Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ GIANG PHÁTTRIỂNKĨNĂNGSOSÁNHCHOTRẺ–TUỔITRONGHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGHÌNHDẠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CAM ĐOAN KHOALỜI GIÁO DỤC MẦM NON ====== Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 BÙI THỊ GIANG Sinh viên Bùi Thị Giang PHÁTTRIỂNKĨNĂNGSOSÁNHCHOTRẺ–TUỔITRONGHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGHÌNHDẠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non giúp em trình học tập tạo điều kiện cho em tìm hiểu đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đệ - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo trường mầm non Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh phúc tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁTTRIỂNKĨNĂNGSOSÁNHCHOTRẺ–TUỔITRONGHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGHÌNHDẠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Sosánh 1.1.2 Kĩsosánh 1.1.3 Pháttriểnkĩsosánhchotrẻ mầm non 1.1.4 Nhận thức hìnhdạngtrẻ mẫu giáo lớn 1.2 Mối quan hệ kĩsosánh với hoạtđộng tư khác 1.3 Vai trò việc pháttriểnkĩsosánh với pháttriển trình nhận thức trẻ mẫu giáo 10 1.4 Sự pháttriểnkĩsosánhtrẻ mẫu giáo hoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 11 1.5 Thực trạng pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 15 1.5.1 Thực trạng nội dung chương trình hìnhthànhbiểutượnghìnhdạng nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi 15 1.5.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non việc pháttriển khả sosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNKĨNĂNGSOSÁNHCHOTRẺ–TUỔITRONGHOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHBIỂUTƯỢNGHÌNHDẠNG 26 2.1 Các nguyên tắc xây dựng số biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi hoạy độnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 26 2.1.1 Nguyên tắc 1: Các biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi cần phù hợp góp phần thực nội dung chương trình hìnhthànhbiểutượng tốn học sơđẳngchotrẻ–tuổi 26 2.1.2 Nguyên tắc 2: Các biện pháp phải phù hợp với pháttriểnkĩsosánhtrẻ lứa tuổi–tuổi 26 2.1.3 Nguyên tắc 3: Các biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng phải phù hợp trình tổ chức hoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 28 2.1.4 Nguyên tắc 4: Các biện pháp cần đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức, độc lập, sáng tạo 28 2.2 Đề xuất số biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 29 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú sosánhchotrẻ giúp trẻ nắm ý nghĩa việc sosánhhìnhdạng vật, nhóm đối tượng 29 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng vấn đáp tìm tòi để kích thích trẻ tìm kiếm phương thức sosánhhìnhdạng 32 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống trò chơi học tập nhằm chotrẻ luyện tập sosánhhìnhdạng 33 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng hệ thống tập sosánhhìnhdạng theo hướng đa dạng phức hợp dần nhằm pháttriển kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ sosánhtrẻ 35 2.3 Mối quan hệ biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Nội dung thực nghiệm 38 3.3 Quy mô địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 39 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 40 3.5.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 40 3.5.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 41 3.5.3 Sosánhbiểutrẻ nhóm TN với trẻ nhóm ĐC sau thực nghiệm 42 3.5.4 Sự pháttriểnsốkĩchotrẻ thực kĩsosánh 43 3.5.5 Tác dụng việc sử dụng biện pháp sosánh việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận chung 45 Kiến nghị sư phạm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thực trạng nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi 18 Bảng 1.2: Thực trạng nội dung chuẩn bị giáo viên hoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 19 Bảng 1.3: Thực trạng thực nhiệm vụ pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi giáo viên 19 Bảng 1.4: Thực trạng mức độ thường xuyên dạy trẻ–tuổisosánh theo số lượng đối tượng 20 Bảng 1.5: Thực trạng sử dụng hình thức dạy học nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 21 Bảng 1.6: Thực trạng việc sử dụng biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 22 Bảng 3.1: Mức độ sosánhtrẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 40 Bảng 3.2: Mức độ sosánhtrẻ nhóm ĐC nhóm TN sau TN 41 DANH MỤC VIẾT TẮT MGL : Mẫu giáo lớn SL : Số lượng TL : Tỉ lệ GV : Giáo viên BT : Biểutượng BP : Biện pháp BTHD: Biểutượnghìnhdạng TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non giúp trẻpháttriển toàn diện, hài hòa thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ, hìnhthành yếu tố nhân cách chuẩn bị chotrẻ vào lớp Để đạt mục tiêu đó, yêu tố quan trọngtrẻ cần phải trang bị lực hoạtđộng trí tuệ, đặc biệt lực tư với thao tác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Kĩsosánhkĩ nhận thức, kĩ tư quan trọng Đây lực nhận biết, phân biệt vật, tượng đa dạng, phong phú xung quanh trẻ Trên sở kết so sánh, đối chiếu để tìm dấu hiệu giống khác hìnhdạng vật, tượng, trình tư khác diễn nối tiếp hiệu Mặt khác, thực tế cho thấy kĩsosánhkĩ cần thiết, gắn với tình nảy sinh hàng ngày sống trẻ, đòi hỏi trẻ phải sử dụng kĩsosánh để giải tình Pháttriểnkĩsosánh vừa có ý nghĩa giúp pháttriển khả tư cho trẻ, vừa giúp trẻ giải tốn sosánh đặt sống Hoạtđộngchotrẻ làm quen với tốn nói chung hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ nói riêng dạnghoạtđộng có ưu việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻTrong trình hoạt động, trẻ phải thực nhiều nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi trẻ phải sử dụng kĩsosánh để phân biệt hình học phẳng - khối hình để khám phá giống khác hìnhdạng đồ vật xung quanh trẻ Trên thực tiễn giáo dục mầm non, giáo viên mầm non quan tâm đến việc pháttriển khả sosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng Tuy nhiên, hiệu thực tiễn chưa cao, biện pháp giáo viên sử dụng vào trình dạy học nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ chưa tốt mang tính rập khn, máy móc Do vậy, tính linh hoạt vận dụng kĩtrẻ vào nhiều tình cụ thể, đa dạng thấp, kết sosánh hạn chế Với tất lí nêu tơi định chọn đề tài “Phát triểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghình dạng” làm nội dung nghiên cứu để tài Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng nhằm pháttriển tư chotrẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lí luận việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng - Nghiên cứu thực trạng pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng - Đề xuất số biện pháp nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng Phạm vi nghiên cứu Một số biện pháp nhằm pháttriểnkĩsosánhtrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạnghoạtđộng học tập có chủ đích kĩsosánhtrẻ hai nhóm ĐC tốc độ, độ xác tính độc lập thực nhiệm vụ sosánh 3.5.4 Sự pháttriểnsốkĩchotrẻ thực kĩsosánh - Kĩ quan sát: Trẻ ý theo dõi cô hướng dẫn, làm mẫu thực kĩsosánh - kĩ giao tiếp: Khi tham gia hoạtđộngsosánh mà cô tổ chức trẻhoạtđộng với bạn bè, mạnh dạn hơn, tự tin đưa câu trả lời tập sosánh -Kĩ nhận thức: Trẻ dễ dàng khắc sâu kiến thức sosánh mà cô hướng dẫn thông qua việc cô tổ chức biện pháp pháttriểnkĩsosánh mà đề tài nêu 3.5.5 Tác dụng việc sử dụng biện pháp sosánh việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi Qua việc sử dụng biện pháp nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạngcho thấy tác dụng hiệu quả: Giáo viên dễ dàng truyền tải kiến thức đến trẻ, trẻ tiếp nhận ghi nhớ kiến thức kĩsosánh dễ dàng nhiều Trẻ tích cực, hứng thú, mạnh dạn thực hiện, giải nhiệm vụ sosánh mà cô đề Sự tương tác cô với trẻtrẻ với cởi mở, gần giũ Qua việc thực nhiệm vụ sosánh mà cô đưa không pháttriểnkĩ nhận thức mà pháttriển giao tiếp, pháttriển ngôn ngữ chotrẻ thực giải nhiệm vụ sosánh 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Q trình thực nghiệm giúp chúng tơi rút số kết luận sau: - Trước TN mức độ kết sosánhtrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạngtrẻ nhóm TN nhóm ĐC đồng tập chung chủ yếu mức độ yếu Độ pháttriểntrẻkĩsosánhhìnhdạng khơng đồng - Sau TN, kết cho thấy mức độ pháttriểnsosánhtrẻ có chuyển biến đặc biệt tỉ lệ trẻ có mức sosánh yếu giảm, xuất thêm trẻ đạt mức sosánh tốt Điều chứng tỏ việc sử dụng biện pháp giúp trẻpháttriểnkĩsosánh có hiệu quả, mang tính khả thi chứng minh giả thuyết khoa học mà đề tài đưa hướng 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Kết nghiên cứu lí luận việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm Nếu rèn luyện với biện pháp phù hợp, trẻ–tuổi thực nhiệm vụ sosánhtương đối cao phức tạp Hoạtđộnghìnhthành BT hìnhdạnghoạtđộng có nhiều ưu việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ như: đáp ứng nhu cầu sosánhhình dạng, tạo hội chotrẻ thực nhiệm vụ sosánh giải nhiệm vụ; cho phép giáo viên vận dụng tập sosánh đa dạng phức tạp dần chotrẻ tìm hiểu hìnhdạng vật thể Kĩsosánhhoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng giúp trẻ thực chức xác định giống khác vật thể theo dấu hiệu hìnhdạng Kết điều tra thực trạng cho thấy phần lớn giáo viên nhận thức đắn cần thiết phải pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi hiểu biết giáo viên kĩsosánhtrẻ chưa thực đầy đủ Thực tế, giáo viên tiến hành thực nhiệm vụ phương pháp, biện pháp thực chưa phù hợp chưa mang lại hiệu cao Do đó, kết thực nhiệm vụ sosánhhìnhdạngtrẻ chủ yếu mức độ thấp, kĩsosánhtrẻ có nhiều chênh lệch Việc đề xuất biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạng cần dựa vào nguyên tắc định Các biện pháp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại, bổ sung, đan xen trình tổ chức hoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ cần giáo viên vận dụng cách có hệ thống, linh hoạt 45 Kết thực nghiệm biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạngcho thấy: Mức độ thực nhiệm vụ sosánhhìnhdạngtrẻ nhóm TN trước sau TN tiến nhiều so với nhóm ĐC Đa sốtrẻ nhóm TN hứng thú với nhiệm vụ so sánh, sosánh dấu hiệu yêu cầu dấu hiệu hìnhdạng với tốc độ so sánh, độ xác sosánh hẳn so với trẻ nhóm ĐC Kết thống kê kiểm định khẳng định độ tin cậy mặt khoa học, hiệu thực tiễn tính khả thi biện pháp mà đề tài dã đề xuất việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi Điều nói lên đề tài thực hướng, giải vấn đề mang tính đắn Kiến nghị sư phạm Để góp phần nâng cao kĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghình dạng, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Các giáo viên mầm non cần phải trang bị, bồi dưỡng thêm kiến thức sở vấn đề pháttriểnkĩsosánhchotrẻ Giúp đỡ giáo viên vấn đề lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp, hướng dẫn xây dựng tập,… nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻhìnhdạng - Các biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu cần hoàn thiện, bổ sung áp dụng rộng rãi trường mầm non khơng lĩnh vực hìnhthành BTHD mà việc hìnhthànhbiểutượng tốn học khác - Cần có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt kĩsosánhhoạtđộnghìnhthànhbiểutượnghìnhdạnghoạtđộng khác trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ–tuổi nói riêng để xây dựng sở vững chắc, rộng rãi cho biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ mẫu giáo 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Định Văn Vang, Giáo dục học mầm non – tập 1,2,3 – NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 1997 Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi, NXB Giáo dục, 2009 Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Vũ Dũng (Chủ biên), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, 2000 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 Trần Thị Hằng, Các trò chơi hìnhthànhbiểutượnghìnhdạngchotrẻ mẫu giáo, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Hòa, Tổ chức hoạtđộng giáo dục chotrẻ trường mầm non theo hướng tích hợp, Hà Nội, 2009 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hìnhthànhbiểutượng toán sơđẳngchotrẻ mầm non, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2003 Đỗ Thị Minh Liên, “Nghiên cứu pháttriển thao tác tư q trình hìnhthànhbiểutượng tốn học chotrẻ mầm non”, Tạp chí giáo dục, số 235, 2010 10 Định Thị Nhung, Tốn phương pháp hìnhthànhbiểutượngsơđẳng toán, tập 1,2, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2003 11 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 12 Lê Đức Phúc, “Vấn đề sosánh khoa học giáo dục”, 1994, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng năm 1999 13 Hoàng Thị Phương, Giáo trình giáo dục mơi trường chotrẻ mầm non, NXB ĐHSPHN, Hà Nội, 2011 14 Hồng Thị Phương, “Hình thành thao tác sosánhchotrẻ–tuổihoạtđộng LQVMTXQ” – Viện tâm lý học, Hà Nội, 2006 47 15 Trần Thị Thanh, Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Bộ giáo dục đào tạo, 1997 16 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN, 1994 17 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, 1992 18 Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSPHN, Hà Nội, 2007 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mầm non) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Xin cô trả lời giúp số câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô mà cô cho phù hợp nhất: Xin cô vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Nơi công tác: Trình độ: Thâm niên công tác: Thời gian phụ trách lớp MGL –tuổi q trình cơng tác: năm Câu 1: Chương trình hành trường mầm non cơng tác chương trình gì? □ Chương trình cải cách □ Chương trình Đổi (2009) □ Chương trình Đổi (1998) □ Chương trình khác Câu 2: Theo cô, nhiệm vụ pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 3: Khi tổ chức chotrẻ làm quen với tốn, ý hướng dẫn trẻ–tuổisosánh nội dung mức độ nào? Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Sosánhsố lượng nhóm đối tượngSosánhhìnhdạng vật Sosánh kích thước vật Sosánh vị trí khơng gian vật Câu 4: Khi hướng dẫn trẻsosánh làm quen với tốn, thường chotrẻsosánh đối tượng mức độ thường xuyên nào? Đối tượngsosánh Mức độ thường xuyên Thường xuyên Hai đối tượng Ba đối tượng Trên ba đối tượng Hai nhóm đối tượng Ba nhóm đối tượng Trên ba nhóm đối tượng Thỉnh thoảng Khơng Câu 5: Để pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộngchotrẻ LQVT, cô thường sử dụng biện pháp nào? STT Mức độ thường xuyên Biện pháp Thường xuyên Sử dụng hành động mẫu kết hợp với lời hướng dẫn để dạy trẻsosánh Đặt câu hỏi gợi mở để dẫn dắt trẻ thực nhiệm vụ sosánh Sử dụng hệ thống tập sosánh đa dạng phức tạp dần Sử dụng tình có vấn đề để tạo chotrẻ nhu cầu sosánh Sử dụng trò chơi học tập vào trình chotrẻ luyện tập sosánh Sử dụng hoạtđộng khác (LQMTXQ, hình, ) tạo Thỉnh thoảng Không Câu 6: Cô tiến hành chotrẻ thực nhiệm vụ sosánhhoạtđộng LQVT hình thức sau đây? Mức độ Hình thức Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Hoạtđộng học tốn có chủ đích Tích hợp hoạtđộng học tập khác (MTXQ, tạo hình, ) Dạy trẻsosánh với lớp Dạy trẻsosánh theo nhóm Dạy trẻsosánh theo cá nhân Câu 7: Cơ gặp khó khăn sử dụng biện pháp pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổihoạtđộng LQVT? □ Chưa hiểu rõ khả sosánhtrẻ □ Chưa biết cách lập kế hoạch cho nội dung pháttriểnkĩsosánhchotrẻ □ Chưa biết cách phối hợp biện pháp phương pháp dạy học nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ □ Chưa biết cách tổ chức đánh giá mức độ pháttriểnkĩsosánhtrẻ □ Khó khăn khác: Câu 8: Theo cô, để pháttriểnkĩsosánhchotrẻ–tuổi cần phải? □ Giúp giáo viên hiểu cần thiết việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ □ Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch cho nội dung pháttriểnkĩsosánh □ Cung cấp cho giáo viên tài liệu tham khảo trò chơi nhằm pháttriểnkĩsosánhchotrẻ □ Cung cấp cho giáo viên đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc pháttriểnkĩsosánhchotrẻ □ Các ý kiến khác: Chúng xin chân thành cảm ơn cô! PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Bài tập trước thực nghiệm Câu 1: Hãy sosánhhìnhdạng mèo tranh có điểm giống khác nhau? (Thân mèo hình chữ nhật, lại hình tròn) Câu 2: Hãy sosánh đặc điểm giống khác hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật Câu 3: Tìm hai hộp có hìnhdạng giống bốn hộp (Hai hộp dạng khối vuông, hộp dạng khối đa giác, hộp dạng khối trụ) Câu 4: Hãy sosánhhìnhdạng đĩa hàng với đĩa hàng (Hàng gồm đĩa có dạnghình vng, hàng đĩa hình tròn) Câu 5: phân loại đồ chơi thành nhóm chohìnhdạng đồ chơi nhóm phải có điểm giống Bài tập sau thực nghiệm Câu 1: Tìm điểm giống khác hìnhdạng hai ô tô Câu 2: Trong ba cua tìm cua có hìnhdạng khác to màu vào Câu 3: Trong hình: hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, hình tam giác hình có hìnhdạng khác nhất? Tại sao? Câu 4: Tìm ba phương tiện giao thơng có hìnhdạng giống tô màu Câu 5: Hãy chia đồ chơi rổ chohìnhdạng đồ chơi rổ khác PHỤ LỤC MỘT SỐ TRỊ CHƠI NHẰM PHÁTTRIỂNKĨNĂNGSOSÁNHHÌNHDẠNGCHOTRẺ–TUỔI Trò chơi “Mắt tinh, tay nhanh” - Mục đích: Luyện khả quan sát mắt, ghi nhớ hình dạng, rèn kĩsosánhhìnhdạng vật với hình học sosánhhìnhdạng vật với - Chuẩn bị: Cô trẻ lơ tơ đồ vật có dạnghình vng (đồng hồ treo tường, khung ảnh,…), dạnghình chữ nhật (quyển sách, khăn,…), hình tam giác (cánh diều, thước ê-ke,…); lô tô không thiết gồm đồ dung giống - Luật chơi: Trẻ lắng nghe hiệu lệnh tìm lơ tơ theo u cầu cô Mỗi lượt chơi, cô giơ loại lơ tơ lên chotrẻ nhìn, sau cất hô hiệu lệnh Nếu hiệu lệnh cô “Giống” trẻ phải tìm lơ tơ có hìnhdạng giống với lô tô cô VD: Nếu cô giơ lơ tơ hìnhđồng hồ có dạnghình vng trẻ giơ lơ tơ khung ảnh hình vng Ngược lại hơ “Khác” trẻ phải tìm lơ tơ có hìnhdạng khác với hìnhdạng đồ vật lô tô cô Thời gian để trẻ tìm tiếng sắc xơ Kết thúc trẻ khơng tìm nhận dấu X tổng kết nhiều dấu X phải đứng lên hát Trò chơi “Ai tinh mắt” - Mục đích: Luyện khả quan sát mắt, khả ghi nhớ hìnhdạngsosánhhình vẽ với hình vẽ trí nhớ - Chuẩn bị: Máy vi tính, video có slide hình, bút sáp, giấy a4 - Luật chơi: Trẻ chơi theo nhóm Các nhóm xem hình máy tính Sau xem xong nhóm vẽ chohình vẽ phải giống hình máy tính mà vừa chiếu, màu sắc khác chấp nhận đáp án Thời gian vẽ nhạc kết thúc nhạc đội trao đổi vẽ, chiếu lại đoạn video máy tính để đội chấm đội nhiều đáp án đội chiến thắng Trò chơi “Mèo tìm chuột” - Mục đích: Củng cố kiến thức, kĩso sánh, phân biệt hình học phẳng - Chuẩn bị: Các thẻ hình vẽ co mèo chuột từ hình học phẳng; số lượng thẻ mèo thẻ chuột tương ứng với - Luật chơi: Chia lớp làm đội, đội mèo gồm bạn cầm thẻ hình mèo đội chuột gồm trẻ cầm thẻ hình chuột vòng quanh lớp hát hát mèo Khi nói “Mèo tìm chuột” Cả lớp nói “Chuột nào? Chuột nào?” Cơ nói “Chuột có tai giống mèo” “Chuột có đầu giống mèo”… Cô nhắc tới phần chuột giống mèo bạn mèo phải chạy nhanh tìm bạn chuột theo yêu cầu cô Sau lượt chơi mèo không bắt chuột bị phạt nhảy lò cò Trò chơi “Tìm thợ xây giỏi” - Mục đích: Củng cố kiến thức, kĩsosánh khối - Chuẩn bị: Mỗi nhóm trẻ rổ khối gỗ hình dạng, màu sắc, kích thước đa dạng - Luật chơi: Cơ giáo đóng vai người muốn xây nhà, nhóm đóng vai bác thợ xây Các nhóm đọc to câu thơ: “Chúng thợ xây/ Xây nhanh giỏi/ Bác xây gì? Xây gì?” Cơ trả lời ngơi nhà mà cô muốn xây VD: “Tôi cần xây nhà, nhà to, nhà bé hai ngơi nhà phải có hìnhdạng giống nhau” Sau lượt chơi đội xây yêu cầu tặng ngơi Kết thúc trò chơi đội nhiều đội chiến thắng Trò chơi “Tơi cần” - Mục đích: Rèn luyện kĩsosánhhìnhdạng vật với khối hình - Chuẩn bị: Mỗi trẻ rổ; cô chuẩn bị thẻ số - Cách chơi: Trẻ cầm rổ bạn vòng quanh lớp, hát hát Kết thúc hát, cô hô hiệu lệnh “ Tôi cần, cần”, trẻ hỏi “Cần gì, cần gì?” Cơ đọc dấu hiệu hìnhdạng mà trẻ cần tìm đồ vật theo dấu hiệu để mang về, số lượng đồ vật tương ứng với thẻ số tay VD: Cơ nói “Tơi cần đồ vật có dạnghình cầu số lượng (Cơ giơ thẻ số 2), trẻ tìm đồ vật có dạnghình tròn mang Cơ chotrẻ chơi – lượt theo dấu hiệu hìnhdạng khối học Kết thúc trò chơi, trẻ lấy nhầm vật phải nhảy lò cò phía lấy nhầm đặt lại đồ vật vào vị trí ban đầu ... trình phát triển kĩ so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển kĩ so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình. .. việc phát triển kĩ so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Chương 2: Đề xuất biện pháp phát triển kĩ so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng. .. nhằm phát triển kĩ so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 21 Bảng 1 .6: Thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển kĩ so sánh cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu