1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động giáo dục

194 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 644,8 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy họcBộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ngữ liệu trích dẫn luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương LỜI CÁM ƠN Tơi xin dành kính trọng lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Ninh, người thầy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn thầy cơng tác Phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè, Ban Giám hiệu bạn đồng nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - nơi công tác - ln ln động viên, khích lệ, ủng hộ tơi suốt q trình tơi triển khai luận án Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 So sánh vừa giúp trẻ phát triển tư duy, vừa giúp trẻ phát triển ngôn ngữ So sánh thao tác trí tuệ dùng để nhận thức giới cách suy luận chiếm ưu giai đoạn đầu trình nhận thức người Con người tìm hiểu, khám phá vật, tượng giới xung quanh việc quan sát sau so sánh tượng với để cụ thể hóa nhận thức suy chưa biết từ biết Chỉ cần giới xung quanh ta có chút liên hệ định đó, đặc biệt mối quan hệ tương đồng tương phản, người đem so sánh chúng với Người ta so sánh hữu hình với hữu hình, vơ hình với vơ hình, so sánh hữu hình với vơ hình ngược lại Rõ ràng là, muốn nhận biết giới, nhận biết mình, người cần đến so sánh So sánh giúp người lựa chọn, đối chiếu vật tượng với để từ khám phá, nhận thức tìm chân lí Bởi vậy, hoạt động so sánh sử dụng thường xuyên, liên tục lĩnh vực đời sống Nhưng tác dụng hoạt động so sánh không dừng lại việc nhận thức Khi vào ngôn ngữ, so sánh không đơn thao tác tư mà trở thành phương tiện, phép tu từ giúp lời ăn, tiếng nói người trở nên bóng bẩy, có hình ảnh sinh động Con người, mặt vừa bộc lộ nhận thức, mặt khác vừa bày tỏ tình cảm, thái độ vật, tượng nhận thức thông qua so sánh Nhờ so sánh, người nhận thức đắn sâu sắc chất đối tượng, mặt khác, nhờ so sánh mà lời ăn tiếng nói người trở nên giầu hình ảnh Việc trẻ lớn lên biết dùng so sánh lời nói mình, điều mặt vừa phản ánh lực nhận thức giới ngày sâu sắc, mặt khác vừa bộc lộ khả diễn đạt trẻ ngày cao Nói cách khác, so sánh phương tiện vừa góp phần phát triển tư duy, vừa phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua so sánh, trẻ khơng có hiểu biết đắn chất đối tượng, mà cịn góp phần tạo liên tưởng, tưởng tượng phong phú cách diễn đạt sinh động, có hình ảnh lời nói Bởi thế, rèn luyện cho trẻ biết sử dụng sử dụng có hiệu so sánh lời nói mình, khơng phải đơn việc cung cấp kiến thức mà hoạt động vừa góp phần phát triển lực tư vừa góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì so sánh có tác dụng việc rèn luyện tư phát triển ngôn ngữ nên việc tìm hiểu so sánh, đặc biệt việc rèn luyện cho trẻ cách sử dụng so sánh để khắc sâu nhận thức, để tăng cường tính sinh động lời nói giúp trẻ tham gia hoạt động giao tiếp có hiệu điều cần thiết giáo viên người làm công tác nghiên cứu giáo dục 1.2 So sánh giúp trẻ làm giầu trí tưởng tượng So sánh sử dụng thường xuyên hoạt động thuộc tất lĩnh vực khác đời sống thường ngày Trong đôi mắt trẻ thơ, giới thật rộng mở, sống động chứa đựng điều lạ, bí ẩn đầy thú vị cần phải tìm hiểu, khám phá Khơng phải nhìn q tinh tế, sắc sảo; phát độc đáo, sâu sắc đối tượng; trẻ, nhìn đời thật ngây thơ, gần gũi sáng Trẻ dùng trí tưởng tượng, so sánh cách hồn nhiên để nắm bắt nhận thức việc, tượng diễn xung quanh Trẻ thấy:“Trăng trịn mắt cá”, “Vầng trăng lưỡi kiếm”, “Tàu dừa lược chải vào mây xanh” Có thể nói, giới trẻ thơ giới tưởng tượng so sánh Sự tưởng tượng trẻ luôn đa dạng bất ngờ Và Paxcan nói “trí tưởng tượng ơng thầy tuyệt diệu”; cịn Gớt cho trí tưởng tượng “là người mở đường cho lí trí” trẻ [27,tr 67] Trẻ ln muốn đắm giới tưởng tượng Các nhà giáo dục học nhà ngôn ngữ học rằng, có nhiều cách để làm giầu, làm phong phú trí tưởng tượng cho trẻ, cách có hiệu nhất, so sánh Qua so sánh, trẻ vừa khám phá, nhận thức xác, sâu sắc giới, vừa có cách diễn đạt lời nói thêm đa dạng, giầu hình ảnh Vì khẳng định, rèn luyện cho trẻ nâng cao kĩ so sánh hoạt động trường mầm non cách để giáo viên vừa phát triển trí tưởng tượng vừa phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Hoạt động giáo dục lĩnh vực rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ thuận lợi Theo Chương trình giáo dục mầm non - 2017, trường mầm non có nhiều loại hoạt động khác như: hoạt động giáo dục phát triển thể chất, hoạt động giáo dục phát triển nhận thức, hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ, hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ… Nhưng dù có nhiều hoạt động hoạt động vui chơi hoạt động trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ, kết hợp hài hòa học tập vui chơi Bởi lẽ lứa tuổi này, phát triển tâm sinh lí trẻ chìm giới trị chơi, đồ chơi Đối với người lớn, việc tạo phép so sánh không phức tạp việc cảm nhận hay, đẹp so sánh lời nói khơng phải q khó Nhưng trẻ, việc chẳng đơn giản chút Nếu không hướng dẫn cụ thể, khơng có rèn luyện bước chắn, trẻ khơng thể hình thành kĩ so sánh Cái khó nay, tổ chức hoạt động giáo dục vừa nêu trên, giáo viên phần ý hướng dẫn trẻ so sánh, hoạt động chưa thật bản, chưa mang tính hệ thống nên kết khơng cao Ai hiểu rằng, khả tư người vô hạn khả liên tưởng, so sánh trẻ tương tự Chỉ giáo viên ý thức tầm quan trọng so sánh nhận thức diễn đạt trẻ, việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo đạt điều mong muốn Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu việc sử dụng so sánh học sinh tiểu học, trung học, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu việc rèn luyện cho trẻ mẫu giáo kĩ so sánh Đã đến lúc cần tìm quy trình hợp lí, khoa học để giúp trẻ tích cực rèn luyện kĩ so sánh, sớm trao cho trẻ phương tiện sắc bén nhận thức ngơn ngữ Đề tài luận án:“Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục” mà hướng đến thể tâm nguyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Với vấn đề đặt “Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục” nên mục đích luận án xác định là: Phân tích để làm sáng rõ sở lí luận thực tiễn hoạt động rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non để đề xuất quy trình với dẫn cụ thể việc tổ chức rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học (thơ ca) 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án phải giải số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu lí luận vấn đề có liên quan tới hoạt động so sánh, thao tác so sánh, phép tu từ so sánh sở tiếp nhận việc sử dụng phát triển ngôn ngữ trẻ từ 5-6 tuổi - Khảo sát thống kê thực trạng kĩ so sánh trẻ; qua phân tích, đánh giá hiệu hoạt động - Tìm hiểu nội dung phương pháp rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi sử dụng từ trước đến trường mầm non - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi quy trình rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi đề xuất khác nêu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận án “Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục” xác định đối tượng nghiên cứu đề tài tất hoạt động cô trẻ xoay quanh nội dung rèn luyện, quy trình rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non hoạt động giáo dục, cụ thể hoạt động: Khám phá môi trường xung quanh Làm quen với tác phẩm văn học 3.2 Phạm vi - Là trẻ mẫu giáo học trường Việt Nam, thuộc loại hình trường cơng lập, dân lập Loại hình trường quốc tế Việt Nam khơng nằm đối tượng nghiên cứu luận án loại hình trường có nhiều điểm khác biệt so với đa số trường Việt Nam, đặc biệt sở vật chất điều kiện vượt trội phương tiện dạy học - Là trẻ mẫu giáo từ 5-6 tuổi Trẻ lứa tuổi hơn, nhận thức so sánh phát triển ngôn ngữ chưa đầy đủ chưa có khả thể tư tưởng, suy nghĩ ngơn từ, nên khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Hoạt động giáo dục trường mầm non bao gồm nhiều nội dung: hoạt động phát triển thể chất, hoạt động phát triển nhận thức, hoạt động phát triển ngôn ngữ, hoạt động phát triển thẩm mĩ … Nhưng số nội dung ấy, hoạt động Khám phá môi trường xung quanh hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học hai hoạt động có hiệu rèn luyện giúp trẻ nâng cao kĩ so sánh Bởi vậy, luận án xác định việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi tập trung vào hai nội dung: khám phá môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học (thơ ca) chương trình hoạt động giáo dục trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phân tích chia nhỏ chỉnh thể thành mặt, khía cạnh, đặc tính khác để xem xét Trong luận án, tiến hành phân tích, chúng tơi chủ yếu dùng phương pháp phân tích lưỡng phân, phương pháp sử dụng có hiệu việc nghiên cứu lí luận dạy tiếng Bắt đầu, tượng ngôn ngữ 10 xem chỉnh thể, chúng tơi dùng phương pháp phân tích lưỡng phân để chia thành mặt, yếu tố, bình diện, tính chất nhỏ hơn; sau lại tiếp tục chia mặt, yếu tố, bình diện, tính chất nhỏ thành mặt, bình diện yếu tố nhỏ nữa, tiếp tục kết thúc Bất kì phân tích chúng tơi vận dụng theo tinh thần Sau Tổng hợp nhằm mục đích xâu chuỗi khái qt điều có sau phân tích Chính việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp giúp chúng tơi nhận thức rõ vấn đề cốt lõi đặt luận án việc tìm hiểu cấu trúc so sánh, biến thể so sánh vận dụng so sánh hoạt động trẻ 4.2 Phương pháp thống kê Đây phương pháp dùng phép tính tốn để có số phản ánh cách tường minh mối quan hệ vật, tượng phạm vi định đó, nhằm tìm thuộc tính chung, chất vật, tượng Chính vậy, luận án, sử dụng phương pháp thống kê khảo sát thực tiễn, tiến hành thực nghiệm số trường hợp khác để đưa “những số biết nói” nhằm minh hoạ cho quan niệm, làm chỗ dựa cho đề xuất hay kết luận 4.3 Phương pháp so sánh Đó việc đem đối tượng đặt cạnh để đối chiếu, so sánh đối tượng với đối tượng khác điều kiện, hoàn cảnh xác định chi phối chúng; thời gian không gian khác Điều cho phép chúng tơi nhìn rõ nét điểm tương đồng khác biệt, nhận rõ riêng có chung chất dấu hiệu phân biệt riêng với riêng khác đối tượng khác đưa xem xét So sánh để rút nhận thức xác đối tượng sở quan trọng để chúng tơi tiến hành khái qt hóa tiến hành suy luận khoa học nhằm rút nhận xét xác đối tượng tiến hành nghiên cứu luận án 4.4 Phương pháp điều tra - khảo sát Phương pháp điều tra khảo sát chúng tơi dùng để tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Cách thức điều tra, khảo sát sử dụng hoạt động quan sát, phát phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên xoay quanh hoạt động so sánh trẻ, trực tiếp dự số lên lớp để nắm nội dung thông tin lấy số liệu cần thiết theo định hướng đề tài luận án sau đó, trao đổi trị chuyện với vị phụ huynh, trị chuyện với trẻ Các số liệu thơng tin thu 180PL Tung tăng bé ngày chơi Hạt mưa vừa bay vừa rơi Ríu ran bé hát lời vang ca 14 TRĂNG LƯỠI LIỀM - Nguyễn Hưng Hải Những trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng hạt thóc Phơi sân nhà em Vầng trăng lưỡi kiếm Ai bỏ quên ruộng Hay bác Thần Nông mượn Của mẹ em lúc chiều? 15 CÁNH HOA NỞ - Phạm Đình Ân Năm ngón tay đẹp Như năm cánh hoa Mười ngón tay đẹp Như mười cánh hoa Bé khơng nghịch bẩn Tay bé trắng hồng Như cánh hoa nở Trong vườn mùa xuân 16 HOA SEN - Võ Quảng Hoa sen đỏ rực Như lửa hồng Một bồ nông Mải mê đứng ngắm Đầm sâu thăm thẳm Lồng lộng mây trôi Một cánh sen rơi Long lanh đáy nước PHỤ LỤC MỘT SỐ TRÒ CHƠI SO SÁNH CỦA TRẺ Chúng tơi xin trích số trò chơi trẻ hoạt động rèn luyện kĩ so sánh (do giáo viên cung cấp) sử dụng trẻ mầm non 181PL - So sánh hai loại quả; So sánh hai vật; So sánh hai đồ chơi; So sánh hai hoạt động; So sánh hai tính chất; So sánh hai màu sắc; So sánh hai người Ví dụ: So sánh cam xoài - Giống nhau: Đều trái cây, có vị chua chua ngọt - Khác nhau: Xồi vỏ láng bóng, trịn dài, hạt - cam vỏ nhẵn, dạng tròn, nhiều hạt Trò chơi: Ai chọn Yêu cầu: Phân nhóm loại theo đặc điểm Cơ chia nhóm trẻ - Có nhiều trái cây, giúp cô xếp chúng theo đặc điểm  Lần 1: + Nhóm vỏ sần sùi + Nhóm nhiều múi + Nhóm có nhiều hạt + Nhóm mọc thành chùm  Lần 2: Trẻ nhóm xếp theo dấu hiệu riêng, bao qt kiểm tra Trị chơi: Bạn đốn xem u cầu: Trẻ mơ tả đặc điểm loại  Lần - Trẻ chơi theo nhóm Từng trẻ nhóm đố bạn đặc điểm quả, cho bạn đoán tên Ví dụ: Quả màu xanh, vỏ có nhiều mắt, ăn có vị ngọt? (Trẻ nói tên đưa thẻ hình lên)  Lần - Cho chơi chung lớp, đại diện nhóm lên đố loại - Nhóm trả lời trước thắng Cô bạn kiểm tra Trò chơi: Bàn tay khéo léo Yêu cầu: Trẻ biết xếp loại trái cho đẹp Cho trẻ nhóm để xếp, trang trí đĩa trái Cô bao quát, giúp trẻ cách lột bỏ vỏ, xếp xen kẽ loại trái Sau xếp xong trẻ giới thiệu cho bạn nghe Trị chơi: Tìm nhanh, tìm - Để khắc sâu loại quả, sau cô cho chơi trị chơi “Tìm nhanh, tìm đúng”, - Cô mở nhạc lớp hát “Em yêu xanh” phát rổ cho trẻ - Trẻ lấy rổ đồ chơi trước mặt Trong rổ có gì? (Logo loại quả) - Cơ cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu cô tên gọi, hình dáng, màu sắc,… dơ 182PL nhanh lên (Trẻ thực 2-3 lần) Trị chơi: Tìm cho - Cơ cho trẻ lên đứng thành tổ hàng dọc - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cơ có tranh vẽ cam, xoài nho có cành lá, chưa có quả, nhiệm vụ dán thật nhiều vào cây, đội dán loại cho cây, bạn lên lấy đội chạy nhanh lên dán đứng cuối hàng, bạn tiếp tục thực hết Thời gian phần thi nhạc, sau nhạc, đội dán nhiều đẹp đội thắng - Luật chơi: Bạn sau thực bạn trước thực xong, bạn dán quả/1 lần - Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ Trị chơi: Về cánh rừng - Giới thiệu trò chơi: Phát logo vật cho trẻ - Phân loại theo dấu hiệu: Con vật ăn thịt - vật hiền ăn cỏ, - Cô yêu cầu trẻ vừa vừa hát phải chạy xếp riêng theo đặc tính tiêu biểu vật: + Ăn cỏ, hoa khu rừng + Các vật dữ, ăn thịt khu rừng + Không sai khu rừng Về sai bị khác ăn thịt PHỤ LỤC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trường, lớp: Tỉnh, thành phố: Đánh dấu x vào đáp án lựa chọn: Câu Để phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo lớn, hoạt động giúp trẻ so sánh có quan trọng hay khơng? □ khơng □ bình thường □ quan trọng □ quan trọng 183PL Câu Cô giáo tổ chức luyện tập cho trẻ hoạt động so sánh chưa? □ chưa □ □ thường xuyên Câu Theo cô giáo, trẻ nhận thức hoạt động so sánh khơng? □ khơng thể □ □ nhận thức tốt Câu Trẻ lứa tuổi thực hoạt động so sánh? □ mẫu giáo bé □ mẫu giáo nhỡ □ mẫu giáo lớn Câu Có cần đưa hoạt động so sánh cách thường xuyên vào nội dung giáo dục trẻ hay không? □ không □ cần □ cần Câu Có thể đưa hoạt động so sánh vào nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi nào? □ mẫu giáo bé □ mẫu giáo nhỡ □ mẫu giáo lớn Câu Đưa hoạt động so sánh vào nội dung giáo dục thuận lợi nhất? □ ngôn ngữ □ nhận thức □ thẩm mĩ Xin trân trọng cám ơn cô giáo! □ ba nội dung 184PL PHỤ LỤC PHIẾU HỎI PHỤ HUYNH Phụ huynh cháu: Trường, lớp: Tỉnh, thành phố: Đánh dấu x vào đáp án quý vị lựa chọn: Câu Đã có lần quý vị nghe cháu nói câu có dùng cách nói so sánh chưa? □ chưa □ □ nhiều Câu Trong lần trò chuyện với cháu, có quý vị sử dụng cách nói so sánh khơng? □ chưa □ □ nhiều Câu Đã quý vị hướng dẫn cho cháu tập cách nói so sánh chưa? □ □ chưa Câu Theo vị, cháu 5-6 tuổi nhận thức hoạt động so sánh không? □ □ không Câu Theo quý vị, có cần đưa hoạt động so sánh cách thường xuyên vào nội dung giáo dục trẻ trường mầm non hay không? □ không □ cần □ cần Câu Theo quý vị, nên đưa hoạt động so sánh vào nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi nào? □ 3-4 tuổi □ 4-5 tuổi □ 5- tuổi Xin trân trọng cám ơn quý vị! 185PL PHỤ LỤC 7: Giáo án thực nghiệm Giáo án 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Ơ tơ xe máy) Hoạt động: Khám phá môi trường xung quanh Chủ đề: Giao thông Đề tài: Phương tiện giao thông đường Đối tượng: – tuổi Thời gian: 30 phút I Mục tiêu ● Kiến thức - Gọi tên phương tiện - Hiểu giống khác phương tiện hình dáng, cấu tạo cơng dụng ● Kĩ - Biết lựa chọn phương tiện giao thông phải di chuyển - Biết phân loại xếp loại phương tiện - Biết nói câu so sánh phương tiện giao thông đường ● Thái độ - Tôn trọng luật giao thông (đội mũ bảo hiểm xe máy, khơng thị đầu tay ngồi ngồi tơ…) - Mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động tập thể II Phương pháp dạy học - Quan sát, đàm thoại - Thực hành theo mẫu III Chuẩn bị - Đồ chơi nhựa: xe máy, xe ô tô, xe lửa, máy bay, thuyền buồm - Tranh ảnh phương tiện ô tô, xe máy lưu thông đường IV Tiến hành ● Hoạt động 1: Ổn định lớp Cả lớp hát bài: Em qua ngã tư đường phố - Hồng Văn Yến ● Hoạt động 2: Trị chuyện - Sáng bố mẹ (ông bà) đưa đến trường gì? (Trẻ: xe máy) - Cịn loại xe khác không? (Trẻ: xe ô tô) - Như thường đến trường xe máy, xe tơ Ngồi hai loại này, kể tên cho số loại xe khác mà biết khơng? (Trẻ kể thêm: xe đạp, xe xích lơ…) - Các kể tên số loại xe Vậy hôm tìm hiểu kĩ số loại xe để xem chúng có ích lợi gì, chúng có điểm giống khác 186PL ● Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ♣ Trò chơi 1: Chọn xe - Chuẩn bị: Trong giỏ đồ chơi trẻ có số mơ hình phương tiện giao thơng quen thuộc: tơ, xe máy, xe đạp, xe bt, xe xích lơ… - Giáo viên phổ biến cách chơi: Trong giỏ đồ chơi có nhiều loại xe Các chọn loại xe mà bố mẹ (hoặc: ông bà) thường đưa đến lớp Sau đó, gọi tên loại xe - Trẻ tiến hành chơi: Trẻ chọn giỏ đồ chơi loại phượng tiện mà thường sau gọi tên loại xe Có thể trẻ chọn loại xe khơng phải loại thường Điều khơng Điều quan trọng trẻ phải nói tên loại xe mà trẻ chọn Trẻ nói sai tên phương tiện, giáo viên nói lại giúp trẻ ghi nhớ tên gọi ♣ Trị chơi 2: Người biết nhiều loại xe nhất! - Chuẩn bị: Vẫn đồ chơi sử dụng trò chơi thứ nhất: ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe xích lô (là phương tiện giao thông đường bộ) - Giáo viên phổ biến cách chơi: Trong giỏ đồ chơi có nhiều loại xe Các lấy loại xe.và gọi tên loại xe Ai gọi tên nhiều loại xe nhất, người người thắng - Trẻ tiến hành chơi: Trẻ chọn loại xe gọi tên loại xe Trẻ chọn nhiều gọi tên tất phương tiện người chiến thắng Kết thúc chơi, giáo viên công bố khen ngợi, cổ vũ trẻ giành chiến thắng chơi ● Hoạt động 4: Đàm thoại ♣ Về xe máy: Đây loại xe trẻ thường xuyên ô tơ Giáo viên lấy mơ hình xe máy tranh xe máy chạy đường cho trẻ xem đặt câu hỏi để đàm thoại với trẻ Mục đích đàm thoại tập trung tìm hiểu số đặc điểm quan trọng xe máy Đây chưa phải thời điểm so sánh xe máy với xe khác, trẻ cần tập trung nêu đặc điểm xe máy Giáo viên dắt dẫn trẻ số câu hỏi sau: - Hàng ngày thường xe máy đến lớp Trước mặt có tranh mơ hình xe máy Các nhìn kĩ nói cho biết xe máy có đặc điểm bật nhé! Bây nhìn tranh cho biết xe máy đâu? Dạ, xe máy đường - Chiếc xe máy có bánh? Có bánh ạ! - Trên xe máy ngồi người? Thưa cơ, ngồi hai người ạ! - Muốn xe máy chạy đường ta cần phải làm gì? Dạ, thưa 187PL cần phải nổ máy ạ! - À nói rồi! Đây loại xe có gắn máy, xe gọi xe máy Muốn cho xe chạy ta cần phải nổ máy Vậy xe máy dùng để làm gì? Thưa cơ, dùng để lại chở người, chở hàng hóa ạ! - Vậy, xe máy nhanh khơng? Dạ, nhanh ạ! Cuối cùng, giáo viên nêu ngắn gọn lại số đặc điểm xe máy sau đàm thoại theo trật tự tương đồng nêu với xe đạp: Xe máy loại xe có gắn máy, dùng để lại chở người, chở hàng Xe có hai bánh, có chỗ cho hai người ngồi, muốn di chuyển cần phải nổ máy Xe nhanh ♣ Về xe ô tô: Việc đàm thoại nhằm giúp trẻ hiểu đặc điểm tiêu biểu xe ô tô tiến hành tương tự tiến hành với việc tìm hiểu xe máy Giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại dắt dẫn trẻ như: - Các nhìn tranh cho cô biết xe ô tô đâu? Dạ, đường - Đi bên cạnh tơ cịn có xe nữa? Cịn có xe máy ạ! - À Các nhìn thấy ô tô xe máy loại đường Người ta gọi đường Vậy cho biết: Chiếc xe tơ có bánh? Dạ, thưa cơ, có bánh ạ! - Thế, xe tơ ngồi người? Thưa cơ, ngồi nhiều người ạ! - Vậy, làm để vào xe được? Dạ phải mở cánh cửa ô tô ạ! - Muốn xe tơ chạy ta cần phải làm gì? Dạ, thưa cần phải nổ máy ạ! - À nói rồi! Đây loại xe chạy máy Muốn cho xe chạy ta phải nổ máy Vậy xe tơ dùng để làm gì? Thưa cơ, dùng để lại chở người, chở hàng hóa ạ! - Xe tơ có nhanh khơng? Dạ, nhanh ạ! Cuối cùng, giáo viên nêu ngắn gọn lại số đặc điểm xe ô tô sau đàm thoại theo trật tự tương đồng nêu với xe đạp, xe máy: Xe tơ loại xe có gắn máy, dùng để lại chở người, chở hàng Xe có bốn bánh, có mái che, có nhiều chỗ ngồi, muốn di chuyển cần phải nổ máy ♣ So sánh điểm giống khác hai loại xe Khi trẻ nhận thức đặc điểm loại xe, giáo viên tiếp tục đàm thoại để giúp trẻ nhận thấy giống khác hai loại xe - Giống nhau: Cả hai phương tiện giao thông đường Chạy máy có bánh xe Dùng để lại chở người hàng hóa - Khác nhau: Xe máy có hai bánh, khơng có cửa xe, khơng có mái che, chở 188PL người Xe tơ có bánh, có cửa xe, có mái che, chở nhiều người Kết thúc hoạt động 4, hoạt động đàm thoại, giáo viên cho trẻ nhắc lại điểm giống khác hai loại xe Việc nhắc lại điểm giống khác theo hai loại xe ghi nhớ cần thiết trẻ, giúp trẻ luyện nói câu so sánh phần sau thuận lợi ● Hoạt động 5: Trẻ tập nói câu so sánh Để nói câu so sánh, trẻ cần có mẫu Nói theo mẫu hoạt động bắt chước thường gặp trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo, khơng có mẫu trẻ khơng thể nói Vì vậy, giáo viên cần tiếp tục đàm thoại, dắt dẫn trẻ cung cấp cho trẻ mẫu câu so sánh để dựa vào trẻ tự nói câu so sánh riêng Giáo viên bắt đầu câu hỏi giống ba loại xe, từ cung cấp mẫu lời nói so sánh cho trẻ trẻ nói câu theo mẫu Việc luyện tập theo trình tự sau: - Đàm thoại, cung cấp mẫu: Các thấy xe máy xe ô tô giống chỗ: phương tiện giao thông, dùng để lại vận chuyển hàng hóa có bánh xe để di chuyển đường Như nói là: Xe máy phương tiện giao thơng giống xe ô tô; Xe ô tô dùng để lại chở người, chở hàng hóa giống xe máy - Trẻ nói lại mẫu: Các vừa nghe cô so sánh điểm giống ô tô xe máy Bây mời nói lại hai câu so sánh vừa nói nào! Dựa vào dắt dẫn giáo viên, trẻ nói lại câu so sánh nói Cô mời trẻ nhắc lại câu so sánh mẫu Khi tất trẻ lớp nói lại, giáo viên chuyển sang hoạt động - Trẻ nói theo mẫu: Sau trẻ nhắc lại câu giống vậy, giáo viên tiếp tục cho trẻ nói giống hai loại xe bình diện so sánh khác Cơ gợi ý: Các thấy xe máy tơ có chạy nhanh khơng? Dạ có ạ!; Vậy nói câu so sánh nào? Xe máy chạy nhanh ô tô; Xe máy ô tô chạy nhờ vào sức người hay sức máy? Nhờ vào máy ạ!; Vậy ô tô xe máy sử dụng máy để chạy Vậy nói câu so sánh nào? Ơ tơ chạy máy giống xe máy ạ!; À, rồi! Các giỏi! + Sau so sánh điểm giống vậy, giáo viên cho trẻ so sánh điểm khác hai đối tượng Nhưng trước trẻ nói, giáo viên cần cung cấp mẫu cho trẻ cách nói so sánh loại này, ví dụ: -Thế thấy xe máy khác ô tô điểm nào? Sau đó, giáo viên gợi ý: Xe máy nhỏ, nhẹ giống ô tô hay không? Ơ tơ có bánh hay bánh? Xe máy cửa để vào không? Dựa vào câu dắt dẫn, gợi ý giáo viên, trẻ nói câu so sánh sau: Xe máy cửa 189PL tơ Xe máy khơng có bánh ô tô Xe máy không chở nhiều người hàng hóa tơ Giáo viên cho trẻ thay nhắc nhắc lại câu so sánh để giúp trẻ vừa nhớ mẫu câu so sánh, vừa nhớ đặc điểm loại xe ● Hoạt động 6:Trẻ tập vận dụng so sánh ♣ Trò chơi 1: Trẻ tập vận dụng so sánh cách tham gia trò chơi tinh thần tự nguyện Nhưng giáo viên khích lệ, động viên trẻ lớp tự nguyện chơi tốt nhất, không nên để trẻ ngồi Sau giáo viên chia trẻ thành đội chơi, nêu cách chơi cho trẻ thực trị chơi - Tên trị chơi: Tìm vị trí Lớp chia thành vài đội, đội khoảng - trẻ Giáo viên đặt tên cho đội Giáo viên gắn bốn tranh lên tường: Bức 1, vẽ một đường nhựa chạy quanh khu phố Bức 2, vẽ dịng sơng, tràn đầy nước Bức 3, vẽ bầu trời xanh với đám mây trắng Bức 4, vẽ đường sắt chạy dài tới tận chân trời - Giáo viên để sẵn bàn loại phương tiện: xe máy (đã tìm hiểu) máy bay, xe buýt, thuyền buồm (chưa tìm hiểu) Khi nghe hiệu lệnh, đội cử trẻ lên gặp cô để nhận loại phương tiện Sau nhận, trẻ phải đứng tranh vẽ nơi chốn thường xuất phương tiện mà trẻ cầm tay Trẻ đứng nơi chốn điểm, trẻ đứng sai khơng tính điểm Khi tất trẻ nhóm lên hết, trị chơi kết thúc Giáo viên tính điểm Đội nhiều điểm đội thắng Sau trẻ tiến hành chơi, giáo viên tổng kết, động viên khen ngợi tinh thần cá nhân, đội lớp ♣ Trò chơi Tên trò chơi: Đội nhanh nhất? Lớp chia thành đội, đội khoảng trẻ Giáo viên đặt tên cho đội - Giáo viên gắn năm tranh lên tường: Bức 1, vẽ một thuyền; Bức 2, vẽ ca nô; Bức 3, vẽ xe ô tô con; Bức 4, vẽ xe máy; Bức 5, vẽ phà -Giáo viên phổ biến cách chơi: Chia loại phương tiện giao thông vào hai loại: loại chạy nước loại chạy cạn Hãy cho biết loại đó, phương tiện có giống khác Các đội giơ tay nói Đội nói nhiều nhóm thắng - Trẻ tiến hành chơi + Trẻ chia thành hai loại phương tiện: Loại chạy nước gồm: thuyền, ca nô, phà; Loại chạy cạn gồm: ô tô, xe máy + Trẻ nhận xét giống khác hai loại phương tiện: 190PL Giống nhau: phương tiện giao thông, chở người vật Khác nhau: loại chạy nước loại chạy cạn + Sau trẻ tiến hành chơi, giáo viên tổng kết, động viên khen ngợi tinh thần cá nhân, đội lớp ● Hoạt động 7: Kết thúc bài: Cả lớp hát bài: Đoàn tàu nhỏ (Nhạc: Mộng Lân) Giáo án 2: Hoạt động: Làm quen với văn học Chủ đề: Tình cảm gia đình; Đề tài: Ơng cháu Đối tượng: – tuổi, Thời gian: 30 phút ÔNG CHÁU NHÀ VỊT – Trần Minh Ông làm vịt lớn Cháu làm vịt “Cáp cáp cạp cạp” Miệng kêu giịn Xập xịe hai cánh Ơng cháu nhà vịt Chạy vòng quanh sân Trò chơi nhạt Ông lấy kẹo Vịt mắt sáng Như sa I Mục đích yêu cầu ●Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung thơ - Hiểu nội dung câu thơ so sánh - Nhớ câu thơ so sánh ●Kĩ - Đàm thoại trả lời câu hỏi tình cảm ơng cháu 191PL - Nói câu so sánh theo mẫu thơ - Rèn số kĩ hoạt động tập thể: trả lời giáo, tập nói lời so sánh… ●Thái độ - Giáo dục trẻ tình cảm ơng cháu - Qua đó, thể tình cảm gia đình II Phương pháp dạy học - Quan sát, đàm thoại - Thực hành theo mẫu III Chuẩn bị Chuẩn bị số tranh cảnh: + Đàn vịt nô đùa, dang cánh + Hai ông cháu chơi đùa sân + Cận cảnh vịt mắt to tròn, sáng, hồn nhiên IV Tiến hành ●Hoạt động 1: Trẻ làm quen với thơ - Cho trẻ xem tranh: Đàn vịt nô đùa, dang cánh - Giáo viên hỏi trẻ trả lời câu hỏi giáo viên đặt + Đây gì? (Những vịt) + Các nhìn đàn vịt vui đùa chưa? (Rồi ạ) + Các đóng giả làm vịt để đùa vui chưa? (Chưa ạ) - Vậy, hôm đọc cho nghe bài“Ơng cháu nhà vịt” Trần Minh để biết thêm cảnh hai ông cháu giả làm vịt để vui đùa Các ý nghe cô đọc thơ ● Hoạt động 2: Trẻ tập đọc thơ theo hướng dẫn giáo viên 192PL - Giáo viên đọc diễn cảm chuyển tải nội dung thơ cho trẻ, ý nhấn giọng hai dòng thơ cuối cùng, dòng thơ sử dụng phép so sánh: Vịt mắt sáng / Như sa - Giáo viên hướng dẫn trẻ đọc câu đọc cặp câu theo ngắt dịng sau: Ơng làm vịt lớn Cháu làm vịt / “Cáp cáp cạp cạp” Miệng kêu giòn / Xập xịe hai cánh Ơng cháu nhà vịt Chạy vịng quanh sân / Trị chơi nhạt Ơng lấy kẹo / Vịt mắt sáng Như sa Trẻ đọc cặp câu theo ngắt dịng nhiều lần để phần hiểu nhớ nội dung thơ ● Hoạt động 3: Đàm thoại để trẻ tìm hiểu nội dung thơ Giáo viên cho trẻ xem tranh hai ông cháu chơi đùa sân GV đặt câu hỏi hướng dẫn trẻ trả lời: - Hai ông cháu phân chia đóng vai nào? + Ông làm vịt lớn + Cháu làm vịt - Hai ông cháu đùa vui nào? + Miệng hai ơng cháu kêu giịn”cáp cáp cạp cạp” + Tay hai ông cháu dang ra: hai cánh vịt xập xịe + Chân hai ơng cháu: chạy vịng quanh sân - Các thấy hai ơng cháu chơi trị ông cháu nhà vịt nào? + Chơi vui vẻ + Ơng cháu gần gũi, tình cảm ● Hoạt động 4: Trẻ tìm hiểu phép so sánh thơ - Giáo viên cho trẻ xem tranh thứ ba: vịt mắt to tròn, sáng, hồn nhiên Sau giáo viên hỏi trẻ trả lời: + Khi trị chơi nhạt, ơng làm gì? Ơng lấy kẹo + Nhìn thấy kẹo, mắt vịt nào? Vịt mắt sáng 193PL + Các thấy vịt có vui khơng? Niềm vui sáng lên ánh mắt, phải khơng con? Ánh mắt nhìn giống tượng gì? Như sa ● Hoạt động 5: Trẻ tập nói câu so sánh - Giáo viên đọc lại câu so sánh thơ: Vịt mắt sáng Như sa Và giáo viên hỏi: Tác giả thơ thấy “Vịt mắt sáng” nào? Dựa vào thơ trẻ nhắc lại hai dòng thơ: Vịt mắt sáng / Như sa - Giáo viên cho lớp đọc đồng sau mời vài trẻ đọc lại hai dòng thơ ● Hoạt động ♣Trò chơi 1: Thi nói câu so sánh - Giáo viên nói cho trẻ rõ nội dung thi: Các thấy tác giả thơ so sánh “Vịt mắt sáng / Như sa” Vậy con, so sánh “Vịt mắt sáng” nào? Ai nói câu hay nhất, người người thắng - Giáo viên cho trẻ xung phong nói Trẻ nói câu sau: Như bi ve; Như ánh sao; Như ánh trăng; Như ông mặt trời; Như đèn tơ - Trẻ nói câu chưa hay, chí chưa đúng, chưa hợp lí… điều quan trọng trẻ dám mạnh dạn nói câu so sánh, ý so sánh Điều đánh giá trẻ hoạt động chủ yếu vấn đề ‘kĩ thuật” so sánh mà khơng phải là”nghệ thuật” so sánh Bởi vậy, khích lệ, khen ngợi trẻ giáo viên cần thiết ♣ Trị chơi 2: Ai nói nhiều câu so sánh ? - Giáo viên đọc cho trẻ đoạn thơ: Xe cứu hỏa: Mình đỏ lửa / Bụng chứa nước đầy / Tôi chạy bay / Hét vang đường phố Các vừa nghe cô đọc đoạn thơ xe ô tô cứu hỏa Các cho biết: xe màu chạy nhanh nào? - Trẻ nghe trả lời cô giáo: Chiếc xe ô tô màu đỏ Nó chạy bay - Giáo viên phổ biến cho trẻ rõ nội dung thi: Các thấy tác giả thơ so sánh xe cứu hỏa“mình đỏ lửa” xe”chạy bay” Vậy thử nói cho biết câu so sánh Ai nói nhiều câu so sánh, người người thắng Và giáo viên cho trẻ giơ tay nói Trẻ nói câu so sánh màu xe sau: Xe đỏ gấc; Xe đỏ mặt trời; Xe đỏ son; Xe đỏ hoa gạo; Xe đỏ màu cờ; Xe đỏ màu hoa phượng Trẻ so sánh việc xe chạy nhanh câu như: Xe chạy nhanh gió; Xe chạy nhanh tên bắn; Xe chạy nhanh chớp; Xe chạy nhanh điện; 194PL Xe chạy nhanh thỏ Trong hoạt động luyện tập vận dụng so sánh mang tính chất “chơi mà học, học mà chơi” này, trẻ nói câu so sánh chưa thật hay chí cịn chưa thật xác Nhưng thời điểm trẻ tập vận dụng, điều quan trọng chuyện sai, mà điều cần tạo ý thức vận dụng so sánh cho trẻ trẻ mạnh dạn nói câu so sánh, ý so sánh Muốn có được”kĩ năng” so sánh, trẻ cần phải luyện tập luyện tập lại nhiều lần Vì dù trẻ nói chưa hay nói sai câu so sánh, cần phải động viên, khích lệ trẻ Đó điều cần thiết nội dung hoạt động vận dụng ● Hoạt động 7: Kết thúc - Giáo viên kết thúc bài, tuyên dương tinh thần động viên cố gắng trẻ - Trẻ hát bài”Ông cháu” Phong Nhã: ... án:? ?Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động giáo dục? ?? mà hướng đến thể tâm nguyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Với vấn đề đặt ? ?Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động. .. so sánh vấn đề rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ, thấy số lượng viết mang tính lí luận so sánh tương đối nhiều Điều đáng tiếc viết rèn luyện kĩ so sánh hoạt động trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn 5- 6. .. tượng nghiên cứu đề tài tất hoạt động cô trẻ xoay quanh nội dung rèn luyện, quy trình rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non hoạt động giáo dục, cụ thể hoạt động: Khám phá môi trường

Ngày đăng: 21/08/2020, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (1990), Mấy vấn đề cơ bản của dạy học Tiếng Việt ở phổ thông, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cơ bản của dạy học Tiếng Việt ở phổ thông
Tác giả: Lê A
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1990
2. Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học TiếngViệt
Tác giả: Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD ViệtNam
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non 2017, Mạng Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non 2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
5. Đỗ Lê Chẩn, Đào Duy Mẫn, Hoàng Văn Thung (1965), Yêu thơ văn em tập viết, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu thơ văn em tập viết
Tác giả: Đỗ Lê Chẩn, Đào Duy Mẫn, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1965
6. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (in lần thứ sáu 2011), Giáo dục học mầm non, NXBĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodục học mầm non
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
7. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách họctiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1982
8. Nguyễn Đức Dân (1996), Lô gic và tiếng Việt, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
9. Trương Dĩnh (1999), Phát triển ngôn ngữ cho giáo viên phổ thông , NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho giáo viên phổ thông
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB ĐàNẵng
Năm: 1999
10. Vương Tất Đạt (1997), Lô gic đại cương, NXBĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gic đại cương
Tác giả: Vương Tất Đạt
Nhà XB: NXBĐHQGHN
Năm: 1997
11. Hà Nguyễn Kim Giang (tái bản lần thứ tám 2015), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXBGDVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạtđộng làm quen với tác phẩm văn học
Nhà XB: NXBGDVN
12. Dương Thị Hương, Phan Phương Dung (2007), Giúp em hiểu và cảm thụ các bài văn hay ở bậc Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp em hiểu và cảm thụ cácbài văn hay ở bậc Tiểu học
Tác giả: Dương Thị Hương, Phan Phương Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Lê Thu Hương (2009), Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, Trẻ 5,6 tuổi, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theochủ đề, Trẻ 5,6 tuổi
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Hòa (2013), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5,6 tuổi trong trò chơi học tập, NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5,6tuổi trong trò chơi học tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2013
15. Ngô Công Hoàn (1995), Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em, NXBĐHSPHN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXBĐHSPHN I
Năm: 1995
16. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1996), Lô gic học, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gic học
Tác giả: Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1996
17. Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng sử dụngTiếng Việt
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
18. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em (mầm non và tiểu học), NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2012
19. Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXBĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
20. Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ Tập III (Tu từ học), NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt ngữ Tập III
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1964

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w