1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non phúc thắng, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc thông qua hoạt động chắp ghép (2014)

68 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC **************** HOÀNG THỊ NHUNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THĂNG, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Người hướng dẫn khoa học Th.S VŨ LONG GIANG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thơng qua hoạt động chắp ghép” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TÍNH SÁNG TẠO VÀ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.1 Đặc điểm tâm – sinh lý trẻ 5-6 tuổi 1.1.1.1 Đặc điểm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lí trẻ 5-6 tuổi 1.1.2 Khả sáng tạo trẻ – tuổi 1.1.2.1 Khái niện sáng tạo khả sáng tạo 1.1.2.2 Nguồn gốc sáng tạo nghệ thuật trẻ mầm non 1.1.2.3 Các giai đoạn hoạt động sáng tạo 10 1.1.2.4 Đặc điểm sáng tạo trẻ 5-6 tuổi 11 1.2 HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP ĐỐI VỚI TRẺ MẦM NON 12 1.2.1 Khái quát hoạt động chắp ghép 12 1.2.2 Hoạt động chắp ghép trẻ 5-6 tuổi 13 1.2.3 Vai trò hoạt động chắp ghép phát triển trẻ 15 1.3 HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP 20 2.1 HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG 20 2.1.1 Thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên trường Phúc Thắng .20 2.1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép 21 2.1.2.1 Chương trình tổ chức hoạt động chắp ghép 21 2.1.2.2 Điều tra thực trạng nhận thức giáo viên phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi qua hoạt động chắp ghép 26 2.1.2.3 Nghiên cứu thực trạng khả sáng tạo trẻ – tuổi qua chất lượng sản phẩm chắp ghép 29 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 30 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP 32 3.1 NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG 32 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP 33 3.2.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất 33 3.2.2 Các giải pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép 33 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 38 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 48 3.4.1 Kết thực nghiệm khảo sát 48 3.4.2 Kết thực nghiệm tác động 48 3.4.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số hoạt động trẻ mầm non, hoạt động động tạo hình hoạt động phù hợp với phát triển tâm lý, trí tưởng tượng đặc biệt sáng tạo trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép… hoạt động tạo hình giúp cho trẻ khơng tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thân Những sản phẩm nghệ thuật trẻ ngây thơ “trẻ con”, non nớt tưởng tượng kì diệu, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ thỏa mãn nhu cầu khám phá chưa biết, nhu cầu tạo đẹp không ngừng nảy nở phát triển trẻ Chính vậy, hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng mảnh đất màu mỡ để ươm mầm nảy nở mầm mống sáng tạo, phát triển tình yêu với đẹp, thể sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ Việc tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non cần quan tâm Đặc biệt phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động chắp ghép Chương trình giáo dục mầm non hầu hết tỉnh áp dụng chương trình đổi mới, hoạt động tạo hình có hoạt động chắp ghép chưa thực quan tâm mức, chưa theo hướng đổi Trẻ hoạt động cách thụ động rào cản cho phát triển khả sáng tạo trẻ Đồng thời, trường mầm non sở vật chất hạn chế Các biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép lâu sử dụng mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu chép chưa phát huy hết khả sáng tạo linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình Chính mà hiệu trình tổ chức biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép chưa cao Qua thời gian học tập tìm hiểu thực tế trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên thấy trường mầm non Phúc Thắng số trường mầm non có cách thức tổ chức hoạt động chưa hợp lí, nhiều hạn chế gặp nhiều khó khăn Trong có hoạt động tạo hình nói chung biện pháp phát triển khả sáng tạo thơng qua hoạt động chắp ghép nói riêng Xuất phát từ vấn đề đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình nói riêng có hoạt động chắp ghép, chọn “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động chắp ghép” nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thơng qua hoạt động chắp ghép” nhằm tìm biện pháp phát triển khả sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi qua hoạt động chắp ghép Giả thuyết khoa học Nếu tìm biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ qua hoạt động chắp ghép phát triển trí thơng minh, phát triển tư duy, tò mò, ham thích sáng tạo qua hoạt động chắp ghép trẻ - tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng phù hợp với hướng giáo dục tích hợp qua mơn tạo hình nói chung trường phổ thông sau Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận Phân tích hệ thống hóa số vấn đề lí luận hoạt động chắp ghép trẻ 5-6 tuổi nhằm tìm biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ để xây dụng lí luận đề tài nghiên cứu 4.2 Tìm hiểu thực trạng Tìm hiểu biện phát tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, đặc biệt biện phát phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép 4.3 Đề xuất giải pháp tổ chức nghiên cứu thực nghiệm Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu, đọc, phân tích tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sở phương pháp luận, tài liệu giáo trình tâm lí học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu thực tiễn công bố… nhằm làm sáng tỏ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát tiết học thể sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động chắp ghép qua việc quan sát quan sát việc tổ chức giáo viên 47 GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP Chủ đề: Động vật Tên bài: Chắp ghép côn trùng từ vật liệu thiên nhiên Lứa tuổi: – tuổi Thời gian 30 – 35 phút Số lượng: 20 trẻ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết số côn trùng - Trẻ chắp ghép côn trùng từ vật liệu thiên nhiên Kỹ - Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ cho trẻ - Rèn kỹ chắp, dán, chắp ghép cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ yêu quý sản phẩm làm II Chuẩn bị Hình thức tổ chức Ngồi lớp học Hội thi: “Bé khéo tay không nào” Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Tranh số côn trùng - Một số vật liệu thiên nhiên (lá cây, cành cây, hoa…) * Đồ dùng trẻ - Giấy màu loại, bút chì, keo, kéo, màu vẽ - Một số vật liệu thiên nhiên 48 III Nội dung hoạt động TT hoạt động Hoạt động cô Hoạt Hoạt động 1: Gây hứng thú Các côn - Cô trẻ dạo quanh - Trẻ dạo cô trùng sân động Hoạt động trẻ (3 phút) sân trường cô cho trẻ quan Phương tện trường sát đàm thoại côn trùng sân trường (ong, bướm, kiến…) Hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ Bức - Có tranh (8 phút) - Lớp mở hội thi “Bé trùng chắp khéo tay không nào” ghép từ vật có muốn tham gia - Trẻ lắng nghe liệu không? nhiên Thể lệ thi chắp ghép trùng mà u thích từ cánh hoa mà vừa nhặt Bạn chắp ghép nhiều trùng ngộ nghĩnh đánh - Xem gì, xem u thắng - Đốn xem, đốn xem - Con sâu, bướm thiên 49 - Đây tranh cô tham gia thi - Con sâu có thân - Trong tranh có cắt hình trùng nào? tròn xếp lại với - Bạn nhận xét sâu - Thân cành cây, cô nào? cánh cánh hoa hồng, hai râu cánh hoa cúc - Con bướm đỏ ghép từ gì? - Ơng mặt trời cách hoa hồng, có bơng hoa - Để tranh đẹp trang trí thêm hình - Trẻ trả lời gì? - Trẻ trả lời - Con chắp ghép trùng gì? - Chắp ghép nào? Hoạt động Hoạt động 3: Hướng dẫn Tranh làm côn (6 phút) - Giáo viên hướng dẫn trẻ - Trẻ ý quan sát Hoạt trùng từ vật làm chắp ghép côn liệu trùng từ vật liệu tự nhiên nhiên Hoạt động 4: Tổ chức thiên 50 động (12 phút) hướng dẫn thực hành - Lớp sẵn sàng - Rồi tham gia vào hội thi chưa - Cô cho trẻ thực hành - Trẻ hứng thú thực hành - Cô bao quát lớp, hướng dẫn, gợi ý tưởng cho trẻ, gợi ý chi tiết Hoạt động Hoạt động 5: Tổ chức Sản hướng dẫn đánh giá trẻ (6 phút) - Cô treo sản phẩm trẻ lên giá - Hướng dẫn đánh giá - Con thích nhất? - Trẻ trả lời - Vì thích - Trẻ trả lời nhất? - Bài bạn có - Con côn trùng nào, bạn chắp kiến… ghép từ vật liệu nào? - Cô nhận xét tuyên dương đẹp, khuyến khích chưa đẹp - Cô cho trẻ hát “ Chị - Trẻ hát ong nâu em bé” kết thúc tiết học ong, bướm, phẩm 51 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Hoạt động chắp ghép dạng hoạt động ứng dụng, hình thức phối hợp hoạt động tạo hình với hoạt động vui chơi Nên trình thực nghiệm với số hoạt động chắp ghép, thấy trẻ bỡ ngỡ hứng thú say mê vào hoạt động, tạo sản phẩm Các biện pháp đưa nhằm phát huy tnh tích cực sáng tạo cho trẻ, sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú 3.4.1 Kết thực nghiệm khảo sát Chúng tến hành khảo sát khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động chắp ghép, cụ thể qua hoạt động chắp ghép làm “ Ghế bập bênh cho búp bê” Quan sát nhóm đối chứng thực nghiệm Trẻ hoàn thành xong sản phẩm nhóm đối chứng kĩ chắp ghép trẻ yếu, trẻ chưa thực hứng thú tham gia hoạt động, đặc biệt sản phẩm trẻ chưa có tính sáng tạo cao.Trẻ nhóm thực nghiệm trẻ hứng thú vào hoạt động, sản phẩm trẻ có tính sáng tạo Qua thực nghiệm khảo sát cho thấy hoạt động chắp ghép nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 3.4.2 Kết thực nghiệm tác động Chúng tơi chia trẻ làm nhóm để tiến hành thực nghiệm tác động Nhóm đối chứng hoạt động tự nhiêm, nhóm thực nghiệm sử dụng biện pháp nâng cao tnh tích cực sáng tạo cho trẻ với hai hoạt động chắp ghép: “chắp ghép hình học tạo hình mới”, “chắp ghép từ vật liệu, phế liệu tạo sản phẩm” kết sau: Nhóm đối chứng:  Loại tốt: trẻ chiếm 30%  Loại khá: trẻ chiếm 30%  Loại trung bình: trẻ chiếm 40% 52 Nhóm thực nghiệm  Loại tốt: trẻ chiếm 40%  Loại khá: trẻ chiếm 45%  Loại trung bình: trẻ chiếm 15% Qua kết ta thấy sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ nhóm thực nghiệm hồn tồn chiếm tỉ lệ cao nhóm đối chứng Nhóm đối sản phẩm hoạt động chắp ghép đơn điệu, khơng có nhiều sáng tạo, trẻ lúng túng hoạt động, khơng có hứng thú, sản phẩm rập khn theo mẫu Nhóm thực nghiệm sản phẩm trẻ có nhiều chi tiết, nhiều sáng tạo, phong phú, đa dạng mang tính nghệ thuật cao, trẻ hăng hái tham gia hoạt động sản phẩm chơi lạ, sáng tạo, hấp dẫn 3.4.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng Cho hai nhóm thực chung hoạt động chắp ghép Kết sau: Kết hoạt động Số Tốt Khá Trung bình Yếu lượng (%) (%) (%) (%) Đối chứng 20 30 35 35 Thực nghiệm 20 40 45 15 Nhóm Kết cho ta thấy: Sau tiến hành thực nghiệm kĩ năng, khả sáng tạo trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết thực nghiệm thể bảng sau 53 Nhóm đối chứng (ĐC) Trước TN Nhóm Nhóm thực nghiệm (TN) Sau TN Trước TN Sau TN Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại tốt TB tốt TB tốt TB tốt TB Số lượng 7 7 10 Tỉ lệ(%) 30 35 35 30 35 35 25 35 40 40 45 15 Sau sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả sáng tạo thông qua hoạt động chắp ghép ta thấy kĩ hoạt động, khả tạo sản phẩm, khả sáng tạo trẻ tăng lên Trước thực nghiệm có 25% ( trẻ) đạt loại tốt sau thực nghiệm có trẻ đạt loại tốt chiếm 40% Trẻ đạt loại trước thực nghiệm trẻ sau thực nghiệm tăng 10% Loại trung bình trước thực nghiệm chiếm 40% sau thực nghiệm trẻ chiếm 15% Từ kết cho thấy giáo viên tìm tòi, nghiên cứu, sử dụng phương pháp, biện pháp trình giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển cách toàn diện Từ kết qủa thực nghiệm cho thấy biện pháp đưa nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép hoàn toàn 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc việc chăm sóc giáo dục trẻ cần thiết Một mục têu giáo dục mầm non giáo dục trẻ “thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tm tòi, có số kĩ cần thiết bước vào trường phổ thông để tến tới lĩnh hội kiến thức sâu rộng” Trẻ mần non tếp thu kiến thức thông qua hoạt động Hoạt động tạo hình nói chung hoạt đơng chắp ghép nói riêng phận quan trọng, tạo điều kiện vào việc phát triển khả sáng tạo có tác dụng góp phần tch cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Hoạt động chắp ghép bồi dưỡng hứng thú, tm kiếm, khám phá, tự tch lũy vốn biểu tượng Trẻ tích cực, tự giác tm hiểu sống giới xung quanh Khơng bồi dưỡng khả tri giác không gian, tri giác thẩm mỹ, nét độc đáo đặc trưng hoạt động chắp ghép tập cho trẻ biết nhận xét đánh giá vẻ đẹp sản phẩm bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Hoạt động chắp ghép trẻ hoạt động sáng tạo qua hoạt động trẻ bộc lộ khả tưởng tượng sáng tạo qua tính nhanh nhẹn, linh hoạt, độc đáo… Những đặc điểm tâm lý lộ suốt trình hoạt động sản phẩm trẻ Vì để bồi dưỡng khả thể nét đặc thù vật cần giúp trẻ tập so sánh, đối chiếu phận chúng với hình học tìm giống khác giứa chúng từ nhận vẻ đa dạng, phong phú hình Giúp trẻ định hướng không gian, tập cho trẻ xác định vị trí đặt chi tiết cấu trúc vật nhiều tư khác Để bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ cần tăng cường nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định riêng sáng tạo trẻ Một số kiến nghị sư phạm Đối với nhà trường giáo viên mầm non - Nhận thức ý nghĩ tầm, quan trọng việc bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ Quan tâm đến việc nghiên cứu, phát hiện, bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, tham quan, khám phá giới xung quanh tích lũy vốn sống Cần có đầu tư thích đáng sở vật chất để trẻ có mơi trường hoạt động thống mát, có phương tện hoạt động phong phú, đa dạng đầy đủ - Tổ chức lớp tập huấn trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Tích cực đổi cách đồng khâu trình dạy học mục tiêu giảng dạy, nội dung, phương pháp, phương thức đánh giá theo hướng khuyến khích trẻ sáng tạo - Giáo viên phải chủ động săp xếp cách hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tất trẻ đươc tham giam hoạt động chắp ghép tao hình hoạt động góc Đồng thời có theo dõi sát trẻ hướng dẫn chu đáo, kịp thời đánh giá theo hướng động viên khuyến khích trẻ tích cực tưởng tượng sáng tạo Đối với gia đình - Tơn trọng ý kiến trẻ, tạo điều kiện tốt để trẻ học tập phát huy khả sáng tạo - Phát bồi dưỡng khiếu cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang, Giáo dục học (tập 2), NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2005) Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư Phạm (2012) 3.Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Mĩ thuật phương pháp dạy học mĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm (2004) Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB Sư phạm (2006) Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Giáo dục học Mần Non vấn đề lý luận thực tễn, NXB Đại học Sư phạm (2005) Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993) Kế hoạch giảng dạy lớp – tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc Google.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRANH MINH HỌA Một số hình ảnh hoạt động chắp ghép trẻ trước thực nghiệm Ảnh 1: Sản phẩm chắp ghép trẻ Ảnh 2: Sản phẩm chắp ghép trẻ Một số hình ảnh hoạt động chắp ghép trẻ sau thực nghiêm Ảnh 3: Tranh chắp ghép từ vật liệu Ảnh 4: Tranh chắp ghép từ thiên nhiên hình học PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc phát huy khả sáng tạo trẻ - tuổi thông qua hoạt động chắp ghép, thực đề tài: “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động chắp ghép ” Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Xin vui lòng đánh dấu( x) vào ý cô chọn Phần 1: Thông tin cá nhân - Giáo viên lớp:…………………… Trường………………………… - Trình độ chun mơn: Sơ cấp Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học - Thâm niên công tác 0-5 năm  5-10 năm  Trên 10 năm Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Hoạt động chắp ghép phát triển toàn diện trẻ?  Quan trọng quan trọng  Bình thường  Khơng Câu 2: Những điều kiện phát huy khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động chắp ghép? Đồng ý Chuẩn bị vốn kiến thức, kinh ngiệm, kĩ hoạt động, hứng thú trước vào hoạt động chắp ghép Tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động chắp ghép nhiều hình thức khác Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với vật tượng xung quanh trẻ Không đồng ý Câu 3: Mức độ việc phát triển khả sáng tạo trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép?  Khó thường  Dễ  Bình Câu 4: Vật mẫu cô thường dùng cho trẻ hoạt động chắp ghép thường lấy từ đâu? Câu 5: Trong trình tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ, Cô đánh giá mức độ quan trọng khâu sau: Các tiêu chí sau Quan Ít quan Không trọng trọng quan trọng Tạo hứng thú cho trẻ Tổ chức cho trẻ quan sát mẫu Củng cố gợi nhớ hình ảnh quan sát Hướng dẫn cung cấp kĩ thuật Cho trẻ tự thể Đánh giá sản phẩm tạo hình Câu 6: Theo cô biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thơng qua hoạt động chắp ghép gì? Xin chân thành cảm ơn cô! ... cứu Thơng qua đề tài Phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng, thị xã Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động chắp ghép nhằm tìm biện pháp phát triển khả sáng tạo để... hoạt động chắp ghép phát triển trẻ 15 1.3 HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5- 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC... nhằm phát triển sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động chắp ghép Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. 1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động chắp

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w