BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH

110 664 0
BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 162 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ TUYẾT MAI BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh -2013 Footer Page of 162 Header Page of 162 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ TUYẾT MAI BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH Chuyên ngành: Giáo dục học (Mầm non) Mã số: 60 14 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh -2013 Footer Page of 162 Header Page of 162 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình Tác giả Ngô Thị Tuyết Mai Footer Page of 162 Header Page of 162 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Phạm Thu Hương - người tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: Các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non, Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, Thư viện trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, tập thể cô giáo cháu mẫu giáo trường mầm non Tây Ninh: trường Mầm Non 1/6, trường Mầm Non Thực Hành, trường Mầm Non Trưng Vương, trường mầm non Sao Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn Cám ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè hết lòng giúp đỡ, khích lệ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Thành Phố, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tác giả Ngô Thị Tuyết Mai Footer Page of 162 Header Page of 162 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu sáng tạo 10 1.2 Các khái niệm chung sáng tạo 13 1.2.1 Những quan điểm khác sáng tạo 13 1.2.2 Các quan điểm sở tâm lý học sáng tạo nghệ thuật 16 1.2.3 Những đặc điểm sáng tạo 18 1.2.4 Sản phẩm sáng tạo 20 1.2.5 Các cấp độ sáng tạo 21 1.2.6 Môi trường sáng tạo 23 1.3 Trò chơi đóng kịch trường mầm non 25 1.3.1 Khái niệm trò chơi đóng kịch 25 1.3.2 Ý nghĩa trò chơi đóng kịch trẻ mẫu giáo 25 1.3.3 Các qui trình hướng dẫn trò chơi đóng kịch 26 1.4 Những biểu sáng tạo trẻ mầm non 28 1.4.1 Vai trò sáng tạo phát triển trẻ 28 1.4.2 Đặc điểm sáng tạo trẻ mầm non 29 Footer Page of 162 Header Page of 162 1.4.3 Những biểu sáng tạo trẻ 5- tuổi TCĐK 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI TRONG TCĐK Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TỈNH TÂY NINH 34 2.1 Khái quát điều tra thực trạng 34 2.1.1 Mục đích điều tra 34 2.1.2 Đối tượng điều tra 34 2.1.3 Địa bàn điều tra 34 2.1.4 Thời gian điều tra 34 2.1.5 Nội dung điều tra 34 2.1.6 Phương pháp điều tra 35 2.2 Phân tích kết điều tra thực trạng 35 2.2.1.Thực trạng nhận thức giáo viên việc hướng dẫn trẻ – tuổi chơi TCĐK nhằm phát huy khả sáng tạo 35 2.2.2.Thực trạng giáo án hướng dẫn trẻ mẫu giáo – tuổi chơi TCĐK 43 2.2.3.Thực trạng việc hướng dẫn trẻ MG – tuổi chơi TCĐK 44 2.2.4 Thực trạng khả sáng tạo trẻ TCĐK 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI TRONG TCĐK VÀ THỰC NGHIỆM 54 3.1 Một số biện pháp tổ chức TCĐK 54 3.1.1 Khái niệm biện pháp 54 3.1.2 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ – TCĐK 54 3.1.3 Một số biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi TCĐK 55 3.1.4 Cách thức sử dụng biện pháp 60 3.2 Thực nghiệm sư phạm 60 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 61 3.2.3 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 61 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 63 3.2.5 Tiêu chí đánh giá 70 3.2.6 Tiến trình thực nghiệm 70 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 70 Footer Page of 162 Header Page of 162 3.3.1 So sánh kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trường mầm non 1-6 Thị xã Tây Ninh – Tỉnh Tây Ninh 70 3.3.2 So sánh kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trường mầm non Trưng Vương - Huyện Châu Thành - Tây Ninh 71 3.3.3 So sánh khả sáng tạo trẻ – tuổi hai trường mầm non 1- Trưng Vương sau thực nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Footer Page of 162 Header Page of 162 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng, cần thiết người lao động Bất nước muốn phát triển cách bền vững phải ý tạo điều kiện bồi dưỡng, phát huy khả sáng tạo dân tộc Yếu tố định phát triển đất nước người nhiệm vụ giáo dục phải tạo người động, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Bậc học mầm non khâu trình giáo dục với mục đích hình thành phát triển nhân cách cho trẻ “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo sau trẻ [11,1] Theo L.X Vưgôtxki “ Sự sáng tạo thật có nơi tạo tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà khắp nơi người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi tạo mới nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo bậc thiên tài” [30,10] Lứa tuổi mầm non lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tò mò, trí tưởng tượng bay bổng mảnh đất màu mở để phát triển tiềm sáng tạo giai đoạn trẻ nhạy cảm với nghệ thuật.Văn học loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ tiếp xúc từ sớm Dạy trẻ đóng kịch dựa vào câu chuyện chuyển thể thành kịch hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học mang tính chất trò chơi Trong hình thức vui chơi trẻ trò chơi đóng kịch trẻ em yêu thích Đây hình thức học tập tạo nhiều hứng thú sáng tạo trẻ Thông Footer Page of 162 Header Page of 162 qua việc thể vai truyện giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện tính cách nhân vật truyện Ở số trường mầm non tỉnh Tây Ninh việc tổ chức cho trẻ đóng kịch nhiều hạn chế : Giáo viên chưa có nhiều biện pháp giúp trẻ phát huy khả sáng tạo trò chơi đóng kịch, chưa linh hoạt việc cho trẻ nhận vai thể vai Việc bày trí sân khấu, đạo cụ, hóa trang đơn điệu nên chưa kích thích hứng thú sáng tạo trẻ Ngoài ra, thời gian dành cho hoạt động đóng kịch nên giáo viên nhiều thời gian đầu tư mức mà chủ yếu cho trẻ học thuộc lời thoại nói lời thoại nhân vật mà trẻ không phát huy khả sáng tạo trò chơi Chính lí mà chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ - tuổi trò chơi đóng kịch” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch 3.2 Nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trò chơi đóng kịch 3.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Footer Page of 162 Header Page 10 of 162 Quá trình tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ – tuổi trường mầm non 5.Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất số biện pháp phát huy khả sáng tạo hợp lý tạo điều kiện nâng cao khả sáng tạo trẻ – tuổi TCĐK Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non: 1/6, Thực Hành, Trưng Vương, Sao Mai Tây Ninh - Quá trình thực nghiệm tiến hành trường mầm non 1- - Thị xã Tây Ninh trường mầm non Trưng Vương – huyện Châu Thành - tỉnh Tây Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập, đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát hoạt động đóng kịch để thấy thực trạng tổ chức trò chơi đóng kịch đánh giá khả sáng tạo trẻ - Phương pháp điều tra: điều tra giáo viên bảng hỏi để thấy thực trạng tổ chức trò chơi đóng kịch 7.3 Phương pháp thực nghiệm: xây dựng thực nghiệm biện pháp phát huy khả sáng tạo trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch 7.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu thu Đóng góp đề tài - Giúp giáo viên mầm non có thêm sở lý luận khoa học khả sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi đóng kịch Footer Page 10 of 162 Header Page 96 of 162 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ Họ&tên trẻ:……………………………………………… Năm sinh:………………………………………………… Lớp, Trường:…………………………………………… Tiêu chí Biểu trẻ Thêm lời thoại cho nhân vật 2.Tự nghĩ tình Thể giọng nói, cử chỉ, điệu phù hợp với nhân vật Thể giọng nói, cử chỉ, điệu phù hợp với hoàn cảnh vai diễn Mạnh dạn, tự tin thể Phản ứng với tình xãy diễn Sử dụng vật thay Footer Page 96 of 162 94 Đánh giá mức độ Điểm Ghi Header Page 97 of 162 Tích cực, chủ động TỔNG ĐIỂM Footer Page 97 of 162 95 Header Page 98 of 162 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG ( 1/6) (T.TN) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lê Ngọc Hiếu 13 ST Trần Gia Như 13 ST Ngô Tú Quyên 12 ST Lâm Mỹ Ngọc 12 ST Trần Thanh Trúc IST Nguyễn Tấn Lộc IST Phạm Như Quỳnh IST Lý Minh Châu IST Phan Chí Hiểu IST 10 Trần Thị Ngọc Minh IST 11 Phạm Mai Phương IST 12 Nguyễn Đức Trọng IST 13 Nguyễn Thiên Khang IST 14 Huỳnh Gia Nhân IST 15 Ngô Lệ Hoa IST 16 Trần Minh Quang KST 17 Phạm Đình Toàn KST 18 Nguyễn Thị Tâm KST 19 Lê Kiều Vy KST 20 Trần Minh Phát KST Footer Page 98 of 162 96 GHI CHÚ Header Page 99 of 162 BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG ( 1/6) (S.TN) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lê Ngọc Hiếu 13 ST Trần Gia Như 13 ST Ngô Tú Quyên 12 ST Lâm Mỹ Ngọc 12 ST Trần Thanh Trúc 12 ST Nguyễn Tấn Lộc IST Phạm Như Quỳnh IST Lý Minh Châu IST Phan Chí Hiểu IST 10 Trần Thị Ngọc Minh IST 11 Phạm Mai Phương IST 12 Nguyễn Đức Trọng IST 13 Nguyễn Thiên Khang IST 14 Huỳnh Gia Nhân IST 15 Ngô Lệ Hoa IST 16 Trần Minh Quang KST 17 Phạm Đình Toàn KST 18 Nguyễn Thị Tâm KST 19 Lê Kiều Vy KST 20 Trần Minh Phát KST Footer Page 99 of 162 97 GHI CHÚ Header Page 100 of 162 BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG ( TRƯNG VƯƠNG) (T.TN) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lý Thiên Anh 14 ST Phạm Nhã Quyên 13 ST Ngô Uyên Trang 12 ST Nguyễn Tường Vi 11 IST Trần Huy Thông IST Lê Anh Thy IST Trần Ánh Ngọc IST Phạm Thị Quỳnh Như IST Nguyễn Thị Lan IST 10 Cao Hoàng Nhi IST 11 Phạm Duy Khang IST 12 Trần Thiên Ngân IST 13 Nguyễn Tấn Phát IST 14 Lý Minh Thư IST 15 Nguyễn Hồng Phong KST 16 Ngô Thiên Khánh KST 17 Trần Hải Nghi KST 18 Ngô Minh Huy KST 19 Trần Gia Bảo KST 20 Phạm Minh Chí KST Footer Page 100 of 162 98 GHI CHÚ Header Page 101 of 162 BẢNG TỔNG HỢP NHÓM ĐỐI CHỨNG ( TRƯNG VƯƠNG) (S.TN) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lý Thiên Anh 14 ST Phạm Nhã Quyên 13 ST Ngô Uyên Trang 12 ST Nguyễn Tường Vi 12 ST Trần Huy Thông IST Lê Anh Thy IST Trần Ánh Ngọc IST Phạm Thị Quỳnh Như IST Nguyễn Thị Lan IST 10 Cao Hoàng Nhi IST 11 Phạm Duy Khang IST 12 Trần Thiên Ngân IST 13 Nguyễn Tấn Phát IST 14 Lý Minh Thư IST 15 Nguyễn Hồng Phong IST 16 Ngô Thiên Khánh IST 17 Trần Hải Nghi KST 18 Ngô Minh Huy KST 19 Trần Gia Bảo KST 20 Phạm Minh Chí KST Footer Page 101 of 162 99 GHI CHÚ Header Page 102 of 162 BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM (1/6) ( SAU TN) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Thành Hòa Khánh 23 RST Lê Hà Mi 21 RST Lê Phương Thùy 21 RST Phùng Khánh Văn 20 RST Ngô Phú Quí 20 RST Lê Cát Tường 20 RST Võ Quỳnh Châu 17 ST Nguyễn Vũ Song Lam 16 ST Nguyễn Minh Lâm 15 ST 10 Ngô Phương Thi 15 ST 11 Nguyễn Quỳnh Hiệu Nghi 15 ST 12 Mai Phương Uyên 15 ST 13 Võ Thị Như Quỳnh 15 ST 14 Ngô Minh Minh 15 ST 15 Nguyễn Thị Phương Anh 14 ST 16 Lê Khánh Như 14 ST 17 Lê Cao Minh 13 ST 18 Nguyễn Gia Hân 13 ST 19 Lê Kiều Vy 13 ST 20 Trần Minh Phát IST Footer Page 102 of 162 100 GHI CHÚ Header Page 103 of 162 BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM (1/6) (TRƯỚC TN ) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Thành Hòa Khánh 17 ST Lê Hà Mi 16 ST Lê Phương Thùy 15 ST Phùng Khánh Văn 14 ST Ngô Phú Quí 11 IST Lê Cát Tường 10 IST Võ Quỳnh Châu 10 IST Nguyễn Vũ Song Lam IST Nguyễn Minh Lâm IST 10 Ngô Phương Thi IST 11 Nguyễn Quỳnh Hiệu Nghi IST 12 Mai Phương Uyên IST 13 Võ Thị Như Quỳnh IST 14 Ngô Minh Minh IST 15 Nguyễn Thị Phương Anh KST 16 Lê Khánh Như KST 17 Lê Cao Minh KST 18 Nguyễn Gia Hân KST 19 Ngô Minh Phương KST Footer Page 103 of 162 101 GHI CHÚ Header Page 104 of 162 20 Trần Trung Hiếu KST BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM (TRƯNG VƯƠNG) ( SAU TN) HỌ&TÊN STT TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI Lê Thanh Vi 23 RST Dương Hải Yến 23 RST Lê Trúc Mai 22 RST Lê Quỳnh Trâm 21 RST Mai Anh Thi 21 RST Hồ Thị Châu Oanh 21 RST Lâm Minh Ngọc 20 RST Lê Quỳnh Anh 19 ST Nguyễn Thị Anh Thư 18 ST 10 Phạm Gia Khiêm 17 ST 11 Nguyễn Lê Phương Anh 15 ST 12 Lâm Trúc Ngọc 14 ST 13 Phan Tuấn Vĩ 12 ST 14 Lê Nguyễn Minh Thư IST 15 Nguyễn Hoàng Nhi IST 16 Lý Minh Anh IST 17 Phan Quỳnh Như IST 18 Trần Minh Nhuận IST Footer Page 104 of 162 102 GHI CHÚ Header Page 105 of 162 19 Ngô Lan Phương IST 20 Nguyễn Song Nghi IST BẢNG TỔNG HỢP NHÓM THỰC NGHIỆM (TRƯNG VƯƠNG) ( TRƯỚC TN) STT Footer Page 105 of 162 HỌ&TÊN TỔNG ĐIỂM 103 XẾP LOẠI GHI CHÚ Header Page 106 of 162 Lê Thanh Vi 17 ST Dương Hải Yến 16 ST Lê Trúc Mai 11 IST Lê Quỳnh Trâm 11 IST Mai Anh Thi 10 IST Hồ Thị Châu Oanh 10 TB Lâm Minh Ngọc 10 IST Lê Quỳnh Anh 10 IST Nguyễn Thị Anh Thư IST 10 Phạm Gia Khiêm IST 11 Nguyễn Lê Phương Anh IST 12 Lâm Trúc Ngọc IST 13 Phan Tuấn Vĩ IST 14 Lê Nguyễn Minh Thư KST 15 Nguyễn Hoàng Nhi KST 16 Lý Minh Anh KST 17 Phan Quỳnh Như KST 18 Trần Minh Nhuận KST 19 Ngô Lan Phương KST 20 Nguyễn Song Nghi KST Footer Page 106 of 162 104 Header Page 107 of 162 Phụ lục BA CÔ GÁI Ngày xưa có người đàn bà nghèo sinh ba cô gái Bà yêu thương Bà lo cho li tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi bà không phàn nàn Được mẹ yêu thương chăm sóc, ba cô gái lớn nhanh thổi Cả ba cô đẹp trăng rằm Thế hết cô đến cô khác lấy chồng Bà mẹ nhà Năm tháng trôi qua, bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết không sống nữa, bà nhớ con, ba cô gái xa nên bà đến thăm Bà liền viết cho cô gái thư báo tin bà bị ốm nhắc cô thăm bà Bà nhờ Sóc đưa thư đến cho ba cô gái Bà dặn Sóc: - Sóc khôn ngoan, Sóc nói với ta ta ốm bảo chúng thăm ta, Sóc nhé! Sóc lời mang thư Sóc ròng rã ngày đêm đến nhà cô chị Cả Cô chị Cả cọ chậu Sóc đưa thư cho cô nói: - Chị Cả ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp Nghe Sóc nói, cô Cả đáp: - Thật Sóc! Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn Chị thương mẹ chị Chị muốn thăm mẹ chị chị phải cọ cho xong chậu Nghe chị Cả nói, Sóc giận dữ: - Thương mẹ! Thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mẹ Thôi nhà mà cọ chậu! Ngay lúc đó, cô gái ngã lăn đất, biến thành rùa to bò khỏi nhà Sóc lại đến nhà cô gái thứ hai Phải ròng rã ngày, đêm Sóc đến nhà cô thứ hai Cô Hai xe Sóc đưa thư nói với cô Hai: Footer Page 107 of 162 105 Header Page 108 of 162 - Chị Hai ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị đến gặp mẹ chị Nghe Sóc nói, cô Hai đáp: - Thật Sóc! Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ yêu quý chị chị bận xe xong chỗ đã! Nghe cô Hai nói, Sóc giận dữ: - Thương mẹ! Thương mẹ mà lại để xe thăm mẹ Thôi được! Nếu nhà mà xe suốt đời! Sóc vừa xong cô Hai biến thành nhện, suốt đời giăng tơ Sóc lại đến nhà cô gái út Cô nhào bột Sóc đưa thư cho cô út Đọc thư xong cô hốt hoảng, tất tả thăm mẹ Thấy cô gái Út thật tình thương mẹ, Sóc âu yếm nói: - Chị Út ơi! Chị người gái hiếu thảo Mọi người yêu thương chị, đời chị vui vẻ hạnh phúc Quả nhiên, cô gái Út sống lâu Mọi người ai thương yêu, quý trọng cô Còn cô người quý mến cô CÁO, THỎ VÀ GÀ TRỐNG Ngày xửa ngày xưa, khu rừng nọ, có Cáo Thỏ Cáo có nhà băng, Thỏ có nhà gỗ Mùa xuân đến, nhà Cáo tan thành nước, Cáo xin sang nhà Thỏ sưởi nhờ đuổi Thỏ ngoài.Thỏ vừa vừa khóc Một lát sau Thỏ gặp bầy Chó Bầy Chó hỏi Thỏ: - Tại Thỏ khóc? Footer Page 108 of 162 106 Header Page 109 of 162 - Làm mà không khóc Tôi có nhà gỗ, Cáo, Cáo có nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo tan thành nước, Cáo xin sang nhà sưởi nhờ đuổi khỏi nhà - Thỏ ơi, đừng khóc nữa! Bầy Chó an ủi Thỏ - Chúng đuổi Cáo đi.Bầy Chó Thỏ nhà Thỏ Bầy Chó nói: - Gâu! Gâu! Gâu! Cáo cút mau! Cáo ngồi bệ lò sưởi nói vọng ra: - Ta mà nhảy chúng mày tan xác! Bầy Chó sợ chạy mất.Thỏ lại ngồi bụi khóc Một Gấu qua, Gấu hỏi: - Tại Thỏ khóc? - Làm mà không khóc Tôi có nhà gỗ, Cáo, Cáo có nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo tan thành nước, Cáo xin sang nhà sưởi nhờ đuổi khỏi nhà - Thỏ ơi! Thỏ đừng khóc nữa! Ta đuổi Cáo đi! - Không, Bác Gấu ơi, Bác không đuổi đâu Chó đuổi không bác đuổi được! - Đuổi chứ! Gấu nói giọng cương Gấu Thỏ đến nhà Thỏ, Gấu gầm lên: - Cáo, cút ngay! Cáo ngồi bệ lò sưởi nói vọng ra: - Ta mà nhảy chúng mày tan xác! Gấu sợ chạy mất:Thỏ trở lại ngồi bụi khóc Một gà Trống mào đỏ qua, vai vác hái Gà Trống thấy Thỏ khóc hỏi: - Tại Thỏ khóc? Footer Page 109 of 162 107 Header Page 110 of 162 - Làm không khóc Tôi có nhà gỗ, Cáo có nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo tan thành nước, Cáo xin sang nhà sưởi nhờ đuổi khỏi nhà - Ta nhà đi, đuổi Cáo - Không! Anh không đuổi đâu Chó đuổi không được, Gấu đuổi không xong anh đuổi được! - Thế mà đuổi đấy, đi! Gà Trống Thỏ nhà Thỏ Gà Trống cất tiếng hát: - Cúc cù cu cu.Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo sợ bảo: - Tôi mặc quần áo ! Gà Trống lại hát: - Cúc cù cu cu.Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo nói:Cho mặc áo đã! Lần gà quát lên: - Cúc cù cu cu.Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo từ nhà gỗ nhảy vọt ra, chạy biến vào rừng Từ đó, Thỏ lại sống nhà Footer Page 110 of 162 108 ... cứu đề tài Biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ - tuổi trò chơi đóng kịch Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch Nhiệm... lý luận biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch 3.2 Nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trò chơi đóng kịch 3.3... thực nghiệm số biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trò chơi đóng kịch Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ – tuổi 4.2 Khách

Ngày đăng: 12/07/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5.Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • 9. Dự kiến cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về sáng tạo

      • 1.2. Các khái niệm chung về sáng tạo

        • 1.2.1. Những quan điểm khác nhau về sáng tạo

        • 1.2.2. Các quan điểm về cơ sở tâm lý học của sự sáng tạo nghệ thuật

        • 1.2.3. Những đặc điểm của sáng tạo

        • 1.2.4. Sản phẩm sáng tạo

        • 1.2.5. Các cấp độ của sáng tạo

        • 1.2.6. Môi trường sáng tạo

        • 1.3. Trò chơi đóng kịch ở trường mầm non

          • 1.3.1. Khái niệm trò chơi đóng kịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan