Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực Lớp GVHD : Huỳnh Thị Thanh Thuyên : 14SMN1 : ThS.Nguyễn Thị Diệu Hà Đà Nẵng 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực Lớp GVHD : Huỳnh Thị Thanh Thuyên : 14SMN1 : ThS.Nguyễn Thị Diệu Hà Đà Nẵng 2018 LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận, thân em gặp khơng khó khăn, đến đề tài hoàn thành Để có kết trên, ngồi nổ lực tích cực thân, em cịn nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ từ phía cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TH.S Nguyễn Thị Diệu Hà, giảng viên khoa Giáo Dục Mầm Non luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình em thực khóa luận Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa mầm non hỗ trợ tạo điều kiện để em có hội hồn thành khóa luận cách thành cơng Thực tế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em nhiều hạn chế nên khóa luận em q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua đồng thời em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q để em học thêm nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên Huỳnh Thị Thanh Thuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kỹ đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.Đối tƣợng nghiên cứu .3 6.Giả thuyết khoa học .3 7.Phƣơng pháp nghiên cứu .3 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2.Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng Pháp quan sát 7.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 7.2.3 Phƣơng pháp điều tra anket 7.2.4.Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .4 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài nghiên cứu .5 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài .5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TPVH TẠI TRƢỜNG MN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2 Khái niệm kỹ 1.2.3 Khái niệm kỹ đọc thơ diễn cảm 1.2.3.1 Khái niệm đọc diễn cảm .8 1.2.3.2 Khái niệm kỹ đọc thơ diễn cảm 1.3 Kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi 13 1.3.1 Biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi .13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi .16 1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý 16 1.2.2.2 Đặc điểm sinh lý 19 1.2.3 Vai trò kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo .20 1.3 Cơ sở lý luận hoạt động làm quen tác phẩm văn học 23 1.3.1 Khái niệm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 23 1.3.2 Tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ trƣờng mầm non 24 1.3.2.1 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 24 1.4 Ảnh hƣởng hoạt động làm quen với TPVH kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TPVH TẠI TRƢỜNG MN HOA BAN 32 2.1 Khái quát trình điều tra 32 2.1.1 Mục đích điều tra .32 2.1.2 Đối tƣợng điều tra .32 2.1.3 Phƣơng pháp điều tra .32 2.3 Kết điều tra 33 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm 33 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ MG – tuổi giáo viên trƣờng MN Hoa Ban 35 2.3.3 Thực trạng mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ mẫu giáo – tuổi 37 2.3.3.1 Tiêu chí thang đánh giá biểu kỹ đọc kể diễn cảm 37 2.3.3.2 Kết điều tra .39 2.4 Nguyên nhân thực trạng 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 3.1 Một số nguyên tắc việc xây dựng biện pháp phát triển kĩ đọc thơ, kế chuyện diễn cảm cho trẻ - tuổi 44 3.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 44 3.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 44 3.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực tự giác trẻ .44 3.1.4 Đảm bảo tính cá biệt 45 3.1.5 Đảm bảo theo quan điểm tích hợp 45 3.2.Đề xuất biện pháp .46 3.2.1 Biện pháp 1: Cho trẻ luyện tập đọc thơ diễn cảm nhạc 46 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hội thi đọc thơ diễn cảm .50 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ đóng kịch tác phẩm thơ 52 3.2.4 Biện pháp 4: Cho trẻ nghe ngâm thơ 55 3.3 Tổ chức thực nghiệm biện pháp .56 3.3.1 Tiến hành thực nghiệm 56 3.3.2 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .66 1.Kết luận chung 66 Kiến nghị sƣ phạm 67 2.1 Đối với giáo viên 67 2.2 Đối với nhà trƣờng .67 2.3 Đối với cấp quản lí 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TPVH: Tác phẩm văn học TNN: Trước thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng MG: Mẫu giáo MN : Mầm non YPNN: Yếu tố phi ngôn ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ Bảng 3: Nhận thức giáo viên tiêu chí cần đạt để phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm Bảng 4: Thực trạng biểu kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi Bảng 5: Khảo sát biểu kĩ đọc diễn cảm thơ hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng với mẫu giáo lớn ( Trước TN) Bảng 6: So sánh mức độ biểu kỹ đọc diễn cảm thơ trẻ nhóm đối chứng (trước TN sau TN) Bảng 7: So sánh mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhóm TN (trước TN sau TN) Bảng 8: : So sánh mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhóm ĐC nhóm TN (trước TN sau TN) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng biểu kĩ đọc thơ diễn cảm trẻ – tuổi Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh mức độ biểu kỹ đọc diễn cảm thơ trẻ nhóm đối chứng (trước TN sau TN) Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu kỹ đọc diễn cảm trẻ nhóm thực nghiệm (trước TN sau TN) Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ nhóm ĐC nhóm TN (trước TN sau TN) PHỤ LỤC : GIÁO ÁN TN NHÓM TN GIÁO ÁN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình b Hoạt động: Đọc thơ Đề tài: Bài thơ “M mƣa” Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30-35 phút I.Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ Kỹ năng: - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ: trả lời đủ câu, rõ ràng, rành mạch Thái độ: - Trẻ biết quan tâm, yêu thương mẹ người thân biết giúp đỡ ông bà, ba mẹ công việc vừa sức -Trẻ tích cực hào hứng học II Chuẩn bị Không gian: - Trong lớp học Đồ dùng cô: - Bài hát “Ai thương nhiều hơn” - Nhạc bài: The Daydream – My Home - Sidle minh họa thơ “Mẹ mưa” - ghế dài, quang gánh, rổ, mơ hình chợ q, đồ dùng loại thực phẩm chuẩn bị cho trị chơi III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: Ổn định – gây hứng thú - Cho trẻ vận động theo hát “Ai thương nhiều hơn” - Đàm thoại trẻ: + Bài hát có tên gì? + Trong gia đình yêu quý nào? Vì ? + Các có thương mẹ khơng ? - À! Các ơi! Các có nhớ hoạt động chiều ngày hơm qua có dạy thuộc lòng thơ, bạn nhớ thơ có tên nào? - Bài thơ có tên “Mẹ mưa” tác giả Ngân Phương sáng tác Các ý lắng nghe cô đọc thơ nhé! Hoạt động trọng tâm : a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm nhạc cho trẻ nghe - Cô đọc không nhạc : thơ “Mẹ mưa” tác giả Ngân Thương *Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe kèm theo cử chỉ, điệu minh họa * Lần 2: Cô đọc diễn cảm thơ kèm theo slide minh họa - Cô đọc nhạc : L*ần 1: Cô đọc thơ nhạc không kèm cử chỉ, điệu minh họa * Lần 2: Cô đọc thơ nhạc kèm theo cử chỉ, điệu minh họa b Hoạt động 2: Đàm thoại - Cơ vừa đọc cho nghe thơ ? - Bài thơ “Mẹ mưa” sáng tác ? - Trong thơ có nhắc đến ? * Khổ thơ 1: Quãng đường xa tít Đầy ắp mưa Lối trơn Mẹ ! Về chưa - Quãng đường mẹ làm con? - Quãng đường xa tít lại ? - Lối nhà ? - Theo bạn nhỏ có lo cho mẹ khơng ? Vì ? - Bạn nhỏ lên lo lắng cho mẹ ? Giải thích từ khó : + đầy ắp : có nghĩa đầy đến mức chứa thêm Thể mưa lớn * Khổ thơ 2: Chợ chiều vãn Gánh gồng lo toan Áo mưa mỏng mảnh Thấm mưa tàn - Chợ chiều ? - Và mẹ phải nào? - Áo mưa mẹ nào? - Vì áo mưa mẹ mỏng mảnh nên mẹ bị ? Giải thích từ khó : + vãn : có nghĩa thưa thớt, khơng cịn đơng nhiều lúc đầu * Khổ thơ 3: Giơ tay đón Mẹ mưa Con khều bếp lửa Đốt gió lùa - Bạn nhỏ làm thấy mẹ về? - Mẹ trời ? - Bạn nhỏ làm để giúp mẹ ? - Bạn nhỏ khều bếp lửa để làm ? * Khổ thơ : Bữa cơm nấu vội Bát canh nấu rau Chờ ba Niềm vui quây quần - Bữa cơm nấu ? - Có ? - Hai mẹ chờ ? - Khi ba ? Giải thích từ khó : + quây quần : có nghĩa tụ tập lại khơng khí thân mật, đầm ấm - Mẹ bạn nhỏ thơ có vất vả khơng ? - Mẹ nhà có vất vả khơng ? Các có thương mẹ khơng ? - Vậy làm để mẹ vui lòng bớt vất vả ? Giáo dục trẻ : Các biết không, người gia đình u thương Đó tình cảm thiêng liêng mà người thân gia đình dành cho đặc biệt mẹ, người vất vả để chăm sóc cho gia đình Vì phải nghe lời ông bà, ba mẹ phải biết giúp đỡ ông bà, ba mẹ công việc vừa sức nhớ chưa nào! c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm nhạc - Lần 1: Cô dậy trẻ đọc câu hết thơ - Lần 2: Cả lớp đọc cô, cô đọc nhỏ dần trẻ quen thuộc nhịp điệu đọc với nhạc - Lần : Cơ cho trẻ đọc theo nhóm, nhân để luyện tập d Hoạt động 4: Trò chơi “Đi chợ giúp m ” - Cách chơi : Cô chia trẻ thành đội, có hiệu lệnh gánh quang gánh qua cầu đến khu chợ quê chọn cho loại thực phẩm mang bỏ vào rỗ đội sau chạy đứng cuối hàng - Luật chơi : Sau kết thúc trò chơi đội nhiều thực phẩm đội thắng Hoạt động kết thúc -Cô nhận xét – tuyên dương trẻ - Cho trẻ ngồi nghỉ ngơi thư giãn : Cơ giáo mở ngâm thơ « Mẹ tơi » qua giọng ngâm NSUT Hồng Ngát GIÁO ÁN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề :Trƣờng mầm non Chủ đề nhánh :Cô giáo b Hoạt động : Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Dạy thơ “Bàn tay cô giáo” Độ tuổi : Mẫu giáo lớn Thời gian : 25- 30 phút I.Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ nắm vững nội dung thơ: tình cảm giáo dành cho em Kĩ năng: - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ ngữ điệu, nhịp điệu, thể tình cảm kết hợp động tác minh họa theo nội dung thơ Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, u thương giáo II Chuẩn bị: - Nhạc nền: “Bàn tay cô giáo” - Hình ảnh slide minh họa nội dung thơ - Tranh thơ, nhạc đệm nội dung thơ - Bài hát " Cơ giáo em" III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát “Cô giáo em” + Các vừa hát gì? + Trong hát nhắc đến ai? + Cơ giáo tên gì? + Hằng ngày đến trường thường làm cơng việc gì? + Cô giáo người yêu thương, dịu dàng, chăm sóc lúc nơi đấy! - Để hiểu rõ tình cảm u thương dành cho nào, lắng nghe cô đọc thơ: " Bàn tay cô giáo" tác giả "Định Hải" Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm nhạc cho trẻ nghe * Cô đọc không nhạc: - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh * Cô đọc nhạc: - Lần : Cô đọc thơ nhạc không kèm cử chỉ, điệu minh họa - Lần : Cô đọc thơ nhạc kèm theo cử chỉ, điệu minh họa b.Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Do sáng tác? - Bài thơ nói đơi bàn tay ai? - Bàn tay giáo làm cho em? - Về nhà khen? - Mẹ khen nào? + Trích : Bàn tay giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo! - Bàn tay giáo cịn làm gì? - Tay ví tay ai? + Trích : Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị Như tay mẹ hiền - Bàn tay cô giáo cịn dạy em gì? - Hai bàn tay dạy cho em nữa? + Trích: Hai bàn tay cô Dạy em múa dẻo Hai bàn tay cô Dạy em đến khéo * Giải thích từ khó: “khéo” giúp cho trẻ làm công việc cách khéo léo hơn,tốt - Cơ cịn làm nữa? - Trên đường đến đâu? - Cơ giáo làm cho q hương,đất nước? + Trích : Cơ dắt em Trên đường đến lớp Đường đẹp quê hương Đường dài đất nước c Hoạt động 3: Trẻ thực luyện đọc diễn cảm thơ nhạc - Lần 1: Cô dậy trẻ đọc câu hết thơ - Lần 2: Cả lớp đọc cô, cô đọc nhỏ dần trẻ quen thuộc nhịp điệu đọc với nhạc - Lần : Cô cho trẻ đọc theo nhóm, nhân để luyện tập d.Hoạt động 4: Trò chơi : " Ai nhanh hơn" - Cách chơi: Cơ chia trẻ thành nhóm cho trẻ ngồi thành vòng tròn, nghe hiệu lệnh đại diện nhóm chạy lên chọn nhanh nhóm tranh, nhóm thảo luận đọc câu thơ tương ứng với tranh - Luật chơi: đội giành quyền trả lời nhanh giành chiến thắng 3.Hoạt động kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương,khen ngợi trẻ - Cho trẻ ngồi nghỉ ngơi thư giãn : Cô giáo mở ngâm thơ « Sân chơi» qua giọng ngâm NSUT Thúy Mùi PHỤ LỤC Kịch thơ: MÈO ĐI CÂU CÁ *Các vai : - Người dẫn truyện: trẻ dẫn - Thỏ: trẻ đóng - Mèo anh: trẻ đóng - Mèo em: trẻ đóng * Chuẩn bị: - Hai que làm cần câu - Hai giỏ để xách - Sân khấu: mơ hình ao nhỏ, mơ hình to làm ao Ở góc chuẩn bị túp lều - Cảnh 1: Nhạc bài: “mèo câu cá” Mèo anh, mèo em, bạn thỏ, người dẫn chuyện Mèo anh mèo em sân khấu, mộ tay cầm giỏ, tay giữ cần câu đặt vai Người dẫn truyện: Anh em mèo trắng Vác giỏ câu Mèo anh ( nói với mèo em): - Anh sông ( Mèo em chỗ vịng rịn nhỏ, mèo anh phía mơ hình sơng Cả hai làm động tác: đặt giỏ xuống, giả vờ móc mồi ngồi câu) Người dẫn truyện: - Hiu hiu gió thổi Mèo anh ( đưa tay vờ dụi mắt): - Buồn ngủ chừng ( Mèo em ngồi gế câu cá, giả vờ giật cần câu di chuyển chỗ cho sinh động Mèo anh nói xong bng cần câu, ngả người vào ghế, nhắm mắt lại, khoanh tay trước ngực) Người dẫn truyện: Mèo anh ngả lưng Ngủ giấc Lịng riêng thầm nhắc Đã có em rồi! - Cảnh 2: Nhạc tiếng anh : “ gummy bar ” ( Các bạn Thỏ sân khấu nắm tay nhảy chơi kéo co gần chỗ mèo em) Người dẫn truyện: Mèo em ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa vui múa lượn Vui vui Mèo em ( đặt cần câu xuống nói): Ơi thơi! Anh câu đủ Người dẫn truyện: Nghỉ hớn hở Nhập bọn vui chơi Mèo em bạn thỏ (cùng hát): La la la Vui em Chim hót ca Cây nở hoa ( Các bạn thỏ hát xong kéo đi, tay vẫy chào mèo em Mèo em lại đến chỗ ao thu xếp cần câu để trở túp lều Mèo anh vừa tỉnh ngủ thu xếp cần câu Trong lúc người dẫn truyện đọc thơ mèo anh mèo em tiến phía lều) Cảnh 3: Nhạc đàn piano: “ aliie” Người dẫn truyện: Lúc ơng mặt trời Xuống nói ngủ Đôi mèo hớn hở Quay lều gianh Mèo em ( giơ giỏ cho anh xem) - Giỏ em Mèo anh ( Cũng giơ giỏ cho em xem) - Giỏ anh ( Cả hai nhìn vào giỏ nói) Người dẫn truyện: - Cả hai nhăn nhó - Cùng khóc Mèo anh, mèo em ( đồng thanh): Meo…Meo - HẾT- PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI ĐỌC THƠ DIỄN CẢM I Mục đích: - Trẻ thể kỹ đọc thơ diễn cảm mà học phương diện lạ - Trẻ biết dùng kỹ đọc diễn cảm ngữ điệu, giọng điệu, phát âm rõ ràng, thể nôi dung tác phẩm với cử điệu phù hợp - Trẻ hứng thú, hào hung, phát huy sáng tao, tự tin thân II Chuẩn bị: - Phát động phong trào hội thi: Phát động để phụ huynh biết đến hội thi, gia đình phối hợp để luyện tập cho trẻ nhà mà cô giáo chuẩn bị sẵng - Người dẫn chương trình: + Đỗ Thị Minh Tú( Sóc nâu) đứng lớp - Địa điểm: lớp học - Tác phẩm: * Tác phẩm theo chủ đề: Trẻ tự chuẩn bị thơ chủ đề gia đình * Tác phẩm theo tranh: + Giữa vịng gió thơm + Quạt cho bà ngủ + Làm anh + Vì + Nàng tiên ốc * Tác phẩm – nhạc cô đưa ra: + Mẹ mưa – nhạc “My home” + Bàn tay cô giáo – nhạc “ Bàn tay cô giáo” - Giải thưởng: + Giải : thùng sữa tươi + Giải nhì: bì bánh socola + Giải ba: Bì kẹo - Đồ dùng: + Tranh ảnh phục vụ cho phần thi đọc thơ theo tranh + Đĩa nhạc dùng phần thi đọc thơ nhạc, nhạc trao giải thưởng + Mũ đội đầu lồi vật sống: khơng , cạn , nước - Trang phục : Tự III Tiến hành hội thi: Hoạt động mở đầu: Giới thiệu Chào mừng mn lồi đến với Hội thi “Tìm Kiếm Tài Năng” chúng tơi ngày hôm Trước tiên xin giới thiệu: - Tơi: Sóc Nâu – người dẫn chương trình - Chúng ta chào mừng tồn thể nhân vật quan trọng khơng thể thiếu ngày hơm là: + Giới thiệu: Các bạn động vật sống không ( chim ưng đứng dậy thể động tác bay) + Giới thiệu: Các bạn động vật sống cạn ( loài thú đứng dậy chào) + Giới thiệu: Và cuối bạn động vật sống nước ( loài đứng dậy làm động tác bơi) - Hôm nay, tổ chức hội thi “ Tìm Kiếm Tài Năng” trước hết nhằm tạo cho mn lồi sân chơi lành mạnh để giao lưu, kết bạn, trao đổi kinh nghiệm,… tìm tài thật hoạt động để bạn có hội tỏa sáng phát - Để hội thi diễn thuận lợi thành công, xin công bố thể lệ thi: Chúng ta có 40 bạn đại diện cho lồi động vật ( khơng, cạn, nước) Chúng ta trải qua phần thi tích lũy điểm, sau phần thi, đội có điểm số cao dành chiến thắng : + Phần thi thứ nhất: Đọc diễn cảm tác phẩm thơ theo chủ đề “ Gia đình”: + Phần thi thứ 2: Đọc diễn cảm tác phẩm thơ theo tranh + Phần thi thứ 3: Đọc diễn cảm tác phẩm thơ nhạc Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm * Để tham gia hội thi ngày hôm nay, tất bạn phải tham gia vào thử thách phần thi thứ nhất, chiến thắng phần thi thứ để có hội bước qua cánh cổng đến với phần thi thứ thứ 3: - Phần thi thứ nhất: Khởi động Ở phần thi này, bạn thực phần trình bày tác phẩm theo chủ đề “ gia đình” Bạn đọc tiêu chí biểu kỹ đọc diễn cảm, thể điệu bộ, cử nội dung thơ bước qua cánh cổng đến với phần thi thứ 2, không bị loại - Phần thi thứ 2: Vượt chướng ngại vật + Sau bạn vượt qua phần thi “ Khởi động”, chia thành nhóm đại diện cho lồi động vật ( khơng, cạn, nước) Chúng đưa tranh, đội phát thơ tương ứng với tranh, giành quyền trả lời trước phải thể tác phẩm cộng điểm cho đội Lần lượt đưa tranh: + Bức tranh 1: Bài thơ “Giữa vịng gió thơm” + Bức tranh 2: Bài thơ “Quạt cho bà ngủ” + Bức tranh 3: Bài thơ “Làm anh” + Bức tranh 4: Bài thơ “Vì con” +Bức tranh 5: Bài thơ “Nàng tiên ốc” - Phần thi thứ 3: Về đích Ở phần thi đích này, đội cử bạn ưu tú thể tác phẩm mà yêu cầu trước đó: + Tác phẩm 1: Bài thơ “Mẹ mưa” – nhạc “My home” + Tác phẩm 2: Bài thơ “Bàn tay cô giáo” – nhạc “ Bàn tay giáo” Người dẫn chương trình ý khơng khí sơi nổi, hào hứng, để giúp trẻ tự tin hồn thành tốt phần thi Linh hoạt cách tổ chức xử lý tình xảy Thơng qua việc dẫn chương trình động viên trẻ kịp thời để trẻ tự tin tham gia biểu diễn khen ngợi, khuyến khích sau lần trẻ diễn xong Hoạt động 3: Kết thúc Hôm bạn thực phần thi tốt nên Chúa tể rừng xanh mời cô chim Sơn Ca đến tặng cho quà Xin mời chào mừng cô Sơn Ca - Hôm nhận lời mời đến đây, cô tặng cho bạn thơ “ Mẹ Tôi”, thơ “ Lưu Thế Quyền” Nhưng thể hình thức ngâm thơ đọc thơ diễn cảm nên thưởng thức - Cô thực IV Kết thúc hội thi: Tổng kết – trao giải ... triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên Ngoài chúng tơi cịn điều tra khả đọc diễn cảm thơ trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ. .. ? ?Biện pháp phát triển kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực trạng việc phát triển kĩ đọc diễn cảm cho. .. cách trẻ 1.3.2 Tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ trƣờng mầm non 1.3.2.1 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học a.Tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ