 10 quyển) Trẻ nói được tại lại chọn truyện tranh, 1,5 sách tranh về TV và món ăn chế biến từ TV - Vì muốn biết loại TV ăn :0,75 - Vì thích loại TV ăn :0,5 - Lí khác: (màu đẹp, hình đẹp …(0,25) Trẻ thích nghe đọc, kể và trò chuyện 2,0 (Quan sát, ghi chép) - Trật tự tập trung nghe: 1,0 đ - Thích trả lời câu hỏi: 1,0 đ Con có thích loại quả bài thơ Họ 1,0 nhà cam qt khơng? Vì sao? Có (0,25) Vì chúng ăn ngon giúp thể khoẻ mạnh, da dẻ mịn màng (0,75) Ghi Để thể phát triển khoẻ mạnh 3,0 cần làm gì? - Việc nên làm : 1,5đ (từ việc) + Ăn nhiều cam, quýt, loại hoa quả, ăn sau bữa ăn + Trước ăn phải rửa tay sẽ, ăn uống cách hợp vệ sinh + Khi ăn phải rửa quả, chế biến hay sơ chế loại cách + Chọn tươi ngon để ăn + Vứt vỏ hạt nơi quy định - Việc không nên làm : 1,5đ (từ việc) + Ăn không cam, quýt, loại hoa khác bữa ăn + Không rửa tay trước ăn, ăn uống không hợp vệ sinh + Ăn xanh, không bỏ vỏ, bỏ hạt ăn + Ăn nhiều cam qt, ăn đói + Khơng ăn cam, qt bị dập, bị hỏng TỔNG 10 PHỤ LỤC III HỌ NHÀ CAM QUÝT Em là cam quýt Này bạn Cùng loài,khác tên Quýt cam rất bổ Khi bé quả xanh Khi ăn phải rửa Lớn lên quả chín Thật sạch, lau khơ Quả đỏ Rời bóc vỏ Quả màu vàng Mùi vị thơm phức Mỗi quả vị Ngon lành làm Quả ngòn Mát lạnh làm Quả chua chua Giúp em mau lớn ĂN QUẢ Bé ăn nhiều quả Bé ăn quả bưởi Người khỏe mạnh Nhiều sinh tố C Bé ăn quả na Bé ăn quả lê Càng thêm rắn chắc Càng thêm mang mát Bé ăn quả mận Bé ăn nhiều quả Da dẻ hồng hào Bé ăn nhiều vào Bé ăn quả đào Khỏe mạnh, hồng hào Sạch sạch lưỡi Chăm ngoan học giỏi HOA KẾT TRÁI Hoa cà tim tím Hoa mận trắng tinh Hoa mướp vàng vàng Rung rinh gió Hoa lựu chói chang Này bạn nhỏ Đỏ đốm lửa Đừng hái hoa tươi Hoa vừng nhỏ xinh Hoa yêu người Hoa đỗ xinh xinh Nên hoa kết trái RAU ĐAY, RAU NGÓT Nấu canh ăn mát Là nắm rau đay Mát ruột mới hay Là mớ rau ngót Muốn có vị Nấu với cá tôm Canh ăn với cơm Trẻ nào thích SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG Ở bìa rừng, có hai bà cháu nghèo khổ sinh sống Hằng ngày, hai bà cháu phải đào củ mài để ăn Một hôm, cậu bé nói với bà: – Bà ơi, bây giờ cháu đã lớn Từ trở đi, cháu sẽ kiếm củi đổi lấy thóc giống và lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn, ăn củ mài mãi khổ lắm! Từ đó, cậu bé cấy cày và chăm chút cho nương lúa của Nhìn lúa trổ bơng, rời chín vàng, cậu sung sướng nghĩ: “Thế là bà sắp được ăn cơm rồi!” Nhưng chẳng may, hôm cả khu rừng bị cháy thành tro Cậu bé buồn quá, bưng mặt khóc Bỗng có ông Bụt lên và bảo: – Hỡi cậu bé hiếu thảo chăm chỉ, ta cho điều ước, hãy ước đi! – Thưa ông, mong bà của không bị đói thơi, bà già ́u lắm rời… Ơng Bụt gật đầu và biến mất Buổi trưa cậu bé vào rừng đào củ mài kiếm mãi chẳng củ nào Đến vài nấm hay khóm măng chua chẳng có Bỗng cậu bé đào được củ rất lạ Ruột nó màu vàng nhạt và bột mịn mềm Cái củ đó bị lửa rừng hâm nóng và bốc mùi thơm ngòn Cậu bé bẻ miếng nếm thử thấy ngon tuyệt, Cậu đào thêm mấy củ nữa đem về mời bà ăn Bà tấm tắc khen ngon và thấy khỏe hẳn Bà hỏi: – Củ này ở đâu mà ngon hả cháu? Cậu bé hào hứng kể lại câu chuyện được gặp ông Bụt cho bà nghe Bà nói: – Vậy thức củ này là của ơng Bụt ban cho người nghèo chúng ta đấy Cháu hãy vào rừng tìm thứ q đó đem trờng khắp bìa rừng, bờ suối người nghèo có ăn Nếu muốn trồng, cần đem vài dây khoai xuống đất và chăm bón tới mùa sẽ thu hoạch được rất nhiều củ Và cho đến bây giờ, khoai lang được nhiều người ưa thích NIỀM VUI TỪ BÁT CANH CẢI Xem tivi thấy chú đội đảo Trường Sa trồng rau khay gỗ, bé Mai thích lắm nói với bố: “ Con muốn được trồng rau chú đội” Chiều hôm sau, bố mang về cho Mai bao đất và gói nhỏ hạt rau Bố cho đất vào hai chậu nhựa hỏng rồi hướng dẫn Mai làm đất cho tơi xốp và gieo hạt Biết Mai chưa biết cách chăm sóc cho hạt nảy mầm, me dừng tay vo gạo nói: Tưới nhiều nước hạt cải không nảy mầm được Tưới rau tưới hoa, ngày tưới hai lần vào buổi sáng và buổi chiều Tưới nhe tay vừa nước cho đất ấm là được Nghe lời me, Mai chăm ngày tưới hai lần và hồi hộp chờ đợi hạt cải nảy mầm Mấy ngày sau Mai thấy ở kẻ nứt của hạt cải có mầm trắng Hôm sau nữa hạt cải nảy mầm, than cải nhỏ và trắng đội đất nhô lên Được chăm sóc chu đáo cải lớn nhanh thổi, chẳng là cải xanh rờn xòe kín cả chậu Vào ngày chủ nhật me làm bữa ăn tươi Mai me cắt tỉa những cải Cùng với món ăn khác, bát canh cải nấu với thịt nạc thêm chút gừng tỏa mùi thơm ngát, ghê Me bảo: - Ngon nhất là bát canh cải nấu bằng rau Mai chăm sóc Mai sung sướng lắm SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé được me cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi Một lần, bị me mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, me cậu ở nhà không biết cậu ở đâu nên buồn lắm Ngày ngày me ngồi bậc cửa ngóng cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu không về Ví đau buồn và kiệt sức, me cậu gục xuống Không biết cậu đã Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu mới nhớ đến me : “Phải rời, đói, me cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, me bênh mình, về với me thơi” Cậu liền tìm đường về nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy me đâu Cậu khản tiếng gọi me: – Me ơi, me đâu rồi, đói ! – Cậu bé gục xuống, rồi ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, quả to rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to : Chát Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả Cứng Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt kẽ nhỏ Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa me Cậu bé ghé mơi hứng lấy dòng sữa ngào, thơm ngon sữa me Cây rung rinh cành lá, thào : “Ăn trái ba lần mới biết trái ngon Con có lớn khôn mới hay lòng me” Cậu oà lên khóc Me đã khơng nữa Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt me khóc chờ Cậu ôm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng của me Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xòa cành ơm cậu, rung rinh cành tay me âu yếm vỗ về Cậu kể cho người nghe chuyện về người me và nỗi ân hận của mình… Trái thơm ngon ở vườn nhà cậu, thích Họ đem về gieo trồng khắp nơi và đặt tên là Cây Vú Sữa PHỤ LỤC IV LĨNH VỰC PHÁT TRIẾN NGÔN NGỮ Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Chủ đề: Thế giới thực vật Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Người soạn: Lê Thùy Giang I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên tác giả, tác phẩm, hiểu nội dung bài thơ - Biết đặc điểm, mùi, vị của cam và quýt, biết cách sơ chế, cách ăn, tác dụng của chúng với thể Kỹ - Rèn kĩ ghi nhớ, tập trung chú ý - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, khả làm việc theo nhóm - Rèn kĩ chơi trò chơi, chọn và sơ chế quýt Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động - Giáo dục trẻ ăn cam quýt tốt cho sức khoẻ, biết chăm sóc và bảo vệ II Chuẩn bị III Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức – gợi húng thú - Trẻ đọc bài vè trái - Cô xin chào Các vừa làm thế? - Cơ và trẻ trò chuyện về loài quả có bài - Trẻ trả lời Giáo dục trẻ ăn hiều trái cây, cúng cấp vitamin, giúp khoẻ mạnh, đẹp da - Ngoài những loại quả này ra, cô biết có bài thơ rất hay nói về hai loại quả khác đấy Chúng có muốn - Có ạ biết đó là hai loại quả nào không? Nội dung Bây giờ cô sẽ đọc cho chúng nghe bài thơ “Họ nhà cam quýt” Hồng Thu sưu tầm Cô đọc diễn cảm - Cơ vừa đọc cho chúng nghe bài thơ gì? Của ai? Để chúng rõ hơn, sẽ đọc lại bài thơ lần nữa nhé Cô đọc kết hợp với tranh minh hoạ Trích dẫn đàm thoại: - Từ đầu đến … chua chua”: đặc điểm màu sắc, vị của của cam và quýt + Bài thơ có nhắc đến loại quả ? Chúng họ ? + Khi non quả cam và quả quýt có màu gì? Khi nào biết là quả đã chín ? + Quả cam và quả quýt chín có vị thế nào? + Vị của chúng có điểm giống và khác nhau? - Tiếp đến… giúp em mau lớn”: Cách ăn, tác dụng của cam và quýt + Bài thơ nhắc ăn cam và quýt chúng phải làm thế nào nhỉ? + Nhưng trước đó chúng nhớ phải rửa tay thật sạch nhé + Bóc vỏ rồi chúng thấy mùi ? Cam và quýt có mùi thơm rất đặc trưng đấy + Thế có biết cam và quýt có tác dụng đối với thể không ? Đúng rồi, cam và quýt rất bổ, giúp mau lớn và da dẻ lại mịn màng nữa đấy Nhưng nhớ là đừng ăn nhiều, ăn đói mà hãy ăn sau bữa ăn khoảng 30 phút Các ạ ! Cam và quýt đều là những loại thực phẩm giàu vitamin C, giúp tăng sức đề kháng giúp thể chống lại nhiều bệnh tật này, lại giúp đep da nữa đấy Chúng có thể dùng làm vị thuốc, pha nước cam, hay nấu chè … nữa đấy Chúng thật là có ích phải khơng nào Vì thế nhiều trái ngọt, phải chăm sóc, bảo vệ cây, không được hái hoa bẻ cành - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe đã nhớ chưa nào ! Vận động giữa giờ : Các ngồi học đã mệt mỏi chưa ? Có khát nước khơng? Thế bây giờ hãy pha những cốc nước cam thật thơm ngon, mát bổ nhé ! Cô đọc lại thơ cho trẻ nghe 2- lần Kết thúc Hôm cô thấy học rất giỏi đấy nên có trò chơi rất thú vị giành tặng cho Các có sẵn sàng tham gia trò chơi với khơng? Trò chơi “Ai khéo tay” - Cách chơi: Nhiệm vụ của đội là sẽ chọn cho đội những quả tươi ngon và nhanh chóng bóc vỏ chúng thật nhanh và thật khéo léo đừng để bị dập hết múi nhé - Luật chơi: Thời gian cho đội là bản nhạc Khi nhạc bắt đầu lần lượt từng bạn ở đội hãy bật qua vòng và lên chọn cho quả quýt mang về bàn đội để bóc vỏ Sau bạn lấy được quýt mang về bàn bạn tiếp theo mới được bật lên Khi kết thúc bản nhạc đội nào bóc được nhiều quả quýt hơn, đep đội đó sẽ là đội chiến thắng - Cô kiểm tra kết quả, nhận xét, tuyên dương - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MN HOA HỒNG Kiến thức 10 11 12 Tổng Nguyễn Vũ Thảo Nguyên 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 1,5 1,25 0,5 0,75 0,5 Nguyễn Linh Đan 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 1,25 0,5 0,5 0,75 Lê Quang Linh 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 Nguyễn Quang Thắng 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 1,25 0,5 Ngô Quang Linh 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,5 0,5 0,2 0,2 0,2 0,75 Phạm Việt Tú 0,7 0,5 0,7 STT Họ tên Lê Trung Hiếu 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,7 Lại Thành An 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Nguyễn T.Minh Phương 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 10 Phạm Khánh Huyền 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 11 Nguyễn Văn Dũng 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 1,25 0,7 0,2 0,2 0,2 12 Phạm Quốc Hưmg 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,2 0,2 0,5 0,7 0,7 0,5 Kỹ Tổng Tổng chun g Xếp loại 2,4 8,15 26,15 MĐK Thái độ Tổng 3,5 5,5 0,5 7,75 2,75 7,75 0,75 1,5 0,75 2,1 6,1 21,6 MĐK 0,5 7,5 2,5 1,5 1,25 0,75 1,5 20,5 MĐTB 0,5 0,5 2,5 3,75 6,25 2,25 1,25 0,25 1,2 5,95 18,2 MĐTB 0,5 0,5 5,75 2,25 2.25 5,5 1,5 1,25 0,75 1,5 17,25 MĐTB 0,25 0,75 0,5 3,5 5,5 0,75 1,5 1,8 6,05 17,55 MĐTB 0,25 0,25 0,5 5,25 2,5 4,5 1,75 0,75 1,25 0,5 1,2 5,45 15,2 MĐTB 0,25 0,25 0,5 5,25 2,25 5,25 1,5 0,75 0,75 0,9 4,9 15,4 MĐTB 0,5 0,5 0,5 2,5 3,25 5,75 1,75 1,25 0,5 1,2 5,7 16,45 MĐTB 0,25 0,5 0,5 5,25 3,25 5,25 1,25 1,25 0,25 1,5 5,25 15,75 MĐTB 0,5 0,25 0,5 2,25 3,5 5,75 1,25 1,25 0,75 1,5 5,75 17,5 MĐTB 0,5 0,75 0,5 6,5 2,5 3,5 0,75 0,25 0,6 4,6 17,1 MĐTB 0,25 0,5 0,5 5,75 1 0,75 1,5 5,25 16 MĐTB 0,5 0,25 0,5 6,5 1,75 3,75 5,5 1,5 0,75 1,25 0,5 1,2 5,2 17,2 MĐTB 0,25 0,25 0,5 3,25 5,25 1,75 1,25 1,5 0,9 6,4 12,5 MĐY 2,25 1,5 0,5 0,75 0,25 0,25 1 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 0,7 0,7 0,5 Lê Đức Huy 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0 0,5 0,5 4,5 1,25 1,5 0,75 1,8 6,3 15,8 MĐTB 17 Nguyễn Thị Duyên 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 1,25 0,5 0,5 0,5 0,5 7 1,25 0,75 0,5 0,6 4,1 18,1 MĐTB 18 Phạm Văn Quyết 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 5,25 3,25 5,25 0,75 1,25 0,75 0,9 4,65 15,15 MĐTB 19 Hoàng Thị Lan 0,5 0,5 0,7 0,7 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 4,75 1,75 1,75 3,5 0,75 0,75 0,25 0,6 3,35 11,6 MĐY 20 Lại Thị Thanh Nga 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,2 0,25 0,5 3,5 1,5 3,5 1,25 1,5 0,75 1,2 5,7 12,7 MĐY 5,54 16,89 13 Lại Văn Quyết 0,5 14 Lê Xuân Bách 0,5 15 Nguyễn Trần Thanh Trúc 16 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 0,2 0 5,93 5,68 3,26 PHỤ LỤC VI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MN KHÁNH HỒNG Kiến thức 10 11 12 Tổng Nguyễn Thuỳ Dương 0,5 0,5 1 0,5 1,5 0,5 0,5 0,75 0,5 Đào Duy Tùng 0,5 0,75 0,5 0,75 0,7 0,5 0,25 0,5 0,5 Lê Thị Thuỳ Trang 0,5 0,75 0,5 0,5 0,25 0,5 Phạm Gia Bảo 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 Lê Thành Công 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 Phạm Đức Anh 0,5 0,5 0,5 0,75 0,7 Tống Minh Châu 0,5 0,25 0,5 0,75 0,5 STT Họ tên 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,7 0,7 Kỹ Tổng Tổng chun g Xếp loại Thái độ Tổng 9,25 3,75 4,5 8,25 2,5 2,4 8,9 26,4 MĐK 0,5 7,25 3,75 6,75 1,25 1,75 0,75 2,1 6,85 20,85 MĐTB 0,5 7,5 3,25 3,5 6,75 1 1,5 2,4 6,9 21,15 MĐK 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 3,5 6,5 1,25 0,75 1,5 0,75 2,1 6,35 18,85 MĐTB 0,75 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 2,5 2,5 1,25 1,25 1,8 6,3 17,3 MĐTB 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 6,5 2,75 5,75 1,25 1,75 1,5 6,5 18,75 MĐTB 0,75 0,5 0,25 0,5 0,5 5,25 2,75 4,75 1 1,5 0,75 1,8 6,05 16,05 MĐTB 0,75 0,2 0,25 0,75 0,5 5,5 2,5 2,5 1,25 0,75 1,25 0,75 1,5 5,5 16 MĐTB 0,75 0,5 0,5 0,25 0,5 2,25 2,75 0,75 1,5 0,9 5,15 15,15 MĐTB 0,75 0,2 0,25 0,5 0,5 2,5 4,5 0,75 1 1,5 5,25 14,75 MĐY 0,75 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 5,75 2,25 2,5 4,75 1,5 1,25 0,75 0,6 5,1 15,6 MĐTB 0,7 0,25 0,75 0,5 6,5 2,5 5,5 1,75 0,5 1,25 0,9 5,4 17,4 MĐTB 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 6,25 2,75 3,5 6,25 1,5 0,75 0,75 0,6 4,6 17,1 MĐTB 0,25 0,5 0,5 0,5 6,75 2,25 6,25 0,5 0,75 1,2 4,45 17,45 MĐTB Nguyễn Quang Ngọc 0,5 0,75 0,5 0,75 Phạm Trần Gia Hân 0,5 0,5 0,5 0,5 10 Phạm Thị Hiền 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 11 Lê Thuỳ Linh 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 12 Lê Thị Hồng Huệ 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 13 Đào Đức Minh 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,7 0,2 0,75 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 5,5 2,25 5,25 0,75 1,5 1,2 5,45 16,2 MĐTB 0,5 0,75 0,5 0,25 0,25 0,5 5,25 2,5 4,5 0,5 0,75 0,9 4,15 13,9 MĐY 0,5 0,7 0,25 0,5 0,25 0,5 6,75 3,5 5,5 1,5 1,75 1,5 6,75 19 MĐTB 0,5 0,75 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 5,75 2,5 5,5 0,75 1,5 0,75 1,2 5,2 16,45 MĐTB 0,5 0,5 0,5 4,75 1,75 3,75 1,25 0,75 1,25 0,75 1,2 5,2 13,7 MĐY 0 0,75 0,5 3,75 1,5 3,5 1,5 0,5 0,5 0,6 4,1 11,35 MĐY 5,71 17,17 14 Lê Xuân Bá 0,5 0,5 0,5 0,5 0,7 15 Nguyễn Mai Anh 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 16 Lê Hải Dương 0,5 0,75 0,5 0,5 0,2 0,7 0,2 17 Đào Văn Hưng 0,5 0,5 0,5 0,75 18 Phạm Thanh Liêm 0,5 0,5 0,5 0,75 19 Nguyễn Tùng Lâm 0,5 0,5 0,5 0,5 20 Lê Thị Thanh Tâm 0,5 0,25 0,5 0 Điểm trung bình 0,5 0,2 0,2 0,75 0,75 0,2 0,2 6,01 5,45 Độ lệch chuẩn 3,22 Khóa luận đã được chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp năm 2017 Ninh Bình, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn Th.s Đinh Thị Hồng Loan Sinh viên Lê Thùy Giang ...NINH BÌNH, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ THÙY GIANG THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI... quan sát - Quan sát trình giáo viên mầm non tổ chức hoạt động LQVTPVH nhằm GDDD cho trẻ - tuổi - Quan sát biểu hiện, mức độ nhận thức, kỹ năng, thái độ về dinh dưỡng của trẻ - tuổi 7.2.4... dinh dưỡng cho trẻ - tuổi 1.1.3.1 Mục tiêu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi - Trẻ có khả nhận biết, phân biệt được nhóm thực phẩm và số cách chế biến đơn giản - Giúp trẻ có ý thức