Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS ngoài công lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)
Trang 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐINH VĂN NGHIÊM
QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS NGOÀI CONG LAP
THANH PHO HA LONG, TINH QUANG NINH
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
THAI NGUYEN - 2015
Trang 2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐINH VĂN NGHIÊM
QUAN LY DANH GIA KET QUA HOC TAP
CUA HQC SINH CAC TRUONG THCS NGOAI CONG LAP THANH PHO HA LONG, TINH QUANG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYÊN THỊ THANH BÌNH
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về luận văn của mình
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Sau đại học; quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS
Nguyễn Thị Thanh Bình - người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo phòng GD&ĐT, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS ngồi cơng lập thành phố Hạ Long đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi có những tư liệu đề hoàn thành luận văn
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của các Thầy, các Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn
trở nên hoàn thiện hơn
Xin tran trong cam on!
Thái Nguyên, tháng 1] năm 2015 Tác giả
Đỉnh Văn Nghiêm
Trang 5MỤC LỤC LỠI GAM ĐOAN :uscg8zttitE vng 32g bš8t0388t00t8ESGGH38443G313414XEHGt11StdQãd01080ãpxgtl i P989.) 090 : ii MUC LUC.oescsscssessesssssscsscsssssesssesscsscsscssssussssessessesscsecsussucsusausasessessecseesecseeseeaseass Hi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT 2-55 2++22+22+22teExeExerxerxrrkrrrrrrrsree iv DANH MỤC CÁC BẢNG + + S633 E3 E1 E3 1 1511515 1111113111 rkre V DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ 2c 2t 2t 2 21 2112112112112111111121211 21c vi E700 - dAj(,{|||:|:: ÔỎ 1 1 Li do chon 8 - 1
2 Muc dich nghién Ctu wo -4 3
3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu - 2-2 2++++tx£+EE+zEE+rxzzrxerreeee 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
5 Giả thuyết khoa hỌc -©2¿- s2++x+E£+EE£2EESEEESEECEEESEEEEEEEEEEEEEerrkrrrrerreee 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài -¿2¿5c5++eccszccc+s 4
Nho 00030: 00 1 4
§ Cấu trúc luận văn - + + +t+EE+EE2ESEESEEEEEEEEEEEEEEEE21E12112121211E 21212 ree 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS . -2-2- 22s 5s+e 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ¿2 z+2+++2E+£+Ex++txxzrxezrxeerrs 6
1.1.1 Trên thế giới - 2 ©2+2E++EE+£EEECEEEEEEEE2E1271127117112712211 222 re 6
P9, ae ` a4 7
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài - 5-6 Set EEEEEEEEEkeEkrrxerkerkereee 9
IĐm? ng ễ' ồ'.'ồ':.'".ồ".”^- 9 1.2.2 Kết quả học tập -2-©+++2+222E222EE221122212711271171121121 re 10 1.2.3 Đánh giá kết quả học tập của HS - 22 22©++£z+rxzzrssrrerreee I1
1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS - 12 1.3 Một số vấn đề lý luận về đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
Trang 61.3.1 Mục đích của đánh giá - sàng ng Hiệp 13
1.3.2 Vị trí của đánh giá kết quả học tập -¿z©s+2cxczcxz+rrscred 14
1.3.3 Chức năng của đánh giá kết quả học tập . - ¿5z ©csz+cs2 15 1.3.4 Vai trò của đánh giá kết quả học tập . -2 cczecsczscrxerreee 16 1.3.5 Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập -22©22+©czccsezrerrserrxee 17 1.3.6 Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh - 19 1.3.7 Nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS 20 1.4 Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS 22 1.4.1.Vai trò quản lý của Hiệu trưởng nhà trường trong đánh giá kết quả
học tập của học SInÏh - + xxx 19191 1 1g nh nh nh như 22
1.4.2 Nội dung quản lý .- - - 6 +1 SH HT nh nh Hàng nghiệp 23 14,3: Phương pháp quản lý cac ininci01560102366165105164945510504113.0555 25
1.4.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý -2- 2252 25
Tiểu kết chương L 2 ©++2+£+E+E+2EE2EE22EEE22212712271122127122712 21 re 29
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH (52222 SE 2321 23212212111 2111211111111 11 30 2.1 Thực trạng hệ thống các trường THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, 0 106)):):158)0:):NEÍ(id 30 2.1.1 Quy mô học sinh cấp THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quang s 30 2.1.2 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS ngoài công
lập TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh . - 5 55 << *+sseseereeeee 31
2.1.3 Chất lượng đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS ngoai
công lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 5555 «<< £+<<<<+ 32
2.2 Thực trạng về hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 33 2.2.1 Các hình thức, phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh 33
Trang 72.2.2 Các khâu soạn đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề 2.2.3 Thực trạng tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh 2.3 Thực trạng về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học
sinh THCS ngoài công lập TP Hạ Long ¿5-5555 <+<<<+£+se<+x 2.3.1 Thực trạng quản lý quy trình đánh giá kết quả học tập của HS
THCS ngoai cong 01 2.3.2 Thue trang quan lý việc tổ chức hoạt động đánh giá kết quả học
tập của học sinh THCS ngoài công lập - ¿5< 5-<<+<+<<<+2 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác chấm, trả bai và ghi điểm 2.3.4 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả
học tập của học sinh THCS ngoài cơng lập - -©- 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập
của học sinh THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tiểu kết chương 2 -©22©+2EE£+EEE9EEE22E122211222112711271171121112712 21 re
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUAN LY DANH GIA KET QUA HOC TAP CUA HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP
3.1 Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp -2- s22 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học . :2- 22 s2 2s££se2rxszxesres 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 2¿©2¿©z+csz+2z+e+zscze 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi -. -2¿ 2 5z 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển - 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của
học sinh THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức về trách nhiệm và bồi dưỡng năng
lực đánh giá kết quả học tập của HS cho cán bộ quản lý, giáo viên và 221 01175 -:-:ÔỌÐE
3.2.2 Biện pháp 2 Đổi mới và hoàn thiện quy trình đánh giá kết quả học
Trang 83.2.3 Chỉ đạo đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đánh
gid két 910038) u80: 58
3.2.4 Biện pháp 4 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ hoạt động đánh giá kết duả học tập của HỆ sieseeiseeeasssssssie 61
3.2.5 Biện pháp 5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động
đánh giá kết quả học tập của HS . -2- 225cc csccvcrkrrerrkerrxee 62 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp . -2- 2+ s+z+x+zrx+rxerrxezrerree 65 3.4 Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
để XUẤT SH E111 11111111 1111111111111 1111111111111 1111k 65
Tiểu kết chương 2 ¿- 2+ ©2+2+++2EE+2EE++EEEE+tEEEEEEEvEEEErrrkrrrrrrrrrree 69
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHHỊ, 2-5252 Sx+c2zcxerxerezrerxerxee 70
cổ m 70
2 Khuyến nghị -2 ©2£©SS2+SEEt2EEEE11221122112711271112711711211211 11.1 rre 71
TAT LIEU THAM KHAO w0.ococccecccccccccccccceesescssescsscsescesescsecseseesesssseseseeseseeseses 73
):0800 00 - HH
Trang 9DANH MUC CAC TU VIET TAT % Phần trăm BLĐ Ban lãnh đạo CBQL Cán bộ quản lý
CD Chua dat yéu cau
CNH - HDH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất D Dat yéu cau DTB Điêm trung bình GD&DT Giáo duc va Dao tao GDTrH Giáo dục trung học GV GV HS HS KT Kiêm tra
KTĐG Kiểm tra - đánh giá
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Nĩnh - (6 + 1S vn TH HH iưy
Bảng 2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý, GV THCS ngồi cơng lập năm học
2014-2015 ẶẶẶ Q Q Q HQ Q Q HH H n S
Bảng 2.3 Tổng hợp chất lượng đại trà của các trường THCS ngồi cơng
lap TP Ha Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.4: Đánh giá của GV về việc sử dụng các phương pháp kiểm tra -
đánh giá đối với các bài kiểm tra định kỳ -
Bang 2.5: Đánh giá của CBQL, GV, HS về công tác ra đề kiểm tra - đánh giá
Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL, HS về mức độ nghiêm túc trong khi coi
kiểm tra, đánh giá .- . -.-.-
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, HS về mức độ phản ánh chất lượng học tập của HS qua kết quả kiểm tra, đánh giá
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về khâu chấm, trả bài kiểm tra_ Bảng 2.9: Đánh giá của HS về khâu trả bài kiểm tra Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, GV về khâu ghi và quản lý điểm kiểm tra
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc tổ chức quản lý một đợt đánh giá kết quả học tập của HS (%)
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản lý
hoạt động tổ chức KTĐG kết quả học tập cua HS THCS Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản lý
công tác chấm, trả bài và ghi điểm .-
Bảng 3.1: Kế hoạch đánh giá kết quả học tập của HS
Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp được đề xuất .-
Trang 11DANH MỤC CÁC BIẾU DO
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ áp dụng hình thức, phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS (%) Biểu đồ 2.2: Đánh giá của HS về thái độ của GV trong khi coi kiểm tra Biểu đồ 2.3: Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả quản lý công tác tổ
chức hoạt động đánh giá kết qua học tập của HS (%)_ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp
Trang 12MO DAU 1 Lí do chọn đề tài
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã khẳng định: “7c hiện dong bộ các
giải pháp phát triển và nâng cao chất lược giáo dục, đào tạo Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo
hướng hiện đại” [3l]; Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 cũng chỉ rõ:
“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng
lực tự học của người học ” [11]
Đổi mới giáo dục, đào tạo nói chung và đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có kiểm tra - đánh giá (KTĐG) kết quả học tập nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là yêu cầu cấp thiết ở trường phô thông Đổi mới phương pháp dạy học không
thé tách rời đôi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Đây đều
là những mặt hoạt động độc lập nhưng có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ với nhau Kiểm tra, đánh giá có vai trò vô cùng quan trọng, là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn đó là khâu mở đầu của quá trình dạy học và cũng là khâu kết thúc của quá trình dạy học này để mở ra một quá trình dạy học khác cao hơn
Dạy học là một quá trình khép kín, để điều chỉnh quá trình này một cách có hiệu quả cả người dạy và người học đều phải tiếp thu được những thông tin ngược từ việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập Việc đánh giá
kết quả học tập làm sáng rõ tình hình lĩnh hội kiến thức của học sinh (HS) sự
hình thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác trong mỗi HS Đồng thời thông qua đánh giá kết quả học tập, giáo
viên (GV) có thể rút kinh nghiệm quá trình dạy học của mình để từ đó có
những điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý hơn
Trang 13Thực tiễn việc đánh giá trong dạy học ở trường phổ thông nói chung và ở các trường trung học cơ sở (THCS) nói riêng cho thấy: quan niệm về đánh giá của GV, HS và xã hội cũng có nhiều bất cập, đánh giá còn nặng về ghi nhớ máy móc, dựa trên điểm số; việc đánh gia con nang về hình thức, về điểm, độ chính xác chưa cao Chính vì vậy, việc đánh giá chưa phát huy được đúng vai trò và khả năng của nó Đề đánh giá HS, GV thường sử dụng phương pháp ra
đề kiểm tra Song cách ra đề kiểm tra còn đơn điệu, thiếu cơ sở khoa học, kết
quả đánh giá còn nhiều sai số hệ thống
Hiện nay, mục đích chính của việc đánh giá là nâng cao chất lượng học tập của HS Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, GV phải xem đánh giá là quá trình và là một phần không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy của mình Mặt khác, đánh giá không còn là hoạt động của riêng GV mà phải là của Hiệu trưởng các trường học Hiệu trưởng sử dụng việc đánh giá thường xuyên (không chỉ thông qua các bài kiểm tra) dé hướng dẫn HS học tập, GV giảng dạy và giám sát, nâng cao chất lượng trường học
TP (TP) Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có 23 trường THCS; TH&THCS Trong những năm qua giáo dục THCS TP Hạ Long đã đạt được những bước tiến đáng kế đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Tuy nhiên chất lượng giáo dục THCS chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng và lợi thế của các trường THCS trên địa bàn TP Hạ Long
Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập chưa được như mong muốn là công tác đánh giá kết quả học tập của
HS ở các trường THCS trên địa bàn TP Đề hoạt động dạy và học đạt hiệu quả
cao trong các trường THCS, cần thiết phải có những biện pháp quản lý hoạt
động đánh giá kết quả học tập một cách thiết thực, cụ thể Xuất phát từ thực
tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tải "Quản lý hoạt động đánh gia kết quả học tập
Trang 142 Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu lí luận và thực trạng, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học tại các trường THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập của HS các trường THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS các trường THCS ngoài công lập
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đánh giá kết quả học tập của HS ở trường THCS
4.2 Khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của HS tại các trường THCS ngoài công lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
4.3 Đề xuất, khảo nghiệm một số biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập của HS tại các trường THCS ngồi cơng lập TP Ha Long, tinh Quang Ninh 5 Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS tại các trường THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một số kết quả Nhưng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: chưa đổi mới nhiều trong các phương pháp đánh giá, công tác tô chức chỉ đạo hoạt động này còn
thiếu kế hoạch, chưa đồng bộ, Nếu đề xuất được một số biện pháp khả thị,
đồng bộ, phù hợp với thực tiễn sẽ nâng cao được chất lượng quá trình dạy học ở các trường THCS TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Trang 156 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1 Pham vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu ở 02 trường trung học cơ sở ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
6.2 Khách thể nghiên cứu
Khảo sát, điều tra:
- CBQL: 02 Hiệu trưởng, 04 Phó Hiệu trưởng - GV THCS: 48
6.3 Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ năm học 2011 - 2012 đến nay 7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các khái niệm, phạm trù quy luật các công trình nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, sách báo, tạp chí, văn bản (liên quan đến lí luận của quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh) Tổng hợp, phân
tích và khái quát các vấn đề có liên quan đến đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Được sử dụng với mục đích
phát hiện thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS ở một số trường THCS ngoài công lập và nguyên nhân của thực trạng đó
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng hợp những kinh nghiệm đã có để tìm hiểu những thành tựu (hiệu quả) và hạn chế (cái bất ổn) của công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường THCS ngoài công lập tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh những năm gần đây
7.3 Nhóm phương pháp khác
Trang 16Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học: Được sử dụng để xử
lý các số liệu thu thập được từ khảo sát thực tế
Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng với mục đích xác định các biện pháp đề xuất để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường THCS ngồi cơng lập TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được chia làm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý đánh giá kết quả học tập của HS ở
trường trung học cơ sở
Chương 2: Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của HS các trường trung học cơ sở ngồi cơng lập, TP Ha Long, tinh Quang Ninh
Chương 3: Các biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập của HS các trường trung học cơ sở ngoài công lập, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS
1.1 Tống quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới
Mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia có những hình thức đánh giá khác
nhau nhưng đều đưa ra những qui định chuẩn, phù hợp với yêu cầu của xã hội
hiện tại Chẳng hạn: Thời kì phong kiến sử dụng thi, kiểm tra để đánh giá kết quả của người học; Thời kì tiền công nghiệp thi, kiểm tra phải phù hợp với
trình độ người học và coi đó là một cách thức dạy - học, có vai trò khuyến
khích HS tích cực, tự giác học tập; Thời kì hậu công nghiệp kiểm tra - đánh
giá phát triển theo tiêu chí hướng vào mục đích, yêu cầu của chương trình giảng dạy
Từ xa xưa, ở Trung Quốc đã dùng trắc nghiệm trí tuệ để chọn thê thiếp hoặc người hầu, sử dụng các phép thử để chọn tướng, dùng người, Trong Tam Quốc Chí, Không Minh đã nêu ra một số thuật chọn tướng, dùng người
như cho sắc đẹp đề đánh giá tính đứng đắn, dùng vàng bạc đề thử tính thanh
liêm Trong các truyện dân gian việc kén rễ, kén vợ, chọn dâu hiền, tôi trung xảy ra phô biến được người ta còn tổng kết thành tục ngữ, ca dao, các câu
thành ngữ
Đầu thế kỉ XVI, nhà giáo dục J.A Comenxki (1592- 1670) đã đưa ra mô hình nhà trường và được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng Đó là nhà
trường được phân theo cấp học, bậc học ở những lứa tuổi nhất định; các môn
học trong nhà trường được quy định chặt chẽ có chương trình, có nội dung cụ
thể thống nhất; thời gian đảo tạo cũng được ấn định, cách kiểm tra đánh giá
Trang 18Đến thế kỉ XVIII thì hệ đánh giá chất lượng giáo dục đầu tiên được áp dụng phổ biến trong các nhà trường Lúc đầu hệ đánh giá có 3 bậc chính: Tốt-
Trung bình - Kém; Sau đó chia nhỏ thành 5 bậc: Tốt - Khá - Trung bình -Yếu
- Kém Tuy nhiên để có thể đánh giá được theo 5 bậc chất lượng HS thì kiểm
tra phải như thế nào đề đánh giá được chính xác, phù hợp với đối tượng HS nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học mới là vấn đề được các nhà
giáo dục quan tâm
1.1.2 Ở Việt Nam
Khoa cử ở Việt Nam được hình thành khá sớm, các cuộc thi chọn người
tài, người có học vấn được tổ chức định kỳ Thời nhà Lý thế kỷ XI - XIII
thông qua các kì thi Hương để chọn tú tài, cử nhân; thi Hội để chọn Thái HS,
phó bảng, thi Đình để chọn Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa với 3 hình
thức cơ bản là thi văn, thi võ, thi Lại viên Trong các kì thị này được quy định
rất chặt chẽ nhiệm vụ của các lực lượng, sự thưởng phạt nghiêm minh Tuy nhiên có nhiều phiền toái, gò bó, không phát huy hết khả năng sáng tạo của thí
sinh Cạnh đó kết quả của các kì thi thi này hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhận
xét chủ quan của giám khảo
Khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công đã tạo ra bước ngoặt quan
trọng trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của nhân dân Vấn đề đánh giá
kết quả học tập của HS đã có nhiều đổi mới căn bản so với chế độ xã hội cũ
Thời kỳ Pháp thuộc, nền giáo dục Việt Nam mang tính nô dịch thuộc địa với
chủ trương đảo tạo một số Ít người làm tay sai, con dai da số nhân dân là mù
chữ (chính sách ngu dân để dễ cai trị) Song ở thời kỳ này các kỳ thi tuyển
được tổ chức rất nghiêm túc và được bảo đảm bằng pháp luật, trung tâm khảo thí là đơn vị độc lập với Bộ Giáo dục Công tác kiểm tra - đánh giá chất lượng giáo dục luôn gắn liền với mục tiêu đào tạo của thực dân phong kiến
Trang 19Sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay, việc đánh giá đã có nhiều biến đổi căn bản so với chế độ xã hội cũ Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua 3 lần cải cách, với mỗi lần mục tiêu giáo dục dao tạo được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước Đặc biệt là trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển giáo dục - đào tạo, hoạt động nghiên cứu đánh giá; nghiên cứu công tác quản lý hoạt động đánh giá có những phát triển mới Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra những yêu cầu về quản lý nhằm nâng cao chất lượng đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đạy - học Một số tài liệu nghiên cứu về đánh giá trong
lĩnh vực giáo dục như:
* Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bai
giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội
*Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đo lường và đánh giá kết quả học tập,
Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
*Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học
tập, Nxb Khoa học xã hội
* Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong giáo dục,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Các công trình trên đã đề cập đến các khái niệm, các lí luận về KTĐG
đo lường trong giáo dục nói chung cũng như việc KTĐG kết quả học tập của
HS nói riêng Ngồi các cơng trình trên còn có nhiều bài báo, luận án tiến sĩ,
luận văn thạc sĩ cũng đã đề cập đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của
HS ở các cấp học, bậc học của các vấn đề trên bằng các cách tiếp cận khác
nhau như:
* Điêu Bình Dương (2009), Biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra- đánh giá
kết quả học tập ở trường trung học cơ sở của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Trường
Trang 20* Nguyễn Hữu Hoán (2014), Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh THCS ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ
khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm — Đại học Thái Nguyên
Tuy nhiên các công trình đã nói trên chỉ mới có các cách tiếp cận khác
nhau của các hoạt động khác nhau của HS ở các bậc học khác nhau, các địa
phương khác nhau Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên
cứu về "Quản lý đánh giá kết quả học tập của HS các trường THCS ngồi
cơng lập thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh"
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Đánh giá
Bắt cứ một quá trình nảo, lĩnh vực nào mà con người tham g1a vào cũng
nhằm tạo ra những biến đồi nhất định Muốn biết những biến đổi đó diễn ra ở
mức độ nảo thì cần phải đánh giá Trong thực tiễn, đánh giá được thực hiện ở
các lĩnh vực khác nhau và diễn ra trong những tình huống rất đa dạng
Theo Đại từ điển tiếng Việt (1999) của tác giả Nguyễn Như Ý: “đánh giá là nhận xét, bình phẩm về giá trị ” [33] Theo từ điển tiếng
Việt của tác giả Văn Tân: “ đánh giá là nhận thức cho rõ giá trị của một
người hoặc một vật ” [30]
Theo Nguyễn Đức Chính, thuật ngữ đánh giá được định nghĩa: “Đánh
giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách có hệ thống nhằm xác
định mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào” [12] Hoặc “Đánh giá là
quá trình thu thập thông tin và dữ liệu một cách hệ thống về năng lực và phẩm chất của người học và sử dụng các thông tin đó đưa ra quyết định về người
dạy và người học trong tương lai” [12, tr.4]
Nếu nhìn dưới góc độ giáo dục học, “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin và đữ liệu một cách có hệ thống nhằm mục đích giúp người học hoạch định chính sách lựa chọn một phương pháp khả thi để tiễn hành công
việc giáo dục của mình” [19, tr.12]
Trang 21Trên cơ sở của tất cả những quan niệm trên, tôi nhận thấy rằng đánh giá là hoạt động của con người nhằm phán xét về một hay nhiều đặc điểm của sự vật, hiện tượng, con người theo những quan niệm và chuẩn mực nhất định mà người đánh giá cần tuân theo
Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là bộ phận hợp thành rất quan trọng, một khâu không thể tách rời của quá trình giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Nếu coi qua trinh GD&DT là một hệ théng thi danh gia dong vai tro phan hồi của hệ thống, đánh giá có vai trò tích cực trong điều chỉnh hệ thống, là cơ sở cho
việc đổi mới phát triển giáo dục Chính vì vậy, đánh giá là một trong những
vẫn đề luôn được quan tâm
1.2.2 Kết quả học tập
Theo lý luận dạy học hiện đại, học tập là hoạt động nhận thức của người học được thực hiện dưới sự tổ chức điều khiển của nhà sư phạm, mục đích của hoạt động học tập là tiếp thu nền văn hóa, văn minh nhân loại và chuyên hóa chúng thành năng lực thê chất, năng lực tinh thần của mỗi cá nhân người học Đối tượng của hoạt động học là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
được thể hiện ở nội dung của môn học, bài học bằng hệ thống khái niệm khoa
học và khái niệm môn học Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công của HS
về kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục Theo Nguyễn Đức Chính: “Kế quả học tập là mức độ kiến thức, kỹ
năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực (môn học) nào đó”
[12] Két qua học tập được hiểu theo 2 nghĩa: Mức độ người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định (theo tiêu chí), hoặc là mức độ người học đạt được so với các người cùng học khác (/heo tiêu chuẩn)
Trong quá trình dạy học, kết quả học tập của người học thể hiện chất
Trang 22tích cực trong nhận thức, hành vi của người học Kết quả học tập phản ánh những gì mà người học đạt được sau một giai đoạn học tập Kết quả học tập được hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất là mức độ người học đạt được so với các
mục tiêu đã xác định Thứ hai là mức độ mà người học đạt được so sánh với
những người cùng học khác như thế nào Kết quả học tập thể hiện ở kết quả
các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ và các kỳ thi, thể hiện bằng
điểm số theo thang điểm đã được quy định, bằng nhận xét của người đánh giá 1.2.3 Đánh giá kết quả học tập của HS
Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa (2001), đánh giá kết quả học tập là “xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của
HS so với yêu cẩu của chương trình đề ra“ [30] Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của HS là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết quả của kiểm tra Hai
khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là KTĐG
Đánh giá kết quả của HS là việc đưa ra những kết luận, nhận định, phán xét về trình độ của HS Muốn đánh giá kết quả học tập của HS thì phải kiểm
tra, đo lường đề thu thập thông tin cần thiết
Qua các quan điểm nhận xét trên, ta có thể hiểu: đánh giá kết quả học
tập là quá trình thu thập, xử lí thông tin về trình độ, khả năng mà người học
thực hiện các mục tiêu học tập đã xác định, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV, cho nhà trường và cho bản thân HS dé giup ho hoc tap
tiến bộ hơn
Đánh giá kết quả học tập của HS là đánh giá mức độ hoàn thành các
mục tiêu đề ra cho HS sau một giai đoạn học tập Các mục tiêu này thể hiện ở các môn học cụ thê Thông qua đánh giá, kết quả học tập của học sinh sẽ thé hiện kết quả của quá trình GD&ĐÐT Đánh giá kết quả học tập đòi hỏi phải xác
Trang 23định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu của chương trình đề ra Việc đánh giá kết quả khăng định và công nhận những thành quả đã đạt được và định hướng những mục tiêu cần phấn đấu trong tương lai
Như vậy, chúng ta có thể hiểu đánh giá kết quả học tập là sự đối
chiếu, so sánh kiến thức, kĩ năng, thái độ đạt được của người học với các kết quả mong đợi đã được xác định ở mục tiêu học tập, từ đó có những kết
luận phù hợp
Khi đánh giá kết quả học tập của HS cần căn cứ vào mục tiêu cụ thể của mỗi bài, chương, phần, lớp, cấp học đã đề ra, cụ thé la:
- Chú ý hơn tới việc đánh giá trình độ tư duy, năng luc va ky nang van
dụng kiến thức khoá học đề giải quyết vấn đề
- Đa dạng hoá nội dung, hình thức câu hỏi và bài tập nhằm đánh giá
được những mục tiêu đã đặt ra cho khoá học
- Tạo điều kiện và bồi đưỡng dé HS biết đánh giá và tự đánh giá kết quả
học tập khoá học
Như vậy, kết quả học tập của HS là thước đo của quá trình dạy - học, đánh giá chính xác kết quả học tập của HS là điều vô cùng cần thiết trong suốt quá trình dạy - học
1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS
Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh là tác động có
tính chất, có mục đích của chủ thể quản lý đến hoạt động đánh giá kết quả học
tập của học sinh đề xác định mức độ năm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS so với chương trình đề ra
Phân tích định nghĩa ta thấy: chủ thể của hoạt động cao nhất là người
Hiệu trưởng, bên dưới là các giáo viên (chủ nhiệm và bộ môn), một tập thể cùng tham gia đánh giá kết quả học tập của HS Hoạt động quản lý hướng tới
mục tiêu cụ thể là xác định mức độ nắm được kiến thức của từng học sinh so
Trang 241.2.5 Biện pháp quản lý
Muốn hiểu rõ khái niệm biện pháp quản lý, trước hết chúng ta xem xét khái niệm phương pháp quản lý
Phương pháp quản lý là một bộ phận đồng nhất linh hoạt trong hệ thống quản lý, phương pháp quản lý cũng thể hiện rõ nhất tính năng động, sáng tạo của công tác quản lý trong mỗi tình huống, mỗi đối tượng nhất định Người CBQL phải biết sử dụng phương pháp quản lý thích hợp Tính hiệu quả của quản lý phụ thuộc một phần quan trọng vào việc lựa chọn đúng đắn và áp dụng linh hoạt nhất các biện pháp quản lý
Trong giáo dục, biện pháp quản lý là tổ hợp nhiều cách thức tiến hành của CBQL giáo dục nhằm tác động đến khách thể (đối tượng) quản lý trong nhà trường và các cơ sở giáo dục bằng các chức năng quản lý đề giải quyết những vấn đề trong công tác quản lý giáo dục làm cho quá trình giáo dục đạt được mục tiêu giáo dục được đề ra trong Luật giáo dục và chiến lược giáo dục
của nước ta
12.6 Biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh
Từ những phân tích khái niệm ở trên chúng tôi đưa ra khái niệm công cụ như sau: Biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh là các cách thức của đội ngũ quản lý giáo dục từ Phòng giáo dục đến các nhà trường sử dụng trong quá trình quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh và giải quyết các van dé nay sinh trong quá trình này
1.3 Một số vấn đề lý luận về đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS
1.3.1 Mục đích của đánh giá
Đánh giá là một quá trình giúp người học xác định kiến thức và kĩ năng hiện có, đặt ra kế hoạch học tập cho tương lai, giúp cho HS biết được mình
Trang 25đang ở mức nảo trong việc đạt được mục tiêu học tập Việc đánh giá xác định và thể hiện những bằng chứng về kĩ năng và kiến thức của người học đã đạt được, đánh giá cũng được sử dụng để hỗ trợ trong việc cải thiện quá trình dạy
học Đánh giá có các mục đích chính như:
- Xác định mức độ mà người học cần phải đạt được - Xác định nhu cầu học tập của người học
- H6 tro va quan li qua trình dạy và học
- Xác định hoặc cấp chứng chỉ cho thành quả học tập của người học - Xác định điểm mạnh và điểm yếu của chương trình hoặc quá trình học tập Một công cụ đánh giá hay một hoạt động đánh giá cụ thể có thể sử dụng với nhiều mục đích, tuy nhiên không phải một hoạt động đánh giá hay công cụ đánh giá nào cũng phải hướng tới tất cả các mục đích trên
1.3.2 Vị trí của đánh giá kết quả học tập
Trong quá trình dạy học, hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS là một khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, vận dụng của người học Hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS là khâu cuối cùng và là khâu quan trọng nhất trong quá trình dạy học
Xét trên quan điểm hệ thống, quy trình đào tạo được xem như một hệ thống gồm các yếu tố như: mục tiêu, chương trình đảo tạo, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học, phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò và cuỗi cùng là KTĐG kết quả của người học
Trang 261.3.3 Chức năng của đánh giá kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập hướng vào ba chức năng chủ yếu là chức năng định hướng, chức năng hỗ trợ và chức năng xác nhận
* Chức năng định hướng: Với chức năng định hướng, kết quả đánh giá có thể đo lường và dự báo trước khả năng của học sinh có thể đạt được trong
quá trình học tập, đồng thời xác định những điểm mạnh, điểm yếu của HS,
giúp cho GV thu thập các thông tin về HS như kiến thức, kĩ năng, hứng thú
của HS đối với môn học, xem xét về sự khác biệt giữa các học sinh Xem xét
kết quả của đánh giá cho phép đề xuất định hướng điều chỉnh những sai sót,
phát huy những kết quả trong cải tiến hoạt động dạy - học với các phần kiến thức đã dạy Đánh giá giáo dục được tiến hành trên cơ sở của mục tiêu giáo dục Nó tiễn hành phán đoán sự sai lệch giữa hiện trạng thực tế và mục tiêu đề ra trước đó, làm cho khoảng cách này ngày một ngắn hơn Chính vì vậy đánh giá là cái đích để người dạy hướng dẫn người học cùng vươn tới, hơn nữa đánh giá giúp đơn vị giáo dục lập kế hoạch dạy - học để cùng hướng tới việc
đạt mục tiêu Đánh giá giúp cho HS, GV trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy - học Do vậy, nó có tác dụng định hướng hoạt động học tập tích cực chủ động
của HS
*Chức năng xác nhận: Đánh giả thực hiện chức năng xác nhận là nhằm
xác định mức độ mà người học đạt được các mục tiêu học tập, đồng thời làm
căn cứ cho những quyết định phù hợp Chức năng này có ý nghĩa quan trọng
về nhiều mặt, đặc biệt là về mặt xã hội Đánh giá xác nhận bộc lộ tính hiệu
quả của quá trình GD&ĐÐT Đánh giá xác nhận cung cấp những số liệu để thừa nhận hay bác bỏ sự hoàn thành hay chưa hồn thành khố học, chương trình học hoặc môn học để đi đến quyết định là cấp chứng chỉ, cấp bằng hoặc lên
lớp, .Nó đòi hỏi phải thiết lập một ngưỡng trình độ tối thiểu và xác định vị trí
kết quả của người học với ngưỡng này, từ đó đòi hỏi người học phải đạt được
Trang 27mức độ tối thiểu các mục tiêu đã xác định Do vậy, một ngưỡng trình độ thối thiểu đưa ra là quan trọng
* Chức năng hỗ trợ: Đánh giá thực hiện chức năng hỗ trợ là chuẩn
đoán, điều chỉnh để hỗ trợ việc học tập, giúp cho quá trình dạy học có hiệu
quả Đánh giá thực hiện chức năng hỗ trợ đòi hỏi phải có cách xử lí thông tin để vừa có tính chất thâu tóm đối với các thời điểm khác nhau của quá trình học tập, vừa có tính chất thúc đây, củng cố, mở rộng chất lượng vốn kiến thức, chỉnh lí, sửa chữa và nâng cao Đánh giá hỗ trợ cho học tập, đòi hỏi GV và HS cùng tham gia tổ chức để đảm bảo cho sự thành công của quá trình dạy học
Ba chức năng trên luôn luôn quan hệ chặt chẽ với nhau Tuy nhiên, tùy
vào đối tượng, thời điểm, hình thức, phương pháp đánh giá mà một chức năng
nào đó có thể sẽ trội hơn
1.3.4 Vai trò của đánh giá kết quả học tập
Trong nhà trường hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới
phương pháp dạy học đòi hỏi phái tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội
dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến hoạt động kiểm tra đánh kết quả dạy học Đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao
chất lượng đào tạo Kết quả của đánh giá là cơ sở dé điều chỉnh hoạt động dạy,
hoạt động học và quản lý giáo dục Nếu đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về
chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực Đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập
Đánh giá trong quá trình dạy - học có vai trò của nồi bật là:
Đối với GV: Giúp GV biết được hiệu quả, chất lượng giảng dạy Trên
Trang 28phương pháp giảng dạy, từ đó điều chỉnh hay phát huy quá trình dạy học giúp
HS hoàn thiện hoạt động học
Đối với HS: Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những thông tin "liên hệ ngược" giúp HS điều chỉnh hoạt động học
- Về giáo dưỡng chỉ cho HS thấy mình đã tiếp thu điều vừa học đến
mức độ nảo, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết
- Về mặt phát triển năng lực nhận thức giúp HS có điều kiện tiến hành
các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho HS phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt
vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế
- VỀ mặt giao dục, giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm cao trong học
tập, có ý chí vươn lên đạt những kết quả cao hơn, cũng cố lòng tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thứcc tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn
Đối với cán bộ quản lý giáo dục: Cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục những thông tin về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có
những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ
những sáng kiến hay, giúp đưa ra những quyết định phù hợp trong việc điều chỉnh, cải tiến chương trình, nội dung đào tạo, hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu dạy - học
1.3.5 Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập 1.3.5.1 Đánh giá phải đảm bảo tỉnh khách quan
- Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của HS so với yêu cầu do chương trình quy định
- Nội dung đánh giá phải phù hợp với các yêu cầu chung của chương
trình đề ra
Trang 29- Tổ chức đánh giá phải nghiêm túc, đúng quy định
Để đảm bảo tính khách quan trong đánh giá, cần cải tiễn phương pháp,
hình thức kiểm tra đánh giá từ khâu ra đề, tô chức thi kiểm tra tới khâu cho
điểm Xu hướng chung là tùy theo đặc trưng môn học mà lựa chọn hình thức
kiểm tra thích hợp Song dù hình thức nào, vấn đề “lượng hố” nội dung mơn học theo các đơn vị kiến thức để làm chuẩn cho việc kiểm tra đánh giá, cho
điểm khách quan là cực kì quan trọng
1.3.5.2 Đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện
Đánh giá phải bao quát được các mặt, các khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục đích của giáo dục Đánh giá toàn diện đòi hỏi phải đánh giá được đầy đủ các mục tiêu đã xác định, cho phép xem xét đối tượng đánh giá một cách đầy đủ, khách quan, chính xác, tránh sự phiến diện
1.3.5.3 Đánh giá đảm bảo tính thường xuyên có hệ thông
Quá trình đánh giá cần được thực hiện một cách thường xuyên theo kế hoạch và mang tính hệ thống Kiểm tra có hệ thống giúp thu thập chính xác,
đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá khách quan, toàn diện Ngoài ra
với lượng thông tin đầy đủ sẽ có cơ sở chắc chắn để thực hiện điều chỉnh hoạt
động giáo dục Do vậy, cần thực hiện kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá
thường xuyên với kiểm tra đánh giá định kỳ; số lần, hình thức kiểm tra cần phủ hợp đảm bảo cho việc đánh giá kết quả học tập của HS
1.3.5.4 Đánh giá đảm bảo tính xác nhận và phát triển
Tính xác nhận là việc kiểm tra đánh giá phải khẳng định được hiện
Trang 30nhận ra hiện trạng cái mình đạt được (chức năng xác nhận) mà còn có niềm tin
vào khả năng của mình trong việc tiếp tục phát triển hoặc khắc phục những điểm không phù hợp Nói cách khác, đánh giá trong dạy học không đơn thuần là phán xét kết quả học tập của người học mà thực sự là một nội dung của hoạt
động dạy học
1.3.5.5 Đánh giá đảm bảo tính quy chuẩn, khoa học
Đánh giá dù theo bất kì hình thức nào cũng đều nhằm mục tiêu phát
triển hoạt động dạy học, đồng thời phải đảm bảo lợi ích cho người được đánh
giá Vì vậy, đánh giá cần tuân theo những chuẩn mực nhất định, những chuẩn này được quy định rõ trong quy chế chuyên môn, phân phối chương trình về
nội dung, cách thức, thời điểm thực hiện kiểm tra đánh giá và công khai đối
với HS Do đó tránh được sự tuỳ tiện, ngẫu hứng trong quá trình đánh giá và
kết quả mới đảm bảo tính én định
1.3.6 Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tuỳ thuộc vào mục đích đánh giá, đối tượng đánh giá, cấp độ và phạm
vi đánh giá mà mỗi loại hình đánh giá sẽ được tiến hành theo các bước cụ thể Tuy nhiên, đánh giá kết quả trong nhà trường bao gồm các bước như sau:
1.3.6.1 Xác định mục đích đánh giá
Xác định mục đích đánh giá là khâu đầu tiên của một tiến trình đánh giá, đòi hỏi phải xác định được đánh giá kết quả học tập nhằm mục đích gì? Quyết định nào sẽ được đưa ra sau khi đánh giá? Như vậy, xác định mục đích đánh giá sẽ hưỡng dẫn các bước tiếp theo của tiến trình đánh giá Các mục
tiêu cần đánh giá căn cứ vào các mục tiêu học tập đã xác định
1.3.6.2 Xác định nội dung và các phương pháp đánh giá
Nội dung đánh giá căn cứ vào mục tiêu cần đánh giá, nội dung và
phương pháp đánh giá phải phù hợp với hình thức đánh giá, là đánh giá
thường xuyên hay đánh giá định kì, đánh giá tổng kết, cũng như phù hợp với
đặc điêm của môn học, vào đôi tượng của học sinh
Trang 311.3.6.3 Lựa chọn công cụ đánh giá
Công cụ đánh giá có vai trò quan trọng trong việc đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh, xây dựng các bảng ma trận đề kiểm tra sẽ giúp
đưa ra được một cấu trúc hợp lí để xác định đầy đủ, toàn diện và cân đối phạm vi kiến thức, kĩ năng cần đánh giá Việc thông báo rõ các tiêu chuẩn và tiêu
chí đánh giá cho những người đánh giá và những đối tượng được đánh giá sẽ đưa đến tính thống nhất, giảm bớt những căng thẳng có thể xảy ra trong quá
trình đánh giá
1.3.6.4 Thu thập và xử lí thông tin đánh giá
Trên cơ sở mục đích và mục tiêu, cần xác định những loại thông tin để tiễn hành thu thập Ở giai đoạn này vận dụng các công cụ và kĩ thuật dé thu thập thông tin phù hợp với mục đích và đối tượng đánh giá Sau đó, cần xử lí
thông tin, đem đối chiếu với các tiêu chuẩn đã xác định ban đầu Việc đối
chiếu các thông tin với tiêu chuẩn là cơ sở đưa đến kết luận Đây là giai đoạn phức tạp nên cần chú trọng đề đảm bảo tính khách quan và chính xác
1.3.6.5 Kết luận và đưa ra những quyết định
Là công đoạn cuối cùng của quá trình đánh giá, sau khi phân tích về
định tính và định lượng Trên cơ sở đối chiếu các thông tin với tiêu chuẩn, cần hình thành kết luận chính xác, để đi đến những quyết định phù hợp Những
quyết định này phải có tác dụng xác nhận hay điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động học tập
1.3.7 Nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS
1.3.7.1 Chủ thể đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường THCS Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS được Hiệu trưởng nhà
trường xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát ở
tất cả các khâu trên cơ sở tuân thủ Thông tư số 58/2011/TT - BGDĐT, ngày
Trang 32khâu, từ khâu xác định mục tiêu của kiểm tra, đánh giá đến khâu cuối cùng là
ghi chép kết quả và tô chức đánh giá HS
Các chủ thể tham gia đánh giá kết quả học tập của HS trong trường THCS hiện nay là GV chủ nhiệm và GV bộ môn GV chủ nhiệm chủ yếu
được giao nhiệm vụ đánh giá về hạnh kiểm, GV bộ môn đánh giá về học lực
dựa trên kết quả của các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ
1.3.7.2 Hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường THCS
Đánh giá HS THCS bao gồm 3 hình thức:
- Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng
nhận xét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục
- Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối
với môn Giáo dục công dân
- Đánh giá bằng cho điểm đối với các môn học còn lại Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10; nếu sử dụng thang
điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này
Như vậy, kết quả các bài kiểm tra là một trong những căn cứ quan trọng
để đánh giá kết quả học tập của HS và người trực tiếp đánh giá chính là các
giáo viên giảng dạy
1.3.7.3 Phương thức đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường THCS Phương thức đánh giá HS trong trường THCS hiện nay được thiết lập qua hai hoạt động cơ bản là: đánh giá thường xuyên hàng ngày, ghi nhận ở hệ
thống số như số điểm, số điểm danh, số chủ nhiệm; đánh giá định kỳ qua bài
kiểm tra I tiết trở lên và kiểm tra học kỳ
Kiểm tra định kỳ: các bài kiểm tra 1 tiết trở lên được tính hệ số 2; thời
điểm kiểm tra với số lần kiểm tra tùy theo số tiết học/tuần được quy định trong kế hoạch dạy học (2o Sở GD&PT quy định)
Trang 33Kiểm tra học kỳ được tổ chức 2 lần mỗi năm, được tính hệ số 3 Điểm
kiểm tra học kỳ được tính chung với điểm đánh giá thường xuyên trong năm để cơng nhận việc hồn tất chương trình của HS, quyết định HS được lên lớp hay không Cuối cấp học, HS được xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở theo quy chế xét công nhận tốt nghiệp của Bộ GD&ĐT
Phương thức đánh giá phổ biến qua các kỳ kiểm tra nói trên là làm bài viết dưới hình thức tự luận Tuy nhiên, hình thức trắc nghiệm khách quan
đang được sử dụng phổ biến trong kiểm tra từ khi bắt đầu thực hiện đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông theo tinh than Nghị quyết
40/2000/QH10 của Quốc hội
Trên cơ sở các nguyên tắc và các quy định về hình thức, phương thức
KTĐG HS trong trường THCS nêu trên, GV tiến hành thực hiện tất cả các
khâu trong quy trình KTĐG dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng 1.4 Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS
1.4.1.Vai trò quản lý của Hiệu trưởng nhà trường trong đánh giá kết quả học tập của học sinh
Hiệu trưởng là người lãnh đạo cao nhất của nhà trường Hiệu trưởng trực tiếp điều hành và là người chịu trách nhiệm chính về các hoạt động trong
nhà trường Chính vì vậy, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất
trong việc thực hiện triển khai các hoạt động liên quan đến công tác đánh giá
kết quả học tập của học sinh, là người theo dõi, kiểm tra, giám sát các hoạt
động của giáo viên và học sinh trong tất cả các hoạt động dạy và học, trong đó có hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
Trong Luật Giáo dục, tại Điều 54 nêu rõ vai trò quản lý của người Hiệu
Trang 34Điều 21 của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT - BGD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011) quy định trách nhiệm của Hiệu trưởng như sau:
1 Quản lý, hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện và phổ biến đến gia đình học sinh các quy định của Quy chế này; vận dụng quy định
của Quy chế này đề đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật
2 Kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm tra, cho điểm và đánh giá nhận xét của giáo viên Hàng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào số gọi tên và ghi điểm của các lớp
3 Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết quả vào số gọi tên và ghi
điểm, vào học bạ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét của giáo viên bộ môn khi đã có xác
nhận của giáo viên chủ nhiệm
4 Tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định tại Điều l6 Quy chế này; phê duyệt và công bó danh sách học sinh được lên lớp sau khi có kết quả kiểm tra lại các môn học, kết quả rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè
5 Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện Quy chế này phải khắc phục ngay sai sot
1.4.2 Nội dung quản lý
Trên cơ sở các chức năng quản lý và quá trình tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS thì việc quản lý hoạt động này bao gồm những nội dung cụ thể sau đây:
- Lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh: Chỉ đạo lập kế
hoạch đánh giá kết quả học tập của HS một cách khoa học, chị tiết theo từng
tháng, từng kỳ, từng năm học Chỉ đạo các buổi học tập nghiên cứu, tìm hiểu
nghiệp vụ, quy chế liên quan đến KTĐG Tăng cường tô chức bồi dưỡng GV
về kỹ năng ra đề kiểm tra, viết đáp án và chấm bài bằng các hình thức trắc nghiệm, tự luận theo chuẩn kiến thức kĩ năng của từng môn học với các cấp
Trang 35độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng Chỉ đạo chuẩn bị cơ sở vật chất và các
điều kiện phục vụ cho KTĐG
- Tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá kết qua hoc tap cua hoc sinh:
Thực hiện đúng quy định Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS do Bộ GD&ĐÐT ban hành, thực hiện đủ số lần KTTX, KTĐK, KT học kỳ cả lý thuyết
và thực hành: đối chiếu mục tiêu, xem xét kế hoạch cụ thể, tổ chức thực hiện theo quy trình
+ Khâu chấm bài, công bố kết quả và ghi điểm: Tô chức giao nhận bài kiểm tra, đánh phách, quản lý phách, tô chức kiểm tra tập trung đối với các bài
kiểm tra học kỳ, kiểm tra khảo sát theo hình thức trách nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận Áp dụng đúng tiêu chuẩn cho điểm, có thang điểm thống
nhất theo đáp án từng câu và cả bài kiểm tra Chấm bài và trả bài kiểm tra
đúng thời hạn, có nhận xét chung và lời phê cụ thể cho từng bài để HS rút
kinh nghiệm Nhận đơn, tô chức chấm phúc khảo bài kiểm tra và trả lời những
câu hỏi thắc mắc của HS về những vấn đề liên quan đến kiểm tra
+ Quản lý hồ sơ đánh giá kết quả học tập của học sinh: Lưu, quản lý điểm, kết quả học tập (bản góc tờ ghi tên, ghi điểm), lưu và quản lý bài kiểm
tra, số điểm cá nhân, số điểm lớp, học bạ của HS Công bố bảng điểm của HS
công khai cũng như gửi về gia đình cho cha, mẹ HS Báo cáo tình hình kiểm tra theo quy định của nhà trường và lưu giữ kết quả kiểm tra phục vu cho tong hợp, phân loại, đánh giá cuối kỳ, cuối năm của nhà trường
- Chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh: chỉ đạo thực hiện theo đúng tiễn trình ở trên, có đúng kế hoạch, quy trình, tiễn
độ Nếu có phát sinh, sai sót thì uốn nắn, điều chỉnh kịp thời
- Kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh: Hiệu
trưởng phải thường xuyên kiểm tra hoạt động thanh tra, kiểm tra của các bộ
Trang 36kiểm tra có đảm bảo không? Đã kiểm tra đúng khâu còn bất cập chưa? Việc điều chỉnh theo kết quả thanh tra, kiểm tra như thế nào? Tất cả những công việc đó nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS
1.4.3 Phương pháp quản lý
Đề công tác quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh đạt kết qua tốt, cùng với việc phải tuân thủ đúng các nguyên tắc quản lý, người Hiệu trưởng còn phải vận dụng sáng tạo và linh hoạt các phương pháp quản lý Trong đó cần chú trọng tới ba nhóm phương pháp quản lý
Nhóm phương pháp kế hoạch hóa: căn cứ vào những kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh đã được xây dựng từ đầu năm Người Hiệu trưởng thực hiện việc quản lý, kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch của các bộ phận (tô chuyên môn, nhóm chuyên môn), của các cá nhân (giáo viên) phải phù hợp và thống nhất với kế hoạch chung, đặc điểm của học sinh
Nhóm phương pháp tổ chức: Hiệu trưởng thực hiện phương pháp tổ chức để quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh có thực hiện đúng kế hoạch, đúng nguyên tắc hay không ? Đang còn bất cập ở khâu tổ chức
nào đề điều chỉnh, uốn nắn kịp thời
Nhóm phương pháp kiểm tra: Hiệu trưởng có thể kiểm tra trực tiếp hoặc giám tiếp thông qua các bộ phận, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất các khâu trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh để phát hiện và khắc phục những hạn chế
1.4.4 Các yếu tỗ ảnh hướng đến hiệu quả quản lý
1.4.4.1 Các yếu tổ chủ quan
Nhận thức của Hiệu trưởng đối với hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS có vai trò quan trọng đến kết quả Trước tiên phải nhận thức đúng
Trang 37đánh giá kết quả học tập là gì? Từ đó mới tô chức, chỉ đạo hoạt động đúng hướng Khi nhà trường thực hiện quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập
của HS có nghĩa là nhà trường đã chấp nhận cung cấp cho người học thông
tin khách quan, khoa học giúp họ đánh giá điều chỉnh phương pháp học tập của cá nhân Điều đó đồng nghĩa với việc coi người học là đối tượng phục vụ
chính của nhà trường Thách thức đầu tiên và lớn nhất đối với các nhà quản
lý, những người phải thay đổi từ phong cách đến phục vụ Những thách thức này có thể bao gồm từ khâu chuẩn bị đến điều hành cả bộ máy theo phong cách mới Chính bởi vậy mà nhận thức của các nhà quản lý có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS, nếu nhận thức không đúng sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm, ngược lại nếu họ có nhận thức đúng đắn sẽ giúp họ đưa ra những tác động tích cực, những quyết định đúng đắn
Uy tín của người quản lý trường học, các phâm chất nhân cách cũng ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS Nếu người quản lý công bằng, khách quan trong nhận xét, đánh giá giáo viên, cởi mở trong giao tiếp, hiểu biết, phân nhiệm hợp lý sẽ tạo nên uy tín của Hiệu trưởng và được cấp dưới nghe theo Nếu người quản lý độc đoán, chuyên quyền, không công bằng, chạy theo bệnh thành tích thì sẽ tạo cho giáo viên sự ức chế
Trình độ quản lý, đặc biệt là năng lực và kỹ năng quản lý nói chung, kĩ năng quản lý hoạt động đánh giá nói riêng của Hiệu trưởng cũng có nhiều
ảnh hưởng Bên cạnh sự am hiểu về hoạt động đánh giá thì việc nhà quản lý
Trang 381.4.4.2 Các yếu tô khách quan
* Nhận thức giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Giáo viên là người thường xuyên tiếp xúc với HS, thông qua GV, HS cảm nhận được thay đổi của hoạt động đánh giá Thách thức có thể trở thành
cơ hội hay không chính là sự chấp nhận đổi mới của đội ngũ GV
Học sinh là đối tượng trực tiếp của hoạt động đánh giá kết quả học tập
Do vậy, nhận thức và ý thức của HS dong vai trò quan trọng trong thành
công của quá trình dạy học Tính tự giác và kỷ luật trong kiểm tra đánh giá sẽ thúc đẩy các em có nhận thức và thái độ đúng về kiểm tra, đánh giá Nhờ
đó, việc đánh giá kết quả học tập của các em đảm bảo được tính khách quan
và ngược lai
Nhận thức của xã hội, của cha mẹ HS về đánh giá kết quả học tập của
HS cũng có ảnh hưởng nhất định Tâm lý khoa cử, trọng bằng cấp của xã hội, của cha mẹ HS đã và đang gây sức ép rất lớn cho giáo dục nói chung và hoạt động đánh giá nói riêng Thậm chí tâm lý này còn là nguyên nhân của các hiện tượng tiêu cực trong thi cử gây nên những nhức nhối trong giáo dục Tuy nhiên thay đổi tâm lý sai lệch nói trên của xã hội, của cha mẹ HS không phải là không thực hiện được, muốn thay đổi nó cần phải có những định hướng, những cải cách của nhà nước về giáo dục
* Kỹ năng sử dụng phương pháp đánh giá của giáo viên
Kỹ năng sử dụng phương pháp đánh giá của GV có vai trò hết sức quan trọng tới kết quả học tập của HS GV có kĩ năng này thành thạo sẽ biết cách lựa chọn và sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau (iếi, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, ), thực hiện đánh giá thường xuyên để có thể sửa
lỗi, điều chỉnh, bố sung những sai sót về kiến thức cho HS kịp thời Áp dụng
các phương pháp đánh mới có tính thực tiễn cao như đánh giá qua đề án, hoặc
Trang 39đánh giá kỹ năng thực hành thông qua các tình huống mô phỏng (ví du niu kiểm tra kỹ năng nói trong môn ngoại ngữ thông qua tình huống tham dự phỏng vấn trong khi xin việc .) Như vậy, sự thành thạo trong kỹ năng sử dụng phương pháp đánh giá của GV là một trong những yếu tố có ảnh hưởng
rất nhiều đến việc đánh giá chính xác kết quả học tập của HS THCS
* Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đánh giá
Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ sẽ là tiền đề thuận lợi cho tổ chức hoạt động đánh giá Đặc biệt cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin tốt, đội
ngũ GV, nhân viên thành thạo tin học thì hoạt động đánh giá sẽ gặt hái nhiều
thành cơng Ngồi ra, cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn khiến cho việc tổ chức, triển khai gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc Đây là nguyên nhân, là rào cản cho tiến trình đổi mới cũng như duy trì hoạt động đánh giá kết quả học
Trang 40Tiểu kết chương 1
Đánh giá kết quả học tập của HS là một bộ phận cần thiết không thể
thiếu trong quá trình dạy học Đồng thời là một khâu không thể tách rời của quá trình GD&ĐT
Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo của HS so với yêu cầu của chương trình đề ra
Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh là tác động có tính chất, có mục đích của chủ thể quản lý đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh đề xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS so với chương trình đề ra
Nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh bao gồm: Chủ thể đánh giá là Hiệu trưởng và giáo viên; có ba hình thức đánh giá bằng điểm số, nhận
xét, kết hợp điểm số và nhận xét; các phương thức đánh giá thông thường là tự
luận, trắc nghiệm khách quan, sản phẩm thực tế,
Luận văn cũng đã phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh: nguyên nhân chủ quan là nhận thức, năng lực, kỹ năng, uy tín của Hiệu trưởng, nguyên nhân chủ quan là nhận thức của giáo viên, học sinh, CMHS và xã hội, kỹ năng sử dụng phương pháp đánh giá của giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đánh giá
Từ những lý luận cơ bản trên đây là cơ sở, là nền tảng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu thực trạng vấn đề và là căn cứ khoa học để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS ở các trường THCS ngồi cơng lập TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay