Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRẦN THỊ THU HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HƯƠNG *** CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA K19 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Phòng Ban, quý Thầy Cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giáo viên chủ nhiệm trẻ lớp mẫu giáo lớn Trường Mầm non Quang Minh A – Mê Linh – Hà Nội lớp Mẫu giáo lớn trường Mầm non Thiên Đường Tuổi Thơ – Mê Linh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành biết ơn người hướng dẫn TS Đỗ Thị Thu Hương TS.Nguyễn Thu Hương, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn em thực đề tài Đề tài hoàn thành niềm vui lớn Hy vọng có ích cho cần tài liệu tham khảo để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua trò chơi đóng kịch Một lần xin cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói trên! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, hướng dẫn TS Đỗ Thị Thu Hương TS Nguyễn Thu Hương, luận văn tốt nghiệp: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi đóng kịch” công trình nghiên cứu riêng tôi, hoàn thành theo nhận thức vấn đề riêng tác giả, không trùng với luận văn khác Xuân Hòa, ngày tháng Tác giả Trần Thị Thu Hương năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Ngôn ngữ mạch lạc 10 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 10 1.2.2 Vai trò việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc phát triển trẻ - tuổi 11 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 56 tuổi 12 1.3 Trò chơi đóng kịch 14 1.3.1 Khái niệm trò chơi đóng kịch 14 1.3.2 Bản chất trò chơi đóng kịch 15 1.3.3 Đặc điểm trò chơi đóng kịch 16 1.3.4 Vai trò trò chơi đóng kịch việc rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 18 1.4 Đặc điểm tâm - sinh lí trẻ - tuổi 19 1.4.1 Đặc điểm sinh lí 19 1.4.2 Đặc điểm tâm lí 21 1.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ - tuổi 23 Tiểu kết chương 26 Chương THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH Ở TRƯỜNG MẦM NON 27 2.1 Mục đích khảo sát 27 2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 27 2.2.1 Đối tượng khảo sát 27 2.2.2 Địa bàn khảo sát 27 2.3 Nội dung khảo sát 29 2.4 Phương pháp khảo sát 29 2.4.1 Phương pháp quan sát 29 2.4.2 Phương pháp đàm thoại 29 2.4.3 Phương pháp điều tra phiếu anket 29 2.5 Kết khảo sát 30 2.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua TCĐK 30 2.5.2 Thực trạng giáo án hướng dẫn trẻ - tuổi chơi đóng kịch 36 2.5.3 Thực trạng mức độ diễn đạt mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non 36 2.6 Nguyên nhân thực trạng 38 Tiểu kết chương 39 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Một số yêu cầu biện pháp rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 41 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 41 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức phát triển trẻ 41 3.1.3 Đảm bảo tôn trọng nét đặc thù hoạt động vui chơi trẻ 41 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển nói chung hướng tới rèn khả diễn đạt mạch lạc nói riêng 41 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi hiệu 42 3.2 Một số biện pháp rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 42 3.2.1 Lựa chọn kịch đa dạng, phong phú 42 3.2.2 Nâng cao kĩ biên tập kịch 43 3.2.3 Khuyến khích trẻ kể lại truyện khắc họa tính cách nhân vật lời nói 49 3.2.4 Tăng cường cho trẻ luyện tập lời thoại hành động cử nhân vật thông qua vai diễn khác kịch 50 3.2.5 Tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia chơi đóng kịch 51 3.2.6 Thường xuyên cho trẻ chơi đóng kịch lớp giao lưu biểu diễn nghệ thuật 52 3.3 Thực nghiệm sư phạm 53 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian điều kiện thực nghiệm 54 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 54 3.3.4 Cách thức thực nghiệm 54 3.3.5 Tiêu chí đánh giá 55 3.3.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm 55 3.3.7 Kết thực nghiệm 56 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn TC Trò chơi TCĐK Trò chơi đóng kịch TCĐVTCĐ Trò chơi đóng vai theo chủ đề TMN Trường mầm non TN Thực nghiệm TPVH Tác phẩm văn học VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng kịch 31 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên biểu ngôn ngữ mạch lạc trẻ 32 Bảng 2.3 Những khó khăn giáo viên thường gặp rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng kịch trường mầm non 33 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ diễn đạt mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non 37 Bảng 3.1 Thực trạng mức độ diễn đạt mạch lạc trẻ tuổi trường mầm non 56 Bảng 3.2 Mức độ diễn đạt mạch lạc nhóm TN ĐC sau thực nghiệm lần 57 Bảng 3.3 Mức độ diễn đạt mạch lạc nhóm TN ĐC sau thực nghiệm lần 62 77 Phụ lục 3.1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH TRONG THỰC NGHIỆM Phụ lục 3.1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TCĐK “CHÚ DÊ ĐEN” I Mục tiêu giáo dục Kiến thức - Giúp hiểu kịch (nắm cốt truyện, diễn biến câu truyện, tính cách, hành động nhân vật truyện) - Cung cấp vốn từ kĩ diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ biết sử dụng loại câu phong phú (câu đơn, câu ghép, câu mở rộng…) - Phát triển khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ Kĩ - Rèn khả biểu cảm cách diễn đạt diễn đạt, cử chỉ, điệu hành động nhân vật - Rèn kĩ nghe, hiểu kết hợp với bạn diễn cách nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin, hiệu Giáo dục - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia buổi chơi - Giáo dục lòng dũng cảm cho trẻ II Chuẩn bị: - Sân khấu đơn giản: Phông khung cảnh rừng, có cỏ cây, hoa lá, chim bướm… - Mũ Dê Đen, Dê trắng, Chó Sói, chim, sóc,bướm… - Trang phục cô lịch sự, trang nhã - Trang phục trẻ hài hòa, hóa trang phù hợp với đặc điểm nhân vật 78 - Đàn organ, âm nhạc hát “Ta vào rừng xanh” III Các biện pháp Khuyến khích trẻ kể lại truyện chủ động khắc họa tính cách nhân vật lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật Tạo hội để trẻ tập lời thoại nhân vật khác kịch Tạo hội cho tất trẻ tham gia TCĐK Động viên, khích lệ trẻ IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Buổi 1: Đọc kịch cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ kể lại truyện khắc họa tính cách nhân vật lời nói Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đội mũ Dê Đen nói: “Ta Dê Đen, ta Trẻ nghe trả lời tìm kẻ hay gây Đố biết ta câu hỏi cô từ câu chuyện nào? - Bạn Dê Trắng hiền lành ta đâu rồi? - Thế Chó Sói ác đâu? Cả lớp trả lời - Có đủ nhân vật rồi, chơi TCĐK “Chú Dê Đen” nhé! (Cô bỏ mũ Dê Đen ra) Hoạt động 2: Đọc kịch cho trẻ nghe kết hợp Trẻ lắng nghe cô phân tích tranh minh họa truyện (Xem phụ lục 5.1) đọc + Cô đọc lại kịch giọng diễn cảm Chú ý Trẻ tham gia trò giọng điệu, sắc thái phù hợp với nhân vật để trẻ hình chuyện chủ động dung vai mà trẻ tham gia chơi đưa ý kiến + Đàm thoại kịch trẻ phân tích tranh thân minh họa truyện trình phân tích tranh 79 Hoạt động 3:Trẻ kể lại truyện + Cô tổ chức cho trẻ kể lại truyện Trẻ kể lại truyện + Lần 1: Cho trẻ kể theo phân đoạn truyện: trẻ kể đoạn mở đầu, trẻ kể đoạn diễn biến, trẻ kể đoạn kết thúc truyện + Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ kể nối tiếp, bạn kể trước dừng câu bạn sau kể tiếp từ câu Hoạt động 4: Trẻ khắc họa tính cách nhân vật lời nói Trẻ thể lời + Cô dẫn truyện, cho trẻ đọc lời thoại theo hình thức thoại theo cảm xúc đọc đồng thanh, đọc lời thoại theo nhóm, cá nhân + Cô tạo hội để trẻ chủ động thể lời nói, sắc thái, tình cảm qua ngữ điệu, giọng nói, nét mặt nhân vật theo khả trẻ + Khuyến khích, động viên trẻ nói rõ ràng, mạch lạc lời nói nhân vật ý kiến riêng trẻ cách thể vai chơi Buổi 2: Luyện tập lời thoại thông qua vai diễn khác kịch Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ + Cô giới thiệu buổi chơi, giới thiệu khu vực chơi Trẻ lắng nghe chuẩn bị sẵn cho nhóm quan sát khu vực + Cô phân nhóm, cho nhóm nhận khu vực chơi chơi giao cho nhóm trưởng nhóm phân vai chơi Hoạt động 2: Trẻ chơi khu vực + Cô tạo điều kiện để trẻ trao đổi nói Trẻ nhận nhóm, lên ý tưởng để từ thống phương án bầu đội trưởng 80 nhằm hoàn thành diễn (Giọng nhân vật nên nói khu vực chơi nào? Nhân vật đứng sao? ) + Cô khích lệ trẻ thể sáng tạo lời nói Các nhóm thực cách thêm, bớt từ, nhấn chuyển giọng cho nhiệm vụ phù hợp với nhân vật + Lần luyện tập sau cô cho trẻ đổi vai diễn (đồng thời đổi lời thoại) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá buổi chơi + Cho trẻ nhận xét trình luyện tập vai diễn để Trẻ nhận xét đánh trẻ nói lên cảm xúc luyện tập như: Trẻ giá cuối buổi thích vai nào? Tại sao? Con thấy phù hợp với vai diễn nào? Buổi 3: Luyện tập + Biểu diễn Hoạt động 1: Luyện tập kịch Trẻ tiếp tục tập + Trong buổi 3, cô tiếp tục cho trẻ luyện tập vai luyện kết hợp chơi Chú ý hướng trẻ chốt vai để tập trung luyện tập vai chơi chốt để chuẩn bị với trang phụcbiểu diễn sân khấu Hoạt động 2: Biểu diễn + GV công bố thời gian luyện tập hết, nhóm chuẩn bị biểu diễn 81 Phụ lục 3.2: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TCĐK “SỰ TÍCH HOA HỒNG” I Mục tiêu giáo dục Kiến thức - Giúp hiểu kịch (nắm cốt truyện, diễn biến câu truyện, tính cách, hành động nhân vật truyện) - Cung cấp vốn từ kĩ diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ biết sử dụng loại câu phong phú (câu đơn, câu ghép, câu mở rộng…) - Phát triển khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ Kĩ - Rèn khả biểu cảm cách diễn đạt diễn đạt, cử chỉ, điệu hành động nhân vật - Rèn kĩ nghe, hiểu kết hợp với bạn diễn cách nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin, hiệu Giáo dục - Trẻ hứng thú tham gia buổi chơi Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn bè người khác họ gặp khó khăn II Chuẩn bị: - Sân khấu đơn giản: Phông khung cảnh rừng, có cỏ cây, hoa lá, chim bướm… - Mũ hoa hồng trắng, đỏ, vàng - Trang phục cô lịch sự, trang nhã - Trang phục trẻ hài hòa, hóa trang phù hợp với đặc điểm nhân vật - Đàn organ, âm nhạc hát “Màu hoa” III Các biện pháp 82 - Khuyến khích trẻ kể lại truyện chủ động khắc họa tính cách nhân vật lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật - Tạo hội để trẻ tập lời thoại nhân vật khác kịch - Tạo hội cho tất trẻ tham gia TCĐK - Động viên, khích lệ trẻ IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Buổi 1: Đọc kịch cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ kể lại truyện khắc họa tính cách nhân vật lời nói Hoạt động 1: Gây hứng thú + Cô cho trẻ ngắm giỏ hoa hồng nhiều màu Trẻ nghe trả lời câu đàm thoại với trẻ: Đố biết hoa đây? hỏi cô + Hoa hồng có màu gì? + Tại hoa hồng lại có màu đỏ nhỉ? + Ai muốn trở thành nàng tiên tốt bụng nào? Cả lớp trả lời Chúng chơi TCĐK “Sự tích hoa hồng” nhé! Hoạt động 2: Đọc kịch cho trẻ nghe kết hợp phân tích tranh minh họa truyện (Xem phụ lục 5.2) + Cô đọc lại kịch giọng diễn cảm Chú Trẻ lắng nghe cô đọc ý giọng điệu, sắc thái phù hợp với nhân vật để trẻ Trẻ hình dung vai mà trẻ tham gia chơi tham gia trò chuyện chủ động + Đàm thoại kịch trẻ phân tích đưa ý kiến tranh minh họa truyện thân trình phân tích tranh 83 Hoạt động 3: Trẻ kể lại truyện + Cô tổ chức cho trẻ kể lại truyện Trẻ kể lại truyện Lần 1: Cho trẻ kể theo phân đoạn truyện: trẻ kể đoạn mở đầu, trẻ kể đoạn diễn biến, trẻ kể đoạn kết thúc truyện Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ kể nối tiếp, bạn kể trước Trẻ kể lại truyện dừng câu bạn sau kể tiếp từ câu Hoạt động 4: Trẻ khắc họa tính cách nhân vật lời nói + Cô dẫn truyện, cho trẻ đọc lời thoại theo hình thức đọc đồng thanh, đọc lời thoại theo nhóm, cá nhân + Cô tạo hội để trẻ chủ động thể lời nói, Trẻ thể lời thoại sắc thái, tình cảm qua ngữ điệu, giọng nói, nét mặt theo cảm xúc nhân vật theo khả trẻ + Khuyến khích, động viên trẻ nói rõ ràng, mạch lạc lời nói nhân vật ý kiến riêng trẻ cách thể vai chơi Buổi 2: Luyện tập lời thoại thông qua vai diễn khác kịch Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ + Cô giới thiệu buổi chơi, giới thiệu khu vực Trẻ lắng nghe quan chơi chuẩn bị sẵn cho nhóm sát khu vực chơi + Cô phân nhóm, cho nhóm nhận khu vực Trẻ nhận nhóm, bầu chơi giao cho nhóm trưởng nhóm phân đội trưởng khu vai chơi vực chơi 84 Hoạt động 2: Trẻ chơi khu vực Các nhóm thực + Cô tạo điều kiện để trẻ trao đổi hoạt động nói lên ý tưởng để từ thống phương án nhằm hoàn thành diễn (Giọng nhân vật nên nói nào? Nhân vật đứng sao? ) + Cô khích lệ trẻ thể sáng tạo lời nói cách thêm, bớt từ, nhấn chuyển giọng cho phù hợp với nhân vật + Lần luyện tập sau cô cho trẻ đổi vai diễn (đồng thời đổi lời thoại) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá buổi chơi Trẻ nhận xét đánh giá Cho trẻ nhận xét trình luyện tập vai diễn để buổi chơi trẻ nói lên cảm xúc luyện tập như: Trẻ thích vai nào? Tại sao? Con thấy phù hợp với vai diễn nào? Buổi 3: Luyện tập + Biểu diễn Hoạt động 1: Luyện tập kịch + Trong buổi 3, cô tiếp tục cho trẻ luyện tập Trẻ tiếp tục tập luyện vai chơi Chú ý hướng trẻ chốt vai để tập trung kết hợp với trang phục, luyện tập vai chơi chốt để chuẩn bị biểu diễn đạo cụ… sân khấu Hoạt động 2: Biểu diễn + GV công bố thời gian luyện tập hết, nhóm chuẩn bị biểu diễn + Các nhóm trưởng lên bốc thăm thứ tự biểu diễn, nhóm diễn chuẩn bị, nhóm khác xếp ghế ngồi hàng ghế khán giả 85 + Các nhóm biểu diễn Cô ý đến âm Các nhóm tiếng động cho buổi biểu diễn thêm hấp biểu diễn TC theo thứ dẫn (Sử dụng nhạc hát “Màu hoa”) tự bốc thăm Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá vai chơi + Sau buổi biểu diễn, cô tổ chức cho trẻ nhận xét, Trẻ nhận xét, đánh giá đánh giá vai bình chọn vai xuất sắc bình bầu bạn + Những vai diễn xuất sắc tạo thành nhóm để biểu diễn buổi công diễn trời cho trường xem diễn hay 86 Phụ lục 4: KỊCH BẢN THỰC NGHIỆM Phụ lục 4.1: KỊCH BẢN “CHÚ DÊ ĐEN” Các vai chơi: Dê Trắng, Dê Đen, Chó Sói Chuẩn bị: - Sân khấu, phông biểu diễn - Mũ Dê Đen, Dê Trắng, Chó Sói, chim, sóc,bướm… - Trang phục cô lịch sự, trang nhã - Trang phục trẻ hài hòa, hóa trang phù hợp với đặc điểm nhân vật - Chậu hoa, cảnh, hàng rào… - Âm nhạc hát “Ta vào rừng xanh” Nội dung: Cảnh 1: Người dẫn truyện: Trong khu rừng xinh đẹp, vào buổi sáng đẹp trời - Bướm vàng (vừa vỗ cánh nói): Các bạn ơi! Thời tiết hôm đẹp Các bạn mau chơi - Sóc (chạy chỗ bướm vàng, sóc vươn vai ngước nhìn lên trời nói): Ôi tuyệt quá, cho tớ chơi Bướm vàng nhé.(hai bạn cầm tay nhảy múa) - Chim sâu (Bay tới, nhìn phía xa tay nói): bạn nhìn kìa, bạn hoa vẫy gọi lại chơi với bạn - Các bạn Hoa hồng, Hoa cúc, Hoa ly (vẫy tay gọi bạn): chúng tớ này, tớ hoa hồng, tớ hoa cúc, tớ hoa ly, mau chơi đẹp lắm… - Ba bạn Sóc, Bướm Vàng, Chim Sâu (cầm tay nhảy chân sáo): chúng minhcùng chơi với bạn hoa thôi… 87 Cảnh - Người dẫn truyện: Các bạn vừa khỏi Dê Trắng xuất hiện, Dê trắng tìm non để ăn nước suốt mát để uống (Dê Trắng nhảy chân sáo bước sân khấu, vừa nhảy vừa ngó nghiêng tìm non để ăn, quỳ xuống bên dòng suối) - Dê Trắng (vừa tìm non vừa hát): La… la… la… la (theo lời hát “ta vào rừng xanh”) - Chó Sói (nhảy từ bụi chặn trước mặt Dê trắng, tay chống sườn, tay thẳng vào mặt Dê Trắng quát lớn): Dê kia! Mày đâu? - Dê Trắng (tỏ vẻ hốt hoảng, run sợ, lắp bắp): Tôi… đi… tìm lá… non để ăn nước… nước suối mát để uống - Chó Sói (vênh mặt, dữ, ánh mắt ranh mãnh vòng quanh Dê trắng, nhìn từ đầu xuống chân hỏi to): Mày có chân? - Dê Trắng (giọng run run, sợ sệt): Dưới… chân có… có móng - Chó Sói (ghé sát mặt vào mặt Dê Trắng gằn giọng hỏi tiếp): Trên đầu mày có gì? - Dê Trắng (vẫn giọng run rẩy): Trên… đầu có sừng ạ! - Chó Sói (mỉm cười ranh mãnh, lên giọng quát): Bây mày trả lời tao, tim mày có gì? - Dê Trắng (run bần bật, nói líu ríu): Tim… tim tôi… đang… run sợ - Chó Sói (ngửa cổ cười ác độc đắc thắng): Ha, ha, hình ảnh ta ăn thịt mày, đồ Dê Trắng nhát gan Vừa nói Chó Sói vừa chồm lên vồ Dê Trắng, lôi vào bụi Dê Trắng vừa bị lôi vừa kêu á… 88 Cảnh Người dẫn truyện: Vào buổi sáng khác, khu rừng xinh đẹp, chim hót líu lo, nước suối chảy róc rách, cỏ xanh mơn mởn Kìa! Có Dê Đen vào rừng tìm non để ăn nước suối mát để uống (Dê Đen nhảy chân sáo bước hát theo nhạc “Ta vào rừng xanh”, cúi xuống bãi cỏ xanh mơn mởn để ăn Sói lấp sẵn bụi nhảy trước mặt de Dê Đen khựng lại, hai vật chằm chằm nhìn nhau) - Chó Sói (chỉ tay vào mặt Dê Đen, quát to): Dê kia! Mày đâu? - Dê Đen (chống tay, mắt nhìn thẳng vào mặt Chó Sói, chân bước lên bước quát): Tao tìm kẻ hay gây - Chó Sói (hơi lùi lại, liếc nhìn Dê Đen từ đầu xuống chân quát hỏi): Thế mày có chân? - Dê Đen (giọng cứng rắn, dõng dạc): Dưới chân tao có móng đồng - Chó Sói (giọng ngần ngừ, xuống giọng hỏi): Thế… thế… đầu mày có gì? - Dê Đen (chỉ tay lên đôi sừng đầu, giọng rứt khoát, mạnh mẽ):Trên đầu tao có đôi sừng kim cương (nhấn mạnh vào hai từ “kim cương”) - Chó Sói (sợ hãi, e dè, cố gặng hỏi): Thế… thế… trái tim mày nào? - Dê Đen (vỗ tay vào ngực,mắt nhìn thẳng kiêu hãnh, lao thẳng phía Chó Sói nói): Trái tim thép tao bảo rằng: cắm đôi sừng kim cương vào bụng mày Nào Chó Sói! Hãy lại đây! Chó Sói sợ hãi lùi lại, quay đầu chạy biến - Dê Đen (cười lớn): Đáng đời sói gian ác Người dẫn truyện: Thế Chó Sói gian ác phải cúp đuôi chạy thẳng vào rừng Chú Dê Đen dũng cảm chiến thắng Chó Sói già gian ác ung dung tìm non để ăn nước suối mát để uống 89 Phụ lục 4.2: KỊCH BẢN “SỰ TÍCH HOA HỒNG” Các vai chơi: Nàng tiên, thần Mặt Trời, nữ thần Mặt Trăng, bạn hoa hồng (hoa hồng 1: Hồng Nhung; hoa hồng 2: Hồng Vàng; hoa hồng 3: Hồng Bạch), hoa lưu li, hoa cúc, hoa thược dược Chuẩn bị: - Sân khấu, phông biểu diễn: khung cảnh vườn - Mũ hoa hồng trắng, đỏ, vàng - Trang phục cô lịch sự, trang nhã - Trang phục trẻ hài hòa, hóa trang phù hợp với đặc điểm nhân vật - Một số chậu hoa, cảnh, hàng rào… - Âm nhạc hát “Màu hoa” Nội dung: Cảnh Dàn cảnh: Những trẻ đóng vai hoa lưu li, hoa thược dược, hoa cúc, đứng phía cuối sân khấu trò chuyện vui vẻ với nhau, bạn hoa hồng trắng từ sân khấu - Người dẫn truyện: Ngày xưa hoa hồng toàn màu trắng tinh Một hôm,nàng tiên dạo qua khu vườn, vô tình nghe nói chuyện hoa hồng (nàng tiên đứng phía sau hoa hồng) - Hoa hồng 1: Các bạn ơi! Ước có nhiều màu sắc loại hoa khác - Hoa hồng 2: Ừ nhỉ! có màu đỏ rực rỡ hoa thược dược, màu tím ngắt hoa lưu li, màu vàng tươi hoa cúc.(tay mặt hướng bạn hoa cuối sân khấu) - Hoa hồng (tỏ vẻ lo lắng): Nhưng biết làm cách bây giờ? 90 - Nàng tiên (bay từ từ lên phía sân khấu, thầm với khán giả): Mình giúp bạn hoa hồng! Cảnh Dàn cảnh: bạn đóng thần Mặt Trời, nữ thần Mặt Trăng đứng hai bên sân khấu Dàn cảnh: Các loài hoa rực rỡ đứng sân khấu, hoa hồng đỏ, hoa hồng vàng hoa hồng trắng đứng phía Nàng tiên bước sau, vừa vừa ngắm nhìn hoa, mỉm cười vui vẻ - Hồng Nhung (bước phía trước mặt nàng tiên, mặt vui vẻ, hào hứng): Xin chào nàng tiên xinh đẹp! - Nàng tiên (mỉm cười, cúi đầu chào lại, tay vào hoa hồng đỏ): Chào bạn! Từ bạn có tên Hồng Nhung - Nàng tiên (bước phía hồng vàng): Những bạn hoa hồng có cánh màu vàng gọi Hồng Vàng - Nàng tiên (tiến phía hồng trắng): Còn hoa giữ mãi màu trắng tinh gọi tên Hồng Bạch! Hồng Nhung (tỏ vẻ băn khoăn): Tiên nữ ơi, nàng bay khắp đây, nàng có biết biến màu cho loài hoa hồng không! - Nàng tiên (ân cần, dịu dàng): Đó thần Mặt Trời, Mặt Trăng, ấm, ngào đất mẹ, nắng gió, mưa sương đêm, bạn bè khắp nơi đây! - Các loài hoa hồng đồng thanh: Vậy phải làm để đáp lại lòng tốt họ? - Nàng tiên (cười dịu hiền): Các bạn mang hương sắc làm đẹp cho sống Đó cách trả ơn đáng quý - Các loài hoa: Chúng đồng ý! Cảm ơn nàng tiên tốt bụng! 91 Nàng tiên loài hoa nhảy múa, hát vang hát “Màu hoa” Người dẫn truyện: Các bạn ạ! Nàng tiên tốt bụng giúp đỡ để hoa hồng có muôn ngàn sắc hương đẹp Từ hoa hồng có thật nhiều màu sắc ... lý luận việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi đóng kịch Chương 2: Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng kịch trường... lý luận việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi đóng kịch Khảo sát thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi đóng kịch hai trường... pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng kịch trường mầm non thực nghiệm 6 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI THÔNG