Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG XUÂN CỪ Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết cam đoan Hoàng Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO .9 1.1 Một số khái niệm 1.2 Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi .16 1.3 Hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 17 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi .20 1.5 Yếu tố tác động đến quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi trường mầm non 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ - TUỔI THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HOÀNG MAI - HÀ NỘI 32 2.1 Một số nét giáo dục mầm non quận Hoàng Mai 32 2.2 Đặc điểm tình hình trường mầm non cơng lập chọn nghiên cứu thực trạng 34 2.3 Tóm tắt hoạt động khảo sát 35 2.4 Thực trạng hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo - tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai 37 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Quận Hoàng Mai theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 44 2.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo - tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai .54 2.7 Đánh giá chung thực trạng 56 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HOÀNG MAI - HÀ NỘI 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi theo chuẩn phát triển trường mầm non quận Hoàng Mai - Hà Nội 62 3.3 Mối quan hệ biện pháp .74 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường lớp mầm non 33 Bảng 2.2 Ý kiến giáo viên việc hiểu biết nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 37 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV phụ huynh học sinh hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .39 Bảng 2.4 Ý kiến giáo viên việc thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai 40 Bảng 2.5 Ý kiến đánh giá CBQL, GV cha mẹ trẻ việc phối hợp với phụ huynh hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo Bộ chuẩn .42 Bảng 2.6 Ý kiến GV công tác lập kế hoạch thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 45 Bảng 2.7 Ý kiến GV tổ chức đạo việc thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5- tuổi hiệu trưởng trường mầm non quận Hoàng Mai 46 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá GV công tác kiểm tra, đánh giá GV hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo -6 tuổi hiệu trưởng trường mầm non quận Hoàng Mai 49 Bảng 2.9 Ý kiến CBQL, GV hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo -6 tuổi trường mầm non 51 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá CBQL GV việc xây dựng Bộ công cụ đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai .53 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5-6 tuổi theo chuẩn phát triển 55 Bảng 3.1 Ý kiến giáo viên nhu cầu bồi dưỡng giáo viên hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo Bộ chuẩn 67 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Tăng cường quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non cơng lập quận Hồng Mai 75 Bảng 3.3 Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai - Hà Nội 76 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBQL – GV – NV Cán quản lý,giáo viên, nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CS-GD Chăm sóc- giáo dục CTGDMN Chương trình giáo dục mầm non GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo 10 GDMN Giáo dục mầm non 11 GV Giáo viên 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 PCGDMN Phổ cập giáo dục mầm non 14 PTTE5T Phát triển trẻ em tuổi 15 PHHS Phụ huynh học sinh 16 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 QL Quản lý 19 QLGD Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước xã hội Một đất nước, xã hội tồn phát triển phụ thuộc vào hạt giống Phần lớn quốc gia coi năm đầu đời điểm khởi đầu cần thiết cho hệ cơng dân có đủ lực Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc gia.Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Ngày nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Thực nghị 29/NQ-TƯ đổi toàn diện, toàn ngành GDĐT nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập, phương pháp dạy học coi thành tố quan trọng giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Trong bối cảnh đổi phát triển giáo dục nay, việc đánh giá giáo dục khơng thể đứng ngồi xu phát triển chung vấn đề quan tâm Đánh giá giáo dục vừa lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa công cụ hữu hiệu quản lý giáo dục nhằm đánh giá giá trị giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển giáo dục cải tiến để giáo dục ngày đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng xã hội Trong nhà trường, đánh giá coi yếu tố cấu thành đổi toàn diện, đánh giá có tác dụng xem xét điều chỉnh hoạt động giáo dục, khẳng định kết đạt được, đưa nhận định xu hướng tiến bộ, dự báo phát triển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Theo chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực dựa lĩnh vực phát triển trẻ Bên cạnh đó, dựa vào tiêu chí cụ thể để đánh giá xem trẻ có phát triển theo độ tuổi, có khả sẵn sàng bước vào lớp hay không Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá phát triển trẻ, Bộ GD&ĐT ban hành thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 việc ban hành quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi với lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 số cụ thể để đánh giá trẻ mặt phát triển Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi mong đợi trẻ nên biết làm tác động giáo dục Đây xu hướng chung nước giới nhằm nâng cao giám sát chất lượng giáo dục Đồng thời, sở để thiết kế điều chỉnh chương trình giáo dục Đây bước nhằm đánh giá lực, trẻ tuổi với chuẩn, số cụ thể giúp cán quản lý, giáo viên phụ huynh nhiều việc đánh giá trẻ tuổi để từ có phương pháp, biện pháp phù hợp để chăm sóc giáo dục trẻ, tạo tâm cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp Theo quy định Bộ GD&ĐT, tất sở giáo dục mầm non phải thực chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Nhưng chương trình khung phải tùy thuộc vào điều kiện trường, vùng miền để xây dựng kế hoạch thực chương trình cách hiệu phù hợp Nói có nghĩa cách thực chương trình trường, vùng miền khác nên kết triển khai thực chương trình mà khơng thể giống Cũng có nghĩa trẻ trường, vùng miền không đạt số Việc đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo chuẩn phát triển để đánh giá xếp loại, so sánh trẻ với trẻ kia, hay dùng để đánh giá giáo viênmà có vai trò quan trọng để giáo viên điều chỉnh chương trình: nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phối hợp với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ cách toàn diện, chuẩn bị tâm tốt cho trẻ vào lớp đồng thời giúp cho cấp quản lý xây dựng tài liệu liên quan để định hướng cho phát triển toàn diện trẻ mầm non với chất lượng tốt Để đạt mục tiêu đòi hỏi người giáo viên phải nhận thức tầm quan trọng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi, hiểu thực quy trình đánh giá trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi em đồng thời thực việc đánh giá trẻ cách thường xuyên, hiệu Việc triển khai thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non Quận Hoàng Mai - Hà Nội có trường Mầm non Tuổi Thơ - Hồng Mai nơi tơi làm quản lý thực từ năm học 2013- 2014, đến gặp nhiều khó khăn hạn chế định, dẫn đến chưa thực góp phần vào nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tuổi nhà trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đánh giá trẻ tuổi theo Bộ chuẩn: Có nhiều số (120 số), nhiều số khó, nhiều số khơng có minh chứng rõ ràng, chuẩn sau chương trình nên thiếu đồng nhất, nhiều giáo viên hiểu chuẩn cách mơ hồ, số giáo viên đánh giá theo cảm tính, đánh giá trẻ theo ý kiến chủ quan khơng theo chuẩn khơng theo quy trình đánh giá, thực đánh giá trẻ theo chuẩn mang tính hình thức, qua loa đại khái, làm cho có nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn chưa có biện pháp khả thi để nâng cao hiệu đánh giá, buông lỏng quản lý, phó mặc cơng tác đánh giá trẻ mẫu giáo 5- tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi cho giáo viên Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, cán quản lý tơi ln tự hỏi phải làm gì, đạo, phối hợp với tổ chức, thành viên nhà trường để quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5- tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi hiệu góp phần nâng cao chất lượng tồn diện nhà trường, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai, Hà Nội” để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu giới Ngay từ xuất mơ hình nhà trường, hình thức đánh giá người học đời Tuy nhiên giai đoạn lịch sử, quốc gia có hình thức đánh giá khác đưa quy định chuẩn, phù hợp với yêu cầu giáo dục xã hội Đầu kỷ XVI, nhà giáo dục vĩ đại J.A Comenxki (1592-1670) đưa mơ hình nhà trường nhiều quốc gia giới áp dụng Đó nhà trường phân theo cấp học, bậc học lứa tuổi định; môn học nhà trường quy định chặt chẽ có chương trình, có nội dung cụ thể thống nhất; thời gian đào tạo ấn định, đương nhiên cách đánh giá học sinh quy định rõ ràng [19, tr 8] Đến kỷ XVIII hệ đánh giá chất lượng áp dụng phổ biến nhà trường Lúc đầu hệ đánh giá có bậc chính: Tốt - Trung bình - Kém Tuy nhiên để đánh giá theo bậc chất lượng học sinh phải kiểm tra để đánh giá xác, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học vấn đề nhà giáo dục quan tâm [15,tr 5] Hiện nay, nước có kinh tế phát triển giới ưu tiên quan tâm cho GDMN, đánh giá trẻ mầm non nước coi mối quan tâm số toàn xã hội Ở Singapore, CTGDMN chương trình khung Việc ban hành khung CTGDMN Bộ Giáo dục thành tựu quan trọng Singapore Khung chương trình thiết kế để giải thích quan điểm điều tạo GDMN có chất lượng dựa theo đánh giá cụ thể với riêng trẻ Chương trình cách học phù hợp với trẻ giai đoạn mẫu giáo, quan trọng khơng kém, chương trình việc dạy cần phải tiến hành năm đầu trẻ để có Việc dạy trẻ đánh giá trẻ tiến hành song song hai chiều, đảm bảo phát triển toàn diện cho trẻ mầm non.[15, tr 5-6] Ở Na Uy, phủ nước dùng ¼ tổng ngân sách chi cho giáo dục để đầu tư cho GDMN Các loại hình GDMN nước phát triển đa dạng Ở đó, trường mầm non mở phải có kiểm định chặt chẽ nhà nước CSVC, chất lượng GV…Về CTGDMN Na Uy: Mỗi trẻ xây dựng riêng chương trình học tập, kết phát triển trẻ đánh giá sát sao, cụ thể theo tiêu chí phù hợp với chương trình học tập Việc đánh giá trẻ kết hợp giáo viên phụ huynh.[15,tr 6] 2.1.2 Các nghiên cứu nước Ở nước ta, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống lý luận QLGD, giáo dục Đại học, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục; có nhiều cơng trình xây dựng sở lý luận hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá người học Trong “Quản lý giáo dục”, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc bàn đến khác biệt quản lý giáo dục với quản lý kinh tế xã hội: “Trong giáo dục, khó đo lường, đánh giá việc đạt mục đích Trong trường học có nhiều nhân tố cản trở việc đánh giá trực tiếp thành tựu hay mức độ đạt mục tiêu.Việc thiếu chấp nhận việc đánh giá tạo nên khó khăn nghiêm trọng quản lý ”.[19, tr 24-25] Trong “Quản lý chất lượng giáo dục-đào tạo”, tác giả Nguyễn Đức Chính có nêu: “Nếu kiểm sốt chất lượng hình thức quản lý chất lượng phù hợp với chế tập trung; quản lý chất lượng tổng thể phản ánh trình độ phát triển cao trường học bảo đảm chất lượng phù hợp với chế chuyển đổi quản lý giáo dục nước ta” [13, tr 28-31] Trong cơng trình nghiện cứu “Về việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo đến trường phổ thông” phòng Tâm lý -Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học tiến hành năm 19921993 sử dụng test “Đến tuổi học” số trắc nghiệm thích hợp để đánh giá chuẩn bị trẻ học mẫu giáo với việc đến trường phổ thông Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga với đề tài nghiên cứu “Góp phần hồn thiện trắc nghiệm đo lường mức độ sẵn học trẻ tuổi vào lớp 1” xây dựng trắc nghiệm dựa mục tiêu, nội dung, yêu cầu mẫu giáo giáo dục tiểu học, cụ thể lớp Bộ trắc nghiệm tỏ hiệu có khả để đánh giá sẵn sàng học trẻ đầu lớp thành phố,thị xã Trong năm 1996-1997, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non thuộc viện khoa học giáo dục nghiên cứu đề tài “Xây dựng cơng cụ đánh giá chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ trường mầm non trọng điểm (khối nhà trẻ)” Bộ công cụ xây dựng cách khoa học, hệ thống có kế thừa phát triển nghiên cứu trước thử nghiệm trường mầm non điểm nội thành Hà Nội.[23, tr 19-20] 111 112 113 114 hàng ngày 1.Nói hơm thứ hơm qua, ngày mai thứ Nói ngày lốc lịch chẵn đồng hồ 1.Nói ngày lịch chẵn đồng hồ 2.Biết lịch dùng để làm đồng hồ dùng để làm Trẻ có biểu hiện: 1.Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu Hay đặt câu hỏi làm rõ thông tin 2.Tập trung ý học 3.Hay phát biểu học Trẻ có biểu sau: 1.Hay hỏi thay đổi/ Thích khám phá xung quanh vật, tượng 2.Hay đặt câu hỏi “Tại sao” xung quanh 3.Có thể có hứng thú riêng 4.Thích (đồ chơi, trò chơi, hoạt động mới) Giải thích 2.Giải thích mẫu câu mối quan hệ “Tại nên” nguyên nhân1.Nêu nguyên nhân dẫn đến kết đơn hin tng ú đạt Thỏng x Thỏng x Tháng x TC ôn luyện: Lịch tuần bé - Cô yêu cầu trẻ gọi tên tô mầu đỏ cho hôm nay, mầu xanh cho hôm qua mầu vàng cho ngày mai> Nối hoạt động phù hợp ngày -ĐG: Tích Đ/CĐ vào bảng chơi trẻ CB: Bảng đánh giá, bảng Lịch tháng đồng hồ Tiến hành HĐLQVT: Thời gian Thùc - Cô yêu cầu trẻ xếp thứ tự lịch hiÖn ngày tháng H hc - TC ụn My gi ri? 1/2 + Cụ núi gi tr quay kim ỳng v đạt trí gọi tên -ĐG: Trẻ thực gắn mặt cười Thùc HĐ hiÖn Quan sát tr gi hchng ngy 2/3 Nhn xột tng c đạt H hc Thực Quan sỏt tr gi hcđược Nhn xột tng c 2/4 đạt Thực Thỏng HNT 1/2 T chc HĐNT Trò chơi Bé giỏi Cơ nói Cháu nói nên Bé giải thích s tng hoa đạt gin cuc sng hng ngy 115 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại 1.Nhận khác biệt nhóm đối tượng so với nhóm khác 2.Nhận giống nhóm đối tượng 3.Giải thích loại bỏ nhóm x Tháng 12 HĐ học 116 Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc 1.Nhận quy luật xếp (hình ảnh, âm thanh, vận động 2.Sắp xếp quy luật lần lặp lại 3.Nói x Tháng 10 HĐ học Tháng HĐ góc Trẻ thể khả sáng tạo Đặt tên cho Trẻ có số biểu hiện: đồ vật, câu Dựa hát/ câu chuyện, quen 117 chuyện, thuộc thay từ cụm từ đặt lời cho VD: hát: Mẹ mẹ yêu mẹ hát thay cho bà bà cháu yêu bà Trẻ có số biểu hiện: 1.Thực nhiệm vụ Thực số bạn theo cách khác bạn công việc theo 118 2.Không bắt chước có khác cách riêng biệt thực nhiệm vụ 3.Làm sản phẩm tạo hình khơng giống bạn khác x Tháng CB: Bảng đánh giá, Bảng chơi Những thùng vui nhộn Tiến hành HĐ chiều Phát cho Thùc trẻ BT giấy tên có vẽ i tng ging v c im đối tượng khác 2/3 - Yêu cu tr ni vt khụng cựng đạt loi vo thùng xanh, giống vào thùng đỏ -ĐG: Đạt/ CĐ vào trẻ CB: Bảng đánh giá, Bài tập giấy : Hình tiếp theo? Thùc Tiến hành HH: Sp xp theo quy tc - TC ôn luyện: Hình tiếp theo? 2/3 Cô cho trẻ quan sỏt , nhn mu đạt v v hỡnh mẫu -ĐG: Đạt/ CĐ vào trẻ Thực H chiu 2/3 đạt Tin hnh quan sát góc văn học Mỗi ngày quan sát từ 5-7 trẻ Tích phiếu tổng hợp CB: Bảng đánh giá, Nguyên vật liệu làm bưu thiếp Tiến hành HĐ chiều Tổ chức cho trẻ làm bưu thiếp tặng người thân - Quan sát trẻ thực đánh giá vào sản phẩm trẻ 119 Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác 120 Kể lại câu chuyện theo cách khác Trẻ có số biểu hiện: 1.Thường người khởi xướng đề nghị bạn tham giao vào trò chơi 2.Xây dựng cơng trình từ khối xây dựng khác Có vận động minh họa, múa sáng tạo khác với hướng dẫn cô Trẻ có số biểu hiện: Đặt tên mới/ mở đầu/ tiếp tục/ kết thúc câu chuyện theo cách khác Tự đặt/ bịa câu chuyện 3.Tự đặt câu thơ x x Tháng Tháng H hng ngy Thực 2/3 đạt H góc Thùc hiƯn Tiến hành quan sát góc văn hc Mi ngy quan sỏt t 5-7 tr 2/3 Tớch phiu tng hp đạt Tin hnh quan sỏt cỏc hoạt động góc Mỗi ngày quan sát từ 5-7 trẻ Tích phiếu tổng hợp PHỤ LỤC IV THƯ NGỎ Kính gửi bậc phụ huynh thân mến! Một năm học lại đến với thân yêu, năm học học lớp mẫu giáo lớn, lứa tuổi lớn bậc học mầm non Với mong muốn khơn lớn, khỏe mạnh có tâm vững vàng để bước vào trường tiểu học, ngày 22/7/2010 Bộ giáo dục đào tạo ban hành thông tư số23/2010/TTBGDĐT việc ban hành chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi gồm lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 số ( Có tài liệu kèm theo) Bộ chuẩn áp dụng trường mầm non, trường mẫu giáo lớp mẫu giáo độc lập hệ thống giáo dục quốc dân Bộ chuẩn nhằm hỗ trợ thực chương trình giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm cho trẻ em tuổi vào lớp Đồng thời, chuẩn để xây dựng chương trình , tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi nhằm nâng cao nhận thức phát triển trẻ em Trên sở tạo thống chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, gia đình xã hội Tại trường mâm non Tuổi Thơ sử dụng chuẩn để xây dựng chương trình học cho trẻ tuổi phù hợp với trẻ theo giai đoạn phát triển thể chất nhận thức trẻ năm học theo lĩnh vực phát triển trẻ: Lĩnh vực phát triển nhận thức: Hoạt động LQVT, HĐKP Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ LQVH, LQCC Lĩnh vực phát triển thể chất: thể dục, dinh dưỡng sức khỏe Lĩnh vực phát triển thảm mĩ: Âm nhạc, tạo hình Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: trò chơi hoạt động lao động 120 số chia vào 35 tuần học theo chủ đề năm học Với mong muốn phát triển toàn diện, khỏe mạnh, nhanh nhẹn tự tin đạt 120 số chuẩn phát triển trẻ tuổi, mong muốn bậc phụ huynh quan tâm, theo dõi chương trình học hàng ngày, hàng tuần, với cô giáo kiểm tra, bồi dưỡng kiến thức, đánh giá kết đạt theo minh chứng số Đối với trẻ tuổi kết hợp gia đình, nhà trường xã hội yếu tố vơ cần cần thiết Vì chúng tơi mong kết hợp, quan tâm quí vị phụ huynh để phát triển tồn diện, có tâm tốt bước vào học lớp trường tiểu học Xin chân thành cảm ơn! Giáo viên lớp A1 THƯ GỬI BỐ MẸ Bố mẹ yêu quý! Ở lớp mẫu giáo lớn A1, hàng ngày chúng không cô dạy cho kiến thức thú vị mà dạy cho chúng kĩ cần thiết để chúng ngày lớn thêm khéo léo đấy! Kĩ tuần chúng học kĩ năng: Tự rửa mặt chải hàng ngày Bố mẹ học kĩ với nhé! Bố mẹ chuẩn bị cho bàn chải đánh xinh xắn mềm mại, kem đánh vị trái ngào, thích ạ! Cô bảo ngày phải chải lần chải theo chiều mọc không bị sâu Bố mẹ kiểm tra sau đánh nhé: khơng vẩy nước ngồi, khơng làm ướt quần áo khơng xà phòng sau đánh đâu Bố mẹ ơi! Ở lớp bạn hứa cố gắng thực xác kĩ này, Bố mẹ thực kĩ với nhé! Con yêu bố mẹ nhiều! THƯ GỬI BỐ MẸ Bố mẹ yêu quí! Trong tuần học vừa qua chúng tìm hiểu chủ đề " Bản thân" chúng học nhiều hát vui vẻ, nhiều thơ đáng yêu Với giúp đỡ bố mẹ lớp chúng có thêm học liệu mới, chúng khám phá điều thú vị thể chúng con, chúng vui lắm! Chúng cảm ơn bố mẹ nhiều Trong tuần học tới, cô giáo nói chúng khám phá chủ đề gia đình, có nhiều điều thú vị bố mẹ ! Bố mẹ lại sưu tầm học liệu cho chủ đề gia đình nhé! Học liệu cho chủ đề gia đình gồm có: + Ảnh gia đình + Trang phục thành viên gia đình + Đồ dùng đặc trưng thành viên ( bà: que đan, len- bố: carvat- em bé: bình sữa ) + Đồ dùng gia đình với chất liệu khác ( vd: đĩa nhựa, sứ, inox, thủy tinh ) + Giấy, bìa màu, chai nhựa + ……………… Chắc có nhiều điều thú vị chủ đề Gia đình đợi chúng !nhà có bố mẹ nhỉ??? Hơm bố mẹ tìm với nhé! Con yêu bố mẹ nhiều! Con bố mẹ Bé: Bảo Anh THƯ GỬI BỐ MẸ Các bậc phụ huynh thân mến Với mong muốn đồng hành bậc phụ huynh để mang đến cho ấn tượng tốt đẹp, cảm xúc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/ Giáo viên khối Mẫu giáo lớn trường mầm non Tuổi Thơ tổ chức kiện GIAO LƯU BÉ KHỎE BÉ NGOAN Đối tượng tham gia toàn thể bé bố mẹ Thời gian: 16h thứ Ba ngày 7/3/2017 Địa điểm: Sân trường Mầm non Tuổi Thơ Tại buổi giao lưu bố mẹ tham gia, thể khả năng, phối hợp qua trò chơi thú vị đặc sắc Qúy vị hòa với sắc màu âm nhạc ngộ nghĩnh đáng yêu, đậm chất trẻ thơ qua tiết mục biểu diễn nghệ sĩ tí hon Cùng hồi hộp, hào hứng với thi đấu đẹp mắt vận động viên nhí đầy triển vọng qua phần thi: Đua xe, Xúc trứng, ném bóng, kéo co Và đặc biệt phàn thi chung sức bố để tạo nên nhiều điều bất ngờ thú vị dành tặng mẹ nhân ngày 8/ Sự có mặt tham gia bậc phụ huynh nguồn cổ vũ, động viên, mang lại ấn tượng vô sâu sắc cho bé yêu Rất mong nhận góp mặt tất vị phụ huynh! Xin cảm ơn! PHỤ LỤC V Bài tập đánh giá CS 33 : Chủ động làm số công việc ngày Bé đánh dấu vào tranh thể bạn Gấu ngoan, sẽ, biết giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa gọn gàng,ngăn nắp , biết tiết kiệm điện nước sinh hoạt Quét dọn nhà cửa Thu dọn đồ chơi Để vòi nước chảy Rửa tay trước n V bn lờn tng Đánh thường xuyên Bài tập đánh giá CS 56: Nhận xét số hành vi sai người môi trường Bé quan sát tranh đánh dấu vào hành động - nên làm môi trường xung quanh sinh hoạt ngày Bỏ rác vào thùng Hút thuốc Vứt đồ bừa bãi Làm việc nhà Để đồ dùng nơi qui định Đi vệ sinh không nơi quy định Bài tập đánh giá CS 70: Kể việc, tượng để người khác hiểu Bé quan sát tranh, đánh số thứ tự vào ô trống cho hợp lý kể lại câu chuyện theo nội dung tranh Bài tập đánh giá CS 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi Bé nối hành động nên làm với hình tròn, hành động khơng nên làm với hình vng Bài tập đánh giá CS 57 : Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt ngày Bé quan sát tranh đánh dấu chọn việc giúp cho khơng khí lành Trồng Đốt Nhặt rác Phân loại rác Vứt rác bừa bãi Bỏ rác vào thùng Leo trèo Bài tập đánh giá CS 15 : Rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Bé đánh số thứ tự vào tranh thể quy trình rửa tay Bài tập đánh giá số 20: Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Bé tìm gạch chéo đồ ăn có hại cho sức khỏe Gọi tên tơ màu thực phẩm có lợi cho sức khỏe Hoa Đồ Cơm Sữa Kẹo Nước Nước Rau Bài tập đánh giá Chỉ số 21 : Nhận không chơi số đồ vật gây nguy hiểm Hãy gạch chéo đồ vật gây nguy hiểm Dao Lửa Ổ điện Quyển lịch Quạt Lọ hoa ... trạng hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo - tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai 37 2 .5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non. .. hoạch đánh giá kế hoạch giáo dục sau đánh giá phân tích kết đánh giá thu -1.4.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi Kiểm tra, đánh giá việc thực đánh giá trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. cụ đánh giá trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non quận Hoàng Mai .53 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5- 6 tuổi theo chuẩn phát triển 55