1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động giáo dục (tt)

27 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 99,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh Phản biện 1: PGS TS Vũ Nho Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Hiên Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hải Phòng Phản biện 3: PGS TS Phạm Thị Thu Hương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1 So sánh vừa giúp trẻ phát triển tư duy, vừa giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Vì thế, việc rèn luyện cho trẻ cách sử dụng so sánh giúp trẻ phát triển lực nhận thức, tăng cường tính sinh động lời nói 1.2 So sánh giúp trẻ làm giàu trí tưởng tượng Thế giới thật rộng mở, sống động chứa đựng điều lạ, bí ẩn Trẻ dùng trí tưởng tượng để so sánh nhằm nắm bắt nhận thức việc, tượng diễn xung quanh Vì thế, rèn luyện cho trẻ nâng cao kĩ so sánh hoạt động trường mầm non cách để giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng vơ vơ tận 1.3 Hoạt động so sánh chưa ý nhiều trường mầm non Thường ngơn ngữ phát triển song song với nhận thức, riêng lứa tuổi mẫu giáo, nhận thức trẻ lại trước ngơn ngữ Đây sở quan trọng để rèn luyện kĩ so sánh hoạt động học tập vui chơi trẻ Nhưng đáng tiếc nhiều nội dung hoạt động trường mầm non so sánh chưa ý nhiều Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng: Đề tài luận án là“Rèn luyện kĩ so sánh cho 5-6 tuổi hoạt động giáo dục” nên đối tượng nghiên cứu bước đi, hoạt động cụ thể giáo viên việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhà trường mầm non 2.2 Phạm vi ghiên cứu: quy trình nội dung hoạt động so sánh trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Do đặc điểm lĩnh vực chuyên ngành, luận án xác định hoạt động khám phá môi trường xung quanh hoạt động làm quen với tác phẩm văn học (thơ ca) trẻ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Phân tích sáng rõ sở lí luận thực tiễn hoạt động so sánh cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Đề xuất quy trình với nội dung cụ thể hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi rèn luyện kĩ so sánh hoạt động khám phá môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học 3.2 Nhiệm vụ: Tập hợp, nghiên cứu viết, cơng trình nhà khoa học, thầy, cô giáo bàn so sánh hoạt động so sánh trẻ 5-6 tuổi Khảo sát thống kê kĩ so sánh trẻ; phân tích, đánh giá hiệu hoạt động Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi quy trình đề xuất khác nêu luận án Phương pháp nghiên cứu: Phân tích - tổng hợp; thống kê; so sánh; điều tra khảo sát; phương pháp thực nghiệm Giả thuyết khoa học: So sánh hoạt động thường gặp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, so sánh vừa thao tác tư giúp trẻ khám phá nhận thức giới, vừa phương tiện ngơn ngữ, góp phần nâng cao hiệu diễn đạt; giáo viên đưa quy trình rèn luyện kĩ so sánh phù hợp trẻ, theo tinh thần”học mà chơi, chơi mà học”thì chắn việc rèn luyện khơng giúp trẻ phát triển tư mà cịn giúp trẻ hình thành kĩ sử dụng ngôn ngữ, tạo sinh động cho lời nói Đóng góp luận án: Hệ thống hóa số vấn đề lí luận ngơn ngữ học, giáo dục học tâm lí học; khảo sát thực trạng có liên quan tới việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non; làm sáng rõ nội hàm số khái niệm sử dụng nhiều hoạt động giáo dục số điểm chưa rõ Đề xuất quy trình rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi với bước cụ thể, dẫn rõ ràng, rành mạch cho bước hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Kết cấu luận án: Luận án gồm: Chương1 Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương Cơ sở lí luận thực tiễn; Chương Đề xuất quy trình rèn luyện; Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 SO SÁNH NHƯ MỘT THAO TÁC TƯ DUY 1.1.1 Thao tác so sánh Ở nước ngồi: Trong Từ điển Triết học Liên xơ (cũ), so sánh xem là:“Đối chiếu đối tượng nhằm phát nét giống hay khác chúng (hoặc hai lúc) Là tiền đề quan trọng khái quát hóa” Cuốn Lô gic học D.P Gorki cho so sánh: “là suy luận từ chỗ hai đối tượng giống số dấu hiệu, ta rút kết luận đối tượng giống dấu hiệu khác” Ở Việt Nam: Tác giả Vương Tất Đạt coi so sánh:“là suy luận kết luận giống dấu hiệu rút sở giống dấu hiệu khác đối tượng” Trong Lô gic học, tác giả cho so sánh sử dụng thường xuyên có giá trị to lớn hoạt động tư người Nó cách suy luận chiếm ưu giai đoạn đầu trình nhận thức Nhờ quan sát so sánh, người nhanh chóng đưa nhận định ban đầu để định hướng hành động mà chưa có điều kiện để kiểm tra, xác minh cách xác Rõ ràng là, người hiểu biết, nhận thức vật, tượng giới có hành động phù hợp với thực tiễn việc quan sát so sánh tượng với 1.1.2 Tác dụng thao tác so sánh nhận thức Ở nước ngoài: Triệu Truyền Đống phân tích tác dụng so sánh nhận thức người Ông cho rằng: “Một so sánh có hình ảnh sinh động làm cho khó hiểu trở nên rõ ràng, trừu tượng trở nên cụ thể, lạ lẫm trở nên quen biết Đồng thời gợi liên tưởng làm cho luận chứng hổ chắp cánh, hiệu bội phần” Sử dụng so sánh cách để tránh nói thẳng, tránh đối đầu trực tiếp Giá trị so sánh  Ở Việt Nam: Tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” Hồ Chí Minh sách rõ tác dụng so sánh sống Tác giả cho rằng: “So sánh lại, phân tích rõ ràng cách làm việc có khoa học” Việc cần phải so sánh thật kĩ lưỡng, khoa học, phải so sánh lại thật cẩn thận Chỉ có vậy, việc làm đạt kết mong muốn Còn tác giả Nguyễn Trung Triều trình bày thuyết phục tác dụng so sánh nhận thức người qua việc phân tích vài phép so sánh mà Bác Hồ sử dụng:“Chủ nghĩa tư đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vơ sản thuộc địa” Đây so sánh xác thú vị Rõ ràng tác dụng so sánh nhận thức người không phủ nhận Tác dụng so sánh phát huy hiệu quả, mà hai vật, tượng cho dù giảng giải, phân tích dài dịng đến chưa nói Trong trường hợp ấy, người ta cần dùng so sánh hiểu tất điều cần giải thích, cần phân tích Qua so sánh, người tự nâng cao khả nhận thức vật phân biệt sai, có lí vơ lí cách rõ ràng Và việc thân tự nhận thức, tự lí giải thông qua cách so sánh mà nhiều tính thuyết phục theo tăng lên 1.2 SO SÁNH NHƯ MỘT BIỆN PHÁP TU TỪ 1.2.1 Biện pháp so sánh Năm 1982, tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa cho mắt bạn đọc Phong cách học tiếng Việt Trong phần “Các phương thức ngữ nghĩa cấu tạo theo quan hệ liên tưởng”, phương thức tác giả nhắc đến so sánh Vào năm 1983, Cù Đình Tú cho mắt bạn đọc “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” Tác giả cho rằng: “So sánh tu từ công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung (nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng” Từ khái niệm so sánh tu từ, tác giả cố gắng tách biệt so sánh tu từ với so sánh luận lí Theo tác giả, cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh luận lí số phương diện như: đối tượng so sánh, mục đích so sánh chức so sánh Vào năm 1997, Phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc phát hành Nếu tác phẩm trước đây, tác giả Đinh Trọng Lạc xếp“so sánh” vào nhóm với ẩn dụ, hốn dụ biện pháp nhìn chủ yếu góc độ ngữ nghĩa, “so sánh” xếp nhóm với hai phép đồng nghĩa kép đồng nghĩa chúng nhìn góc độ “hình ảnh tương đồng” Đây cách phân loại giúp cho chúng tơi biết nhìn “so sánh” khơng phải từ góc độ mà từ nhiều góc độ khác để việc xem xét biện pháp tu từ cho đa dạng nhiều chiều Bài Bàn thêm phép so sánh tu từ - Bùi Trọng Ngoãn– viết tìm hiểu sâu cấu trúc so sánh từ góc độ lí luận ngơn ngữ Tác giả trình bày số vấn đề lớn xung quanh cấu trúc so sánh: xác định cách gọi tên “từ ngữ biểu đạt quan hệ so sánh” liệt kê 20 đơn vị biểu đạt quan hệ so sánh; sở so sánh thuộc tính dùng để so sánh xây dựng tiêu chí phân biệt so sánh với so sánh chìm phân tích số mơ hình so sánh thường gặp 1.2.2 Phân loại so sánh: Căn vào từ ngữ quan hệ so sánh, ta chia thành: So sánh ngang sử dụng: như, tựa như, giống ; So sánh sử dụng: hơn, thua, kém, là, chẳng ; So sánh tuyệt đối (còn gọi so sánh bậc nhất) sử dụng: là, đẹp là, tốt là, xinh là, giỏi ; Căn vào tính biểu cảm, hình tượng, phân thành: So sánh tu từ so sánh lơ gic; Căn vào tính đồng loại hay dị loại đối tượng, chia thành: so sánh dị loại so sánh đồng loại; Căn vào cấu tạo so sánh, chia thành: so sánh đủ so sánh khuyết; Căn vào đặc tính nội dung so sánh, chia thành: so sánh tương đồng so sánh tương phản 1.2.3 Giá trị so sánh tu từ diễn đạt Bài Vài điều lí thú phép so sánh Nguyễn Thế Truyền viết hay Tác giả cho rằng, “trong so sánh, đối tượng đem so sánh có giá trị quan trọng nhận thức biểu cảm, đặc biệt biểu cảm; phép so sánh nhiều để lại dấu ấn phong cách tác giả; hình ảnh so sánh vừa phương tiện, vừa vật chuẩn để làm rõ đối tượng việc chọn hình ảnh liên quan đến quan niệm thẩm mĩ tác giả, trào lưu văn học thời đại; quy chiếu so sánh cách thức nhà văn dùng để khắc họa bối cảnh, môi trường sống nhân vật” Những nhận định tác giả vừa kế thừa thành tựu tác giả trước, vừa mở rộng, sâu vào vấn đề nêu lên dừng lại mức điểm đáng ý Bài “Học tập Bác Hồ sử dụng so sánh công tác tuyên truyền”của Nguyễn Trung Triều khẳng định giá trị nhận thức so sánh, viết cho so sánh yếu tố tạo nên phong cách tác giả Bài Phép so sánh tùy bút “Người lái đị sơng Đà” – Blocks Đinh Hà Triều – viết nét riêng, nét độc đáo tác giả việc sử dụng phép so sánh Tác giả cho rằng, muốn so sánh tu từ cần phải hội đủ yếu tố: tính hình tượng, tính biểu cảm tính dị loại Một so sánh so sánh có tính phát hiện, đem lại hứng thú cho người đọc, giúp họ có thêm nhận thức, xúc cảm 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NGÔN NGỮ CỦA TRẺ – TUỔI 1.3.1 Sự phát triển tư  Ở nước ngoài: Nhà khoa học người Thụy Sĩ Jean Piaget (1896 - 1980) nghiên cứu trẻ ơng quy nội dung chính: Ngơn ngữ tư trẻ; Xét đoán suy luận trẻ; Biểu tượng giới tâm trí trẻ; Quan niệm nhân quả; Xét đoán đạo đức trẻ Trong vấn đề nêu trên, ông đặc biệt ý tới việc khía cạnh tư trẻ Dựa tài liệu thực nghiệm năm 30 - 40 kỉ 20, Jean Piaget xây dựng học thuyết hình thành trí tuệ trẻ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu Jean Piaget, tác giả Margaret Donaldson Hoạt động tư trẻ em phân tích kĩ mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ độ tuổi 56 tuổi Ông cho trẻ hiểu ý nghĩa lời nói từ tình huống, hiểu tình huống, trẻ có khả nhìn vật, việc góc độ có khả nhìn đối tượng góc nhìn người khác Ngồi cơng trình trên, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm GS A.V Petrovski chủ biên phân tích khoa học đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo Các tác giả dành hẳn chương III (từ trang 48 đến hết trang 84) để trình bày vấn đề Các tác giả viết: “Tuổi mẫu giáo lứa tuổi mà ý trí nhớ khơng chủ định chiếm ưu Trẻ ý đến có hứng thú trực tiếp, kích thích cảm xúc Thậm chí trẻ ghi nhớ nội dung đoạn văn âm điệu nhịp điệu thường có ý nghĩa lớn so với nội dung Tuy nhiên điều khơng có nghĩa trẻ mẫu giáo hồn tồn khơng có khả ý ghi nhớ có chủ định Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hình thành khả điều khiển ý cách chủ định lâu dài ”  Ở Việt Nam: Cuốn “Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non”, hai tác giả Nguyễn Ánh Tuyết Nguyễn Thị Như Mai quan tâm phân tích thấu đáo đặc điểm trí nhớ, tư duy, tưởng tượng phát triển ngôn ngữ trẻ Sự phát triển trí nhớ lứa tuổi mầm non bao gồm hai loại: “trí nhớ khơng chủ định trí nhớ chủ định” Trí nhớ khơng chủ định thường liền với việc nhớ máy móc giúp trẻ ghi lại cách nhẹ nhàng nhiều dấu ấn, kinh nghiệm cần thiết cho sống sau Cịn trí nhớ chủ định cần phải có tác động giáo dục, rèn luyện hình thành Đây loại trí nhớ có mục đích phải nhờ đến phương tiện khác hỗ trợ Trong phương tiện ấy, ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển trí nhớ chủ định cho trẻ Trí nhớ chủ định điều kiện giúp trẻ học tập tốt sau Về phát triển tư trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi, hai tác giả cho rằng: đến lứa tuổi mẫu giáo lớn, trẻ có chuyển từ tư “trực quan – hành động” sang tư “trực quan - hình tượng” Trẻ chuyển tư từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên trong, mà thực chất việc chuyển hành động định hướng bên thành hành động định hướng bên theo chế nhập tâm dựa vào hình ảnh vật, tượng sống Những kết nghiên cứu tác giả với cơng trình nhà khoa học giáo dục J Piagie P.J Galperin phát triển trí tuệ trẻ rằng: trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn lĩnh hội khái niệm đơn giản Điều giúp trẻ thay đổi nhiều hoạt động tư duy: trẻ bắt đầu nảy sinh yếu tố tư trừu tượng Về phát triển trí tưởng tượng trẻ, tác giả cho cuối tuổi mẫu giáo “trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh với hỗ trợ đắc lực trình tri giác” Những trẻ chưa hiểu bổ sung trí tưởng tượng bay bổng Ở tuổi mẫu giáo lớn (5 – tuổi), trí tưởng tượng trẻ từ bình diện bên ngồi chuyển vào bên theo chế “nhập tâm” Trong cơng trình Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, Nguyễn Thị Hòa cho trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu xuất tính tích cực nhận thức Đây tín hiệu tốt, góp phần đắc lực vào rèn luyện, phát triển tư hình thành nhân cách cho trẻ 1.3.2 Sự phát triển ngôn ngữ Ở nước ngồi: Trong cơng trình “Sự thụ đắc ngơn ngữ trẻ” - Children’s Language Acquisition - Mabel L Rice (1989) tìm hiểu chế nắm bắt ngơn ngữ trẻ, ông nhận xét: “Ngôn ngữ không nằm hành động nói Trong lời nói hành động có tính cá nhân ngơn ngữ nằm khả hợp tác hỗ trợ Khả đóng vai trị quan trọng q trình tổ chức ngơn ngữ hệ thống” Theo đó, Mabel L Ricecho ngơn ngữ trẻ hình thành cách tự nhiên đứa trẻ bình thường Vào năm 2006, Barbara C Lust cộng cho mắt cơng trình: Ngơn ngữ trẻ em: Sự hình thành phát triển - Child Language: Acquisition and Growth Cơng trình trình bày nhiều vấn đề hình thành ngơn ngữ tâm lí ngơn ngữ trẻ Khi bàn vấn đề tiếp thu ngữ nghĩa trẻ, cơng trình cho rằng: “Ý nghĩa không môi trường đem lại mà trẻ phải tự tạo chúng Khơng giống với q trình tiếp thu cú pháp ngữ âm, trình tiếp thu ngữ nghĩa diễn suốt đời” Cũng bàn việc quy luật nhận thức ngữ nghĩa từ việc thụ đắc bình diện khác ngơn ngữ trẻ, tài liệu Tìm hiểu phát triển ngơn ngữ trẻ em Caroline Rowland - Understanding Child Language Acquisition - có phân tích sâu sắc Tác giả cho rằng, vấn đề quy chiếu nghĩa từ với đối tượng thực khách quan với việc trường liên tưởng mở rộng mà nghĩa từ trở nên phức tạp Ở người quy chiếu đối tượng này, người khác lại quy chiếu với đối tượng khác mở rộng trường liên tưởng theo cách không trùng với người thứ mà nghĩa từ nhiều trở nên khó nhận thức trẻ Nghiên cứu Q trình hình thành ngơn ngữ thứ nhất: đánh giá tâm lý nhận thức luận (First Language Acquisition: Psychological Considerations and Epistemology) Davood Mashhadi Heidar (2012) cung cấp nhìn tổng quan tiếp cận lý thuyết chủ đạo đánh giá tâm lý liên quan đến q trình phát triển ngơn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) trẻ Tiến sĩ Howard Gardner, chuyên gia tâm lí học trường đại học Harvard, chia kiểu thông minh người làm dạng Đó là: “1 Thơng minh ngôn ngữ; Thông minh giao tiếp xã hội; 3.Thông minh tri giác không gian; Thông minh lơ gic - tốn; Thơng minh âm nhạc; Thông minh thể, cử chỉ, động học; Thông minh nội tâm; Thông minh tự nhiên” Ở trẻ em sở hữu dạng thông minh Rất khó gặp trẻ có khả hội tụ đủ tất dạng thông minh Dạng thơng minh ngơn ngữ hiểu “Khả suy nghĩ từ ngữ sử dụng ngôn ngữ để diễn tả khái niệm phức tạp”  Ở Việt Nam: Những nhà khoa học Việt Nam, đặc biệt nhà tâm lí học giáo dục học quan tâm tới việc nghiên cứu nhận thức ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ việc sử dụng ngôn ngữ trẻ Hai tác giả Nguyễn Ánh Tuyết Nguyễn Thị Như Mai khẳng định: “do ngày tham gia nhiều vào hoạt động, ngơn ngữ trẻ ngày có phát triển vượt bậc Trẻ có khả diễn đạt nhiều lĩnh vực đời sống tình cảm Những trẻ giao tiếp, trẻ khơng biết dùng từ, biết sử dụng cấu trúc ngữ pháp mà cịn “sáng tao” nhiều từ, nhiều cách nói ngộ nghĩnh, đáng yêu Có thể nói, vốn ngữ pháp, việc nói kiểu câu trẻ dần xác hóa” Cuốn giáo trình “Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non” tác giả Đinh Hồng Thái đề cập đến phát triển ngôn ngữ trẻ cung cấp nhiều tài liệu quý cho luận án, tác giả cho rằng, phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn từ 3-6 tuổi “siêu tốc” Vì vậy, giai đoạn này, giáo dục ngôn ngữ cần phải “kịp thời”, phải “đúng lúc” Trong Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, các giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Nguyễn Kim Đức cho rằng: “Khi có vốn ngơn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc Trẻ hiểu lời dẫn người lớn, giáo hoạt động trí tuệ, thao tác tư trẻ xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, kích thích trẻ nói hiểu biết trẻ nâng lên” 1.4 VỀ NĂNG LỰC SO SÁNH CỦA TRẺ  Ở nước ngoài: Khi nghiên cứu thao tác tư duy, X.L Rubinstein, J Guthke cho có thao tác tư bản: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khái quát hóa Trong thao tác “phân tích tổng hợp (là trình bản) “ quan trọng nhất, “rồi đến so sánh” cuối “trừu tượng hóa khái quát hóa” Như vậy, đứng tầm quan trọng tư phân tích tổng hợp coi thao tác bản, quan trọng Nhưng số thao tác tư so sánh dễ thực Cịn theo nhà tâm lí học người Đức J Lompscher “Các thao tác trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ chi phối, tác động lẫn Thao tác so sánh chịu chi phối thao tác khác q trình tư có tác động trở lại thao tác đó” N.D Điatsenko, A.I Lipkina, U.V Ulienkova bàn việc rèn luyện tư duy, có rèn luyện thao tác so sánh có quan điểm: “Khi tổ chức giảng dạy chuyên biệt cải thiện việc thực thao tác tư riêng biệt như: so sánh, phân loại, khái quát lẫn tiến trình chung trình tư duy” Cịn A.N Daparogiet cho trẻ mẫu giáo nắm thực số thao tác trí tuệ tập phân tích, tổng hợp, khái quát so sánh em quan sát Ông cho trẻ so sanh đối chiếu vật cụ thể với mà so sánh khái niệm Nhưng cần lưu ý,“kinh nghiệm sống em hạn chế nên dạy trẻ cần sử dụng tài liệu trực quan để trẻ thực hành tài liệu đó” Nhà tâm lí học A.A Liublinxkaia nhận định: “Để phán đoán, rút kết luận, so sánh khái quát, cần thiết phải nắm vững không thao tác tư riêng biệt mà phải nắm vững phương pháp chung hoạt động trí tuệ Quá trình tư phải thiết bao gồm ba khâu: Tổng hợp - Lần thứ (tri giác nhiệm vụ tồn bộ), phân tích (nhiệm vụ chia nhỏ thành phần, tách điều kiện số liệu Tổng hợp - Sự giải quyết, hiểu biết tồn nhiệm vụ”  Ở Việt Nam: Có nhiều tác giả nói lực so sánh trẻ nhiên kể ra: Luận án Tâm lí học tác giả Trần Thị Phương bảo vệ Hà Nội, năm 2006: “Hình thành thao tác so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua tìm hiểu mơi trường xung quanh” cơng trình nghiên cứu sâu hoạt động so sánh trẻ 5-6 tuổi Luận án nhằm mục đích: “Đề xuất số biện pháp tác động hình thành thao tác so sánh cho trẻ” Có thể nói cơng trình trước giúp ích cho luận án nhiều Bên cạnh luận án trên, Trần Thị Phương số viết khác rèn luyện thao tác so sánh cho trẻ mầm non, ví dụ: “Các biện pháp nâng cao trình độ thao tác so sánh trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh”; “Thực trạng trình độ thao tác so sánh trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Trong báo này, tác giả cho “Thao tác so sánh giữ vai trò quan trọng” thao tác trí tuệ “việc nâng cao trình độ thao tác so sánh trẻ 5-6 tuổi cần thiết” Và vấn đề đặt cơng trình gợi ý quý báu cho đường hồn thành luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm sử dụng luận án 2.1.1.1 “So sánh” Từ “so sánh” dùng rộng rãi phổ biến đời sống thường ngày, kể nhà trường lẫn ngồi xã hội Chính mà tên gọi dường trở thành từ ngữ thơng thường làm giảm nhiều tính thuật ngữ, tính khoa học vốn có nghiên cứu khoa học chuyên ngành Nhưng nhìn cách chung thì: so sánh đem đối chiếu với khác, đem đặt cạnh để hiểu rõ đem so sánh 2.1.1.2 “Thao tác so sánh” “biện pháp so sánh”  Trong Lô gic học, so sánh coi thao tác mà người dùng để nhận thức thực khách quan, nhận thức giới đồng thời thao tác để suy luận, tìm Theo cách hiểu lơ gic học so sánh nằm hệ thống với thuật ngữ khác phân tích – tổng hợp, diễn dịch – quy nạp So sánh gọi so sánh lô gic, so sánh luận lí Trong so sánh, qua để ra, để nhận biết mối quan hệ nét giống hai đối tượng gọi so sánh tương đồng Còn ngược lại, để nét đối lập hai đối tượng gọi phép so sánh tương phản  Trong nghiên cứu ngôn ngữ, so sánh xác định biện pháp tu từ (hay phép tu từ) Ở cần khác biệt biện pháp tu từ với thuật ngữ khác - nhiều người nhầm lẫm phương tiện tu từ: “Phương tiện tu từ phương tiện ngôn ngữ mà ý nghĩa (ý nghĩa vật – lơ gic) ra, chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu sắc tu từ”, cịn “biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ, khơng kể trung hòa hay tu từ (còn gọi diễn cảm) ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ” 2.1.1.3 “Khả năng” ‘kĩ năng” - Khả (Abilities): phẩm chất tồn cách tiềm ẩn, chưa có điều kiện 11 2.2.1.2 Mục đích khảo sát: Hướng đến việc nắm toàn diện, chắn khách quan việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ – tuổi trường mầm non hoạt động giáo dục 2.2.1.3 Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn, dự giờ, quan sát; thống kê, so sánh 2.2.2 Nội dung kết khảo sát Luận án khảo sát chương trình giáo dục, tài liệu giáo dục, có nhiều tài liệu để giáo viên mầm non lựa chọn xin giới thiệu ba tài liệu dạy học tiêu biểu: Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non - Lê Thị Ánh Tuyết (Chủ biên), NXBGD; Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Cho trẻ 5-6 tuổi) - Lê Thu Hương (Chủ biên), NXBGD; Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề - Thu Quỳnh, Phương Thảo, NXBGD Từ ba tài liệu luận án tiến hành phân tích về: sở biên soạn, mục đích biên soạn, kết cấu nội dung tài liệu Kết cho thấy: Về số lượng văn tần số sử dụng so sánh phong phú Bài hát: 85 văn / 55 lần so sánh, Truyện: 57 văn / 77 lượt so sánh, Thơ ca: 72 văn / 61 lần so sánh; Về kiểu cấu trúc so sánh: số lượng so sánh có cấu trúc đầy đủ thành tố chiếm tỉ lệ nhiều nhất, mang tính “áp đảo” Các kiểu cấu trúc khác - lược bớt vài thành tố xuất Có lẽ loại cấu trúc khó hiểu, khó nhận thức trẻ mẫu giáo nên tần số xuất không nhiều; Về tiểu loại so sánh: Qua việc thống kê phân loại so sánh tập tài liệu khảo sát, dù xem xét từ góc độ nào, kiểu so sánh có mặt Tuy vậy, số so sánh so sánh ngang xuất nhiều (sử dụng từ: như, giống như, hệt ); Trong so sánh tu từ so sánh lô gic so sánh tu từ xuất nhiều hơn; Trong so sánh đồng loại hay dị loại kiểu so sánh dị loại sử dụng phong phú Sau luận án khảo sát khả nhận biết sử dụng so sánh trẻ: Đối tượng phạm vi khảo sát: Gồm trường Đó là: Hoa Hồng, Nắng Mai, Họa Mi (nội thành Hà Nội); Bình Minh, Chim Non, Nụ Hồng (ngoại thành Hà Nội) Tuổi Thơ, Ánh Sao, Nắng Hồng (Bắc Giang) Qua khảo sát luận án có số nhận xét sau: Trẻ độ tuổi 5-6 nhận thức so sánh có cấu trúc đơn giản, nội dung dễ hiểu lời nói người khác; Trẻ có khả nhận thức so sánh lại khơng thể sử dụng lời nói có cấu trúc so sánh để thể nhận thức mình; Hoạt động so sánh trường mầm non chủ yếu tập trung vào việc nhận đặc điểm đối tượng mà chưa chuyển nhận thức trẻ thành lời, thành câu so sánh cụ thể; Những câu hỏi so sánh vẻ bề đối tượng như: hình dáng, màu sắc, kích cỡ thường trẻ trả lời thuận lợi nhiều CHƯƠNG - TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VÀ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 3.1 NGUYÊN TẮC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ: 12 Nguyên tắc nguyên tắc thuộc lĩnh vực giáo dục học Theo Từ điển chuyên ngành, nguyên tắc giáo dục là“những luận điểm bao trùm đạo hoạt động giáo dục nhằm đạt mục đích, mục tiêu giáo dục đặt ra” Dưới số nguyen tắc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ: Phải bám sát nội dung chương trình giáo dục mầm non; đảm bảo tinh thần “học mà chơi, chơi mà học”, tạo hứng thú cho trẻ; phải rèn luyện cho trẻ cách hệ thống, liên tục phải rèn luyện cho trẻ từ dễ đến khó, từ “vừa sức” đến “tạo sức” 3.2 MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ: Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, yêu cầu hiểu là: “Nêu điều với người đó, tỏ ý muốn người làm” Theo cách yêu cầu điều nêu mong muốn người khác thực Vì số yêu cầu rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi gồm: Luôn tương tác với trẻ quan sát vật, tượng; Luôn tham gia với trẻ trị chơi so sánh; Ln tạo tình giao tiếp giúp trẻ nói lời so sánh 3.3 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ Theo chúng tôi, kĩ so sánh kĩ lớn, nhiều kĩ phận hợp thành Vì vậy, để rèn luyện kĩ so sánh, cần phải hình thành rèn luyện cho trẻ kĩ phận Những kĩ phận kĩ sau: Kĩ quan sát đối tượng; Kĩ tách biệt đối tượng chỉnh thể hoàn chỉnh thành yếu tố nhỏ hơn, yếu tố phận; Kĩ đối chiếu, nhận biết giống khác hai đối tượng; Kĩ chuyển nhận thức tư thành lời nói so sánh; Kĩ vận dụng hiểu biết so sánh vào thực tiễn sinh hoạt trẻ 3.3.1 Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh Mơi trường xung quanh chương trình giáo dục mầm non hiểu toàn điều kiện tự nhiên, xã hội bao quanh người có quan hệ chặt chẽ với sống người tồn phát triển Hoạt động khám phá môi trường xung quanh hoạt động trẻ tổ chức, hướng dẫn giáo viên, trẻ tìm tịi, phát hiện, nhận thức tồn điều kiện tự nhiên, xã hội diễn xung quanh sống thường ngày trẻ Với cách hiểu hoạt động khám phá môi trường xung quanh, rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ loại hoạt động theo quy trình đây: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Bước Bước Bước Bước giống, khác đối từngđiểm đối tượng Tiếp xúc Nêu đặc điểm Tìm Nóitượng lời với so sánh theo mẫu đối tượng - khơng có dụng cụ - Vật trựccõng Bước 5tiếp đè trền lưng Tập - vật vận cần dụngdi dời thường so sánh người 13 3.3.1.1 Bước - Trẻ tiếp xúc với đối tượng a) Mục đích: Rèn cho trẻ kĩ quan sát, thu thập đặc điểm chung đáng ý đối tượng Ở bước này, trẻ quan sát, nhìn ngắm tận mắt, mà cịn sờ mó, đụng chạm trực tiếp với đối tượng Đối tượng vật thật bao nhiêu, gần gũi, thân quen với trẻ việc nhận thức trẻ đối tượng đạt hiệu tốt nhiêu b) Cách tiến hành b1.Giáo viên giới thiệu đối tượng Đối tượng cần khám phá thay đổi tùy theo nội dung học Nhưng để rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ, tiết học ấy, giáo viên phải giới thiệu hai đối tượng Sở dĩ phải có hai đối tượng vì, tìm hiểu đối tượng, nhận thức trẻ không nảy sinh so sánh, đối chiếu Chỉ từ hai đối tượng trở lên tồn đặt cạnh nhau, lúc hoạt động so sánh trẻ bắt đầu b2.Giáo viên định hướng giao nhiệm vụ quan sát Vì đối tượng có nhiều đặc tính khác trẻ lại nhận thức hết đặc tính cách đồng thời, lúc, cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, giáo viên cần có định hướng giao nhiệm vụ cụ thể Chỉ hoạt động quan sát mang tính chủ động, trẻ có nhận thức cần thiết đối tượng, đủ để làm chất liệu cho việc thực so sánh b3.Trẻ tìm hiểu đối tượng: Khi trẻ xác định đối tượng cần khám phá, giáo viên cho trẻ tiếp xúc với đối tượng Lúc trẻ nhìn, nắm, sờ, ngửi đối tượng Nhưng trẻ thường dễ quên, lúc trẻ quan sát đối tượng, giáo viên nhắc trẻ câu hỏi để giúp trẻ quan sát hướng c) Một số lưu ý: Đối tượng giới thiệu với trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh tốt vật thật Đối tượng thật nhận thức trẻ xác nhiêu; giai đoạn đầu trẻ luyện tập so sánh, giáo viên nên giao cho trẻ nhiệm vụ quan sát số mặt mà trẻ dễ thấy với trẻ; không trẻ lần đầu tiếp xúc đối tượng có nhận thức xác, trình hoạt động, giáo viên cần bổ sung, uốn nắn trẻ cho nhận thức trở nên đầy đủ chuẩn xác 3.3.1.2 Bước - Trẻ nêu đặc điểm đối tượng a) Mục đích: Rèn cho trẻ kĩ tách nét riêng biệt đối tượng, chỉnh thể để xem xét độc lập Đây bước kiểm tra nhận thức trẻ đối tượng trẻ tiếp xúc b) Cách tiến hành b1.Trẻ nêu đặc điểm đối tượng thứ chuẩn so sánh Đối tượng chọn trước để trẻ nêu đặc điểm đối tượng dùng để làm chuẩn so sánh Trong đàm thoại để giúp trẻ nêu đặc điểm, giáo viên đưa câu hỏi vừa định hướng nội dung trò chuyện, vừa kiểm tra độ xác nhận thức trẻ 14 Khi đặt câu hỏi, giáo viên kết hợp với việc cho trẻ cầm, ngửi, nhìn, nắn, vuốt, nếm đối tượng Qua việc quan sát, trải nghiệm trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, trẻ nêu số đặc điểm ( tất nhiên không thật đầy đủ) có nhận thức đắn, xác đối tượng Không nhận thức đặc điểm đối tượng, trẻ tiến hành hoạt động so sánh b2 Trẻ nêu đặc điểm đối tượng thứ hai Sau trẻ nhận thức đối tượng thứ nhất, giáo viên cho trẻ chuyển sang nêu đặc điểm đối tượng thứ hai đối tượng mới, cần phải nhận thức Giáo viên vừa đàm thoại với trẻ câu hỏi, vừa khẳng định điều trẻ trả lời lời chốt lại đặc điểm đối tượng Những đặc điểm trẻ ghi nhớ trở thành biểu tượng nhận thức trẻ b3.Trẻ nhắc lại đặc điểm đối tượng Khi trẻ nêu hết đặc điểm đối tượng tiếp xúc, giáo viên cho trẻ nhắc lại giáo viên chủ động chốt lại lần đặc điểm Việc lặp lặp lại, nói nói lại với trẻ cần thiết Bởi lẽ, dung lượng nhớ trẻ chưa lớn nên nhớ nhiều đặc điểm đối tượng lần nghe, việc nhắc lại đặc điểm việc cấp thêm cho trẻ thời gian để ghi nhớ có chủ định trẻ, giúp trẻ nhớ nhiều bền c) Một số lưu ý: Trong bước 1, trẻ tiếp xúc với đối tượng, thời điểm mang nặng tính tự do, vơ thức Cịn thời điểm hoạt động quan sát cầm nắm, sờ mó trẻ lại thực theo định hướng, gợi ý giáo viên hoạt động hữu thức, có mục đích, có chủ định; giáo viên cho trẻ nêu nhiều đặc điểm (4-5 đặc điểm) đặc điểm (2-3 đặc điểm) Nếu đặc điểm nêu không phục vụ cho việc rèn luyện so sánh, giáo viên lược bớt để học khơng nặng nề trẻ cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái; thực chất trình trẻ từ quan sát đến nêu đặc điểm đối tượng bước q trình trẻ tiến hành phân tích để nhận thức đối tượng Vì hoạt động nêu đặc điểm đối tượng quan sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết phân tích trẻ 3.3.1.3 Bước - Trẻ tìm điểm giống khác đối tượng a) Mục đích: Giúp trẻ rèn luyện kĩ đối chiếu nhận biết mối quan hệ hai đối tượng Nói cách khác, bước nhìn nhận đối tượng mối quan hệ lẫn nhau, phát điểm đồng khác biệt chúng, nhằm cung cấp cho trẻ nội dung quan trọng để thực so sánh b) Cách tiến hành b1.Trẻ đàm thoại đặc điểm đối tượng dùng làm chuẩn so sánh (vế B): Hoạt động “học tập” trẻ mẫu giáo hoạt động giao tiếp âm Nhưng “lời nói gió bay” nên việc ghi nhớ trẻ đặc tính đối tượng nêu bước khó khăn; trẻ khơng thể nhớ hết, khơng nhớ xác đặc điểm đối tượng Sở dĩ giao tiếp miệng, trẻ khơng có điểm tựa để ghi nhớ, 15 việc cho trẻ đàm thoại, trò chuyện trước điểm giống khác đối tượng, nhằm mục đích khắc sâu thêm lần đặc điểm cần thiết b2.Trẻ đàm thoại đặc điểm đối tượng đem so sánh (vế A) Giáo viên đàm thoại với trẻ đối tượng đem so sánh (chủ thể so sánh) để giúp trẻ nhận thức đối tượng chưa thật quen thuộc Đây hoạt động xác định đối tượng A cấu trúc so sánh Ở giáo viên đặt câu hỏi để trẻ trả lời Khi giáo viên hỏi vậy, trẻ khơng trả lời câu hỏi giáo viên đưa Điều cho thấy nội dung khám phá mà giáo viên lựa chọn vấn đề trẻ, trẻ chưa có hiểu biết nên khơng có câu trả lời Lúc này, giáo viên cần gợi mở, giảng giải Cũng có trẻ đưa câu trả lời, câu trả lời sai Giáo viên cần cho trẻ đàm thoại, tranh luận để tìm câu trả lời b3.Trẻ đàm thoại điểm giống khác hai đối tượng Đây điều kiện quan trọng để trẻ nói lời so sánh bước tiếp sau việc rèn luyện c) Một số lưu ý: Khi đàm thoại, đối chiếu đặc điểm hai đối tượng, trẻ trả lời dựa theo kinh nghiệm, theo cảm nhận cách hồn nhiên, chưa hẳn phù hợp với dự tính giáo viên Bởi thế, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, hồi để động viên, khuyến khích trẻ trả lời; hoạt động so sánh, đối chiếu để tìm điểm giống khác hai đối tượng tiến hành hình thức trị chơi để hạn chế mệt mỏi cho trẻ; Nếu coi bước bước phân tích đối tượng bước bước tổng hợp trước trẻ thực việc so sánh, tổng hợp giúp trẻ có kết luận hồn chỉnh đối tượng 3.3.1.4 Bước - Trẻ nói lời so sánh theo mẫu a) Mục đích: Giúp trẻ hình thành kĩ chuyển điều mà trẻ nhận thức tư giống khác đối tượng sang lĩnh vực ngôn ngữ Đây kĩ chuyển ý thành lời, chuyển nhận thức tư thành ngơn ngữ, thành lời nói so sánh b) Cách tiến hành b1.Giáo viên cung cấp mẫu câu so sánh Điều quan trọng vào thời điểm việc giáo viên cần cung cấp mẫu so sánh với từ ngữ so sánh: như, giống như, tượng tự như, hệt như, chẳng khác để trẻ luyện nói Dựa vào mẫu câu giáo viên cung cấp này, trẻ nhận thức phải nói câu so sánh b2.Trẻ nói câu so sánh hai đối tượng theo mẫu biết Giáo viên cần gợi ý phương diện so sánh để trẻ tự nói câu so sánh Giáo viên dắt dẫn giúp trẻ nói câu so sánh Q trình nói nói lại câu so sánh giúp trẻ biết cách chuyển nhận thức giống hai đối tượng thành lời nói hồn chỉnh b3.Trẻ nhắc lại câu so sánh nói Đây hoạt động nhằm chốt lại câu so sánh mà trẻ nói Việc lặp lại câu so sánh giúp trẻ chuyển câu nói, cách nói vốn xa lạ trở thành câu nói quen thuộc Khi quen, trẻ 16 nói câu so sánh cách nhanh hơn, dễ dàng c) Một số lưu ý: Khi phân loại so sánh, nhà khoa học chia so sánh thành nhiều loại Nhưng vấn đề so sánh tiết giúp trẻ hoạt động khám phá mơi trường xung quanh, giáo viên chủ yếu tập trung vào việc rèn luyện cho trẻ sử dụng loại so sánh tương đồng - loại có tần số xuất cao loại so sánh khác; việc luyện nói câu so sánh, giáo viên nên cho trẻ nói theo kiểu cấu trúc: đặt chưa biết đối tượng so sánh (vế A) đứng trước, biết - chuẩn so sánh (vế B) - đứng sau; giai đoạn đầu việc luyện tập so sánh cho trẻ, nên tập trung vào luyện cho trẻ nói kiểu câu so sánh điểm giống hai đối tượng Sở dĩ việc đối chiếu hai đối tượng có điểm giống xuất nhiều hơn, thường gặp loại so sánh khác 3.3.1.5 Bước -Trẻ tập vận dụng so sánh a) Mục đích: Giúp trẻ trải nghiệm hình thành kĩ vận dụng hiểu biết so sánh vào thực tiễn hoạt động vui chơi Có thể coi bước bước đưa trẻ từ tư trừu tượng (nhận thức) đến thực tiễn (vận dụng), bước kiểm tra, đánh giá chất lượng nhận thức lẫn tính chủ động, tích cực trẻ hoạt động thực tiễn b) Cách tiến hành b1.Chuẩn bị Để chơi thực hiện, công việc chuẩn bị cần thiết Đó việc chuẩn bị phương tiện, đồ dùng, khơng gian, thời gian thiết bị cần thiết khác để tiến hành chơi Ngay việc chuẩn bị tâm lí, động viên khích lệ, cổ vũ trẻ tham gia chơi yếu tố thiếu khâu chuẩn bị Để chuẩn chơi, giáo viên cần phải nêu tên trò chơi cho trẻ rõ, ví dụ: Ai nhanh tay hơn, Ai nhanh mắt hơn, Ai chạy nhanh hơn, Người thông minh Đối với trẻ mẫu giáo tên gọi trị chơi gợi nhiều đặc điểm cách thức chơi, phương tiện chơi, mục đích chơi tốt Điều giúp trẻ dễ hiểu chơi b2.Giáo viên hướng dẫn cách chơi Trong tiết Khám phá số loại quả, giáo viên tổ chức cho trẻ trò chơi “Đội biết nhiều nhất” hình thức “Đố vui” Với trị chơi “Đội biết nhiều nhất”, sau chuẩn bị đầy đủ phương tiện chơi, giáo viên hướng dẫn cách chơi cho trẻ cách chơi sau: Cơ có: cam bưởi Cô chia lớp ta thành ba nhóm, cho nhóm phút để quan sát tìm điểm giống hai loại Sau đó, nhóm giơ tay trước nói trước Mỗi câu so sánh giống hai loại điểm Nhóm nhiều điểm nhóm chiến thắng Khi trẻ nắm cách chơi, giáo viên chia lớp thành ba nhóm cho trẻ tiến hành chơi  Với trị chơi “Đố vui”, cách tiến hành có số nét khác biệt Trong trò chơi này, giáo viên nói câu so sánh (so sánh khẳng định hay so sánh phủ định), ví dụ so sánh cam với bưởi Vì trẻ qua bước quan sát, bước nêu đặc điểm đối tượng nên đến bước này, trẻ có khả nhận biết xác đặc điểm đối tượng Bởi vậy, nghe câu so sánh nói trẻ nhận câu nói “đúng” “sai” Ai có câu trả lời có điểm 17 b3.Trẻ tiến hành chơi Nhóm có trẻ xung phong trước nói trước Mỗi lần vậy, trẻ nói câu Câu tính điểm Sau đội nói hết vịng, cho nhóm xung phong bổ sung thêm câu so sánh cho nhóm Trị chơi kết thúc nhóm khơng nói thêm câu so sánh Khép lại trò chơi, giáo viên nhận xét, công bố điểm đội Đội nhiều điểm đội giành chiến thắng c) Một số lưu ý: Lứa tuổi mẫu giáo ham chơi, thích chơi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trò chơi phù hợp với tâm lí trẻ Chính động mà hoạt động trẻ chơi thường mang tính tích cực chủ động hơn; hoạt động cần thiết để tạo so sánh quan sát, phân tích, tìm tịi giống khác đối tượng trẻ thực hoạt động chơi diễn cách hoàn toàn tự nhiên, tự giác Hoạt động nhận thức trẻ đối tượng qua trị chơi trở nên nhẹ nhàng hơn, tránh mệt mỏi cho trẻ; trị chơi nên địi hỏi trẻ muốn chơi được, chơi giành chiến thắng, tư trẻ cần phải động Và trẻ giành chiến thắng điều có nghĩa trẻ tư nhanh, tư đối tượng Lúc này, trò chơi so sánh giúp trẻ ghi nhớ đối tượng bền hơn, lâu Tóm lại, việc rèn luyện cho trẻ kĩ so sánh tiết hoạt động khám phá môi trường xung quanh tiến hành theo trật tự bước: Trẻ tiếp xúc với đối tượng, nêu đặc điểm đối tượng, điểm giống khác đối tượng; nói lời so sánh luyện tập vận dụng so sánh Mỗi bước trật tự giúp trẻ có nhận thức bản, hiểu biết tối thiểu đối tượng để trẻ bước 3.3.2 Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Các tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Chương trình giáo dục mầm non chủ yếu thơ truyện, đặc biệt thơ Dưới đây, xin tập trung làm sáng rõ quy trình rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ thông qua hoạt động giúp trẻ làm quen với thơ mà trẻ nghe cô đọc trường mầm non Dưới sơ đồ quy trình RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Bước Trẻ nghe đọc tác phẩm Bước Trẻ tìm nhắc lại so sánh nghe Bước Trẻ đàm thoại so sánh Bước Trẻ nói lời so sánh Bước cõng Trẻ tập khơng có dụng cụ vận dụng so sánh Vật trực tiếp đè trền lưng - vật cần di dời thường người 3.3.2.1.Bước 1- Trẻ nghe đọc tác phẩm a) Mục đích: Rèn luyện cho trẻ kĩ nghe nhận so sánh cõng thơ, khổ thơ b) Cách tiến hành 18 — b1 Giáo viên chọn khổ thơ, thơ Đây tiết học làm quen với văn học có kết hợp rèn luyện kĩ so sánh, trẻ khơng dừng lại việc “học” tiết thơng thường khác mà cịn làm quen với câu so sánh, hình ảnh so sánh khổ thơ nghe Nhưng để kết hợp việc luyện cho trẻ kĩ so sánh vậy, khổ thơ giáo viên chọn đọc cho trẻ nghe tiết buộc phải có câu so sánh Khơng có so sánh khổ thơ, giáo viên khơng có sở để rèn luyện so sánh cho trẻ — b2 Giáo viên tạo tâm nghe giao nhiệm vụ cho trẻ Trẻ khó chuyển nhanh, chuyển tức từ trạng thái vui chơi sang trạng thái học tập, từ trạng thái hoạt động chân tay sang trạng thái hoạt động trí óc, hay nghe nhìn Thường mải mê việc riêng mải mê nói chuyện, hay thích thú với đồ chơi đó, trẻ khơng tập trung đến việc nghe cô đọc Bởi vậy, khoảng thời gian tạo tâm khoảng thời gian giáo viên giúp trẻ tập trung ý lắng nghe khổ thơ đọc Cùng với việc tạo tâm thế, giáo viên cần giao nhiệm vụ nghe cho trẻ giúp trẻ tập trung ý, định hướng cho trẻ nghe để tìm ghi nhớ câu so sánh b2 Trẻ nghe đoạn thơ Đây bước trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Nếu bước khám phá môi trường xung quanh việc trẻ nhìn, sờ mó, cầm nắm vật, đồ vật, hoa trái“bằng xương thịt” đây, trẻ nghe câu thơ qua giọng đọc giáo viên Khi đọc thơ, giáo viên cần đọc chậm rõ ràng để giúp trẻ nghe rõ câu, tiếng Việc đọc giáo viên phải tiến hành tới hai ba lần thơ, đoạn thơ có nội dung xa lạ với trẻ, âm điệu, vần điệu có phần trúc trắc, khó nghe, khó nhớ với trẻ c) Một số lưu ý: Nếu hoạt động khám phá môi trường xung quanh, đối tượng trẻ tiếp xúc vật thật… (có thể vật thật mẫu vật hay tranh ảnh…), trực tiếp quan sát, sờ mó, cầm nắm Bản thân đối tượng trẻ quan sát, tiếp cận đối cần phải nhận thức Còn hoạt động làm quen với tác phẩm văn học việc tiếp xúc với đối tượng trẻ lại ngôn ngữ mang nội dung nghĩa nên trẻ sờ mó, cầm nắm mà nghe cảm nhận Những câu thơ thứ ngôn ngữ đọng, hàm súc, giầu hình ảnh, nhiều tầng nghĩa, nhiều lượng thơng tin nên nội dung khó nắm bắt trẻ Đây điều tạo nên khác biệt bước hoạt động làm quen tác phẩm văn học với hoạt động khám phá môi trường xung quanh Khi giáo viên đọc cho trẻ nghe thơ, câu thơ có so sánh việc đọc khơng phải chậm rãi, rõ ràng mà cịn nhấn giọng, thay đổi nhịp điệu, thay đổi âm lượng câu so sánh so với câu khác Việc nhấn giọng, thay đổi nhịp điệu, thay đổi âm lượng lôi kéo trẻ, giúp trẻ ý nhiều đến câu văn, câu thơ so sánh 3.3.2.2 Bước - Trẻ tìm nhắc lại so sánh nghe a) Mục đích: Giúp trẻ rèn luyện kĩ ghi nhớ Việc trẻ nhắc lại câu thơ so sánh giúp trẻ thuộc lòng thân câu thơ, mà việc giúp trẻ ghi nhớ đối tượng đem so sánh nội dung câu thơ b) Cách tiến hành b1 Giáo viên gợi ý để trẻ tìm câu thơ so sánh Sau nghe giáo viên đọc thơ, trẻ 19 tiến hành tìm câu so sánh Việc trẻ nghe nên việc ghi nhớ trẻ không dễ dàng Bởi thế, trẻ tìm khơng tìm câu thơ so sánh có khổ thơ Nếu bước này, trẻ tìm câu so sánh hoạt động giáo viên tiến hành thuận lợi, không nhiều thời gian b2 Giáo viên nhắc lại câu thơ so sánh để trẻ nói theo Việc nhắc lại câu so sánh có thơ giáo viên chủ động thực hiện, tiến hành theo cách dắt dẫn, nói trước trẻ nhắc lại theo Hoạt động giúp trẻ ghi nhớ câu thơ nhanh Tới trẻ thuộc, giáo viên để trẻ tự nói lại Việc giáo viên dắt dẫn trẻ nhắc lại đủ câu so sánh giúp trẻ lưu giữ tốt câu thơ nhớ trẻ b3 Trẻ tự nhắc lại câu so sánh Việc trẻ tự nói lại câu so sánh, mặt vừa giúp trẻ nhớ thơ, thuộc thơ, mặt khác vừa giúp trẻ nhận thức phép so sánh cách có chủ định, có ý thức Và lúc trẻ nhắc lại trôi chảy câu thơ lúc trẻ tham gia vào nhận thức phép so sánh c) Một số lưu ý Không phải thơ nào, hai vế so sánh nằm trọn vẹn dịng thơ Điều gây khó khăn cho nhận thức trẻ khiến cho trẻ khó nhớ, khó thuộc Trong trường hợp này, để giảm tải cho trẻ, giáo viên giúp trẻ nhắc lại dòng thơ thứ (dòng thơ nêu đối tượng so sánh), cịn trẻ tự nói lại, nhắc lại dịng thơ thứ hai, dịng thơ có chứa từ so sánh chuẩn so sánh Trong thơ, nào, câu sử dụng cấu trúc so sánh đủ thành tố Việc lược bớt yếu tố cấu trúc so sánh khiến cho trẻ khó nhận thức, dễ mệt mỏi Bởi vậy, giai đoạn đầu hoạt động rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ, giáo viên nên chọn câu thơ có đầy đủ thành tố để vừa giúp trẻ dễ dàng việc nhận thức, vừa giúp trẻ giảm căng thẳng, mệt mỏi 3.3.2.3.Bước - Trẻ đàm thoại câu so sánh a) Mục đích : giúp trẻ hình thành kĩ nhận thức cụ thể chủ thể so sánh, chuẩn so sánh phương diện so sánh hai đối tượng nói tới câu thơ b) Cách tiến hành b1 Đàm thoại để hiểu nội dung nghe: Những câu hỏi giáo viên đặt để đàm thoại với trẻ để tìm hiểu nội dung thơ là: Con vật, đồ vật, loại cây, tượng, việc tác giả nói đến văn thơ? Con vật, đồ vật, loại cây, tượng, việc có đặc điểm bật, hoạt động đáng ý nhất? Những câu hỏi kiểu giúp trẻ có khả giúp trẻ hiểu cảm nhận hay thơ b2 Đàm thoại để nhận đối tượng so sánh (vế A) Để rèn luyện cho trẻ kĩ so sánh hoạt động làm quen với tác phẩm văn học việc đàm thoại khơng dừng lại việc tìm hiểu nội dung túy mà giáo viên cần phải tiếp tục đàm thoại kĩ sâu với trẻ phép so sánh sử dụng thơ Hoạt động đàm thoại thường bắt đầu việc hướng trẻ vào việc phát đối tượng so sánh (vế A) Đối tượng cấu trúc so sánh đối tượng cịn chưa hiểu rõ, cần phải nhận thức Nhưng 20 đối tượng thực lúc có đặc điểm mà có nhiều đặc điểm khác như: màu sắc, hình dáng, mùi vị, đặc tính, hoạt động khơng phải lúc trẻ nhận thức đầy đủ Vì đối tượng vào so sánh thơ, đặc điểm đối tượng cụ thể dựa theo đó, nhận thức trẻ đối tượng đầy đủ sâu sắc b3 Đàm thoại để nhận chuẩn so sánh (vế B) Vế B cấu trúc so sánh vế in đậm dấu ấn thẩm mĩ, cảm xúc, thái độ tác giả đối tượng đem so sánh vế A Vì việc đàm thoại vế B, giáo viên không giúp trẻ nhận chuẩn so sánh đối tượng mà cần giúp trẻ nhận tình cảm, thái độ, cách nhìn nhận tác giả gửi gắm Tất nhiên lứa tuổi mẫu giáo, giáo viên cần tình cảm, thái độ mức độ mà thơi, ví dụ như: u, ghét, thích thú, ngợi khen đủ mà không thật cần phải phân tích kĩ b4 Đàm thoại để trẻ nhận phương diện so sánh Quá trình rèn luyện kĩ so sánh hoạt động giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học khó khăn, phức tạp so với hoạt động khám phá môi trường xung quanh Bởi lẽ, trình giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm, có hoạt động làm quen với so sánh, không giúp trẻ nhận biết cách tổ chức ngơn từ, mà cao hơn, cịn giúp trẻ có cảm xúc, rung động trẻ nhận hay, đẹp so sánh tác phẩm c) Một số lưu ý: Để thực đàm thoại có hiệu quả, điều cần thiết trẻ phải nhớ, thuộc câu thơ có sử dụng so sánh Bởi vậy, giai đoạn đầu giúp trẻ làm quen với so sánh, giáo viên nên chọn thơ mà phép so sánh nằm gọn dịng thơ mà khơng phải trải hai dòng để trẻ dễ nhớ, dễ thuộc Tư trẻ mầm non giai đoạn 5-6 tuổi chưa phát triển đầy đủ chưa hoàn thiện L àm quen với câu thơ sử dụng phép so sánh, trẻ nghe mà khơng nhìn tận mắt đối tượng so sánh (vế A) đối tượng dùng làm chuẩn so sánh (vế B), điều khó khăn với trẻ Bởi vậy, để giúp trẻ thơng qua việc nghe mà hình dung, tưởng tượng nhìn thấy đối tượng đem so sánh, giáo viên cần phải tiến hành đàm thoại, trò chuyện với trẻ 3.3.2.4 Bước - Trẻ nói lời so sánh a) Mục đích: Nhằm giúp trẻ rèn luyện kĩ chuyển nhận thức so sánh hai đối tượng tư thành lời nói, câu nói so sánh cụ thể Nói cách khác, bước chuyển nội dung hiểu biết mang tính tinh thần sang lĩnh vực ngơn ngữ mang tính vật chất Nếu bước rèn luyện 1,2,3 chủ yếu tập trung vào việc tạo nhận thức cho trẻ bước lại bước chuyển nhận thức thành ngơn từ Mục đích bước “nói lời so sánh” b) Cách tiến hành b1 Trẻ nhận diện mẫu Giáo viên cần giảng giải để trẻ hiểu nội dung cách thức so sánh câu thơ Việc giáo viên nói lại, đọc lại cho trẻ nghe câu thơ giáo viên cung cấp cho trẻ mẫu câu so sánh 21 b2 Trẻ nói lại mẫu Sau trẻ nhận thức mẫu, giáo viên dựa vào phương diện so sánh để đặt câu hỏi yêu cầu trẻ nhắc lại câu so sánh Việc nói lại, nhắc lại vào thời điểm buộc trẻ phải nhắc lại đầy đủ dòng thơ mà khơng phải từ hay ngữ, dòng thơ cấu trúc so sánh hoàn chỉnh Việc lặp lặp lại câu so sánh giúp trẻ quen dần với cấu trúc so sánh b3 Trẻ nói theo mẫu Để trẻ nói theo mẫu, đặt câu hỏi, ví dụ như: Các thấy, “trăng tròn bóng”, “trăng hồng chín” Nhưng cịn thấy trăng trịn, trăng hồng không? Lúc trẻ suy nghĩ đưa chuẩn so sánh (vế B) riêng Khi so sánh, trẻ nói theo cách riêng điều có nghĩa trẻ nói theo mẫu cách sáng tạo c) Một số lưu ý Trong hoạt động trẻ, làm theo mẫu hoạt động cần thiết Hoạt động nói lại mẫu nói theo mẫu (nói sáng tạo) trẻ hoạt động rèn luyện so sánh cần phải tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có kế họach cụ thể Điều phụ thuộc vào lực tư phát triển ngôn ngữ trẻ Vì thế, trẻ tư chậm, giáo viên nên cho trẻ tích cực tham gia vào việc nói lại mẫu Cịn hoạt động nói theo mẫu, giáo viên nên để trẻ có khả tư tốt tham gia 3.3.2.5 Bước - Trẻ tập vận dụng so sánh a) Mục đích: Rèn luyện cho trẻ kĩ vận dụng hiểu biết so sánh vào thực tiễn, vào việc tham gia trò chơi học tập b) Cách tiến hành b1 Phổ biến luật chơi Để tiến hành trò chơi hoạt động giải trí, vui vẻ, giáo viên phải cho trẻ biết luật chơi Luật chơi giúp trẻ chơi cách, tính đua tranh giúp cho hoạt động vui chơi trẻ sôi nổi, hào hứng vui vẻ b2 Tổ chức chơi - Chia nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhóm Số lượng tương đương Giáo viên phân công vị trí ngồi cho nhóm đặt tên gọi nhóm - Nghe nhận diện so sánh: Để trẻ dễ nhận diện so sánh có khả nhắc lại câu so sánh, giáo viên nên chọn đọc thơ đoạn thơ ngắn gọn, nội dung dễ hiểu Mỗi đoạn thơ sử dụng cho lần chơi Mỗi đoạn trẻ nghe từ hai đến ba lần Trẻ có nhiệm vụ nhận diện tìm câu thơ so sánh - Nhắc lại câu so sánh Sau khoảng 2-3 phút dành cho trẻ nhẩm thuộc câu so sánh, giáo viên báo hiệu lệnh kết thúc thời gian Lúc nhóm quyền giơ tay Nhóm có trẻ giơ tay trước nói trước Nếu trẻ nói đúng, nhóm trẻ nhóm giành chiến thắng Cuộc chơi thứ kết thúc trẻ chuyển sang chơi thứ hai Còn trẻ nói sai, chơi chưa dừng lại Giáo viên cho nhóm khác giơ tay Cuộc chơi diễn lúc có trẻ nói xác câu thơ nghe đọc dừng lại chuyển sang chơi b3 Kết thúc trò chơi Trong phần kết thúc này, giáo viên cần cho trẻ nói lại, nhắc lại câu so sánh đoạn thơ dùng cho thi Việc nhắc lại giúp cho trẻ vừa học cách so sánh vừa thuộc câu thơ hay, có giá trị thẩm mĩ 22 giáo dục cao c) Một số lưu ý: Thời điểm trẻ tham gia trò chơi thời điểm giáo viên kiểm tra kết hoạt động “học” trẻ Bởi lẽ trẻ tham gia trị chơi trẻ có hiểu biết định so sánh, giống khác đối tượng Đây thông tin phản hồi giúp cho giáo viên điều chỉnh cách dạy học, cách tổ chức trị chơi Trò chơi học tập cách giúp trẻ trải nghiệm, biết cách vận dụng hiểu biết vào thực tế, giúp trẻ mạnh dạn tự tin CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Để kiểm chứng khả thực thi đề xuất mà luận án đưa 4.2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM — Đối tượng thực nghiệm: Trẻ – tuổi — Địa bàn thực nghiệm: trường nội thành Hà Nội; trường ngoại thành Hà Nội; trường Việt Yên, Bắc Giang —Thời gian thực nghiệm:Thời gian tiến hành thực nghiệm chúng tơi lựa chọn tn theo tiến trình quy định chương trình giáo dục mầm non, nghĩa vào thời điểm lớp học thực nội dung: Khám phá môi trường xung quanh hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Chúng khơng thay đổi tiến trình hoạt động dạy học lớp để đảm bảo học diễn tự nhiên học khác 4.3 CÁC BƯỚC THỰC NGHIỆM Liên hệ thực nghiệm - Lựa chọn giáo viên thực nghiệm - Thiết kế hoạt động thực nghiệm trao đổi với giáo viên - Tiến hành thực nghiệm lớp - Phân tích, xử lí đánh giá kết thực nghiệm 4.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chúng tiến hành thiết kế hai giáo án thực nghiệm Giáo án cho tiết hoạt động khám phá môi trường xung quanh: Phương tiện giao thông đường (ô tô xe máy); giáo án cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Bài thơ Ơng cháu nhà vịt Chúng tơi biên soạn kĩ định hướng cụ thể, dẫn rõ ràng bước cho giáo viên thời điểm cần phải rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ trình hoạt động 4.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ● Tiêu chí đánh giá: Kết thực nghiệm chúng tơi xem xét theo hướng đánh giá, xếp loại khả nói câu so sánh trẻ hoạt động giáo dục thành mức: nhớ, hiểu vận dụng: a) Nhớ (nói lại mẫu), b) Hiểu (nói theo mẫu), c) Vận dụng (tự nói câu so sánh) ● Kết Tổng số lượng Nhớ Hiểu Vận dụng 176 trẻ thực nghiệm 120 trẻ, tỉ lệ 68% 40 trẻ, tỉ lệ 23% 16 trẻ, tỉ lệ 9% 168 trẻ đối chứng 152 trẻ, tỉ lệ 90% 14 trẻ, tỉ lệ 9% trẻ, tỉ lệ 1% Để hình dung rõ ràng cụ thể lực so sánh trẻ 23 vùng miền khác - nội thành Hà Nội với ngoại thành Hà Nội tỉnh Bắc Giang - lại tiếp tục chia số lượng trẻ tham gia vào thực nghiệm thành cụm để đối chiếu so sánh Dựa theo số lượng thống kê được, lập thành bảng so sánh, đối chiếu lực so sánh trẻ đây: - Nội thành Hà Nội: Lớp thực nghiệm (TN): 62 trẻ; Lớp đối chứng (ĐC): 58 trẻ - Ngoại thành Hà Nội: Lớp thực nghiệm: 56 trẻ; Lớp đối chứng: 54 trẻ - Bắc Giang: Lớp thực nghiệm: 58 trẻ; Lớp đối chứng: 56 trẻ Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội Bắc Giang (120 trẻ tham gia) (110 trẻ tham gia) (114 trẻ tham gia) Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Mức độ (62 trẻ) (58 trẻ) (56 trẻ) (54 trẻ) (58 trẻ) (56 trẻ) Nhớ 39 (63%) 51 (88%) 41 (73%) 49 (91%) 40 (68%) 52 (93%) Hiểu 15 (24%) (8%) 10 (18%) (7%) 15 (26%) (7%) Vận dụng (13%) (4%) (9%) (2%) (6%) (0%) 4.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Nhìn chung, lớp đối chứng, trẻ chủ yếu xếp mức độ nhớ so sánh, mức độ hiểu vận dụng tương đối thấp, chí khơng thể vận dụng Trong đó, lớp thực nghiệm trẻ vừa nhớ lại vừa hiểu Khả vận dụng so sánh nói, phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giáo viên khả tư duy, ghi nhớ nhận thức trẻ Sự khác biệt vùng miền thể lực hoạt động so sánh trẻ không nhiều Tuy khơng phải trẻ nói lời so sánh đạt mức sáng tạo lớp trẻ tham gia thực nghiệm, luyện tập lớp có trẻ nói Việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ hồn tồn thực Dù giáo viên có dạy hay khơng dạy so sánh, trẻ hiểu so sánh có khả vận dụng so sánh vào lời nói 24 KẾT LUẬN So sánh có tần số xuất cao lời nói thường ngày So sánh có mạnh vượt trội việc giúp trẻ rèn luyện tư duy, tìm tịi khám phá giới tăng cường hiệu việc diễn đạt Bởi thế, khó nói rằng, trẻ khơng có đủ khả nhận thức so sánh dùng so sánh lời nói Vấn đề sử dụng so sánh để giúp trẻ nhận thức để nâng cao hiệu nói trẻ việc lãng quên thời gian dài, cần phải đặt để xem xét lại Trẻ luôn mong muốn tìm tịi khám phá sự vật, tượng diễn xung quanh Trong số phương tiện để trẻ khám phá mơi trường xung quanh so sánh, so sánh thao tác trí tuệ ln ln người dùng để nhận thức giới Việc rèn luyện kĩ so sánh vừa giúp trẻ khám phá, nhận thức xác sâu sắc giới vừa có cách diễn đạt bóng bảy giúp cho lời nói thêm sinh động giầu hình ảnh Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ không cảm nhận đẹp nghệ thuật mà muốn khám phá đẹp đời sống Văn học khơi dậy tiếp sức cho rung động đẹp; nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ, sáng, nhạy cảm Nhưng không dừng lại đấy, văn học cung cấp cho trẻ cách nhìn sống đối chiếu, so sánh vật tượng với Chính so sánh giúp cho trẻ nhìn sống xung quanh cách có chiều sâu hơn, từ nhận thức vật, tượng trẻ xác Vì nói thơng qua việc rèn luyện kĩ so sánh văn học không đem đến cho em cách tư duy, cách nhận thức mà đem đến cho em cách diễn đạt tinh tế hơn, mượt mà Tác dụng so sánh người nói chung trẻ nói riêng nhiều người thừa nhận Việc rèn luyện cho trẻ biết nhận thức, biết sử dụng so sánh đồng nghĩa với việc trao cho trẻ phương tiện sắc bén, có hiệu hoạt động nhận thức giới thể suy nghĩ riêng thân Bởi muốn nâng cao kĩ sử dụng so sánh cho trẻ mặt đới sống mà bó hẹp khám phá mơi trường xung quanh hay làm quen với tác phẩm văn học, việc tất yếu đòi hỏi quan tâm giáo viên hình thức rèn luyện thích hợp cách thường xuyên, liên tục Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu… phần đầu luận án, thấy luận án hồn thành cơng việc đặt Cụ thể đã: xác định làm rõ sở lí luận thao tác so sánh; phép so sánh tu từ sử dụng lô gic học ngôn ngữ học; Đã đưa quy trình rèn luyện kĩ so sánh gồm bước qua hai hoạt động: khám phá môi trường xung quanh làm quen với tác phẩm văn học; Tiến hành thực nghiệm sư phạm Qua thực nghiệm, chúng tơi khẳng định: trẻ có đầy đủ khả dể nhận thức, vận dụng so sánh vào lời nói riêng mình, điều chứng tỏ kĩ sử dụng so sánh trẻ có tiến rõ rệt, giúp trẻ tham gia vào hoạt động giao tiếp có hiệu Đó điều mà luận án hướng đến 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “Luyện cho học sinh tiểu học cách viết đơi câu mạch lạc”, Tạp chí Giáo dục số 256 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “Phép tu từ so sánh với việc làm văn nghị luận trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 274 Nguyễn Thị Minh Phương (2012), Tham gia viết sách: “Hỗ trợ dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học sở vùng khó khăn nhất” Nguyễn Thị Minh Phương (2012), “Luyện cho trẻ mẫu giáo lớn sử dụng cách nói so sánh tiết học: Làm quen với môi trường xung quanh”, Tạp chí Giáo dục số 297 Nguyễn Thị Minh Phương (2016), “Sử dụng so sánh phương tiện rèn luyện tư tăng cường khả diễn đạt lời nói cho trẻ mẫu giáo”, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương (2017), “Rèn luyện thao tác so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn”, Hội thảo khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương (2017), “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc làm quen với tác phẩm văn học”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 8/2017 Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Tham gia đề tài NCKH cấp sở: “Thiết kế trò chơi củng cố chữ cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)”, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Chủ nghiệm đề tài NCKH cấp sở: “Một số biện pháp rèn luyện cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) sử dụng phép so sánh hoạt động làm quen với văn học”, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương 10 Nguyễn Thị Minh Phương (2019), “Rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động làm quen với văn học”, Tạp chí Giáo dục, Số 462 kì tháng 9/2019 11 Nguyễn Thị Minh Phương (2019), “Vai trò so sánh hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, kì - tháng 12/2019 12 Nguyễn Thị Minh Phương (2020), “Một số yêu cầu giáo viên mầm non việc rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn” Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương, Số năm 2020 ... LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ Theo chúng tôi, kĩ so sánh kĩ lớn, nhiều kĩ phận hợp thành Vì vậy, để rèn luyện kĩ so sánh, cần phải hình thành rèn luyện cho trẻ kĩ phận Những kĩ phận kĩ sau: Kĩ. .. bước đi, hoạt động cụ thể giáo viên việc rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nhà trường mầm non 2.2 Phạm vi ghiên cứu: quy trình nội dung hoạt động so sánh trẻ mẫu giáo - tuổi trường... ngày trẻ Với cách hiểu hoạt động khám phá môi trường xung quanh, rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ loại hoạt động theo quy trình đây: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 21/08/2020, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w