1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc Sán Dìu

59 717 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm, thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh Viên Đỗ Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu” kết nghiên cứu riêng mình, khóa luân không chép từ tài liệu sẵn có Đề tài chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5- TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở sinh lí 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.3 Cơ sở tâm lí 13 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu 16 1.2.1 Điều tra khảo sát kĩ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non 16 1.2.2 Phân tích kết điều tra 16 1.2.3 Một số vấn đề rút từ thực trạng khảo sát 20 Kết luận chương 21 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ DÂN TỘC SÁN DÌU - TUỔI 22 2.1 Tổ chức cho trẻ kể lại câu chuyện mà trẻ nghe 22 2.1.1 Khái niệm kể lại chuyện: 22 2.1.2 Yêu cầu giáo viên 22 2.2 Đàm thoại với trẻ 25 2.2.1 Khái niệm đàm thoại 25 2.2.2.Yêu cầu đàm thoại 26 2.3 Trò chuyện với trẻ 28 2.3.1 Khái niệm trò chuyện với trẻ 28 2.3.2 Yều cầu trò chuyện 28 2.4 Trẻ tập kể lại trẻ chứng kiến trải nghiệm 32 2.5 Kể chuyện theo chủ đề có sẵn 33 Kết luận chương 36 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Thời gian, khách thể địa bàn thực nghiệm 37 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 37 3.4 Nội dung thực nghiệm 38 3.5 Giáo án 38 3.6 Kết thực nghiệm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động dự giáo viên 46 3.6.1 Kết trước thực nghiệm 47 3.6.2 Kết sau thể nghiệm 48 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một quốc gia muốn tồn phát triển bền vững định phải có ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ giao tiếp người hành trình người, từ lúc người xuất tận ngày Trong tất phương tiện mà người dùng để giao tiếp ngôn ngữ phương tiện thoả mãn tất nhu cầu người Khả giao tiếp người đóng vai trò vô quan trọng, định trực tiếp tới thành công người Và Việt Nam quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc quốc gia có nhiều ngôn ngữ Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng đời sống người đặc biệt từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hoá loài người để xã hội hóa thân, nhờ có ngôn ngữ để tiếp thu lịch sử, xã hội loài người Sự phát triển tác động đến phát triển tư qua biểu tượng giữ gìn, cung cấp vững chắc, nhanh nhạy ngôn ngữ phản ánh kết hoạt động nhận thức, trở lên quan trọng phát triển nhận thức tư người Vì việc phát triển ngôn ngữ trở thành nhiệm vụ quan trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Nó giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Phát triển giúp trẻ nhỏ việc trao đổi thông tin xác với bạn bè, với người khác theo cách có ý nghĩa Ngày công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non thấy tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục - phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ, tạo cho trẻ tảng nhân cách vừa khỏe mạnh vừa mềm mại đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa giáo dục mầm non làm cho trẻ hồn nhiền, vui tươi, tích cực, chủ động nhạy cảm để trở thành người dễ tiếp thu giáo dục Và việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi - tuổi việc làm cần thiết đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ độ tuổi trẻ chuẩn bị kiến thức để bước vào cấp tiểu học với hoạt động học mang tính chất chủ đạo Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: làm quen với môi trường xung quanh, Làm quen với Toán, Âm nhạc, tạo hình, làm quen văn học kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ hoạt động nhiều, giúp trẻ phát triển trí nhớ, tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay , đẹp, tốt xấu thứ xung quanh trẻ Đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc giúp trẻ dễ hòa nhập giao tiếp thu nhận thông tin kiến thức Vì thực tế phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước tới trường lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ, có môi trường giao tiếp tiếng Việt, đến trường trẻ thích giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, trí hoạt động vui chơi, học tập hàng ngày, trẻ dân tộc thiểu số nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người kinh Chính việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc có tầm quan trọng đặc biệt dân tộc thiểu số cụ thể dân tộc Sán Dìu Tam Đảo - Vĩnh Phúc Đó vấn đề đáng quan tâm cần đưa nhiều giải pháp hợp lý để giúp trẻ nói tiếng việt tiếng Sán Dìu - tiếng mẹ đẻ trẻ Vì thân sinh mảnh đất Tam Đảo - Vĩnh phúc người dân tộc Sán Dìu hết hiểu khó khăn trẻ gặp phải phát triển ngôn ngữ mạch lạc nơi Tôi nhận thấy trẻ hạn chế giao tiếp, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin muốn trình bày ý kiến, mong muốn Một số trẻ nói ngọng, nói lắp, diễn đạt chưa mạch lạc rõ ràng, nói không đủ câu Và tương lai trở thành giáo viên mầm non, chăm lo đến giấc ngủ, bữa ăn, chăm sóc mầm xanh đời Cũng bao cô giáo mầm non khác muốn góp công sức thân để giúp trẻ em Sán Dìu quê hương nói mạch lạc tiếng việt tiếng mẹ đẻ nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu” nhằm phát thực trạng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tìm nguyên nhân số giải pháp cần thiết để trẻ nói ngôn ngữ mạch lạc xác thành thạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em đối tượng nhận quan tâm nhiều từ gia đình, nhà trường, xã hội đặc biệt quan tâm nhà khoa học nghiên cứu trẻ nhiều lĩnh vưc Riêng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ đến có nhiều nghiên cứu khoa học với công trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Trong cuốn: “phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” nhà xuất ĐHSP, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non-trong bao gồm phát triển ngôn ngữ mạch lạc Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non nhà nghiên cứu lĩnh vực Trong cuốn: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” tác giả Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức, năm 2000, NXB ĐHQG nghiên cứu rõ nét biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ, phát triển lời nói mạch lạc Trong cuốn:“Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2” tác giả Nguyễn Xuân Khoa, NXB ĐHSP sâu việc chuẩn bị kiến thức để học môn phương pháp phát triển tiếng cho trẻ mầm non Trong cuốn: “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em”, NXB ĐHSP năm 2007, tác giả Đinh Hồng Thái viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong cuốn: “các biện phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi” tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh đề cập phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ MGL nói chung Trẻ - tuổi lứa tuổi phát triển giai đoạn mẫu giáo, bước hoàn toàn vào môi trường mẻ nên lời nói mạch lạc thành yếu tố thiếu Với luận án tiến sĩ: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua kể chuyện”, tác giả Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội năm 2005 điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy kể chuyện thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi, từ để đưa kết luận khoa học biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc Luận án tiến sĩ tác giả Hồ Lam Hồng nghiên cứu tìm hiểu về: “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua kể chuyện” Cũng nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ luận án tiến sĩ: “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ”, tác giả Ân Thị Hảo năm 2002 điều tra thực trạng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cách tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết kiểm tra khoa học - Trả lời mạch lạc, tự tin câu hỏi cô - Rèn khả tập trung ý, ghi nhớ có chủ định trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết trồng nhiều cây, chăm sóc bảo vệ xanh - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, tích cực hợp tác cô bạn hoạt động, đoàn kết vui vẻ với người II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Hình ảnh trình chiếu minh họa truyện: Chú đỗ - tranh minh họa câu truyện: “Chú đỗ con” có đánh số thứ tự 1-2-3 - Hạt đỗ xanh thật Đồ dùng trẻ - Mũ : đỗ con, cô mưa xuân, chị gió xuân, ông mặt trời * Nội dung tích hợp: Bài hát: Em yêu xanh Trò chơi: Tập tầm vông, gieo hạt LQVT: Nhận số 1, số 2, số III Tiến hành 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chào mừng bạn đến với chương trình “Kể chuyện bé” với chủ đề “Thế giới thực vật” ngày hôm - Đến với chương trình “Kể chuyện bé” trải qua phần: + Phần 1: Câu chuyện cho bé + Phần 2: Bé tập kể chuyện + Phần 3: Bé thể tài - Và thiếu đội tham gia chương trình: + Đội 1: Cô mưa xuân + Đội 2: Chị gió xuân 39 + Đội 3: Ông mặt trời Cô Lý người dẫn chương trình - Để đội tự tin bước vào phần chương trình Cô bạn chơi trò chơi: Tập tầm vông Cô trẻ chơi TC: Tập tầm vông (1-2 lần) Cô mở tay hỏi trẻ : Có tay cô? - Cô trích dẫn lời thoại: “Ai đó?” “Chị Gió Xuân đây! Dậy em mùa xuân đẹp lắm” Đó lời thoại câu chuyện mà cô kể cho nghe? Hoạt động 2: Nội dung * Phần 1: Câu chuyện cho bé Cô kể chuyện “Chú đỗ con” - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm giọng điệu, cử Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Do sáng tác? - Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp với hình máy chiếu *Đàm thoại: + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Khi nghe thấy tiếng “Lộp độp” bên Đỗ hỏi nào? + Ai trả lời Đỗ con? Cô mưa xuân trả lời nào? + Tiếp theo đánh thức Đỗ dậy? + Đỗ hỏi chị Gió xuân nào? + Giọng chị Gió xuân nào? Chị Gió xuân nói với Đỗ con? + Và cuối đánh thức Đỗ con? + Giọng Ông mặt trời nào? Vang lên nào? + Đỗ rụt rè hỏi Ông mặt trời nào? 40 + Ông mặt trời an ủi Đỗ nào? + Được ông mặt trời sưởi ấm Đỗ nào? =>Giáo dục trẻ: Các ạ! Hạt đỗ, hạt vừng, hạt ngô, hạt lạc, hạt mì…là loại ngũ cốc mang nhiều chất dinh dưỡng cần thiết với thể Vì vậy, phải biết trồng chăm sóc bảo vệ chúng nhé! + Trò chơi: Gieo hạt (1-2 lần) Nhận xét phần chơi trẻ Bài 2: Khám phá khoa học GIÁO ÁN Chủ đề : Thực vật Lĩnh vực : Khám phá khoa học Nội dung : Khám phá số loại rau củ Đề tài : Đàm thoại với trẻ số loại rau củ Lứa tuổi : - tuổi Thời gian : 30 - 35 phút Ngày soạn: 15/2/2017 Ngày dạy : 19/2/2017 I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ nhận biết tên số loại rau Biết đặc điểm số loại - Phân biệt màu sắc, công dụng, cách chế biến số loại rau - Biết rau cung cấp vitamin cho thể - Trẻ biết phân biệt rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn Kĩ - Trẻ nói to rõ ràng số loại rau đặc điểm loại rau 41 - Biết phân biệt loại rau với - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, so sánh - Rèn cho trẻ kĩ diễn đạt mạch lạc trả lời câu hỏi Giáo dục - Trẻ hứng thú với hoạt động - Giáo dục trẻ nên ăn nhiều rau rau tốt cho thể giúp thể khỏe mạnh - Giáo dục trẻ yêu quý, biết chăm sóc loại rau II Chuẩn bị - Một số loại rau thật: - Rau ăn lá: bắp cải - Rau ăn củ: Su hào, cà rốt - Rau ăn quả: Cà chua - Máy tính, máy chiếu hình ảnh sô loại rau khác - Nhạc hát: “ Em yêu xanh” III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức gây hứng thú - Xúm xít xúm xít - Cô cho trẻ đọc thơ “bắp cãi xanh” - Bài thơ vừa đọc nói loại rau ? - Ngoài rau bắp cải biết loại rau ? - Cô gọi 2-3 trẻ trả lời => Các ạ! Có nhiều loại rau, rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn Để biết loại rau hôm cô tìm hiểu số loại rau - Bây nhẹ nhàng di chuyển chỗ ngồi nhé! 42 Dạy học - Hôm đến lớp cô Thảo có mang tặng lớp hộp quà Chúng có muốn khám phá quà cô không ? - mở! 2.1 Bắp cải - Cô có rau con? - Các có nhận xét rau bắp cải? - Rau bắp cải có hình gì? - Đây phần rau bắp cải (lá, cuống) - Cuống bắp cải trông con?(dài) - Các thấy bắp cải nào? (to, tròn) - Bây để biết rõ bắp quan sát xem cô tách bên bắp cải - Ở nhà bố mẹ hay nấu rau bắp cải cho ăn không? Bố mẹ thường hay luộc, xào hay nấu canh con? - Chúng có biết rau bắp cải thuộc loại rau gì? (ăn lá) => Các ạ! bắp cải to ngoài,màu xanh đậm rau bắp cải nhỏ Nhiều lá, xếp vòng quanh, quận tròn tạo thành rau bắp cải Khi ăn lấy phần non để ăn, rau bắp cải nấu rât nhiều ăn ạ! 2.2 Su hào - Cô có loại rau con? * Khám phá củ su hào - Cô có loại rau đây? - Cô cho trẻ nhận xét củ su hào - Củ su hào có đặc điểm gì? (lá, cuống, mắt lá, củ) - Lá su hào có màu gì? nào? - Củ su hào có dạng hình gì? (tròn) 43 - Cô đố su hào rau ăn gì? => Su hào loại rau ăn củ Rau ăn củ cung cấp chất sơ giúp cho thể tiêu hóa tốt ạ! siêng ăn rau ăn củ nhé! con? 2.3 Cà chua - Cô có đây? - Ai có nhận xét cà chua? - Quả cà chua có đặc điểm con? - Quả cà chua có hình ? - Quả cà chua cô có màu gì?Khi chưa chín cà chua có hình gì? - Khi ăn có ăn cà chua xanh không? - Cô có đây? - Ai có nhận xét cà chua? - Quả cà chua có đặc điểm con? - Quả cà chua có hình dạng thê nào? - Quả cà chua cô có màu gì? Các có biết cà chua có màu đỏ không? - Khi ăn có ăn cà chua xanh không? (vì xanh vitamin A) - Quả cà chua thuộc nhóm rau con? - Cà chua cung cấp chất cho thể chúng mình? - Chúng ăn chế biến từ cà chua nào? (đậu sốt cà chua, canh cà chua….) => Quả cà chua thuộc nhóm rau ăn Và ăn nhớ ăn nhé! 2.4 Cà rốt - Trong hộp quà cô loại rau con? 44 - có nhận xét củ cà rốt? - củ cà rốt có dạng hình gì? (dài nhọn đấy) - Củ cà rốt có màu con? - Bên củ cà rốt trông nhỉ? (nhẵn) * Cô cho trẻ quan sát rau bắp cải, su hào để trẻ so sánh - loại rau có đặc điểm khác nhau? - Bắp cải: loại rau ăn - Su hào: rau ăn củ - loại rau có đặc điểm giống nhau? - Đều rau ăn có màu xanh - Hôm cô cho lớp khám phá loại rau gì? Ngoài rau biết loại rau khác không? - Cho – trẻ kể - Cô chiếu hình ảnh số loại rau khác: củ cải trắng, bầu, bí, rau cải chíp, rau cải ngọt, khoai tây…… - Và để có thật nhiều rau xanh cần phải làm gì? => Giáo dục: Hôm cô cho khám phá rau bắp cải, củ su hào, cà chua cà rốt đấy! Ngoài nhiều loại rau khác ạ! Các loại rau cung cấp vitamin muối khoáng Để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thể ăn nhiều rau bữa ăn hàng ngày, có nhiều rau phải biết ơn kính trọng người trồng rau vất vả làm ra, cần phải bảo vệ, chăm sóc không ngịch phá, dẵm nát vườn rau Hoạt động kết thúc Hôm cô thấy lớp học giỏi ngoan, cô có trò chơi muốn thưởng cho lớp có thích không nào? - Trò chơi cô có tên nhanh 45 - Cô phổ biến cách chơi: - Cô chia lớp làm đội, đội có người - Đội bắp cải: chọn rau ăn - Đội su hào: chọn rau ăn củ - Đội cà chua: chọn rau ăn - Khi có hiệu lệnh cô, thành viên vượt qua trướng ngại vật sau lên chọn loại rau mà cô yêu cầu sau để vào rỏ đội mình, đập tay vào bạn thứ 2, bạn thứ tiếp tục chạy lên lấy rau mang Cứ Các đội chơi hết nhạc, kết thúc nhạc đội mang số rau đội dành chiến thắng - sau trẻ chơi xong cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ cố gắng lần sau - Cô cho trẻ hát hát : “em yêu xanh” 3.6 Kết thực nghiệm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động dự giáo viên Chúng dự tiết dạy cô giáo dạy lớp mẫu giáo lớn lóp tuổi A tuổi B Tiết 1:Tìm hiểu vật sống gia đình Tiết 2: Kể lại câu chuyện: “Gấu bị sâu răng” Tiết 3: Vẽ tranh theo đề tài: “Vẽ dừa” Tiết 4: Tìm hiểu thành viên gia đình bé Tiết 5: Làm quen với số 46 3.6.1 Kết trước thực nghiệm Bảng 3.1: Mức độ tiếp nhận dạng tập phát triển mạch lạc cho trẻ trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm trẻ Mức độ mạch Tổng số Đối chứng Thực nghiệm lạc Mức độ có biểu tương đối mạch lạc mạch lạc Chưa mạch lạc 30 16 30 22 Bảng 3.2: Kết phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Nhóm Tổng trẻ số Mức độ tốt Số lượng Đối chứng Thực nghiệm % Mức độ Số lượng % Mức độ Mức độ trung bình yếu Số lượng % Số lượng % 30 0 16 53,3 26,6 20 30 0 22 73,3 10 16,6 47 3.6.2 Kết sau thể nghiệm Bảng 3.3: Mức độ tiếp nhận dạng tập phát triển mạch lạc cho trẻ trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm trẻ Tổng số Đối chứng Thực nghiệm Mức độ mạch lạc Mức độ Có biểu tương đối mạch mạch lạc lạc Chưa mạch lạc 30 15 10 30 21 Bảng 3.4: Kết phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Nhóm Tổng trẻ số Mức độ tốt Số lượng Đối chứng Thực nghiệm % Mức độ Mức độ trung bình Số lượng % Số lượng % Mức độ yếu Số lượng % 30 0 15 50 10 33,3 16,6 30 16,6 21 70 13,3 0 Những số liệu cho thấy, trước thực nghiệm kết phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi dân tộc Sán Dìu, mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) tương đương Còn sau thực nghiệm, kết phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc áp dụng biện pháp nhóm đối chứng không tăng nhưng thực nghiệm tăng rõ rệt tính hiệu Sự chênh lệch mức độ phát 48 triển lời nói mạch lạc trẻ thể rõ nét qua sản phẩm hoạt động ngôn ngữ trẻ So với trẻ lớp đối chứng, trẻ thực nghiệm mạnh dạn, cởi mở giao tiếp, sử dụng câu phong phú lời nói, đặc biệt khả sử dụng quan hệ từ, ngữ điệu lời nói để diễn đạt nội dung cần thông báo Còn trẻ lớp đối chứng nhìn chung trầm lặng, nhút nhát, sử dụng chủ yếu câu đơn mở rộng lời nói Kĩ sử dụng quan hệ từ thấp Điều chứng tỏ tính khả thi tính hiệu biện pháp mà đề tài xây dựng Như vậy, khẳnng định việc xây dựng biện pháp nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí tiếp nhận hứng thú trẻ 49 Kết luận chương Qua việc trực tiếp dự tiết dạy giáo viên, khẳng định biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cảu chương trình thực nghiệm có ý nghĩa việc nâng cao khả diễn đạt cao trẻ dân tộc Sán Dìu - tuổi Giáo án 1: Tôi sử dụng biện pháp “cho trẻ kể lại câu chuyện mà trẻ nghe” Giáo án 2: Tôi sử dụng biện pháp “đàm thoại” với trẻ Kết thực nghiệm biện pháp phát triển lời nói mạch lạc chương trình thực nghiệm chứng tỏ rằng, lời nói mạch lạc nói riêng kĩ ngôn ngữ nói chung trẻ mẫu giáo lớn phát triển tốt người lớn, đặc biệt cô giáo mầm non quan tâm cung cấp, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi cách tích cực, chủ động, sáng tạo Sự phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn - tuổi dân tộc Sán Dìu có ảnh hưởng lớn đến tính tích cực chủ động sáng tạo khả phối hợp hoạt động trẻ việc tham gia vào hoạt động giáo dục khác trường mầm non trình chuẩn bị cho trẻ tham gia vào hoạt động học tập trường tiểu học tương lai 50 KẾT LUẬN Giải vấn đề “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu” tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến Giáo dục Mầm non xây dựng thành sở lí luận khóa luận Đồng thời trình triển khai, bám sát tình hình phát triển thực tế trẻ mầm non Khóa luận giải sở lí thuyết ngành khoa học hỗ trợ lẫn việc đào tạo giáo dục mầm non Đó sở tâm lí lứa tuổi mầm non, sở sinh lí lứa tuổi mầm non đặc biệt sở ngữ học - tảng quan trọng cho việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Chúng không vận dụng đồng lí thuyết mà lựa chọn, sâu vào số vấn đề có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Từ vào cụ thể hóa nội dung lí luận khả vận dụng chúng vào việc tìm biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu Trong đề tài quan tâm ý đến đặc điểm lứa tuổi, nội dung chương trình, khả tiếp nhận trẻ mẫu giáo lớn Từ nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp phát triển lời nói mạch lạc trẻ lứa tuổi bước đầu có kết khả quan biện pháp là: Tổ chức cho trẻ kể lại câu chuyện mà trẻ nghe, đàm thoại với trẻ, trò chuyện với trẻ, tổ chức cho trẻ kể lại mà trẻ chứng kiến trải nghiệm, cho trẻ kể lại câu chuyện theo chủ đề có sẵn Năm biện pháp sử dụng kết hợp với góp phần nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu Qua đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu” đạt kết định Đưa số hình 51 thức, biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc giúp giáo viên mầm non tổ chức tiết dạy nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ kích thích khả tự tin, linh hoạt, phát huy tối đa việc sử dụng ngôn ngữ, qua phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa Đinh Văn Vang, Nxb ĐHSPHN (2003), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ, truyện, Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức(2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, tạp chí giáo dục số 5/2006 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 10 Đinh Hồng Thái (2014), Giáo trình phát triển lời nói cho trẻ em(2014), Nxb Đại học Sư phạm 53 ... cao chất lượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu cách hiệu 21 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ DÂN TỘC SÁN DÌU - TUỔI 2.1 Tổ chức cho trẻ kể lại câu... khai thác vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi người dân tộc Sán Dìu Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu Đối tượng nghiên... giúp trẻ - tuổi dân tộc Sán Dìu phát triển ngôn ngữ mạch lạc , có 6/ 10 giáo viên cho số trẻ dân tộc Sán Dìu lớp đông nên việc giúp trẻ dân tộc Sán Dìu gặp khó khăn 4/10 giáo viên cho đối tượng trẻ

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w