Các biện pháp phát triển năng lực tư duy trog dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 6

11 286 0
Các biện pháp phát triển năng lực tư duy trog dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 120 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CẤN THỊ THẢO CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI – 2015 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………… i Danh mục viết tắt……………………………………………………… Mục lục……………………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… ii iii v 1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 6…………………… 1.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm tư lực tư duy………………………… 1.1.2 Đổi giáo dục vấn đề phát triển lực tư cho HS 1.1.3 Văn miêu tả phát triển tư cho HS dạy học văn miêu tả……………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 1.2.1 Mục đích, nội dung, phương pháp dạy học văn miêu tả CT, SGKNgữ văn ………………………………………………… 1.2.2 Thực trạng dạy học văn miêu tả CT lớp nay…… 5 13 14 19 19 25 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP KHI DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ……………………………………………………… 37 2.1 Các nguyên tắc đề xuất…………………………………………… 37 2.1.1 Bám sát mục đích giáo dục mục tiêu dạy học mơn……… 37 2.1.2 dựa vào đặc trưng văn miêu tả yêu cầu dạy học văn luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 miêu tả lớp 6…………………………………………………… 38 2.1.3 Bám sát đặc điểm tâm sih lí HS lớp 6……………………… 2.2 Các biện pháp cụ thể……………………………………………… 2.2.1 mặt nội dung………………………………………………… 2.2.2 Về mặt phương pháp…………………………………………… Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………… 3.1 Mục đích, nội dung, cách thức thực nghiệm…………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 3.1.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………… 3.1.3 Cách thức thực nghiệm………………………………………… 3.2 Kết thực nghiệm…………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………… luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 38 40 40 50 68 68 68 68 68 70 76 78 80 Header Page of 120 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn miêu tả kiểu văn dạy học nhà trường phổ thơng theo CT hành Trước đây, văn miêu tả giảng dạy bậc Tiểu học, từ CT 2000, thức dạy học cấp THCS THPT Từ xưa tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn bàn đặc trưng, phương pháp dạy học văn miêu tả Tuy nhiên, chưa có đề tài chuyên sâu bàn vấn đề phát triển lực tư cho HS thông qua dạy học văn miêu tả 1.2 Trong thực tế dạy học văn miêu tả THCS, lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét quan tâm rèn luyện cho HS, lực quan trọng tư chưa ý Đó quan niệm cho văn miêu tả thuộc loại hình sáng tác, liên quan nhiều đến tư hình tượng (trong quan sát, tưởng tượng có vai trị chính); cịn tư lơ-gic thể phần qua hoạt động so sánh nhận xét Tuy vậy, tư lơ-gic triển khai cách đầy đủ việc dạy học văn miêu tả có hiệu cao 1.3 Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Các biện pháp phát triển lực tư dạy học văn miêu tả cho HS lớp 6” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả nói riêng Tập làm văn nói chung trường THCS Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn miêu tả Trong thời phong kiến, văn miêu tả kiểu văn hay thể loại văn học mà biện pháp nghệ thuật phổ biến thể phú, thơ, văn tế Văn miêu tả khái niệm du nhập từ giáo dục Tây học thời Pháp thuộc, thức trở thành nội dung quan trọng môn Luận văn (tức Tập làm luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 văn ngày nay) từ thập kỉ đầu kỉ XX Theo đó, văn miêu tả với kể chuyện (tường thuật, trần thuật) biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ) nội dung có tính cách sáng tác, mang tính hình tượng cao Phương pháp dạy học văn miêu tả hình thành từ Nhìn chung, văn miêu tả dạy học trường phổ thông gồm: tả đồ vật, tả thực vật, động vật, người; tả cảnh (cảnh tự nhiên, cảnh sinh hoạt) Phương pháp dạy học văn miêu tả chủ yếu dạy HS cách quan sát sử dụng biện pháp tu từ để tái đối tượng cho sinh động Do đó, lực quan sát, so sánh, lựa chọn, sử dụng từ ngữ quan tâm hàng đầu 2.2 Lịch sử nghiên cứu biện pháp phát triển lực tư dạy học văn miêu tả Năng lực tư (tư lô-gic) quan tâm đặc biệt dạy học Tập làm văn, nhiên nhấn mạnh thể văn nghị luận Với văn miêu tả (và tự sự, biểu cảm), lực tư quan tâm nhiệm vụ sau đây: - Lựa chọn yêu tố, chi tiết tiêu biểu sau quan sát - Sắp xếp chi tiết, ý lập dàn - So sánh, nhận xét nét riêng biệt yếu tố chi tiết, nhằm phát phong cách nhà văn Nhìn chung, lực tư lô-gic chưa định vị nội dung dạy học văn miêu tả, chưa có phương pháp dạy học tích cực Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu định vị lực tư dạy học văn miêu tả - Đề xuất số biện pháp phát triển lực tư cho HS lớp dạy học văn miêu tả - Thực nghiệm để chứng minh tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu gồm: luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 - Quá trình dạy học Tập làm văn THCS nói chung dạy học văn miêu tả lớp nói riêng - Năng lực tư phát triển lực tư cho HS lớp dạy học văn miêu tả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt lí thuyết, đề tài khơng sâu bàn tư lô-gic văn miêu tả mà tập trung nghiên cứu biện pháp dạy học nhằm phát triển lực tư lô-gic cho HS lớp Về mặt thực tế, đề tài khảo sát thực nghiệm số trường THCS, chưa có điều kiện mở rộng phạm vi khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí luận, gồm: phân tích – tổng hợp Phương pháp sử dụng nghiên cứu sở lí luận nhằm phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu, quan điểm đổi giáo dục, phương pháp dạy học đại, phạm trù, khái niệm liên quan tới luận văn; Phương pháp sử dụng nghiên cứu sở thực tiễn, phân tích đặc điểm nội dung học văn miêu tả CT Ngữ văn lớp 6, từ rút kết luận cần thiết cho việc đề xuất biện pháp phát triển tư - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm: + Quan sát sư phạm; tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động HS; + Điều tra, đánh giá kết làm văn miêu tả HS qua kiểm tra ngắn; điều tra ý kiến đánh giá GV HS khối biện pháp phát triển tư cho HS dạy văn miêu tả Phương pháp thực thông qua phiếu điều tra ngắn mà chuẩn bị trước cho HS GV số trường THCS + Thực nghiệm dạy học giáo án có sử dụng phương pháp dạy học văn miêu tả theo hướng phát triển lực tư cho HS lớp luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở khoa học việc nghiên cứu biện pháp phát triển lực tư dạy học văn miêu tả cho HS lớp Chương Đề xuất biện pháp phát triển lực tư cho HS lớp dạy học văn miêu tả Chương Thực nghiệm sư phạm luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tư phát triển lực tư 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tư a Khái niệm tư Theo PGS TS Đinh Thị Kim Thoa: Tư q trình tâm lí (nhận thức) phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng mà trước người ta chưa biết [13, tr 75] Trong trình nhận thức, tư thuộc q trình nhận thức lý tính (nhận thức lý tính gồm tư tưởng tượng) Để hoạt động tư diễn hiệu quả, thuận lợi giai đoạn nhận thức trước – nhận thức cảm tính (gồm cảm giác tri giác) phải diễn thuận lợi Hay nói khác hoạt động tư ln phải đặt trình hoạt động nhận thức người: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Các giai đoạn trình gồm cảm giác, tri giác tư duy, tưởng tượng ln có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, chi phối cho nhau, điều Lê-nin đúc kết nhận đinh: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” b Đặc điểm tư (1) Tư người ln cụ thể hóa qua thao tác : phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, trừu tượng hóa,…Khi trọng đến việc phát triển tư cho HS, việc cần phát triển cho HS tháo tác tư vừa nêu người dạy cịn cẩn phát triển cho HS phẩm chất tư duy: tính độc lập, tính mềm dẻo, tính sáng tạo, tính đốn, tính tích cực, động,…để người học có hệ thống kĩ năng, kĩ xảo lực hoạt động luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page of 120 (2) Tư thường xuất hồn cảnh có vấn đề - tức hoàn cảnh chứa đựng yếu tố mà người ta chưa biết mâu thuẫn với biết mà người ta chưa giải Với HS, HS nhận thức mâu thuẫn để vượt qua để chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm, hình thành lực Hồn cảnh có vấn đề diễn HS ln phụ thuộc vào trình độ nhận thức, vào vùng phát triển gần HS Khẳng đinh đặc điểm tư duy, John Dewey (một nhà giáo dục người Mỹ) nhấn mạnh; “Tổ chức trí tuệ nảy sinh phát triển thời gian định hành vi cần thiết để đạt mục đích định tổ chức” [19, tr.19] (3) Tư gắn chặt với ngôn ngữ: Tư ngôn ngữ diễn đồng thời trình nhận thức lý tính Chúng thống với có quan hệ biện chứng với Ngơn ngữ phương tiện khơng thể thiếu q trình tư duy, ngôn ngữ tham gia vào khâu trình tư Giai đoạn đầu ngơn ngữ tạo hồn cảnh có vấn đề; giai đoạn diễn biến, ngơn ngữ tạo ý nghĩ dòng tư tưởng biểu đạt hình thức ngơn ngữ; giai đoạn kết thúc, tư tạo khái niệm, tư tưởng biểu đạt nhờ ngôn ngữ Ngôn ngữ người phong phú biểu đạt tư rõ ràng, mạch lạc (tức chất lượng biểu đạt cao) nhiêu Cịn tư người lại làm cho ngơn ngữ trở nên phong phú sâu sắc thêm (4) Tư phản ánh khái quát: tức phản ánh thuộc tính chung, chất phổ biến hàng loạt vật tượng loại Bên cạnh đó, tư cịn phản ánh riêng, cụ thể - trường hợp riêng lẻ khái quát (5) Tư phản ảnh gián tiếp – tức phản ánh vật tượng giới khách quan ln phải thơng qua dấu hiệu cơng cụ trung gian khác Do đó, kinh nghiệm người quan trọng Nó giúp người sử dụng kinh nghiệm cũ để nhận thức luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page of 120 Header Page 10 of 120 (6) Tư không tách rời trình nhận thức cảm tính Tư nhận thức cảm tính hai giai đoạn – hai mức độ khác hoạt động nhận thức người chúng ln có quan hệ qua lại với Nhận thức cảm tính tạo nguyên liệu, làm sở cho q trình tư duy, tạo hồn cảnh có vấn đề cho tư Nhận thức cảm tính tham gia vào tất khâu, giai đoạn q trình tư Ngược lai, tư có tác động trở lại nhận thức cảm tính: làm cho hoạt động nhận thức cảm tính phong phú hơn, mang chất lượng - tăng tính nhạy cảm cảm giác, tính ý nghĩa, tính lựa chọn, tính ổn định tri giác (7) Tư liên hệ hữu với hoạt động thực tiễn Tư đạo, định hướng cho hoạt động thực tiễn có hiệu Cịn thực tiễn lại kiểm nghiệm tính xác hoạt động tư 1.1.1.2 Khái niệm lực tư phát triển lực tư a Thế lực? Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên), lực hiểu theo hai nét nghĩa: (1) Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động [6, tr 114]; (2) Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao [6, tr 114] Hiểu theo nét nghĩa thứ nhất, lực khả có thực, bộc lộ thơng qua việc thành thạo kĩ người học Hiểu theo nét nghĩa thứ hai, lực một sẵn có dạng tiềm người học giúp họ giải tình có thực sống Như vậy, từ hai nét nghĩa trên, hiểu lực vừa tồn dạng tiềm vừa khả bộc lộ thơng qua q trình giải tình có thực sống Theo quan niệm chương trình giáo dục phổ thơng Quebec (Canada) “Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định”[ luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 10 of 120 Header Page 11 of 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam (Dự án Mơ hình trường học Việt Nam- Vụ Giáo dục trung học), Nxb Giáo dục Việt Nam) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn học Ngữ văn (Dự án Mơ hình trường học Việt Nam- Vụ Giáo dục trung học), Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS (Chương trình phát triển Giáo dục trung học - Vụ Giáo dục trung học), Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2006), Làm văn Nxb ĐHSP, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Văn Miêu tả nhà trường phổ thơng Nxb Giáo dục Hồng Phê(1997), Từ điển tiếng Việt Nxb Từ điển bách khoa L.Vư-gốt-ski (1997), Tuyển tập tâm lí học Nxb ĐHQG, Hà Nội Lê Đức Ngọc (2013), Phát triển CT đáp ứng đổi toàn diện giáo dục Nxb ĐHQG, Hà Nội Lê Đức Ngọc (2013), Đo lường đánh giá hoạt động học tập Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn tập (SGV) Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn tập (SGK) Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Đinh Thị Kim Thoa (2012), Tâm lý học dạy học Nxb ĐHQG, Hà Nội 13 Đinh Thị Kim Thoa, Ths Đỗ Dung Hịa, Ths Trần văn Tính (2007), Tập giảng Tâm lí học đại cương Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 11 of 120 ... trạng dạy học văn miêu tả CT lớp nay…… 5 13 14 19 19 25 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP KHI DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ……………………………………………………… 37 2.1 Các nguyên... CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tư phát triển lực tư 1.1.1.1 Khái... biện pháp phát triển lực tư dạy học văn miêu tả Năng lực tư (tư lô-gic) quan tâm đặc biệt dạy học Tập làm văn, nhiên nhấn mạnh thể văn nghị luận Với văn miêu tả (và tự sự, biểu cảm), lực tư quan

Ngày đăng: 25/03/2018, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan