1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ

233 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI _ o0o ĐÀM THỊ KIM THU PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI _ o0o ĐÀM THỊ KIM THU PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn KH : GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Ngƣời hƣớng dẫn KH : TS Trƣơng Thị Hoa HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nội dung kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc cơng bố trƣớc Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Đàm Thị Kim Thu ii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đƣợc luận án, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Trƣơng Thị Hoa - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Lý luận giáo dục, Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Phòng Sau đại học, Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi dành lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy, cô, anh, chị đồng nghiệp khoa Tâm lý - Giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành tốt luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng trƣờng mầm non Hà Nội, Thái Nguyên Lạng Sơn mà thực khảo sát; đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo gia đình trẻ hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận án Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Đàm Thị Kim Thu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN! ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu .4 Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỉ 1.1.2 Những nghiên cứu kĩ xã hội trẻ có rối loạn phổ tự kỉ 11 1.1.3 Những nghiên cứu phát triển kĩ xã hội cho trẻ có rối loạn phổ tự kỉ 13 1.2 Trẻ có rối loạn phổ tự kỉ .19 1.2.1 Khái niệm rối loạn phổ tự kỉ 19 1.2.2 Khiếm khuyết cốt lõi rối loạn phổ tự kỉ 22 1.2.3 Đặc điểm phát triển trẻ có rối loạn phổ tự kỉ 24 1.3 Lý luận kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 31 1.3.1 Kĩ 31 1.3.2 Kĩ xã hội 32 1.3.3 Kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 37 1.3.4 Đặc điểm kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 40 iv 1.4 Lý luận phát triển kĩ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ .43 1.4.1 Khái niệm phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 43 1.4.2 Các lí thuyết làm sở cho việc phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 44 1.4.3 Ý nghĩa mục tiêu phát triển kĩ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 49 1.4.4 Nội dung phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 50 1.4.5 Phƣơng pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 52 1.4.6 Hình thức phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 53 1.4.7 Đánh giá phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ .55 1.4.8 Môi trƣờng phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 56 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 57 1.5.1 Yếu tố chủ quan 57 1.5.2 Yếu tố khách quan 58 Kết luận chƣơng .61 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Ở TRƢỜNG MẦM NON HÒA NHẬP 62 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng .62 2.1.1 Mục đích khảo sát 62 2.1.2 Nội dung khảo sát 62 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát .62 2.1.4 Công cụ khảo sát kĩ xã hội trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 63 2.1.5 Khách thể khảo sát 66 2.1.6 Địa bàn khảo sát 70 2.2 Kết khảo sát thực trạng 70 2.2.1 Thực trạng kĩ xã hội trẻ 5- tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 70 2.2.2 Thực trạng phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 76 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến trình hình thành, phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 93 2.3 Đánh giá chung thực trạng 96 Kết luận chƣơng .98 v CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ - TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM100 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 100 3.2 Biện pháp phát triển kĩ xã hội cho cho trẻ 5-6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ101 3.2.1 Xác định quy trình tổ chức hoạt động lớp học hòa nhập nhằm phát triển kĩ xã hội cho trẻ 101 3.2.2 Nâng cao kiến thức, kĩ giáo dục hịa nhập trẻ có rối loạn phổ tự kỉ cho giáo viên 104 3.2.3 Xây dựng tổ chức hoạt động chơi phát triển tƣơng tác trẻ lớp học hòa nhập 106 3.2.4 Tổ chức học cá nhân trƣờng mầm non hịa nhập 109 3.2.5 Tích hợp phát triển kĩ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ 115 3.2.6 Thiết kế mơi trƣờng an tịan, thân thiện hịa nhập lớp học hòa nhập .117 3.2.7 Phối hợp với gia đình trẻ có rối loạn phổ tự kỉ trình phát triển kĩ xã hội cho trẻ 120 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 122 3.3.1 Quá trình thực nghiệm 122 3.3.2 Thực nghiệm kết thực nghiệm 126 Kết luận chƣơng 144 KẾT LUẬN V KHUYẾN NGHỊ 145 Kết luận .145 Khuyến nghị 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .149 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .150 PHỤ LỤC PL1 vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CARS Cụm từ viết đầy đủ Bảng đánh giá tự kỷ trẻ em Sổ tay ch n đoán thống kê rối nhi u DSM tinh thần Diagnostic and Statiscal Manual of Mental Disorders) GDHN Giáo dục hòa nhập ICD KN KNXH K xã hội M Điểm trung bình RLPTK SD Độ lệch chu n 10 TN Thực nghiệm 11 WHO Phân loại quốc tế bệnh tật International Classification Diseases) K Rối loạn phổ tự kỉ Tổ chức Y tế giới Organization) World Health vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ nặng nhẹ rối loạn phổ tự kỉ 29 Bảng 1.2 Nội dung giáo dục theo độ tuổi [13] 50 Bảng 1.3 Kết mong đợi giáo dục theo độ tuổi [13] 50 Bảng 2.1: Mô tả phiếu quan sát KNXH trẻ - tuổi có RLPTK 63 Bảng 2.2: Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 65 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp mức độ RLPTK theo thang ch n đoán CARS 67 Bảng 2.4 Kết biểu KNXH trẻ - tuổi có RLPTK 70 Bảng 2.5 Mức độ biểu kĩ thành phần nhóm kĩ tƣơng tác xã hội trẻ - tuổi có RLPTK 71 Bảng 2.6 Mức độ biểu kĩ thành phần nhóm kĩ tuân theo nội quy trẻ - tuổi có RLPTK .72 Bảng 2.7 Mức độ biểu kĩ thành phần nhóm kĩ giao tiếp trẻ - tuổi có RLPTK 73 Bảng 2.8 Mức độ biểu kĩ thành phần nhóm kĩ hành vi ứng xử xã hội trẻ - tuổi có RLPTK .74 Bảng 2.9 Mức độ biểu kĩ thành phần nhóm kĩ giải vấn đề trẻ - tuổi có RLPTK 75 Bảng 2.10 Phân chia thứ bậc thang likert mức độ .76 Bảng 2.11 Nhận thức giáo viên khái niệm rối loạn phổ tự kỉ .77 Bảng 2.12 Đánh giá giáo viên điểm mạnh trẻ - tuổi có RLPTK 80 Bảng 2.13 Đánh giá giáo viên hạn chế trẻ - tuổi có RLPTK 81 Bảng 2.14 Cơ sở lựa chọn để xây dựng mục tiêu phát triển KNXH giáo viên 85 Bảng 2.15 Mức độ thực biện pháp phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có RLPTK .89 Bảng 2.16 Thuận lợi giáo viên phát triển KNXH cho trẻ 91 Bảng 2.17.Những khó khăn giáo viên phát triển KNXH cho trẻ 92 Bảng 2.18 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình phát triển KNXH cho trẻ .94 Bảng 3.1: Kết đánh giá thang kiểm tra phát triển Kyoto Đ 127 Bảng 3.2: Kết KNXH Đ .128 Bảng 3.3: Kế hoạch phát triển KNXH cho Đ từ 12/2018 đến 05/2019 129 viii Bảng 3.4 Kết đánh giá KNXH truớc sau thực nghiệm Đ 130 Bảng 3.5: Kết so sánh t-test trƣớc sau thực nghiệm Đ 131 Bảng 3.6: Kết đánh giá thang kiểm tra phát triển Kyoto T .132 Bảng 3.7: Kết KNXH T .133 Bảng 3.8: Kế hoạch phát triển KNXH cho T từ 12/2018 đến 05/2019 134 Bảng 3.9 Kết đánh giá KNXH truớc sau thực nghiệm T .135 Bảng 3.10: Kết so sánh t-test trƣớc sau thực nghiệm T 137 Bảng 3.11: Kết đánh giá thang kiểm tra phát triển Kyoto M 138 Bảng 3.12: Kết KNXH M 139 Bảng 3.13: Kế hoạch phát triển KNXH cho M từ 12/2018 đến 05/2019 .140 Bảng 3.14 Kết đánh giá KNXH truớc sau thực nghiệm M 141 Bảng 3.15: Kết so sánh t-test trƣớc sau thực nghiệm M .142 Bảng 3.3: Kế hoạch phát triển KNXH cho Đ từ 12/2018 đến 05/2019 37 Bảng 3.7: Kế hoạch phát triển KNXH cho T từ 12/2018 đến 05/2019 39 Bảng 3.11: Kế hoạch phát triển KNXH cho M từ 12/2018 đến 05/2019 41 PL51 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ đứng thành hàng dọc lần lƣợt theo đƣờng zic zắc gắn tờ lịch theo hàng ngang theo thứ tự ngày tuần, thời gian nhạc, đội gắn nhanh thắng Luật chơi: gắn sai khơng đƣợc tính, thua phạt nhảy lị cị - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, kiểm tra kết * Kết thúc - Nhận x t tuyên dƣơng - Trẻ chơi Tr chơi Nhận xét cuối ng y: Thứ 4: Kiến thức Chuẩn bị cô HĐ 1: Gây hứng thú PL52 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô 15/05/2019 - Trẻ biết n m túi cát - Xắc xô, trang phục - Tr chuyện với trẻ VĐCB: vào trúng đích đứng gọn gàng “N m trúng kĩ thuật đích Hoạt động trẻ + Hỏi thăm sức khỏe trẻ? - Nhạc hát “Đố + Tr chuyện số dấu nhận biết - Trẻ tr chuyện đứng - Tập động tác bạn” trời mƣa (xa 2m x tập phát triển chung nhịp - -Túi cát, đích vịng - Các s lựa chọn trang phục nhƣ - Mặc áo mƣa, đội mũ, cao 1,5m)” nhàng theo lời hát trịn di ngồi trời mƣa? TCVĐ: - Trẻ biết cách chơi tr - Xắc xô 2.HĐ 2: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo v ng tr n - Trẻ thực Nhảy qua chơi Chuẩn bị trẻ suối Kỹ - Túi cát, mũ cáo, mũ nhạc hát “Thật đáng yêu” kết nhỏ - Rèn trẻ biết phối hợp thỏ che ô,… hợp kiểu chân: Đi thƣờng, tay, mắt để n m bao cát - Trang phục gọn mũi bàn chân, gót chân, vào trúng đích ngang gàng v ng thể dục má chân, nhanh, chạy chậm, chạy tay nhanh - Rèn cho trẻ nhanh - Chuyển hàng ngang tập tập phát nhẹn thông qua tr chơi triển chung - Phát triển tố chất vận HĐ 3: Trọng động động: kh o l o, nhanh * hực nhẹn + Động tác tay 2: tay sang ngang, lên - Trẻ chuyển hàng Giáo dục: cao lần nhịp) P C ngang PL53 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ yêu thích buổi tập, + Động tác chân: nhịp 1: hai tay đƣa có hứng thú với tập sang ngang đồng thời chân bƣớc sang; - Có ý thức tổ chức kỷ nhịp hai hai tay đƣa trƣớc khu u gối; - Trẻ thực BTPTC luật nhịp 3: quay lại nhịp 1; nhịp tƣ - Trẻ biết yêu quý, bảo chu n bị lần nhịp) vệ vật sống dƣới + Động tác bụng- lƣờn: bƣớc chân trái nƣớc; bảo vệ nguồn sang trái bƣớc đồng thời tay chống nƣớc hông Xoay ngƣời sang trái, đổi bên lần nhịp) + Động tác bật: Bật kh p tác chân - Cô hiệu lệnh cho đội quay bên trái, chuyển đội hình hàng dọc, sau hiệu lệnh cho hàng quay mặt vào * VĐC “Ném trúng đ ch đứng (xa 2m x c o 1,5m)” - Hơm dạy vận - Trẻ xếp hàng quay động mới, để thực tốt mặt vào quan sát cô thực trƣớc nh ! PL54 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Cô làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh khơng - Trẻ quan sát phân tích + Cô làm mẫu lần 2: Thực kết hợp - Trẻ lắng nghe phân tích - Từ đầu hàng cô lên vạch xuất phát, cô nhặt túi đứng chân trƣớc, chân sau Tay phải cầm túi cát với chân, có hiệu lệnh chu n bị đƣa phía trƣớc v ng phía sau đƣa lên cao qua đầu lấy đà n m trúng đích Chú ý n m đứng vạch khơng đổ ngƣời hay di chuyển, n m xong cô nhặt túi cát để vào rổ cuối hàng đứng + Mời đại diện đội lên thực - Lần 1: mời trẻ lên thực - Lần 2: trẻ lên thực - Trẻ thực - Lần 3: Cho tổ thực hiện, tổ chức dƣới hình thức thi đua - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần PL55 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ - Củng cố: Cô hỏi tên tập cho trẻ - Trẻ lên thực lại nhắc lại tên tập vừa thực Cho VĐCB trẻ lên thực lại vận động “Ném trúng ích ứng (x 2m x c o 1,5m)” * CVĐ “Nhả qu suối nhỏ” - Cách chơi: Cô v suối có - Trẻ lắng nghe chiều rộng 35-40cm Một bên suối để hoa rải rác Cho trẻ lại nhẹ nhàng nhóm, nhảy qua suối hái hoa rừng Khi nghe hiệu lệnh “Mƣa to nƣớc lũ tràn về”, trẻ nhanh chóng nhảy qua suối nhà Bạn hái đƣợc nhiều hoa ngƣời thắng - Luật chơi: Bạn không nhảy qua suối kịp nhà nói “Đóng cửa nhà” thua nhảy l c - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi tr chơi PL56 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Đổi vai sau lần chơi - Nhận x t, kiểm tra kết - Khuyến khích, động viên trẻ HĐ 4: Hồi tĩnh - Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ v ng tr n vận động nhẹ nhàng - Kết thúc: nhận x t, tuyên dƣơng trẻ 2/ ĐDCD: * Kiến thức * Chu n bị cô HĐ 1: Gây hứng thú “Mồng - Trẻ nhớ tên đồng - Nhạc hát “Ánh - Tập trung trẻ quanh cô lƣỡi trai” dao: “Mồng lƣỡi trăng h a bình” trai” - Hát hát “Ánh trăng h a bình” - Tranh ảnh - Tr chuyện nội dung hát - Trẻ hiểu ND: nói đồng dao HĐ 2: Dạy ĐDCD “V lồi vật ngày tuần * Chu n bị trẻ * Cô giáo đọc trăng tháng - Lần 1: cô giáo đọc mẫu - Tâm sẵn sàng - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện * K + Hỏi trẻ tên đồng dao - Rèn k tập trung, - Lần 2: Đọc kết hợp tranh ghi nhớ, học có chủ đích + Hỏi trẻ tên đồng dao - Mồng lƣỡi trai - K + Bài ĐD nói điều gì? - Nói ngày phát triển PL57 Thời gian Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động Hoạt động trẻ ngôn ngữ mạch lạc tuần trăng * Thái độ tháng - Tích cực tham gia hoạt + Kể tên mồng, mƣời, hăm? - Trẻ kể động + Giải thích: “hăm” có nghĩa hai * Trẻ đọc - Mời lớp đọc 2-3 lần) - Trẻ đọc thơ - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ 2-3 lần) => GD: Yêu quý cảnh vật thiên nhiên, lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết HĐ 3: Kết thúc - Chơi tr chơi “Nu na nu nống” - Trẻ chơi Nhận xét cuối ng y: PL58 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Thứ 5: Kiến Thức 16/05/2019 - Trẻ biết ôn luyện củng - Thẻ chữ h,k Làm quen cố lại tr chơi chữ - Que chữ h,k h,k qua TC 1.Đồ dùng cô - Sáp màu Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát vận động “pokemon - Trẻ hát vận động go” - Trò chuyện dẫn dắt - Trẻ phân biệt đƣợc chữ - Tranh chơi tr chơi - Chào mừng tất b đến với h,k thơng qua số - Bút chƣơng trình “Sân chơi chữ cái” tr chơi với chữ - Nhạc không lời, Chú 2.HĐ 2: Kỹ đội - Trẻ tr chuyện àm quen chữ h,k qua trò chơi - Rèn k lắng nghe, - nhà nhà * Phần thi 1: “Đố bạn t i i” ghi nhớ có chủ đích thẻ chữ h,k - Cô giới thiệu tr chơi - Trẻ giơ thẻ phát - Rèn k cầm bút Đồ dùng trẻ - Cho trẻ lấy chữ theo hiệu lệnh âm chữ “h,k” - Rèn k chơi số - Bút chì, tô chữ - Cho trẻ phát âm chữ “h,k” - Lấy chữ theo yêu cầu tr chơi với chữ cái cấu tạo chữ 3.Thái độ - Thẻ chữ * Phần thi 2: “Ai nh nh nhất” - Trẻ hứng thú tham gia - Tâm vui vẻ thoải - Cho trẻ đọc thơ hoạt động mái Nắng bốn mùa Dịu dàng nhẹ nhàng Vẫn chị nắng xuân Hung hăng, hay giận giữ - Trẻ lắng nghe PL59 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ Là ánh nắng mùa hè Vàng hoe nhƣ muốn khóc Chẳng khác nắng thu Mùa đơng khóc hu hu Bởi khơng có nắng - Cách chơi: đội theo đƣờng zíc zắc lên tìm chữ “h,k” có thơ gạch chân - Luật chơi: Mỗi lƣợt đƣợc gạch - Trẻ chơi tr chơi chữ Thời gian nhạc, đội gạch nhiều s chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ - Cô kiểm tra kết sau chơi * Phần thi 3: “ é khéo t ” - Cách chơi: Cô chu n bị cho thành viên tô chữ “h,k” Nhiệm vụ thành viên tô thật đẹp chữ PL60 Thời gian Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động Hoạt động trẻ - Luật chơi: Tô chữ phút Đội có thành viên tơ đẹp nhanh s giành chiến thắng - Trẻ chơi tr chơi, tô - Cô cho trẻ xem video cách tô chữ chữ “h,k” - Hƣớng dẫn trẻ cách cầm bút, ngồi tƣ - Tổ chức cho trẻ chơi - Hƣớng dẫn sửa sai cho trẻ - Nhận x t kết * Phần thi 4: “Về nhà” - Trẻ cầm thẻ chữ - Cơ giới thiệu tr chơi nhà có chữ - Cách chơi: Cô chu n bị nhà có tranh chứa cụm từ cịn thiếu chữ Cô phát ngẫu nhiên trẻ thẻ chữ Nhiệm vụ bạn - Trẻ đọc, nhẹ nhàng nhà có cụm từ thiếu chữ sân cầm - Luật chơi: Bạn sai nhà phạt PL61 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ nhảy l c - Cho trẻ chơi 2, lần - Cô kiểm tra kết sau chơi HĐ 3: Kết Thúc - Kết thúc chƣơng trình, nhận xét, tun dƣơng - Cơ cho trẻ đọc ĐDCD: “Mồng lƣỡi trai” nhẹ nhàng Nhận xét cuối ng y: Thứ 6: Kiến thức: 17/05/2019 - Củng cố mở rộng - Video hình biển V cảnh kiến thức cho trẻ biển biển mùa hè Chuẩn bị cô HĐ 1: Gây hứng thú - Cô đố trẻ: - Bức tranh v Nơi tàu chạy sóng xơ - Củng cố k v biển Mênh mông xa tít khơng bờ bạn ơi? PL62 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Chuẩn bị trẻ tô màu - Cung cấp cho trẻ kiến - Bàn ghế Hoạt động cô - Hỏi trẻ co đọc câu đố gì? Hoạt động trẻ - Là biển - Cô cho trẻ xem video biển thức bố cục tranh cân - Vở tạo hình, bút + Các xem hình ảnh -Hình ảnh biển đối, hài hịa độ xa gần, màu, bút chì đây? thuyền to nhỏ) + Các thấy biển nhƣ nào? - biển xanh, có nhiều thuyền Kỹ - Trẻ v Nƣớc đƣợc + Các thƣờng tắm biển vào mùa - Mùa hè cảnh biển mà trẻ nào? thích, thể đƣợc HĐ 2: Vẽ Cảnh biển mùa h không gian bố cục * Quan sát tranh mẫu - Rèn luyện k tô - Cho trẻ xem tranh cô v biển màu mịn, tay, khơng * Tranh chờm ngồi - Các có nhận x t tranh Tranh v nhiều thuyền - Rèn luyện phát triển này? khả sáng tạo cho - trẻ - Các có nhận x t Giáo dục thuyền núi - Có thuyền to, thuyền - Trẻ biết giữ gìn, yêu nào? nhỏ, núi to, núi nhỏ quý sản ph m tạo - Vì lại thế? - Vì thuyền xa núi có nhiều tàu, thuyền, núi này! PL63 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động - Trẻ hứng thú, tích cực Hoạt động trẻ v v nhỏ hơn… tham gia hoạt động - Bức tranh cô dùng luật xa gần để - Thuyền núi gần - Giáo dục trẻ biết yêu v đấy, thuyền núi gần nhỉ? v to thiên nhiên, - Cơ s v to v phía dƣới - Thuyền núi xa nƣớc yêu đất C n thuyền núi xa thì v nhỏ nhỉ? - Các có biết tranh v - Vào lúc bình minh biển vào lúc khơng? - Vì biết? - Vì mặt trời nhơ lên - Vậy nên đặt tên tranh - Bình minh biển nhỉ? - Các có nhận x t màu sắc - Tƣơi sáng tranh nhỉ? * Tranh 2: - Các thấy tranh nhƣ - Có nhiều ngƣời nhỉ? tắm biển - Các có nhận x t màu sắc - Tƣơi sáng tranh này? PL64 Thời gian Mục đích, u cầu Chuẩn bị Hoạt động Hoạt động trẻ - Khi tô màu cô tô thật mịn khơng bị chờm ngồi, chọn nhiều màu sắc sáng để tô cho tranh thật sinh động * Hỏi ý tưởng trẻ + Cho trẻ nói ý định trẻ - Sắp tới s có triển lãm tranh biển, có muốn v tranh thật đẹp biển để gửi đến triển lãm không? - Cô hỏi ý định trẻ: + Con định v gì? - Trẻ nêu ý tƣởng + Con v nhƣ nào? bố cục, màu sắc) - Cô nhắc trẻ: Khi v ngồi ngắn , dùng bút đậm n t để v tơ màu mịn khơng chờm ngồi * rẻ thực - Cô bao quát, giúp trẻ cần thiết - Trẻ v PL65 Thời gian Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Với trẻ tốt cô hƣớng mở ý tƣởng, trẻ yếu cô gợi ý cho trẻ * rưng bà sản phẩm + Nhận x t tranh - Cho trẻ treo tranh lên giá - Các thích tranh nhất? Vì - Trẻ trả lời sao? - Cô gợi ý cho trẻ nhận x t nội dung, màu sắc, bố cục tên tranh - Cô khuyến khích động viên trẻ HĐ 3: Kết thúc - Cho trẻ hát: “ Em yêu biển lắm” - Trẻ hát - Trẻ : Hát cô thu dọn đồ dùng cho cô Nhận xét cuối ng y: ... - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 50 1.4 .5 Phƣơng pháp phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 52 1.4 .6 Hình thức phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 53 1.4.7... triển kĩ xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ .43 1.4.1 Khái niệm phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 43 1.4.2 Các lí thuyết làm sở cho việc phát triển kĩ xã hội cho. .. giá phát triển kĩ xã hội cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ .55 1.4.8 Mơi trƣờng phát triển KNXH cho trẻ - tuổi có rối loạn phổ tự kỉ 56 1 .5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển kĩ xã hội

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy n Nữ Tâm An 2009), “Bước đầu ứng dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp cho trẻ tự kỉ tại Hà Nội”, Tạp chí giáo dục, 217, trang 17-19,27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu ứng dụng phương pháp TEACCH trong can thiệp cho trẻ tự kỉ tại Hà Nội”, "Tạp chí giáo dục
2. Nguy n Nữ Tâm An 2012), “Một số vấn đề cơ bản trong ch n đoán rối loạn phổ tự kỷ”, Tạp chí khoa học - Đại học quốc gia Hà Nội, 28 (3), trang 143 -147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản trong ch n đoán rối loạn phổ tự kỷ”, "Tạp chí khoa học - Đại học quốc gia Hà Nội
3. Nguy n Nữ Tâm An 2013), “Đánh giá mức độ sẵn sàng hòa nhập của trẻ tự kỉ”, K y u hội th o khoa học “Chăm sóc giáo dục trẻ tự kỉ ở Việt Nam - thực trạng và triển vọng”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, trang 59 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ sẵn sàng hòa nhập của trẻ tự kỉ”," K y u hội th o khoa học “Chăm sóc giáo dục trẻ tự kỉ ở Việt Nam - thực trạng và triển vọng”
4. Nguy n Nữ Tâm An (2013), Biện pháp dạy học ọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ ầu cấp tiểu học, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp dạy học ọc hiểu cho học sinh rối loạn phổ tự kỉ ầu cấp tiểu học
Tác giả: Nguy n Nữ Tâm An
Năm: 2013
5. Nguy n Nữ Tâm An (2016), “Nhận định của giáo viên về điểm mạnh và hạn chế của học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, kì 2 tháng 6, trang 127-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định của giáo viên về điểm mạnh và hạn chế của học sinh rối loạn phổ tự kỉ học tiểu học hòa nhập”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguy n Nữ Tâm An
Năm: 2016
6. Hòang Anh (Chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguy n Thạc, Hoạt ộng - Giao ti p - Nhân cách, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt ộng - Giao ti p - Nhân cách
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
7. Nguy n Thị Kim Anh (2017), “Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 62 (9AB), tr. 113 - 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguy n Thị Kim Anh
Năm: 2017
9. Nguy n Thị Thanh Bình (2000), Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguy n Thị Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2000
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Qu n lý Giáo dục hòa nhập, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu n lý Giáo dục hòa nhập
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2010
11. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học - lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học - lớp 1
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Quy định về “Bộ chu n phát triển trẻ em năm tuổi” ( n h nh kèm theo hông tư số 23/2010/TT- GDĐ , ngày 22 tháng 7 năm 2010 c a Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chu n phát triển trẻ em năm tuổi”
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2010
16. Trần Văn Công, Nguy n Nữ Tâm An 2017), “Các lí thuyết tâm lý giải thích rối loạn phổ tự kỉ và hướng vận dụng trong can thiệp”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sƣ phạm Hà Nội, 62 (9AB), tr. 103 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lí thuyết tâm lý giải thích rối loạn phổ tự kỉ và hướng vận dụng trong can thiệp”, "Tạp chí Khoa học
17. Trần Văn Công, Nguy n Thị Hoàng Yến 2017), “Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: những con số thống kê”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 62 (9AB), tr. 322 - 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỉ: những con số thống kê”, "Tạp chí Khoa học
18. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức c a trẻ tự kỉ tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhận thức c a trẻ tự kỉ tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Xuân Điệp
Năm: 2009
19. Vũ Song Hà 2014), Hiểu v rối loạn phổ tự kỉ tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu v rối loạn phổ tự kỉ tại Hà Nội
21. Nguy n Thị Hạnh 2015). Biện pháp phát triển k năng xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ học h a nhập tại các tru ờng MN. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế“Chương trình dạy k năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ”, Tru ờng Cao đẳng Su phạm Trung ƣơng Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình dạy k năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ
22. Nguy n Thị Thu Hạnh (2015), “Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguy n Thị Thu Hạnh
Năm: 2015
23. Nguy n Thị Hoa (2017), “Hướng tiếp cận dạy kĩ năng xã hội theo nhóm cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 62 (9AB), tr. 338 - 345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tiếp cận dạy kĩ năng xã hội theo nhóm cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ”," Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguy n Thị Hoa
Năm: 2017
24. Vũ Lệ Hoa (2014), “Xây dựng môi tru ờng học tập tích cực, h a nhập trong dạy học ở tru ờng phổ thông”, ạp chí Giáo dục, tháng 8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi tru ờng học tập tích cực, h a nhập trong dạy học ở tru ờng phổ thông”, " ạp chí Giáo dục
Tác giả: Vũ Lệ Hoa
Năm: 2014
25. Nguy n Thị Hòa (2013), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguy n Thị Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w