1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp

147 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trên cơ sở tổng quan các công trình khoa học trong và ngoài nước liên quan đến luận văn, tác giả đã tạo dựng được khung lý luận, làm sáng tỏ thêm lý luận quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo trong các trường mầm non hiện nay. Tác giả đã nghiên cứu và phân tích sâu các nội dung quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi là: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt động. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý như: nhận thức; năng lực, trình độ chuyên môn; môi trường, cơ sở vật chất; sự phối hợp giữa nhà trường gia đình xã hội... Qua quá trình khảo sát với các khách thể là CBQL, GV của 5 trường mầm non trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: Trường mầm non Thắng Sơn; Trường mầm non Cự Đồng; Trường mầm non Cự Thắng; Trường mầm non Thục Luyện; Trường mầm non Hương Cần. Tác giả đưa ra một số kết luận: Một là, ưu điểm: các lực lượng đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động; mục tiêu hoạt động được xác định rõ ràng, cụ thể; CBQL nhà trường đã quan tâm tới việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá với những hoạt động thiết thực; GV tích cực, nỗ lực thực hiện đa dạng các phương pháp giáo dục và đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận... Hai là, tồn tại, bất cập: việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp và các hình thức giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ ít có sự đổi mới để kịp đáp ứng nhu cầu; công tác xây dựng kế hoạch hoạt động chưa được thực hiện thường xuyên; công tác tổ chức, chỉ đạo triển khai trong nhà trường còn lúng túng, thiếu sự khoa học, một bộ phận CBQL, GV chưa tích cực trong hoạt động; việc áp dụng các văn bản, quy định vào quản lý còn cứng nhắc, thiếu hiệu quả; hay quá trình kiểm tra, đánh giá hoạt động vẫn chưa thường xuyên, liên tục; các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra thiếu sự cập nhật, bổ sung đáp ứng yêu cầu... Mặt khác, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ trong nhà trường chưa được xác định rõ ràng và chưa có sự quản lý, tác động phù hợp để mang lại hiệu quả cao... Luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại các trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp và được các cán bộ quản lý, giáo viên các trường đánh giá cao về tính cấp thiết, tính khả thi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Liên HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, động viên tạo điều kiện cấp lãnh đạo, thầy giáo, bạn bè gia đình Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Bích Liên hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT Thanh Sơn; Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để tác giả tiến hành điều tra, thu thập số liệu thông tin cần thiết để hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên ln bên cạnh trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng hết sức, song khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học có hạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận chia sẻ đóng góp thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL CNH-HĐH GD GD&ĐT GV HS KN KT-XH NXB QL QLGD TB TBV : : : : : : : : : : : : : Cán quản lý Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Giáo dục Giáo dục & Đào tạo Giáo viên Trẻ Kỹ Kinh tế-Xã hội Nhà xuất Quản lý Quản lý giáo dục Trung bình Tự bảo vệ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .XXI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG TÍCH HỢP .7 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.2 Ở VIỆT NAM .9 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 1.2.1 QUẢN LÝ 11 1.2.2 QUẢN LÝ GIÁO DỤC .12 1.2.4 GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 13 1.2.5 QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 15 1.3 TRƯỜNG MẦM NON VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 16 1.3.1 TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐẶC ĐIỂM TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON .16 1.3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP .18 iii 1.4 QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 31 1.4.1 LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP .31 1.4.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 34 1.4.3 CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 35 1.4.4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 36 1.5 VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 38 1.6 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 39 1.6.1 YẾU TỐ NHẬN THỨC CỦA CBQL, GV, PHỤ HUYNH HS VÀ XH ĐẾN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP .39 1.6.2 YẾU TỐ TRÌNH ĐỘ, NĂNG LỰC 40 1.6.3 YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC, CƠ SỞ VẬT CHẤT 40 1.6.4 YẾU TỐ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG - GIA ĐÌNH - XÃ HỘI .41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ 44 CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON 44 HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 44 iv THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 44 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KT-XH VÀ GD&ĐT HUYỆN THANH SƠN 44 2.1.1 TÌNH HÌNH KT-XH 44 2.1.2 TÌNH HÌNH GD&ĐT .46 2.2 KHÁI QUÁT KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .47 2.2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 47 2.2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT 47 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 48 2.2.4 ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 48 2.2.5 KHÁCH THỂ KHẢO SÁT .49 2.2.6 THANG ĐO KHẢO SÁT 49 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 49 2.3.1 THỰC TRẠNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.49 2.3.2 THỰC TRẠNG NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.53 2.3.3 THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 56 2.3.4 THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 59 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ v CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.60 2.4.1 THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 60 2.4.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 64 2.4.3 THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 67 2.4.4 THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 70 2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 72 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 75 2.6.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 80 vi BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 80 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 80 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH MỤC TIÊU 80 3.1.3 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG 81 3.1.4 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI 81 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.82 3.2.1 TUYÊN TRUYỀN, BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH TRẺ VÀ XÃ HỘI VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .82 3.2.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG NHÀ TRƯỜNG 85 3.2.3 CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 90 3.2.4 PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG - GIA ĐÌNH - XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP .96 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 104 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 106 3.4.1 GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO NGHIỆM 106 3.4.2 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 107 vii KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 KẾT LUẬN .111 KHUYẾN NGHỊ 112 2.1 ĐỐI VỚI UBND HUYỆN THANH SƠN 112 2.2 ĐỐI VỚI PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH SƠN 113 2.3 ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC .1 PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC 2: 10 PHỤ LỤC 3: 12 PHỤ LỤC 4: 13 viii kiện đáp ứng tốt Một môi trường xã hội (xã hội văn minh, dân trí cao, khơng tệ nạn xã hội…) mơi trường giáo dục (bầu khơng khí làm việc nhà trường chân tình, thân ái, tất trẻ thơ, người, người mình, nội đoàn kết…) động lực thúc đẩy hoạt động nhà trường, đặc biệt công tác giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp hiệu Bên cạnh đó, sở vật chất, điều kiện dạy học sở tối thiểu mà nhà trường cần quan tâm thực để đáp ứng cho quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp diễn thuận lợi Bất kỳ hoạt động để thực cần có kinh phí để chi trả đáp ứng kịp thời chi phí q trình thực Bên cạnh đó, nguồn lực khác: sở vật chất, phương tiện, văn phòng phẩm, phòng học… điều kiện tối thiểu để giúp hoạt động tiến hành kế hoạch xây dựng Yếu tố yếu tố thường trực hữu trước mắt chúng ta, khơng QL, bố trí, xếp tốt có trở ngại không nhỏ cho hoạt động 1.6.4 Yếu tố phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội Việc giáo dục kỹ tự bảo vệ nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện có khả ứng phó với tác động từ giới xung quanh cần thiết trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao”, sức mạnh tập thể giúp cho hoạt động diễn thuận lợi Sự phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo thống nhất, xây dựng mơi trường đồn kết tạo sức mạnh thúc đẩy trình phát triển kỹ tự bảo vệ trẻ 41 Kết luận chương Qua nghiên cứu sở lý luận thấy q trình giáo dục, chăm sóc trẻ việc giáo dục kỹ tự bảo vệ nhiệm vụ quan trọng để giúp trẻ hình thành phát triển toàn diện thân đáp ứng mục tiêu giáo dục Để hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp có hiệu việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện nhà trường vô cần thiết Kinh nghiệm rút từ nghiên cứu tác giả giới nước qua cách tiếp cận kiến thức giáo dục chăm sóc trẻ từ góc độ tâm lý, giáo dục học, cho thấy nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp thống hữu mặt: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động Mặt khác để công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp đạt hiệu cao, trường mầm non cần ý đến yếu tố ảnh hưởng như: nhận thức; lực, trình độ chun mơn; môi trường, sở vật chất; phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội Và đặc biệt người Hiệu trưởng cần phát huy vai trị, trách nhiệm thực sứ mệnh giáo dục, quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp Kết nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp xác lập sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp chương 42 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Khái quát KT-XH GD&ĐT huyện Thanh Sơn 2.1.1 Tình hình KT-XH Thanh Sơn huyện miền núi thuộc phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ có nhiều dân tộc chung sống, Thanh Sơn có vị trí địa lý: phía Bắc giáp huyện Yên Lập, phía Đơng Bắc giáp huyện Tam Nơng, phía Đơng giáp huyện Thanh Thủy, phía Đơng Nam giáp huyện Ba Vi (Hà Nội), phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp huyện Tân Sơn; huyện lị đặt thị trấn Thanh Sơn Huyện Thanh Sơn có 01 thị trấn (Thị trấn Thanh Sơn); 22 Xã (Sơn Hùng, Giáp Lai, Thạch Khoán, Địch Quả, Thục Luyện, Võ Miếu, Văn Miếu, Khả Cửu, Đông Cửu, Thượng Cửu, Tân Minh, Tân Lập, Cự Thắng, Cự Đồng, Thắng Sơn, Tất Thắng, Hương Cần, Lương Nha, Tinh Nhuệ, Yên Lương, Yên Lãng, Yên Sơn) Do nằm cuối dãy Hoàng Liên Sơn nên phần lớn diện tích đất tự nhiên Thanh Sơn núi, gị đồi, núi thấp Tồn phía Nam Tây Nam vùng núi cao chạy thấp dần phía Bắc, Đơng Bắc, xen kẽ vùng đồi, núi thấp thung lũng, đất phù sa bồi sông Đà, sông Bứa Với điều kiện tự nhiên nên địa hình Thanh Sơn phong phú, có nhiều tài ngun, khống sản tiềm để phát triển kinh tế đa dạng, công nghiệp khai thác chế biến lâm sản, kinh tế đồi rừng du lịch sinh thái, huyện cửa ngõ quan trọng miền Tây Bắc nối liền với đồng Bắc Bộ Thủ đô Hà Nội nên giao thông huyện thuận lợi với nhiều tuyến đường Quốc lộ 32A (Hà Nội – Sơn La – Lai Châu); quốc lộ 70B (Yên Lập – Thanh Sơn – Hòa Bình), tỉnh lộ 317 (Thanh Thủy, Tinh Nhuệ, Hịa Bình) Khí hậu Thanh 44 Sơn mang đặc trưng khí hậu miền núi phía Bắc: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh, cuối đông ẩm ướt mưa phùn, độ ẩm trung bình từ 86,8%, nhiệt độ trung bình từ 20 – 21°C, mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 Huyện Thanh Sơn có 45 nghìn đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 73% diện tích tự nhiên Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng có nhiều khởi sắc, hệ thống cầu, đường giao thông như: Cầu qua sông Bần xã Võ Miếu; đường giao thông liên huyện Thanh Thủy - Thanh Sơn; hệ thống đường giao thông nông thôn bê tông hóa … Cùng với đó, Thanh Sơn đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tích cực chủ động phối hợp với sở, ngành, tranh thủ giúp đỡ Tỉnh Trung ương để thu hút tối đa nguồn lực đầu tư số công trình trọng điểm; bước đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp sở vật chất cho trường học, thiết chế văn hoá địa bàn …; lồng ghép nguồn vốn đầu tư cho chương trình xây dựng nơng thơn mới, vậy, hạ tầng kinh tế kỹ thuật nông thôn cải thiện rõ rệt Các ngành dịch vụ tiếp tục đầu tư mở rộng phát triển, cung ứng đầy đủ, kịp thời mặt hàng, dịch vụ thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Hiện nay, huyện tập trung phát triển kinh tế gắn kết tốt khâu đột phá đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với đầu tư phát triển vùng sản xuất nguyên liệu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo động lực đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn Thanh Sơn có điểm du lịch như: hồ Tam Thắng, đình Thạch Khốn, đình Cả, đình Tế (Tất Thắng); đình Lương Nha, đình Lưa, đình Võ Trong Với thuận lợi vị trí địa lý, tài ngun, khống sản Thanh Sơn có điều kiện để phát triển tồn diện kinh tế - xã hội, trở thành vùng động lực - trung tâm tiểu vùng kinh tế Tây Nam tỉnh Phú Thọ năm tới Bên cạnh đặc điểm thuận lợi huyện Thanh Sơn gặp phải khó khăn sau: Với địa hình hiểm trở nhiều đồi núi, sơng suối, giao thơng lại khó khăn 45 Khí hậu biến đổi thất thường: mưa bão, rét đậm, lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng tài sản người dân Bên cạnh cịn chênh lệch trình độ dân cư, xã hội vùng thị trấn xã vùng cao 2.1.2 Tình hình GD&ĐT Huyện Thanh Sơn với truyền thống 110 năm xây dựng trưởng thành Sự nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều khởi sắc, nhiều gia đình hiếu học tiếng với truyền thống học hành, nhiều học giỏi, đỗ đạt có nhiều đóng góp cho huyện nói riêng Tỉnh Phú Thọ nói chung - Giáo dục mầm non: Tồn huyện có 25 trường mầm non; 372 nhóm, lớp với 10.048 trẻ, đó: trẻ độ tuổi nhà trẻ nhóm, lớp 1.670 trẻ (đạt 25,2%); trẻ mẫu giáo lớp 8.378 (đạt 98,2%); trẻ tuổi lớp 3.069 (đạt 100 %) Chỉ đạo trường thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ, trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm; thực nuôi dưỡng trẻ đảm bảo đủ chế độ dinh dưỡng quy trình bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn, quy định Năm học 2017-2018, số trẻ ăn bán trú 7774/10048 trẻ, đạt tỷ lệ 77,36% (tăng 6,63% so với năm học trước) 100% trường tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, cân đo theo dõi sức khoẻ trẻ, số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 414/10048, tỷ lệ 4,12% (giảm so với kỳ 0,33%); số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 527/10048, tỷ lệ 5,24% (giảm so với kỳ 0,09%) - Giáo dục tiểu học: Tồn huyện có 27 trường tiểu học với 511 lớp, 11.869 trẻ Tỷ lệ học buổi/ngày đạt tỷ lệ 94,7% Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi tiếp tục trì nâng cao; tồn huyện có 23/23 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ Trong năm học 2017-2018 có 100% trường thực cơng tác tự đánh giá có 02 trường đoàn đánh giá kiểm định chất lượng GDTH (trường tiểu học Tân Lập đạt cấp độ 3, trường tiểu học Võ Miếu đạt cấp độ 1) - Giáo dục trung học: 46 Thực phát triển quy mô trường lớp, trẻ: tồn huyện có 25 trường THCS, PTDTNT THCS với 256 lớp, 7.263 trẻ Thực có hiệu chương trình, kế hoạch giáo dục; cơng tác tuyển sinh; tiêu phát triển giáo dục theo quy định sở GD&ĐT - Giáo dục thường xuyên: Tiếp tục thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 20132020” UBND tỉnh Phú Thọ UBND huyện Thanh Sơn Chỉ đạo Trung tâm học tập cộng đồng kiện toàn ban lãnh đạo Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, lớp chuyên đề đáp ứng nhu cầu học tập người dân, góp phần xây dựng xã hội học tập từ sở Trong năm học tổ chức lớp, chuyên đề (Học nghề ngắn hạn, giáo dục pháp luật, giáo dục sức khỏe, giáo dục mơi trường, văn hóa xã hội, phát triển kinh tế, giáo dục kỹ sống…) với tổng số 488 lượt người tham gia Sự nghiệp GD&ĐT nhận quan tâm đạo Sở GD&ĐT; Huyện ủy, HĐND, UBND, MTTQ huyện; phối hợp tổ chức thực phịng, ban, ngành, đồn thể xã hội xã, thị trấn Tình hình trị, trật tự an tồn xã hội ổn định, an ninh giữ vững; sở vật chất, trang thiết bị trường học củng cố tăng cường; cán bộ, giáo viên bố trí kịp thời, hợp lý; xã hội nhân dân ngày quan tâm tới phát triển nghiệp GD&ĐT 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Tiến hành hoạt động khảo sát, thu thập thông tin cần thiết để có sở đánh giá thực trạng giáo dục quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp để từ đề xuất biện pháp QL phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ địa bàn 2.2.2 Nội dung khảo sát 47 Nội dung hoạt động mà tác giả tiến hành khảo sát bao gồm: - Thực trạng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp - Thực trạng quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QL giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành nghiên cứu tài liệu quản lý, báo cáo tổng kết hàng năm trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp - Phương pháp quan sát hoạt động: Tiến hành quan sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm từ quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp - Phương pháp vấn chuyên sâu: Tiến hành vấn chuyên sâu đội ngũ CBQL, GV nội dung hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp - Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành điều tra, khảo sát đối tượng (CBQL, GV trường mầm non địa bàn) phiếu khảo sát, đánh giá xây dựng 2.2.4 Địa bàn khảo sát Luận văn tiến hành nghiên cứu trường mầm non địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: - Trường mầm non Thắng Sơn - Trường mầm non Cự Đồng 48 - Trường mầm non Cự Thắng - Trường mầm non Thục Luyện - Trường mầm non Hương Cần 2.2.5 Khách thể khảo sát Tổng số khách thể nghiên cứu gồm 135 người, bao gồm: - Đội ngũ CBQL: 15 người - Đội ngũ GV mầm non: 120 người 2.2.6 Thang đo khảo sát Sau thu thập phiếu hỏi từ đối tượng khảo sát, tiến hành kiểm tra tính hợp lệ khơng hợp lệ phiếu hỏi Sau sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý số liệu dạng tỉ lệ phần trăm tính điểm trung bình nhằm đánh giá nhận định thực trạng quản lý giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp • Tính điểm trung bình: ∑ Di Ni ĐTB = N Trong đó: ĐTB: điểm trung bình Di: điểm mức độ Ni: số người cho điểm mức độ Di N: số người tham gia khảo sát Thang đo: + Từ 2,34 đến 3,00: Ảnh hưởng/ Quan trọng/ Thường xuyên + Từ 1,66 đến 2,34: Ít ảnh hưởng/ Ít quan trọng/ Thỉnh thoảng + Từ 1,00 đến 1,66: Không ảnh hưởng/ Khơng quan trọng/ Khơng • Tỉ lệ phần trăm (%) = (X/Y)x100 Trong đó: X – Là tổng số đối tượng trả lời tiêu chí cụ thể Y – Là tổng số đối tượng điều tra 2.3 Thực trạng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp 2.3.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 49 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp Giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi việc quan trọng, giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp cịn quan trọng theo hướng tích hợp trẻ tiếp cận kỹ cách tự nhiên, hài hịa nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực khác thiết thực phù hợp với cá nhân nhằm hình thành cho trẻ lực chung tạo điều kiện cho trẻ phát triển hài hòa mặt thể chất, xã hội, tình cảm trí tuệ Chính vậy, trường mầm non cần phải nghiêm túc, trọng để xác định triển khai thực có hiệu mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ nhà trường theo hướng tích hợp Để nắm bắt thực trạng mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp, tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát đối tượng kết thu bảng số liệu sau: Bảng Ý kiến CBQL, GV mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp TT Mục tiêu Tầm quan trọng (SL) Mức độ thực (SL) Ít Khơng Điểm Khơng Quan Thường Thỉnh quan quan bao TB trọng xuyên thoảng trọng trọng Giúp trẻ nhận 127 biết dấu hiệu nguy hiểm chơi, tham gia giao thông, nguy bị lạc, nguy 50 2,94 102 33 Điểm TB 2,76 bị bắt cóc thơng qua hoạt động giáo dục tích hợp Hướng dẫn cho trẻ cách tự chơi an toàn, giúp trẻ biết cách qua đường, biết 124 11 2,92 106 29 2,79 2,93 97 38 2,72 2,95 84 51 2,62 2,98 129 2,96 cách xử lý bị lạc, bị bắt cóc hoạt động Giúp trẻ tự thực kỹ TBV nhà 126 trường sống ngày Giúp trẻ hiểu giá trị thân vai trò việc tự 128 bảo vệ thân trước nguy hại Giúp trẻ có khả 132 vận dụng kiến thức, kĩ 51 nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải vấn đề thực tiễn tự bảo vệ theo hướng tích hợp Hoàn thành mục tiêu giáo dục mầm non 132 2,98 129 2,96 cho trẻ Qua bảng số liệu trên, thấy mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nhận thức thực tương đối hiệu Với 90% nhận thức quan trọng mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ, tảng cần thiết quan trọng để giúp cho hoạt động thực hiệu Dễ dàng nhận thấy việc giúp trẻ nhận biết dấu hiệu nguy hiểm chơi, tham gia giao thông, nguy bị lạc, nguy bị bắt cóc thơng qua hoạt động giáo dục tích hợp (điểm TB đánh giá quan trọng 2,94/3; điểm TB đánh giá thực 2,76/3); Hướng dẫn cho trẻ cách tự chơi an toàn, giúp trẻ biết cách qua đường, biết cách xử lý bị lạc, bị bắt cóc hoạt động; Giúp trẻ tự thực kỹ TBV nhà trường sống ngày; Giúp trẻ hiểu giá trị thân vai trò việc tự bảo vệ thân trước nguy hại CBGV nhận thức đắn tầm quan trọng với điểm TB 2,92/3; 2,93/3; 2,95/3.Về thực mục tiêu ln có nỗ lực nhà trường nhận đánh giá thực với điểm TB lần lượt: 52 2,79/3; 2,72/3; 2,62/3 Và đánh giá cao tầm quan trọng với điểm TB 2,98 mức độ thực 2,96 mục tiêu giúp trẻ có khả vận dụng kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải vấn đề thực tiễn tự bảo vệ thân Tất hướng đến việc hoàn thành mục tiêu giáo dục mầm non cho trẻ nhà trường với điểm TB quan trọng mức độ thực 2,98/3 2,96/3 Sau tiến hành nghiên cứu tài liệu quản lý thông qua báo cáo tổng kết hàng năm nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống nói chung, giáo dục kỹ tự bảo vệ theo hướng tích hợp nói riêng tác giả nhận thấy: - Các trường tiến hành xác định mục tiêu giáo dục kỹ sống nói chung cho trẻ nhà trường theo năm học (trong có đề cập đến giáo dục kỹ tự bảo vệ theo hướng tích hợp) Các mục tiêu xác định rõ ràng với mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể để thực Việc tích hợp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ -6 tuổi nhà trường trọng xác định kỹ phù hợp với chủ đề, hoạt động - Các trường mầm non vận động tham gia rộng rãi, nhiệt tình từ giáo viên nhà trường, phụ huynh HS cộng đồng triển khai thực mục tiêu giáo dục kỹ sống Đặc biệt thông qua tổ chức ngày hội, ngày lễ, hoạt hoạt động trải nghiệm nhà trường tích hợp, lồng ghép giáo dục kỹ sống kỹ tự bảo vệ nhận quan tâm ủng hộ lớn từ phụ huynh trẻ, cộng đồng nâng cao hiệu mục tiêu đặt - Các mục tiêu giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp giáo viên nhận thức tốt xác định rõ kế hoạch giáo dục trẻ thân Theo hướng tích hợp giáo viên quan tâm đến tiềm phát triển trẻ tạo hội tương ứng với mức độ phát triển chúng 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 53 tuổi trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng tích hợp Đối với trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi vật trở thành đề tài thu hút trẻ Đó coi hội để mở rộng kiến thức đồng thời mối nguy hại khơn lường trẻ Việc trang bị cho trẻ kỹ bảo vệ thân với nhiều hoạt động, nhiều hình thức khác giúp trẻ có kiến thức bảo vệ thân Trẻ an tồn tự tin để khám phá sống muôn màu Các trường mầm non huyện Thanh Sơn thời gian qua có quan tâm thỏa đáng trọng đến việc xác định nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ, tích hợp lồng ghép vào chủ đề, hoạt động giáo dục cách phù hợp Mỗi kỹ tích hợp chủ đề, hoạt động tạo cho trẻ thích thú, tị mị đặc biệt trẻ tiếp nhận kiến thức vận dụng kiến thức cách nhẹ nhàng, linh hoạt, phong phú Các nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ nhà trường xây dựng kế hoạch tích hợp chủ để, hoạt động cụ thể như: Kỹ an tồn tự chơi: Tích hợp chủ đề: Trường mầm non bé, gia đình bé, giới động vật, nước tượng tự nhiên Kỹ tránh bị xâm hại thể: Tích hợp chủ để Bản thân Kỹ an tồn tham gia giao thơng: Được tích hợp chủ đề Bé với giao thơng Kỹ ứng xử bị lạc: Được tích hợp chủ đề Quê hương, đất nước Kỹ xử lý gặp tình bất ngờ: Được tích hợp chủ đề Nước tượng tự nhiên Kỹ phịng tránh bị bắt cóc: Được tích hợp, lồng ghép hoạt động trải nghiệm, thăm quan dã ngoại Bảng 2 Ý kiến CBQL, GV nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng tích hợp TT Nội dung Tầm quan trọng (SL) Điểm Mức độ thực (SL) Quan Ít Khơng TB Thường Thỉnh Khơng trọng quan quan xuyên thoảng bao 54 Điểm TB Kỹ an toàn 116 tự chơi Kỹ tránh bị 118 xâm hại thể Kỹ ứng 96 xử bị lạc Kỹ an tồn tham 84 gia giao thơng Kỹ phịng 112 tránh bị bắt cóc Kỹ xử lý gặp 85 tình bất ngờ trọng trọng 19 2,86 77 58 2,57 17 2,87 81 54 2,60 39 2,71 62 73 2,46 51 2,62 53 82 2,39 23 2,83 89 46 2,66 50 2,63 73 62 2,54 Có thể thấy nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ CBGV đồng tình đánh giá cao tầm quan trọng mức độ thực nội dung nhà trường Có nội dung đánh giá cao mức độ quan trọng mức độ thực trường mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ là: Kỹ an toàn tự chơi; Kỹ tránh bị xâm hại thể; Kỹ phòng tránh bị bắt cóc với điểm trung bình tầm quan trọng 2,86/3; 2,87/3 2,83/3; điểm trung bình mức độ thực 2,57/3; 2,60/3 2,66/3 Đây nội dung phù hợp với nhu cầu giáo dục, sống trẻ địa bàn huyện, giải cấp bách vấn nạn bắt cóc, xâm hại tình dục trẻ em đảm bảo cho trẻ biết cách vui chơi an tồn Từ số liệu thấy, trường mầm non đạo giáo viên trọng vào giáo dục kỹ cho trẻ để trẻ tự tin thoải mái vui chơi; ra, giáo viên nhà trường chủ động, tích cực tìm hiểu sử dụng nhiều trị chơi, nhiều phương pháp khác nhau, tích hợp hài hòa hoạt động để trẻ tiếp thu 55 ... TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 49 2.3.1 THỰC TRẠNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ... TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 49 V 2.3.1 THỰC TRẠNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ... TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 49 V 2.3.1 THỰC TRẠNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ

Ngày đăng: 30/11/2019, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục - Đào tạo tháng 11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóatrong chương trình giáo dục phổ thông”
9. Trường Đại học Sư phạm Ulinaov (2012), Giáo dục các kỹ năng an toàn cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục các kỹ năng antoàn cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Trường Đại học Sư phạm Ulinaov
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
10. Phan Tú Anh (2013), Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mầm non, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻmầm non
Tác giả: Phan Tú Anh
Năm: 2013
11. Đào Thị Việt Anh - Chu Văn Tiềm (2017), Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc, quy trình xâydựng chủ đề tích hợp trong môn khoa học tự nhiên ở trường trung họccơ sở
Tác giả: Đào Thị Việt Anh - Chu Văn Tiềm
Năm: 2017
12. Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về Quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý GD&ĐT TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về Quản lý Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1977
13. Diane Tillman (2012), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Tác giả: Diane Tillman
Nhà XB: NXB Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
16. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứukhoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
17. Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà (2016), Những thách thức tiềm ẩn của dạy học tích hợp ở trường phổ thông, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, Kỳ 1, tháng 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức tiềm ẩn củadạy học tích hợp ở trường phổ thông
Tác giả: Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà
Năm: 2016
18. Haorld Koontz - Cyryl Odonnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của Quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấnđề cốt yếu của Quản lý
Tác giả: Haorld Koontz - Cyryl Odonnell - Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1992
19. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên , Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống chotrẻ tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2009
20. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáodục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
21. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạonhà trường
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2016
22. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2005
23. Đặng Thành Hưng, (2016), “Vai trò của kỹ năng trong sự phát triển con người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kỹ năng trong sự phát triểncon người”
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2016
24. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáodục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
25. Huyền Linh (2018), Hoàn thiện kỹ năng sống cho trẻ: Cẩm nang tự vệ an toàn (ra ngoài), NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện kỹ năng sống cho trẻ: Cẩm nang tự vệan toàn (ra ngoài)
Tác giả: Huyền Linh
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2018
26. Nguyễn Hương Linh (2018), Cẩm nang phòng tránh xâm hại trẻ em, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phòng tránh xâm hại trẻ em
Tác giả: Nguyễn Hương Linh
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2018
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2010
28. Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga (2017), Giúp bé có kĩ năng nhận biết và phòng tránh một số nguy cơ không an toàn, NXB Dân Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bé có kĩ năng nhậnbiết và phòng tránh một số nguy cơ không an toàn
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga
Nhà XB: NXB Dân Trí
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w