Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIAO DUC MAM NON
-99LUce===
LO THI HUONG LAN
VAN DUNG TRO CHOI VA DO CHOI TRONG HOAT DONG TAO HINH
NHAM PHAT TRIEN KHA NANG SANG TAO CHO TRE 5 — 6 TUOI TRUONG MAM NON
DAI MACH - DONG ANH - HA NOI
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo duc mam non
Người hướng dẫn khoa học ThS VU LONG GIANG
Trang 2LOI CAM ON
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Giáo Dục Mầm Non và các giáo viên trường Mầm non Đại Mạch, đặc biệt là thầy giáo Vũ Long Giang — Người đã hướng dẫn tận tình và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài nảy
Do thời gian có hạn nên đề tải không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để để tài được hồn thiện hơn
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận là kết quả có gắng của bản thân tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “ Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 — 6 tuổi lớp A1 trường mâm non Đại Mạch — Đông Anh — Hà Nội qua quá trình lỗng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình” không trùng lặp với bất kỳ một đề tài nào
khác và chưa được công bồ trên bất kì công trình nghiên cứu nảo
Hà nội, thang 5 nam 2016 Sinh viên
Trang 4MỤC LỤC 2509810.(927 10015 QQH—Ä]âH,),).) , 1 No na 1 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đỀ - + 2 s+s+z+xcx+EvEeEeErErErxrkrkrererererree 2 II /00vỗìi0vi0ii2n ii 0 4
1.4 Đối tượng và khách thỂ 2 << + s E31 TH HT kg 4
1.5 Nhiém Vu nghién CUU cc 4 lu ro h¿b0i i3) 20v 4 1.7 Giả thuyết khoa lỌC 2-5 2s SE E rxrkcgrhrtchrerererret 4 I0 20): 0513200 0 5
1.9 Câu trúc đề tài nghiên cứu 2s ckxvEEvEererxrerxrerkrerrrererree 6 PHÂN 2: NỘI DŨNG .-.¿ 2- 2222222 2 Erertertrrrtrrtrrrrrrrrrrrrrrree 7 9:009)/611996.9 nan) 7 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 — 6 tuỒi 5+ 2c +sczrererererererree 7 1.1.1 Đặc điểm sinh lí -:-©c+scxx+rxerxrrrtrrtrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrre 7 ID on 8 1.2 Khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tudi qua hoat d6ng tao hinh 9 Đặc điểm phát triển khả năng sáng tạo của trẺ: -s 5 s+s+scsesrsreeseecee 10 1.3 Hoạt động tạo hình và khả năng sáng tạo của frẻ . ‹« «+ <<<- 12
1.3.1 Khái quát về hoạt động tạo hình của trẻ - 2s ssxsxcxeecereee 12
1.3.1.1 Hoat dOng tao inh 2.0 12
1.3.1.2 Đặc điểm khả năng tạo hình cuả trẻ 5 — 6 tuổi . +: 13
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRÒ CHƠI VÀ ĐỎ CHƠI TRƠNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở
TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH -.¿-:5++c+vrxsrtertertrrrrrrrrred 19 2.1 Thực trạng của việc vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo
hình của trường mầm non Đại Mạch 7c - Son ng 19
2.1.1 Khái quát về trường mầm non Đại Mạch :- 5c se se se zssa 19 2.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình ở trường mầm non Đại Mạch 2 G2 2s te S3E 9EESEEeEeeEeErereseeseed 20 2.1.3 Kết quả nghiên cứu đồ chơi và cách thức tổ chức trò chơi và khả năng chơi của trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non đại mạch . 2s se s<s+ 40 2.1.4 Xây dụng hệ thông đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình 40 2.1.4.1 Đồ chơi và trò chơi trong hoạt động vẽ và xé dán -5- 42
2.1.4.2 Đồ chơi và trò chơi trong hoạt động nặn và chắp ghép 43
2.2 Thực nghi1ỆTm - - 5 2 23003222231 2930111 vn ng ng 011 ven 44
2.2.1 /000ti(vï0ïììì vi) 0 44
2.2.2 Đối tượng thực nghiệm 2 + SE xxx verxrerererered 44
2.2.3 Nội dung và phương pháp thực nghiệm . «<< «<< <<<+ 44 “gi a¿0ii)) s10) 2 0000070 45
2.2.5 Kết quả thực nghiệm - sư Hee rret 45
2.2.5.1 Kết quả thực nghiệm khảo sát 5-2-5 + SE cz+z£eesErrsrseee 50
2.2.5.2 Kết quả thực nghiệm tác động .- +2 S2 +scxecsecsrzrrxrerered 50
2.2.5.3 Kết quả thực nghiệm kiểm chứng . - 2 2 2 2 +£+£s£sceeeeecee 51 PHÂN 3: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 555cc>cszxvrxcsrereee 54 1 Kết luận chung - 2< + E3 SE E1 k1 chư, 54
2 Một số kiến 02083009: 0 55
Trang 6PHAN 1: MO DAU 1.1 Li do chon dé tai
Hoạt động tạo hình của trẻ mầm non là một trong những hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giao duc thẳm mỹ hình thành nhân cách cho trẻ Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên của quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người Nghiên
cứu về sự phát triển tâm lý của trẻ, các nhà Tâm lý học đã chỉ ra rằng: Sự hình
thành và phát triển tâm lý nói chung, khả năng sáng tạo nói riêng ở trẻ mẫu giáo là cơ sở, là tiền đề cho sự phát triển mạnh đội ngũ những người lao động thông minh, sáng tạo sau này Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mầm non đóng một vai trò không thể thiếu trong việc hình thành tư duy trực quan hình tượng cho trẻ, từ đó kích thích khả năng tư duy và óc tưởng tượng sáng tạo Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là vui chơi, thông qua hoat động vui chơi để phát triển cho trẻ các chức năng tâm lý tư duy, nhận thức, khả năng sáng tạo dần được hình thành và phát triển Trong các hoạt động vui chơi thì trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình đóng vai trò hết sức quan trọng trọng sự phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ, ở mỗi trò chơi và đồ chơi thì trẻ đều được tự do trải nghiệm cũng như sáng tạo cách thức chơi cũng như đồ chơi theo ý muốn của mình Qua đó hình thành và phát triển tư duy trực quan và khả năng sáng tạo cho trẻ
Trong thực tế hiện nay giáo viên cần chú trọng đến việc tô chức trò chơi
và đồ chơi, hướng dẫn một cách khoa học để có thể phát triển khả năng sáng
Trang 71.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề sáng tạo có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cuộc sống, bởi vậy nó thu hút được nhiều quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học
e Ởngoài nước
Vào cuối thế kỷ thứ II các nhà toán học, triết học lớn thời đó đã cỗ
găng xây dựng lý thuyết về sáng tạo nhưng không thành Khi nói đến sáng tạo, người ta thường đề cập đến thiên tài trong các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, văn học, v.v Như Lêona Dé Vinci, Vangéc, Mozart, v.v Va nguôn tư liệu duy nhất để nghiên cứu vẫn để sáng tạo của họ là tiểu sử, hồi ký, các tác phẩm văn học nghệ thuật Qua đó, người ta chỉ mô tả, giải thích mả chưa đi sâu vào nghiên cứu bản chất, quy luật của hoạt động sáng tạo
Mười sáu thế kỷ tiếp theo, từ Thế kỷ IV đến Thế ky XX, khoa học sáng
tạo hầu như bị lãng quên Vào thế kỷ XIX các nhà xã hội học đã có những đóng góp đáng kể đầu tiên trong việc giải quyết vấn đề sáng tạo Họ cho rằng, bản chất của tính tích cực sáng tạo là ở hoạt động tưởng tượng, nhờ hoạt động tưởng tượng mà kích thích khả năng sáng tạo
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vấn đề sáng tạo được chú ý nghiên cứu mạnh, do yêu cầu về tài năng cho sự phát triển kinh tế, kỹ thuật của các nước
e OViét Nam
Van để sáng tạo ở nước ta được Đảng và Nhà nước rất quan tâm Trong các Nghị quyết của Trung ương Đảng tại các cuộc Hội nghị đều đề cập đến:
“ ,tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết
đi đôi với tạo ra năng lực tự học, sáng tạo của học sinh ” Ở nước ta, có rất
nhiều hoạt động thể hiện sự chăm lo, bồi dưỡng khuyến khích tài năng sáng
Trang 8nước ta tiến hành nghiên cứu về khả năng sáng tạo của học sinh Các công trình nghiên cứu này quan tâm tới bản chất, câu trúc của Tâm lý sáng tạo, phương pháp chân đoán, đánh giá khả năng sáng tạo và con đường giáo dục, phát huy khả năng sáng tạo của người Việt Nam
Tuy nhiên, ở nước ta chưa có một công trình khoa học nào đánh giá bằng phương pháp kỹ thuật đáng tin cậy, có quy mô về khả năng sáng tạo của người Việt Nam ở các độ tuôi khác nhau, mà mới sử dụng một số trắc nghiệm của nước ngoài để nghiên cứu Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về sáng tạo ở nước ta còn rất ít, một số các tác giả có tập bải giảng về Tâm lý học sáng tạo cho đào tạo sau đại học như của tác giả Nguyễn Huy Tú, Vũ Kim Thanh, v.v Một số các công trình nghiên cứu về sáng tạo khoa học kỹ thuật
như của tác giả Phan Dũng, Dương Xuân Bảo, Nguyễn Châu
Về vẫn dé sáng tạo của trẻ mẫu giáo, có một số các công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Ngô Cong Hoan Cac tac gid nay đề cập đến vẫn đề sáng tạo của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Thông qua trò chơi các chức năng tâm lý của trẻ được phát triển Các tác giả khẳng định:
Hoạt động vui chơi đã làm nảy sinh trí tưởng tượng, mà trí tưởng tượng là yếu
tô cơ bản của hoạt động sáng tạo
Luận văn Tiến sỹ của tác giả Lê Thanh Thủy nghiên cứu: “Ảnh hưởng của tri giác đôi với tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động vẽ của trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi” Bằng thực nghiệm tác giả đã chứng minh được tri giác là yếu
tố quyết định ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển trí tưởng tượng sáng
tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình
Trang 9Van dé nghiên cứu khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo thông qua hoạt
động tạo hình là rất cân thiết, mang ý nghĩa thực tiễn, bởi hiện nay, vẫn đề đổi
mới nội dung vả phương pháp cho phù hợp với xu thế ngày nay đang là vẫn đề cấp thiết của giáo đục nói chung và của giáo dục mầm non nói riêng
1.3 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5- 6 tuổi qua trò chơi vả
đồ chơi trong hoạt động tạo hình
1.4 Đối tượng và khách thể
- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5- 6 tuổi lớp 5 A1 trường mầm non Đại
Mạch
- Khách thể nghiên cứu: Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 — 6 tuổi
thông qua trò chơi và đồ chơi 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc "Vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình để phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 — 6 tuổi trường
mam non Đại Mạch"
- Thực trạng và thực nghiệm của việc "vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình ở trường mâm non Đại Mạch"
1.6 Phạm vỉ nghiên cứu
Do điều kiện hạn chế về thời gian và trình độ chúng tôi chỉ tiến hành
nghiên cứu đề tài ở lớp 5 A1 Trường Mầm non Đại Mạch Đề tải tập trung nghiên cứu vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 — 6 tuổi
1.7 Giả thuyết khoa học
Nếu các kết quả thực nghiệm đạt hiệu quả cao thì việc “phát triển khả
Trang 101.8 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu vỀ cơ sở phương pháp luận, những tài liệu giáo trình tâm lý học, giáo dục học các
công trình nghiên cứu thực tiễn đã được công bố nhằm lam rõ những cơ sở lý
luân liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra
Dùng những phiếu câu hỏi để phỏng vẫn các giáo viên đứng lớp ở trường mâm non Đại Mach để tìm hiểu thêm thông tin về phương pháp, cách
thức tổ chức trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình để phát triển khả
năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 — 6 tudi - Phương pháp phân tích sản phẩm
Thông qua việc thu thập vả tìm hiểu về khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giao qua cac trò chơi va đồ chơi trong hoạt động tạo hình của trẻ, có thé đánh
giá được nội dung ý tưởng, vốn hiểu biết và kinh nghiệm và khả năng tượng
tượng sáng tạo của trẻ 5 — 6 tuổi - Phương pháp quan sát
Quan sát các tiết học thể hiện sự sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua các hoạt động tạo hình và quan sát các phương pháp, hình thức tô chức của giáo viên Đồng thời thu thập một số thông tin liên quan đến việc giải quyết
nhiệm vụ nghiên cứu, những thông tin thu thập được sẽ bổ sung thêm các
phương pháp khác giúp làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm
Qúa trình thực nghiệm gồm 2 giai đoạn: + Thực nghiệm khảo sát
Trang 111.9 Câu trúc đề tài nghiên cứu
Ngoài phan mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của khóa luận bao gồm:
Chương 1 Cơ sở lí luận
Chương 2 Thực trạng và thực nghiệm của việc vận dụng trò chơi và đồ
Trang 12PHAN 2: NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN
1.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 — 6 tuổi
1.1.1 Đặc điểm sinh lí
- Về cơ thể ở trẻ mẫu giáo lớn sự phát triển diễn ra chậm hơn so với giao đoạn trước Về số lượng, chiều cao tăng trung bình từ 4 — 6 cm, đạt từ 105,5 - 125,2 cm Về cân nặng tăng khoảng 1 — 2,5 kg, đặt khoảng 25,7g Có sự
thay đôi rõ rệt về chất lượng
- Về hệ thận kinh, ở trẻ mẫu giáo lớn, cường độ và tính linh hoạt của các
quá trình thần kinh tăng lên rõ rệt, Trẻ có thể tập trung chú ý vào một đối
tượng nhất định trong thời gian khoảng 15 -20 phút Đồng thời, ở lứa tuôi này vai trò của hệ thống tín hiệu ngày cảng tăng Tư duy bằng từ đã tăng lên, ngôn ngữ bên trong xuất hiện Chức năng khái quát hóa nghĩa của từ đã có bước
nhảy vọt gần như người lớn, ở chỗ sự khái quát hóa được thể hiện theo hoạt
động với đồ vật Vì vậy tư duy về hoạt động vẫn giữ vai trò quan trọng trong hệ thần kinh cấp cao của trẻ Ở lứa tuôi này trẻ có thể đọc và học viết, ngoài ra do sự phát triển của hệ thân kinh, nên số lần ngủ trong ngày và thời gian ngủ của trẻ cũng giảm xuống, còn 11 giờ trong ngày
- Về hệ vận động, trẻ mẫu giáo lớn có sự phối hợp vận động của nhiều nhóm cơ như người lớn Còn việc tiếp thu những vận động còn tùy thuộc vào đặc điểm của từng cơ thê, nhất là sự luyện tập phù hợp
- Về hệ tuần hoàn, thành phần máu của trẻ mẫu giáo lớn cũng tăng lên và
biến đối về chất: Huyết sắc tô : 80 — 90% hồng cầu 4,5 — 5 triệu đơn vị, bạch cầu tăng 7 -10 nghìn, tiểu cầu 200 — 300 nghìn Ngoải ra tần số co bóp của tim
Trang 13-_ Về hệ hô hấp nhịp thở của trẻ giảm dần, cơ quan phát âm của trẻ cũng
phát triển và hoàn thiện làm cho ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển 1.1.2 Đặc điểm tâm li
Trẻ mẫu giáo lớn đã biết sử dụng tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày Trẻ nắm vững ngữ âm vả ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ, trẻ biết đọc diễn
cảm , biết dùng ngữ điệu để diễn tả cảm xúc của mình
Vốn từ trẻ mẫu giáo lớn tích lũy được phong phú và đa dạng không chỉ
về danh từ mà cả tính từ, liên từ Ngoải ra trẻ có thể sử dụng và hiểu được
một số thuật ngữ đơn giản được sử dụng trong hoạt động tạo hình Các tính chất ngôn ngữ thường gặp ở trẻ mẫu giáo lớn là:
- Ngôn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận sự giải thích và cũng thích giải thích cho các bạn
- Ngôn ngữ tình hng ( hồn cảnh ) do giao tiếp với nguời xung quanh bằng những thông tin mà trẻ đã thu thập được
- Tính mạch lạc rõ ràng do vôn từ của trẻ chiếm 50% là danh từ nên câu nói của trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng
- Tính địa phương trong ngôn ngữ nền văn hóa của địa phương, công đồng thể hiện rõ trong ngôn ngữ của trẻ ( nói ngọng, nói mắt dấu ) Tính cá nhân đã bộc lộ rõ qua các sắc thái khác nhau của trẻ, đặc biệt là ở các chức năng biểu cảm
Việc sử dụng ngôn ngữa trong giao tiếp và các tính chất của ngôn ngữ ở trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn và sự gương mẫu về lời nói của
người lớn
Xác định ý thức bản ngã và tính chủ định của hoạt động tâm lý Tiền đề
Trang 14quanh đối xử với mình ra sao, và tại sao mình có những hảnh động này hành động khác ý thức bản ngã được thể hiện rõ ràng nhất trong sự đánh giá về thành công và thất bại của mình, về những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân về những khả năng Ý thức bản ngã còn giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, quy tắc xã hội
Ở tuổi mẫu giáo lớn, sự chú ý của trẻ đã tập trung hơn, bền vững hơn Điều đó được thể hiện ở thời gian chơi, “ tiết học” được kéo đài hơn những giai đoạn trước đó đặc biệt là khi cho trẻ xem tranh Trẻ 5 -6 tuổi đã có thể
hiểu và hướng sự chú ý của mình vào những đối tượng nhất định 1.2 Khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động tạo hình
Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đang phát triển mạnh mẽ về các chức năng tâm lý: Tri giác, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo Trong việc nghiên cứu về vẫn đề nghiên cứu về khả năng sáng tạo của trẻ, còn có nhiều ý kiến khác nhau Một số tác giả khi nghiên cứu về khả năng sáng tạo đã cho răng, sáng tạo là hoạt động tạo ra những giá trị vật chất, tĩnh thần mới, có ý nghĩa xã hội, hoạt động này chỉ có ở người lớn, còn sản phẩm đo trẻ tạo ra chưa được gọi là sản phẩm sáng tạo Một số tác giả khác lại cho rang, hoạt động sáng tạo của trẻ chỉ là: “ Tiền sang tao” va coi do la mirc do ban đầu của hoạt động sáng tạo ( như sản những sản phẩm tạo hình do trẻ tự thực hiện, trẻ vẽ những bức tranh theo cảm hứng và nặn ra những con vật mà trẻ thích hoặc kế những câu truyện tự tưởng tượng hay những bài hát bài thơ do trẻ tự sáng tac )
Còn X L Rubistein thì cho rằng: “ có hai loại sản phẩm sáng tạo, sản phẩm sáng tạo của trẻ chưa đạt trình độ tạo ra một cái mới có ý nghĩa xã hội, mà mang tính chủ quan Trái lại sản phẩm sáng tạo của người lớn mang ý nghĩa xã hột”
Trang 15- Một là sản phẩm sáng tạo có giá trị khách quan, là những sản phẩm mới, độc đáo và mang tính xã hội rõ nét
- Hai là sản phẩm sáng tạo có giá trị chủ quan chưa mang ý nghĩa xã hội, sản phẩm chỉ mang ý nghĩa phục vụ cho mục đích cá nhân, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của chính cá nhân tạo ra sản phẩm đó Như vậy sản phẩm sáng tạo của trẻ thuộc loại thứ hai này hiểu và hướng sự chú ý của mình vào những đối tượng nhất định
Đặc điểm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ
Phát triển những khả năng của trẻ và phát triển đúng đắn những khả năng
đó là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọng nhất Để thực hiện
những nhiệm vụ nảy cần chú ý lứa tuôi của trẻ và đặc điểm tâm sinh lý của
từng lứa tuổi, điều kiện giáo dục
Phát triển khả năng tạo hình cho trẻ chỉ có kết quả khi việc dạy trẻ tiến hành có kế hoạch, có hệ thống, nếu không sự phát triển đó sẽ đi theo con đường ngẫu nhiên và khả năng tạo hình cho trẻ có thể dậm chân tại chỗ chính vì vậy chúng ta phải chú trọng vào việc phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ Vậy khả năng là gì ?
- Khải niệm về khả năng
+ Khả năng có thể hiểu là những đặc điểm riêng của mỗi cá nhân, đảm bảo cho sự lĩnh hội một cách tương đôi dễ dàng và có chất lượng một dạng hoạt động tạo hình nào đó
+ Kha năng không phải là phẩm chất bâm sinh, mà nó chỉ hình thành và
phát triển trong hoạt động Kết quả của hoạt động phụ thuộc vào trình độ phát
triển khả năng được hình thành trong hoạt động đó Mặc dù như vậy sự phát triển khả năng cũng có những điều kiện sinh lý, hay còn gọi là cơ sở vật chất của khả năng như cầu tạo của não, cấu tạo của cơ quan cảm giác, cơ quan vận động Phát triển khả năng tạo hình trước tiên phụ thuộc vào sự giáo dục khả
Trang 16năng quan sát, biết nhìn thấy những đặc điểm của sự vật xung quanh để đưa ra
những so sánh và nêu lên được những đặc điểm đặc trưng
- Đặc điểm của sự sang tạo trong hoạt động tạo hình
+ Sáng tạo của nhà họa sĩ là một hoạt động nhất định, tạo nên những vật
độc đáo có ý nghĩa với xã hội, đó là những tác phẩm nghệ thuật thể hiện thế giới xung quanh Sự thể hiện đó không đơn giản chỉ là sự “sao chép” lại những sự vật và hiện tượng mà họa sỹ phải “ nhào nặn” được những gì đã thụ cảm được trong nhận thức của mình chọn ra những gì cơ bản nhất, đặc sắc nhất và tông hợp lại xây dựng nên hình tượng nghệ thuật
+ Nền tảng khách quan trong sáng tạo nghệ thuật là cải tạo thế giới thực tiễn, nhưng còn tổn tại yếu tố chủ quan là quan hệ của nghệ sỹ với đôi tượng
được thể hiện Họa sĩ không đơn giản là nghiên cứu và thể hiện thế giới, họa
sĩ cần đặt cả tâm hồn tình cảm của mình vào hình tượng nghệ thuật , nhờ vậy mà hình ảnh có thể gợi cảm với những người khác Điều kiện cần thiết cho sự sáng tạo của người họa sĩ là phải có khả năng, có kỹ năng , kỹ xảo trong hoạt động nghệ thuật
+ Đối với trẻ, những đặc điểm thể hiện sự có mặt của nguồn sang tạo
trong hoạt động của trẻ là thể hiện tính tích cực, tính tự chủ và vận dụng
những sáng kiến trong việc vận dụng những phương pháp đã học vảo việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra
Nhận thức ban đầu trong hoạt động tạo hình của trẻ là tính chất của vật
liệu : bút chì, đất xét, giấy
Cho tới khi trẻ bắt đầu hiểu rằng những vệt bút chì có thể nói nên một
điều gì đó như ( mưa rơi, cỏ, cây, hoa, lá ) theo ý muốn của mình hoặc theo
đề nghị của người lớn trẻ cố găng vẽ một đối tượng nào đó thì khi đó hoạt
động của trẻ đã mang tính chất tượng hình, ở trẻ đã có ý đồ mục đích mà trẻ mmong muôn thực hiện
Trang 17Như vật giai đoạn đầu trong quá trình sáng tạo, sự xuất hiện ý đồ có tồn
tại trong hoạt động sáng tạo của trẻ, nhưng khác với họa sĩ là sau khi nảy sinh
ý đồ thường có một giai đoạn đài, suy nghĩ về nội dung vả phương thức thức hiện Như vậy cả 3 giai đoạn của hoạt động sáng tạo đều đã manh nha trong hoạt động của trẻ
1.3 Hoạt động tạo hình và khả năng sáng tạo của trẻ 1.3.1 Khái quát về hoạt động tạo hình của trẻ
1.3.1.1 Hoạt động tạo hình
Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động sáng tạo nghệ thuật Đây là một hoạt động con người tạo ra nhằm tạo ra các gia tri vat chat va tinh thần cho xã hội, đồng thời thông qua hoạt động này mà sáng tạo nghệ thuật
của cá nhân bộc lộ ra ngoài, được phát hiện, bồi dưỡng và phát huy
Hoạt động tạo hình chính là một trong những hoạt động nhận thức đặc biệt về hiện thực Trong đó, con người không chỉ lĩnh hội thế giới xung quanh
mà còn xây dựng thái độ thâm mỹ đối với thế giới đó, đồng thời cải tạo theo
“Quy luật cái đẹp”
Thông qua hoạt động tạo hình, con người phản ánh thế giới bằng các đường nét, hình khối, màu sắc tạo lên hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật có tính cụ thể vả cảm tính, nó phản ánh cái chung thông qua cái cá biệt, để qua đó nêu lên các phẩm chất, thuộc tính đặc điểm của con nguoi, sw vat nhat dinh
Sự sáng tạo nói chung, sáng tạo nghệ thuật nói riêng, có sự kết hợp của
nhiều yếu tô: Tài năng, trí tuệ, vốn sông, tâm hồn của tác giả
Hình tượng tạo hình điển hình là kết quả sáng tạo của người nghệ sỹ trên
cơ sở chọn lọc, khái quát, nhào nặn những hình ảnh của cuộc song khach
quan Ngôn ngữ tạo hình là thành tựu sáng tạo cuả người nghệ sỹ trên cơ sở vốn ngôn ngữ tạo hình của những người đi trước Vì vậy sản phẩm tạo hình vừa là sản phầm vật chât, vừa là sản phâm có giá trị tĩnh than
Trang 18Sự sáng tạo nghệ thuật khác với sáng tạo khoa học ở chỗ: Thái độ thâm mỹ chiếm vị trí hàng đầu Trong thái độ thấm mỹ có sự hòa quyện của các xúc cảm thâm mỹ, nhu cầu thâm mỹ, thị hiểu thắm mỹ, đánh giá thẳm mỹ và cả sự thưởng thức thấm mỹ trước những gì được phản ánh Song sáng tao nghệ thuật và sáng tạo khoa học có quan hệ chặt chẽ Các thành tựu của khoa học là một trong những nhân tô quan trọng để phát triển sáng tạo nghệ thuật Như các thành tựu trong khoa học: giải phẫu học, quy luật cảm nhận màu sắc, ánh sáng Ngược lại nghệ thuật bố sung cho ý tưởng khoa học, như tưởng tượng nghệ thuật cung cấp các giả thuyết hữu ích cho sự phát triển khoa học
Vậy hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động sáng tạo nghệ
thuật, nó có những đặc thù riêng, song nó có mang điểm chung của hoạt động sảng tạo nói chung
1.3.1.2 Đặc điểm khả năng tạo hình cuả trẻ 5 — 6 tuổi
Đề có được khả năng tạo hình trẻ phải trải qua một quá trình liên tục có hệ thông Nếu như ở tuổi mẫu giáo bé là nên tảng để phát triển khả năng
tạo hình cho lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, thì lứa tuổi mẫu giáo nhỡ lại là cầu nối
cho sự phát triển tạo hình ở tuôi mẫu giáo lớn, vôn được coi là bước đệm hết sức cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Mỗi lứa tuổi đều có một vai trò nhất định trong quá trình phát triển khả năng tạo hình của trẻ Đó là mỗi quan hệ xuyên suốt không thể tách rời
Chính vì vậy ở mỗi lứa tuổi đều cần có những yêu cầu riêng biệt để phù hợp với tâm lý trẻ Tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã có sự phát triển lớn về thé luc va
sự khéo léo của đôi bàn tay Vì vậy trẻ miêu tả được đặc điểm về hình dáng,
đường nét, bố cục và các mối quan hệ của sự vật, hiện tượng khi vẽ, nặn, cắt,
xé dán Trẻ mẫu giáo lớn thì tìm hiểu cái đẹp trong ảnh, đồ dùng, đồ chơi và
trong thiên nhiên, nhận biết sự thay đổi của thiên nhiên sự vật qua màu sắc,
hình dáng, bố cục Trẻ có thể diễn tả những cảm xúc của mình bằng lời và
Trang 19nêu ý kiến chung khi làm việc theo nhóm Từ đó giúp trẻ tự hệ thông hóa và chuẩn xác các biểu tượng nâng cao chất lượng sản phẩm tạo hình, đồng thời tạo bước đệm vững chắc cho hoạt động tạo hình ở lứa tuổi phô thông
1.4 Đồ chơi và trò chơi tạo hình trong trường mầm non
Ở tuổi mẫu giáo, trình độ phát triển các chức năng tâm lý của trẻ chưa cho phép hình thành hoạt động tạo hình Tuy nhiên những tiền đề cần thiết cho sự hình thành hoạt động này ở những lứa tuôi sau thì lại cần được tạo ra ngay ở lứa tuôi này thông qua trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình
Trò chơi tạo hình của trẻ ở trường mầm non gồm có trò chơi vẽ, nặn, xé, cat, chap ghép
Hoạt động vẽ và xé dán
- Trong hoạt động giáo viên sử dụng các trò chơi để cung cấp cho trẻ kĩ năng vả kiến thức về nét vẽ, hình vẽ, màu vẽ Đó cũng chính là những chất liệu để trẻ sáng tạo,
Ví dụ: Một số trò chơi thường được sử dụng trong hoạt động vẽ như: Trò chơi ghép tranh, Trò chơi tô màu, Trò chơi nhận biết , phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau trong bức tranh, Trò chơi nhanh tay nhanh mắt, Trò chơi ai thông minh hơn
- Tranh xé dán, cắt dán bắt nguồn từ thể loại tranh ghép: Tranh ghép từ các mảnh sứ, bát đĩa vỡ, từ các mảnh kính màu, từ vỏ chat, từ tre, các loại hột, hạt, hoa lá
Ở trường mâm non, giáo viên dạy trẻ thể hiện tranh từ các loại giẫy màu, dán trên nền giấy được gọi là tranh xé dán, cắt dán Trong hoạt động xé dán giáo viên sử dụng các trò chơi để cung cấp cho trẻ kĩ năng và kiến thức về
cách xé, mảu sắc, hình dán
Vi du: Một sô trò chơi sử dụng trong hoạt động xé dán ở trường mầm non như: Trò chơi ghép tranh, Dán quả, Hái quả , Trang trí đỗ dùng
Trang 20Vì vậy ở các hoạt động học cô giáo phải vận dụng các loại phương pháp và trò chơi khác nhau để cung cấp các biểu tượng ( nội dung cần thê hiện cho trẻ), càng phong phú càng tốt Nên giáo viên cần có kiến thức về tạo hình về
cuộc sống, phải biết gây sự hưng phấn và thích thú ở trẻ với lớp học
Hoạt động nặn và chắp ghép - Hoạt động nặn
+ Nặn là một dạng hoạt động điêu khắc, xong nó còn ở mức độ hoạt động thủ công đơn giản Nặn trong các trường nghệ thuật tạo hình theo chuyên ngành là những bài tập nghiên cứu, giúp cho người nghệ sỹ tìm ra các biểu tượng sinh động và hiệu quả nhất trong lĩnh vực dùng hình và khối để
biểu hiện đối tượng
+ Trò chơi nặn ở trường mầm non dừng lại ở mức độ mô phỏng tự nhiên
bằng những hình tượng đơn giản nhất cho từng bộ phận của đồ vật Chất liệu dùng để nặn là chất liệu mềm, dẻo dễ uốn nắn những không có tính bền vững lâu dài
Hình khối: Thể hiện vật thể là hình khối có khích thước không gian ba chiều, khi đã có khôi thì phải có hình, hình luôn đi đôi với khối như hình với bóng ở hội họa Ở nặn, để tạo các khối phản ánh thực vật xung quang, người ta chỉ nặn những đặc trưng rõ nhất, bỏ đi những chi tiết không cần thiết, Vì
vậy mà các sản phẩm nặn khơng hồn tồn giống vật thực từ tỉ lệ, kích thước,
Trang 21Nan theo mau Nan theo dé tai Nan theo y thich
Vi du: Một số trò chơi thường được sử dụng trong hoạt động nặn: Xếp hình, Tạo hình từ đất nặn, Nặn theo chủ đề
- Hoạt động chắp ghép
Cũng giống như trong hoạt động nặn thì hoạt động chắp ghép cũng cung cấp cho trẻ những kỹ năng tạo ra sản phẩm có hình khối trong không gian
Cả bốn loại hoạt động vẽ, cắt, nặn, chap ghép xé dán trong trường mẫu giáo có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau và có cùng chung nhiệm vụ sau:
+ Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thâm mĩ (nhận biết cái đẹp, xúc động trước cái đẹp và biết yêu cái đẹp)
+ Bồi dưỡng thị hiểu thắm mĩ đề hình thành cho trẻ tình yêu đối với vẻ
đẹp của thiên nhiên, đời sông con người và nghệ thuật
+ Hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo tạo hình, năng lực quan sát và khả năng sáng tạo
1.4.1 Đô chơi và trò chơi với sự phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5 -6
tuổi
Đồ chơi và đỗ chơi trong giáo dục mâm non
Đồ chơi và trò chơi đóng vai trò hết sức quan trong trong việc phát triển toản diện nhân cách của trẻ Trong giáo dục mầm non trò chơi và đồ chơi được coi là tiền đề quan trọng để hình thành những dạng hoạt động khác như học tập, lao động
Cả đồ chơi và trò chơi đều là hình thức vui chơi, giải trí và đều mang
một số đặc tính cơ bản
- Thứ nhất, chơi là hoạt động tự nguyện, người chơi không bị bát buộc, nêu không đô chơi, trò chơi đó không còn sức hâp dân
Trang 22- Thứ hai, chơi là hoạt động tách rời với lao động, diễn ra trong một giới
hạn không gian và thời gian cụ thé duoc xác lập, rộng hay hẹp, dai hay ngăn
tùy thuộc vào số lượng người chơi và trò chơi
Trí tượng tượng của trẻ xuất hiện trước hết trong trò chơi và cách thức, tình huống tưởng tượng trong trò chơi Khi chơi trẻ sẽ được thực hành, qua đó
trẻ sẽ được tự do trải niệm và sáng tạo Đây là cơ hội để trẻ phát triển một
cách toàn diện nhất
N.K Crupxkala đã đánh giá ý thức đặc biệt của trò chơi trong giai đoạn mẫu giáo: “ Đối với các cháu mẫu giáo, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt Đôi với
các cháu trò chơi là học tập, là lao động, là hình thức giáo dục chính đáng”
Ba còn cho rằng: Trò chơi hoàn toàn đáp ứng nhu cầu của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, đáp ứng niềm vui sướng, tính tích cực, nhu cầu vận động, làm sinh động thêm óc tưởng tượng sáng tạo, trong giáo dục mầm non trò chơi là phương tiện giáo dục chính N.K Crupxkaia cũng nhấn mạnh về sự cần thiết phải chỉ đạo trò chơi của trẻ một cách thông minh đúng đẫn
Những tư tưởng của N.K Crupxkaia được phát triển trong những quan điểm của A.X Macarencô Ông đã đánh giá trò chơi có vai trò lớn lao đối với việc giáo dục trẻ em: “ Trong trò chơi đứa trẻ như thế nào, thì sau này khi lớn lên, nó sẽ cũng như thế trong công việc Vì vậy việc giáo dục một người công dân trong tương lai được tiến hành trước hết là trong trò chơi”
Kế thừa những quan điểm đúng đắn của N.K Crupxkaia và X Macarencô về vai trò của trò chơi trog việc hình thành nhân cách trẻ, giáo dục học Xô Viết trước đây xem trò chơi là phương tiện giáo dục toản diện cho trẻ Trong trò chơi trẻ có thể lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội của người lớn một cách tự nhiên, hình thành những khả năng, năng lực trí tuệ Trò chơi không phải chỉ là phương tiện giáo dục cho trẻ mà còn là hình thức tổ chức cuộc sông của trẻ ở trường mâm non, là phương tiện hình thành xã hội ở trẻ
Trang 23Hiện nay các nhà nghiên cứu giáo đục học mầm non ở nhiều nước trên thế giới cũng đã cho ra những chương trình giáo dục trẻ em mà trong đó trò chơi được đặt vào vỊ trí trung tâm
Tóm lại, trò chơi và đồ chơi giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ, các chức năng tâm lí ( nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ, ý chí ) và hình thành phát triển nhân cách một cách toàn diện Chơi chính là cuộc song thực tế của trẻ, là niễm vui và hạnh phúc của tuôi thơ Vì vậy việc sáng tạo đồ
chơi và cách thúc chơi các trò chơi cho trẻ ở lứa tuổi này có vai trò hết sức
quan trong mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc
1.4.2 Khả năng sáng tạo của trẻ thông qua đô chơi và trò chơi
Trò chơi là một dạng hoạt động tổng hợp khi trẻ tham gia đòi hỏi phải
phối hợp các chức năng tâm sinh lí khác nhau ( óc quan sát, cảm giác, tri giác
và tư duy tưởng tượng )
Trò chơi càng được tổ chức phong phú và sinh động bao nhiêu thì trẻ càng hứng thú và có cơ hội giao lưu, tiếp xúc với thế giới xung quanh nhiều
bấy nhiêu
Nhờ đó mà trẻ có thể tích lũy thêm cho mình vốn hiểu biết phong phú hơn, củng cô cho trẻ những hiểu biết về thế giới xung quanh Tất cả những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ lĩnh hội được trẻ sẽ vận dụng trên sản phẩm dựa trên trí tưởng tượng sáng tạo của mình
Những hoạt động tương tác khi chơi sẽ giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết của mình Khả năng hứng thú tăng lên kéo theo tình cảm cũng phát triển nên tưởng tượng của trẻ sẽ mang tính tích cực, chủ động sáng tạo Khả năng tư duy của trẻ dần ổn định hơn, chú ý bước đầu đã có chủ định, trẻ nắm được
những đặc điểm tiêu biểu của đồ chơi, đôi tay trẻ trở lên thuần thục hơn, khả
năng sáng tạo phong phú và đa dạng hơn
Trang 24CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRÒ CHOI VA DO CHOI TRONG HOAT DONG TAO HINH O TRUONG
MAM NON DAI MACH
2.1 Thực trạng của việc vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình của trường mầm non Đại Mạch
2.1.1 Khái quát về trường mâm non Đại Mạch
Trường mầm non Đại Mạch nằm ở địa chi Dai Đồng - Mach — Dong Anh — Hà Nội, trường được thành lập từ năm 1986 voi 3 co sé nằm trên địa bàn xã Đại Mạch Trường có tông số 24 lớp, 1 phòng hiệu trưởng, 2 phòng hiệu phó, 1 phòng học năng khiếu, 1 phòng y tế, 1 khu bếp Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường là 65 Về đội ngũ giáo viên đã số là những giáo viên trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết, tích cực tham gia mọi hoạt động, yêu nghề tận tình chăm sóc trẻ Qua tìm hiểu thì đa số các giáo viên đều ý thức được tầm quan trong của việc vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình nhăm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ Tuy nhiên các đồ dùng đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình còn nhiều hạn chế nên việc phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn Các đồ chơi và trò chơi được sử dụng trong hoạt động tạo hình còn thiếu
nhiều và chưa đa dạng Chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho trẻ được tự
đo sáng tạo Chính vì vậy việc phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ thông qua trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình còn gặp nhiều khó khăn
Bên cạnh đó từ phía gia đình trẻ đã được quan tâm chăm sóc chu đáo và
cho trẻ đến trường đầy đủ đây là một thuận lợi dé trẻ có thể đến trường cùng
học tập và vui chơi với bạn bè, trường học là một môi trường rất quan trọng để trẻ có thể cùng tham gia các hoạt động học cùng bạn bè để tự do phát triển một cách toàn diện vả phát triển khả năng sáng tạo một cách tôi đa.Từ những
Trang 25vấn để nêu trên đã có phần ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của trẻ nói chung cũng như phát triển khả năng sáng tạo của trẻ nói riêng, chính vì vậy tôi đã được sự cho phép của hiệu trưởng và tiến hành một số điều
tra và thu được kết quả nhất định
2.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình ở trường mâm non Đại Mạch
Đề tìm hiểu về việc vận dụng các đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình để phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ ở trường mầm non Đại Mạch chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra và kết hợp phương pháp trò chuyện và quan sát các tiết học tạo hình của trẻ ở trên lớp trong trường mâm non Đại Mạch
Đối tượng điều tra: Các giáo viên giảng dạy trong trường đặc biệt là lớp
mẫu giáo lớn
- Thời gian tiến hành: Ngày 11 tháng 3 năm 2016 - Địa điểm: Tất cả 3 cơ sở trường mầm non Đại Mạch - Tổng số phiếu phát ra : 30 phiếu
- Tổng số phiếu thu về: 30 phiếu
Yêu cầu các giáo viên trả lời những nội dung chính sau:
Nhận thức của giáo viên về việc vận dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ
Khảo sát qua phiếu hỏi Nội dung phiếu hỏi:
Trang 26Câu hỏi 2: Các cô hiểu như thế nào là đồ chơi và trò chơi được sử dụng
trong hoạt động tạo hình?
A Đồ chơi là những đồ dùng vật dụng được giáo viên sử dụng với tư
cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người
học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục, trò chơi là những hoạt động chơi được sử dụng kết hợp với hoạt động học để tăng hứng thú cho trẻ trong hoạt động
học
B.Đồ chơi là những đồ dùng được dùng trong quá trình dạy học để tăng hứng thú cho trẻ trong hoạt động học, trò chơi là những hoạt động có tổ chức được giáo viên sử dụng trong quá trình tô chức hoạt động học để đạt được mục đích giáo dục như tăng hứng thú cho trẻ và tạo điều kiện cho trẻ phát huy tối đa năng lực sáng tạo của bản thân
C Đồ chơi là những đồ dùng, vật dụng được giáo viên sử dụng trong hoạt động học với tư cách là những phương tiện tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục, trò chơi là những hoạt động có tổ chức và được giao viên chuẩn bị từ trước, có luật chơi và thời gian quy định giúp trẻ phát huy được tính chủ động sáng tạo trong quá trình chơi
Câu hỏi 3: Vai trò của việc sử dụng trò chơi và đồ chơi trong hoạt động tạo hình?
A.Guiup trẻ phát huy tính chủ động B Giúp trẻ phát huy tính sáng tạo
C.Tăng hứng thú trong hoạt động hoặc để góp phần phát huy tính chủ động và sảng tạo của trẻ
D.Phát triển nhận thức và rèn khả năng quan sát, phát triển vận động tinh và vận động thô cho trẻ đồng thời tạo tiền đề phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ
E Tât cả các ý kiên trên
Trang 27Tổng kết phương pháp điều tra cho thấy về mật độ sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động tạo hình của giáo viên trường mam non là rất thấp, đa số các giáo viên đều ý thức được tầm quan trong trong việc sử dụng đồ chơi
và trò chơi trong hoạt động tạo hình để phát triển khả năng sáng tạo là hết sức
cần thiết Song do phương tiền đồ dùng còn thiếu thốn nên giáo viên trong trường không thê đáp ứng được tất cả đồ chơi cho trẻ, chính vì vậy giáo viên trong trường còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất còn hạn chế, bên cạnh đó giáo viên khi dạy còn chú trọng nhiều đến kết quả và rèn khả năng thâm mỹ cho trẻ nên chưa chú ý nhiều đến việc kết hợp đồ dùng, đồ chơi để thu hút sự hứng thú của trẻ và phát huy khả năng sảng tạo của từng cá nhân trẻ
Nhận thức và khả năng chơi của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Đại Mạch
Khao sat qua quan sat
Khao sát thông qua dự giờ các tiết hoạt động tạo hình của các cô giáo trường mâm non Dai Mach
Tiét dạy tạo hình của cô Dương Thị Thủy Giáo án : Tạo hình
Trang 28- Trẻ biết sự dụng kĩ năng vẽ hai nét song song từ trên xuống, vẽ hai nét ngang song song từ trái sang phải tạo thành thân cây sau đồ ở trên vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá - Giáo dục tính thầm mỹ biết yêu cái đẹp II Chuẩn bị - Hình ảnh cái cây - Tranh vẽ mẫu - Bút màu vẽ, giẫy vẽ Ill Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Ôn định, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ : Cây - Trẻ đọc thơ + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời + Bài thơ nói về điều gì?
+ Tại sao chúng ta phải trồng cây?
Giáo dục: Cây xanh đem lại rất nhiều - Trẻ lăng nghe lợi ích cho chúng ta, cây giúp che nang ,
che mưa, cây cho hoa kết quả Vì vậy
chúng ta phải biết yêu quý cây xanh , chăm
sóc và bảo vệ cây xanh các con nhớ chưa? 2 Quan sát tranh và đàm thoại
- Các con xem cô có bức tranh gì đây? - Trẻ quan sát và trả lời - Cây có những gì? - Trẻ trả lời
- Lá cây như thế nào, có màu gì? - Trẻ trả lời - Thân cây có màu gì? - Trẻ trả lời - Đê vẽ được cái cây chúng ta phải sử
dụng những kỹ năng vẽ gì?
Trang 29
3 Cô vẽ mẫu
Lần 1: Cô vẽ mẫu cho trẻ xem
Lần 2: Cô vẽ mẫu kết hợp giải thích: Cô cầm bút bằng tay phải, cô cầm bút bằng
ba ngón tay Cô sử dụng những kỹ năng vẽ
sau : cô vẽ 2 nét thắng từ trên xuống dưới
và vẽ 2 nét ngang tạo thành thân cây, sau đó cô vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá
Trang 30Đề tài: Xé dán hoa Lứa tuôi: 5 — 6 Tuôi Số lượng: 30 trẻ Thời gian: 30 — 35 phút Người dạy: Đặng Thị Trang L Mục đích - yêu cầu
- Trẻ xé được bức tranh hoa dây theo ý tưởng của mình
- Trẻ biết sắp xếp bố cục tranh cân đối, hài hòa và biết đạt tên cho bức tranh của mình
- Rèn kỹ năng xé dải, xé vụn, dán xen kẽ, xé nhích đồng thời phát huy
tính sáng tạo nghệ thuật và thẳm mỹ của trẻ
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua trò chuyện, đảm thoại về kỹ năng xé, mở rộng vốn từ cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý hoa và chăm sóc bảo vệ hoa, yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 1 giỏ hoa thật với nhiều loại hoa
- 3 bức tranh xé dán hoa dây: Hoa cúc, hoa hồng, hoa sen - Đồ dùng của trẻ:
- Giấy A4, giấy mảu, keo dán mích, khăn lau tay, bàn, ghế, giá trưng bày san pham
Trang 31Ill Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề gây hứng thú
Cô chảo tất cả các con Cô thấy
các con bạn nào cũng ngoan cũng gI1ỏi cô có món quà thưởng cho chúng mình đấy: Cô tặng trẻ giỏ hoa
- Đây là hoa gì? Nhìn vào hoa chúng mình có nhận xét gì: ( Hoa này
màu gì? Lá màu gì? Thân như thế
nào?)
- Các con vừa được xem các loại hoa chúng mình cảm thấy như thế nào?
- Hoa đem lại lợi ích cho con người làm đẹp cho cuộc sống vậy chúng mình phải chăm sóc và bảo vệ hoa nhé
Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại trên tranh gợi ý
Trang 32hông, hoa cúc, hoa sen và hoa giây cho trẻ quan sát Hoa hông - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? AI đoán được đây là hoa gì nào? Các con có biết cô làm thế nào để có bức tranh này không?
- Cô xé đải dài to để tạo thành lá của hoa hồng sau đó cô xé dải nhỏ
hơn để tạo thành cuống hoa, lá hoa
lan và cuống hoa cô xé màu gì? Tiếp
theo cô xé nhích để tạo thành những
cánh hoa nhỏ sau đó ghép chúng lại
dán ở cuỗng hoa đấy Cô xé hoa hồng
màu gì đây? Hoa cúc
- Chúng mình lại thử đoán xem cô xé dán hoa gì đây?
- Ai có nhận xét gì về hoa cúc? Lá hoa cúc có gì đặc biệt khác so với lá hoa hồng ?
- Hoa cúc màu gì? Cánh hoa như thế nào? Cô xé nhích để tạo ra những cánh hoa tròn đấy các con ạ
Tranh hoa sen
- Các con xem đây là bức tranh
Trang 33
- Lá hoa sen có gì khác so với lá hoa hồng và lá hoa cúc? Bông hoa sen như thế nào 2
- Các con hãy quan sát kỹ những bức tranh nảy và cho cô biết các bông hoa được sắp xếp như thé nao trên cành? Để bức tranh thêm đẹp cô đã xé thêm ông mặt trời và cả những chú ong, chú bướm nữa đấy
- Cô đỗ lớp mình câu hỏi khó
nhé: Để bức tranh hài hòa cân đôi về
bố cục thì sau khi xé song thân, lá và
hoa cô đã làm gì ? (Cô sắp xếp sao cho đẹp và cân đối rồi bôi hồ vào sau đó dán)
- Bôi hồ vào mặt nào của giấy ?
—~> Hỏi ý định của trẻ:
Cô nghe nói sắp tới trường ta có tổ chức thi "Bé khéo tay" và ban tổ chức đã bật mí cho cô biết là chủ đề của hội thi là xé và đán hoa đây nào
các con củng tré tài tham gia hội thi
- Con định xé dán hoa gì trong hội thi 2
- Con làm thế nào để xé dán được bức tranh của mình?
Trang 34dán tranh ? - Xé thân, lá, hoa màu gì? Và xé bằng cách nào ? - Sau khi xé song con lam gi ? - Để bức tranh đẹpchúng mình phải sắp xếp các bông hoa như thế nào ? Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Đã đến giờ "thi" ban tô chức mời các "thí sinh" nhẹ nhàng về chỗ ngôi
để thê hiện tài năng của mình Chúc các "thí sinh” của chúng ta hoàn thành xuất sắc bài thi của mình
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát giúp trẻ yếu về kỹ
năng xé và dán, khuyến khích những
trẻ làm tốt sáng tạo
- Cô làm việc với từng trẻ
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - nhận xét
- Đã hết giờ "ban tổ chức" mời các "thí sinh" mang sản phẩm của mình lên trưng bày
- Hôm nay cô thấy bạn nảo tham
Trang 35
bức tranh nào? vì sao?
- Cho trẻ giới thiệu về tranh của
mình: Hỏi trẻ kỹ năng làm - Cô nhận xét chung Kết thúc
Cô tuyên bồ tất cả lớp ta đều đạt
giải xuất sắc trong hội thi
Để chúc mừng hội thi thành
công cúng mình cùng hát vang bài hát
“Màu hoa” nào - Trẻ hát cùng cô Tiết dạy tạo hình của cô Lê Thị Hương Liễu Giáo án: Tạo hình Chủ đề: Thực vật
Đề tài: Nặn các loại quả
Lứa tuổi: 5 - 6 Tuổi
Số lượng: 30 trẻ
Thời gian: 30 — 35 phút
Người dạy: Lê Thị Hương Liễu
I Mục đích - yêu cầu
- Trẻ gọi tên và biệt được đặc điêm của những loại quả quen thuộc - Thực hiện tốt những kỹ năng nặn( lăn trò, lăn dài, an dep ) để nặn các loại quả theo đặc trưng của nó
- Trẻ có hứng thú tích cực tham gia các hoạt động
Trang 36- Trẻ biệt được lợi ích của các loại quả cung câp nhiêu vitamin cho cơ
thể
II Chuẩn bị
- Làn quả thật với nhiêu loại hoa quả nhiêu màu sắc - Qủa nặn mẫu: chuối, cam, táo - Đất nặn - Bàn trưng bày sản phẩm - Khay đựng đất, khăn lau tay II Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn định, gây hứng thú cho trẻ
- Cô ốn định lớp cà cho cả lớp đọc bài
“Vẻ” nói về các loại quả
- Chúng mình cùng nắm tay nhau đi vòng tròn và khi chúng mình đọc đến loại quả nào thì bạn có loại quả đó sẽ bước vào bên trong vòng tròn nhé!
- Cô cho trẻ câm các loại quả vừa đi vừa đọc to bài về theo nhịp tiếng trỗng cô gõ
Trang 37
- Các con ạ, các loại quả chứa rât vitamin bố dưỡng cho cơ thể nên chúng mình nhớ ăn nhiều hoa quả cho da đẻ hồng hào, xinh tươi nhé!
- Các con có muốn tự tay làm ra thật nhiều quả để trang trí góc thiên nhiên của lớp mình không?
Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Cô đã nặn được một đĩa quả rất đẹp roi đây, cô mời chúng mình cùng quan sát nhé!
- Chúng mình thấy cô nặn được nhiều quả không?
- Cô có quả gì đây?
- Vì sao con biết đây là quả cam?
- Ai giỏi cho cô biết muốn nặn quả cam các con phải làm thế nào?
- Quả cam có cuống nó ở chỗ lõm của
phần trên quả cam, muốn tạo được chỗ lõm ở cuống các con lấy ngón tay cái của bàn tay phải ấn sâu xuống 1 chút
- Để quả cam đẹp hơn các con sẽ làm gì?
- Chúng mình nhìn xem trên đĩa của cô còn có quả gì nữa nào?
- Vì sao con biết đây là quả táo? - Quả táo của cô có màu gì?
Trang 38- Đê nặn được quả táo cân phải làm gì? - Để làm được vết lõm sâu chúng mình làm như thế nào?
- Trên đĩa của cô còn có quả gì nữa, đồ các con biết cô có quả gì?
- Chúng mình thấy quả chuối có ngon không?
- Quả chuối có màu gì?
- Quả chuối chín rồi đấy nên có màu vàng, còn lúc xanh quả chuôi có màu gì?
- Làm thế nào để nặn được quả chuối các con?
- Cô vừa cho chúng mình quan sát những loại quả nặn nào?
- Chúng mình có muốn tự tay nặn các loại quả mà mình yêu thích không?
- Cô đàm thoại với trẻ về ý tưởng của trẻ :
+ Con sẽ nặn quả gì?
+ Quả cam của con có màu gì? + Con nặn quả cam như thế nào? + Con nặn quả chuối như thế nào? + Vì sao con thích nặn quả chuỗi? Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Cô mời tât cả các con lay dat nan va dé
Trang 39
dùng, cô đã chuân bị trước cho chúng mình nào
- Sử dụng đất nặn xong tay của chúng mình rất bân, các con nhớ không được bôi bắn ra bàn, ra quân áo các con đã nhớ chưa?
- Bây giờ cô mời các con thi đua xem ai nặn được nhiều quả đẹp nhất nhé!
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chậm, gặp khó khăn
- Động viên, khuyến khích trẻ
- Cô bật nền nhạc không lời nho nhỏ trong khi trẻ thực hiện
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình trên bàn ở góc tạo hình
Cô cho trẻ tự nhận xét (3- 4 trẻ)
- Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Vì
sao? (Màu sắc, hình dáng, kích thước ) - Cô nhận xét những sản phẩm đẹp
- Động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố găng nặn được nhiều quả đẹp hơn Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài : “Quả” và thu dọn đồ dùng - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe
Qua quá trình dự giờ và quan sát các tiết học tạo hình ở trên thì hầu hết giáo viên đều không sử dụng đồ chơi và trò chơi lông ghép vảo trong các hoạt
Trang 40động học tạo hình của trẻ mà giáo viên chỉ sử dụng những phương pháp cũ như gây hứng thú cho trẻ bằng những bài hát, bài thơ, bài vẻ hoặc trò chuyện với trẻ liên quan đến chủ để đang hoc Đây cũng là một trong những lí do
chính khiến giờ học không thu hút trẻ, trẻ không hứng thú với giờ học Chính
vì vậy, trẻ sẽ không tập trung vào tiết học nên trẻ không lắm được những yêu cầu giáo viên đưa ra, điều này thể hiện rất rõ ràng trên kết quả thu được từ mỗi giờ Sản phầm của trẻ thường rất giống nhau, các chỉ tiết thường đơn điệu, màu sắc không sinh động, không mang tính sáng tạo trên các sản phâm
Kết quả nghiên cứu qua quá trình quan sát
Mức độ sử dụng các phương pháp, biện pháp của giáo viên trong quá
trình cho trẻ chơi đồ chơi và tổ chức chơi cho trẻ nhăm phát triển khả năng
sáng tạo
- Phương pháp quan sát
+ Cho trẻ quan sát các sự vật hiện tượng tự nhiên: e Thường xuyên sử dụng: 27, chiếm 90%
e Ítsử dụng: 3, chiếm 10%
e Không sử dụng: 0
+ Cho trẻ quan sát sản phẩm cuả cô sau khi chơi e Thường xuyên sử dụng: 7, chiếm 23%
e Ítsử dụng: 23, chiếm 76%
e Không sử dụng: 0
+ Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn
e Thường xuyên sử dụng: 22, chiếm 73 %
e Ítsử dung: 8, chiém 27 %
e Không sử dụng: 0
- Sứ dụng đỗ dùng trực quan