Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng ln tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT A Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi điều tra q trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày 22tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Ánh Tuyết i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPHT Phƣơng pháp học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2.Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Làm việc nhóm 10 1.2.2 Năng lực tư 18 1.3.Cở sở thực tiễn 26 1.3.1 Thực trạng lực học tập môn Sinh học học sinh THPT 26 1.3.2 Thực trạng vận dụng PP làm việc nhóm dạy học Sinh học 29 CHƢƠNG 36 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM 36 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN 36 SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Nội dung kiến thức SGK Sinh học 10, THPT 36 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT 37 2.2.1 Mục tiêu phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 37 2.2.2 Cấu trúc nội dung phần ba Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT 38 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học 39 2.3.1 Nguyên tắc áp dụng phương pháp làm việc nhóm 39 2.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 41 2.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát triển lực tư duytrong dạy học phần ba: Sinh học vi sinh vật 44 iii 2.4.Thiết kế dạy sử dụng PPLVN phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 THPT 53 CHƢƠNG 62 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4 Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng lực học tập môn Sinh học 25 THPT Bảng 1.2 Tỉ lệ vận dụng PP làm việc nhóm dạy học Sinh học 28 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng GV vận dụng phƣơng pháp làm 30 việc nhóm dạy học Sinh học Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 50 Bảng 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 54 Bảng 2.3 Thiết kế hoạt động nhóm hoạt động hình thành kiến 56 thức Bảng 2.4 Thiết kế hoạt động nhóm hoạt động ôn tập, củng cố 63 kiến thức Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra thực nghiệm 88 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 89 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 90 Bảng 3.4 Kiểm định Xtb điểm kiểm tra TN lần 91 Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra TN lần 92 Bảng 3.6 Kiểm định Xtb điểm kiểm tra TN lần 92 Bảng 3.7 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra TN lần 93 Bảng 3.8 Thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm 94 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw 16 Hình 1.2 Các yếu tố thúc đẩy tƣ HS 19 Hình 1.3 Dạng bàn ghép phổ biến trƣờng THPT 33 Hình 2.1 Sơ đồ khái quát nội dung chƣơng trình Sinh học 10, 37 THPT Hình 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 53 Hình 3.1 Biểu đồ điểm trung bình kiểm tra TN 88 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 89 thực nghiệm Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 90 thực nghiệm Hình 3.4 Biểu đồ điểm trung bình kiểm tra 45 phút sau TN vi 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ta thấy giáo dục truyền thốngvẫn phƣơng pháp dạy học chủ yếu, với nhiều bất cập Giáo dục đứng trƣớc yêu cầu thách thức lớn lao xã hội: để cải tạo phƣơng pháp truyền thống trở thành phƣơng pháp hiệu quả, có tác dụng tốt q trình dạy học Đặc biệt, nhiệm vụ quan trọng chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phát triển, nâng cao lực tƣ cho em – lực chung, then chốt đƣợc đề cao mục tiêu đào tạo ngƣời hầu hết nƣớc giới Khi bàn phƣơng pháp giáo dục, J.Piaget (1896-1980) nhà tâm lý học ngƣời Pháp tiếng nói: “Trẻ em đƣợc phú cho tính hoạt động thực giáo dục khơng thể thành công không sử dụng không thực kéo dài tính hoạt động đó” Nhƣ vậy, hoạt động yếu tố thiếu cho phát triển trẻ trình giáo dục giáo dƣỡng Tại trƣờng THPT, xu hƣớng giáo dục phát triển với mục tiêu: đổi nội dung, phƣơng pháp, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động nhƣ khả tự học, tự nghiên cứu ngƣời học Trên xu hƣớng đó, lợi ích phƣơng pháp làm việc nhóm khơng thể phủ nhâ ̣n :rèn luyê ̣n tính chủ động tích cực học tập , rèn luyện đứ c tính đoàn kế t và các k ỹ quan tro ̣ng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu làm việc nhóm học sinh trung học phổ thơng chƣa cao:học sinh chƣa chủ động với việc làm việc nhóm, chƣa biết cách phân cơng cơng việc, chƣa biết phƣơng pháp làm việc nhóm hiệu quả,… Việc thiết kế tổ chức hoạt động nhóm dạy học thách thức GV Môn Sinh học môn khoa học ngày đƣợc trọng phát triển Do vậy, đòi hỏi cải tiến phƣơng pháp dạy – học, nhằm giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Mặt khác, mơn Sinh học nói chung phần “Sinh học vi sinh vật” nói riêng bao gồm tiết lý thuyết thực hành, với nhiều dạng tập đa dạng Để tăng cƣờng hiệu tiết học, làm việc nhóm góp phần giúp học sinh tiết kiệm thời gian, học sinh đƣa nhiều ý tƣởng nhƣ học hỏi lẫn cách làm đặc biệt phát triển thêm lực tƣ Vì lí nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp làm việc nhóm nhằm phát triển lực tư dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Vận dụng số phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế hoạt động học tập tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực tƣ dạy học phầnSinh học vi sinh vật, sinh học 10 Câu hỏi nghiên cứu Có phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm để phát triển lực tƣ dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT? Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế hoạt động tổ chức hoạt động phù hợp phát triển đƣợc lực tƣ cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu lý thuyết liên quan đến: dạy học, làm việc nhóm, phƣơng pháp làm việc nhóm, lực, lực tƣ - Điều tra thực trạng áp dụng phƣơng pháp làm việc nhóm học Sinh học, từ xác định đƣợc phƣơng pháp hiệu quả, hợp lý - Phân tích nội dung, cấu trúc phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, THPT Câu Quá trình phân giải chất hữu mà phân tử hữu vừa chất cho vừa chất nhận điện tử; khơng có tham gia chất nhận điện tử từ bên ngồi đƣợc gọi là: A hơ hấp hiếu khí B đồng hố C hơ hấp kị khí D lên men Câu Các chất đƣợc tổng hợp phân giải vi sinh vật : A protein, polisaccarit, axit latic, nucleotid B protein, xenlulozo, lipid, nucleotid C protein, polisaccarit, lipid, nucleotid D axit amin, polisaccarit, lipid, nucleotid Câu Q trình biến đổi rƣợu thành đƣờng glucơzơ đƣợc thực bởi: A nấm men B vi khuẩn C nấm sợi D vi tảo Câu Điền vào chỗ trống: tinh bột(1) … (2)…etanol + CO2 A saccarozo, nấm men rƣợu B glucozo , nấm men rƣợu C saccarozo, nấm men rƣợu D glucozo , vi khuẩn lên men 88 Câu Phân giải tế bào vi sinh vật nhờ emzim khác điểm nào? A Phân giải dùng khơng bào tiêu hóa, phân giải tiết enzym bên B Phân giải ngồi tiêu hóa thơ, phân giải tiêu hóa tinh C Phân giải tốn lƣợng, phân giải ngồi khơng tốn lƣợng D Khơng khác chất Câu 9:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống thể mối quan hệ tổng hợp phân giải vi sinh vật: 1.………………… Tổng hợp Phân giải 2.…………………… A Năng lƣợng Nguyên liệu B Nguyên liệu Năng lƣợng C Năng lƣợng, nguyên liệu Nguyên liệu D Nguyên liệu Nguyên liệu lƣợng Câu 10 Cho sơ đồ phản ứng sau đây: Rƣợu êtanol + O2 (X) + H2O+ lƣợng (X) là: A Axit lactic B Dƣa chua C Sữa chua 89 D Axit axêtic Câu 11 Quá trình sau khơng phải ứng dụng lên men: A Muối dƣa, cà B Tạo rƣợu C Làm sữa chua D Làm dấm Câu 12 Thực hành thí nghiệm lên men rƣợu gồm bƣớc: A quan sát, giải thích B chuẩn bị dịch, quan sát, giải thích C chuẩn bị dịch, quan sát, giải thích, kết luận D chuẩn bị dịch, tiến hành, quan sát, giải thích, kết luận Câu 13 Khí lên khỏi ống nghiệm lên men etylic gì? A O2 B NO2 C CO D CO2 Câu 14 Tại cho nấm men vào nƣớc lã khơng có bọt khí? A Nấm men bị chết B Nấm men khơng có ngun liệu hơ hấp C Trong nƣớc khơng có CO2 D Khơng có đáp án Câu 15 Sản phẩm trình lên men rƣợu là: A Etanol O2 B Etanol CO2 90 C Nấm men rƣợu CO2 D Nấm men rƣợu O2 91 92 Phụ lục 3: Bài kiểm tra 15 phút lần I Điền từ thiếu vào chỗ trống: Câu 1: Sinh trƣởng quần thể vi sinh vật đƣợc hiểu tăng lên … quần thể (đáp án: số lượng) Câu 2: Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trƣởng theo đƣờng cong gồm … pha, là: (đáp án: 4, pha tiếm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong) Câu 3: ……….ảnh hƣởng chủ yếu tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hố vật chất tế bào, hoạt tính enzim (đáp án: độ pH) Câu 4: VSV……… nhân tố sinh trƣởng đƣợc gọi VSV khuyết dƣỡng VSV……… nhân tố sinh trƣởng đƣợc gọi VSV nguyên dƣỡng (đáp án: Không tự tổng hợp được/ tự tổng hợp được) Câu 5: Sau g (thời gian hệ), số tế bào quần thể… (đáp án: tăng gấp đôi) II Khoanh tròn vào đáp án Câu 6: Các hình thức sinh sản sinh vật nhân sơ là: A: phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử B: nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt C: nảy chồi, phân đôi D: phân đôi, nảy chồi, ngoại bào từ, bào tử đốt 93 Câu 7: thời gian hệ vi khuẩn E.coli 20p từ tế bào sau 80 phút, số tế bào quần thể là? A: B: C: 16D: 32 Câu 8: Môi trƣờng nuôi cấy liên tục môi trƣờng mà thành phần ổn định, quần thể vi sinh vật sinh trƣởng … A: ngắt quãngB: liên tục C: lúc ngắt quãng, lúc ổn định.D: không theo quy luật Câu 9: Sinh sản bào tử vơ tính sinh vật nhân thực gặp đối tƣợng nào? A: Nấm Penicilium.B: Nấm Mucor C: Nấm men rƣợuD: Cả A B 94 Phụ lục 4: Bài kiểm tra 45 phút Khoanh tròn vào đáp án xác Câu 1.Có loại mơi trƣờng ni cấy đƣợc sử dụng phòng thí nghiệm? A - mơi trƣờng dùng chất tự nhiên môi trƣờng dùng chất không tự nhiên B - môi trƣờng tổng hợp môi trƣờng bán tổng hợp C - môi trƣờng dùng chất tự nhiên, môi trƣờng tổng hợp môi trƣờng bán tổng hợp D - môi trƣờng dùng chất tự nhiên, môi trƣờng dùng chất tổng hợp, mô trƣờng hỗn hợp Câu Trong điều kiện nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật ban đầu gồm 25 tế bào Sau 30 phút số tế bào quần thể vi sinh vật 100 Tính thời gian hệ quần thể A phút B 10 phút C 15 phút D.20 phút Câu Hô hấp tế bào sử dụng nguồn nguyên liệu để chuyển thành lƣợng ATP? A Ánh sáng B Chất vô C Chất hữu D Cả ba đáp án Câu Sinh sản bào tử vơ tính sinh vật nhân thực gặp đối tƣợng nào? A Nấm Penicilium B Nấm Mucor 95 C Nấm men rƣợu D Cả A B Câu Hình thức dinh dƣỡng nguồn cacbon chủ yếu CO2 lƣợng ánh sáng đƣợc gọi là: A Hoá tự dƣỡng B Quang tự dƣỡng C Hoá dị dƣỡng D Quang dị dƣỡng Câu Q trình sau khơng phải ứng dụng lên men? A Muối dƣa, cà B Tạo rƣợu C Làm sữa chua D Làm dấm Câu Trong nuôi cấy không liên tục, chất dinh dƣỡng cạn dần, chất chuyển hóa tích lũy ngày nhiều gây… sinh trƣởng vi sinh vật A Thúc đẩy B Ức chế C A B D Khơng có đáp án Câu Nuclêôcaxit tên gọi dùng để : A Phức hợp gồm vỏ capxit axit nucleic B Các vỏ capxit vi rút C Bộ gen chứa ADN virút D Bộ gen chứa ARN virút 96 Câu 9.Quá trình phân giải chất hữu mà phân tử hữu vừa chất cho vừa chất nhận điện tử; tham gia chất nhận điện tử từ bên ngồi đƣợc gọi là: A Hơ hấp hiếu khí B Đồng hố C Hơ hấp kị khí D Lên men Câu 10 Giai đoạn sau xảy liên kết thụ thể virut với thụ thể tế bào chủ? A Giai đoạn xâm nhập B Giai đoạn sinh tổng hợp C Giai đoạn hấp phụ D Giai đoạn phóng thích Câu 11 Đâu mức nhiệt thích hợp cho phát triển VSV? A VSV ƣa nóng: nhiệt độ tối thiểu: 40-45oC, nhiệt độ tối đa: 60-70 OC B VSV ƣa ẩm: nhiệt độ tối thiểu: 5- 15oC, nhiệt độ tối đa: 40-47 OC C VSV ƣa lạnh: nhiệt độ tối thiểu: -5- 5oC, nhiệt độ tối đa: 30-35 OC D Cả A, B,C Câu 12.Đâu không bệnh truyền nhiễm? A Ebola B Sốt xuất huyết C Cúm gia cầm D Ung thƣ xƣơng Câu 13 Các chất đƣợc tổng hợp phân giải vi sinh vật : 97 A Protein, polisaccarit, axit latic, nucleotid B Protein, xenlulozo, lipid, nucleotid C Protein, polisaccarit, lipid, nucleotid D Axit amin, polisaccarit, lipid, nucleotid Câu 14 Ở giai đoạn xâm nhập Virut vào tế bào chủ xảy tƣợng sau đây? A Virut bám bề mặt tê bào chủ B Axit nuclêic Virut đƣợc đƣa vào tê bào chất tế bào chủ C Thụ thể Virut liên kết với thụ thể tế bào chủ D Virut di chuyển vào nhân tế bào chủ Câu 15 Điền vào chỗ trống: tinh bột (…2…) (…1…) etanol + CO2 A saccarozo, nấm mem rƣợu B glucozo , nấm mem rƣợu C saccarozo, nấm mem rƣợu D glucozo , vi khuẩn lên mem Câu 16 Nếu không rửa rau trƣớc muối dƣa khó chua? Lýdo gây lên tƣợng đó? A Do chủ quan từ ngƣời muối B Do vi khuẩn khác hoạt động C Do pH không giảm D Cả ý đầu Câu 17 Vì ni cấy liên tục, pha lũy thừa ln kéo dài? A Có bổ sung chất dinh dƣỡng 98 B Không bổ sung chất dinh dƣỡng, không loại bỏ chất độc khỏi môi trƣờng C Loại bỏ chất độc, thải khỏi môi trƣờng D Có bổ sung chất dinh dƣỡng Đồng thời, có loại bỏ chất độc, thải khỏi mơi trƣờng Câu 18 Phân giải tế bào vi sinh vật nhờ emzim khác điểm nào? A Phân giải dùng khơng bào tiêu hóa, phân giải tiết enzym bên B Phân giải ngồi tiêu hóa thơ, phân giải tiêu hóa tinh C Phân giải tốn lƣợng, phân giải không tốn lƣợng D Không khác chất Câu 19 Các hình thức sinh sản sinh vật nhân sơ là: A: phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử B: nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt C: nảy chồi, phân đôi D: phân đôi, nảy chồi, ngoại bào từ, bào tử đốt Câu 20 Vì thức ăn chứa nhiều nƣớc dễ bị nhiễm khuẩn ? A Vì nƣớc dung mơi chất khống dinh dƣỡng B Vì nƣớc yếu tố hóa học tham gia vào q trình thủy phân chất C Vì vi khuẩn sinh trƣởng tốt mơi trƣờng có độ ẩm cao D Vì loại VSV sinh trƣởng giới hạn độ ẩm định Câu 21:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống thể mối quan hệ tổng hợp phân giải vi sinh vật: 99 1.………………… Tổng hợp Phân giải 2.…………………… A Năng lƣợng Nguyên liệu B Nguyên liệu Năng lƣợng C Năng lƣợng, nguyên liệu Nguyên liệu D Nguyên liệu Nguyên liệu lƣợng Câu 22 Bệnh truyền nhiễm là: A Bệnh có ngƣời B Bệnh lây từ cá thể sang cá thể khác C Bệnh nhiễm phải truyền nƣớc D Tất đáp án Câu 23 Cho sơ đồ phản ứng sau đây: Rƣợu êtanol + O2 (X) + H2O+ lƣợng (X) là: A Axit lactic B Dƣa chua C Sữa chua D Axit axêtic Câu 24 Vi sinh vật sinh trƣởng mạnh nhiệt độ dƣới 10 độ C thuộc nhóm sau đây: A Nhóm ƣa lạnh 100 B Nhóm ƣa ẩm C Nhóm ƣa nóng D Nhóm ƣa nhiệt Câu 25 Khí lên khỏi ống nghiệm lên men etylic gì? A O2 B NO2 C CO D CO2 Câu 26 Cấu trúc nội bào tử giúp chúng chịu đƣợc nhiệt độ cao chất độc hại? A Lớp vỏ dày B Có lơng C Có gắn thụ thể D Cả A, B C Câu 27 Biểu ngƣời bệnh vào giai đoạn đầu nhiễm HIV là: A Xuất bệnh nhiễm trùng hội B Khơng có triệu chứng rõ rệt C Trí nhớ bị giảm sút D Xuất rối loạn tim mạch Câu 28 Tại cho nấm men vào nƣớc lã bọt khí? A Nấm men bị chết B Nấm men khơng có ngun liệu hơ hấp C Trong nƣớc khơng có CO2 D Khơng có đáp án 101 Câu 29 Vì vi sinh vật có khả hình thành nội bào tử lại nguy hiểm? A: Vì nội bào tử có vỏ dày, có khả chống chịu nhiệt độ cao chất độc hại B: Vì nội bào tử có nhiều chất độc hại C: Vì nội bào tử có khả ăn tế bào khác D: Cả đáp án Câu 30 Đặc điểm thuốc trừ sâu hóa học? A Tiêu diệt đặc hiệu B Không gây hại mơi trƣờng C Biến đổi đặc tính lý hóa đất D Đáp án A B 102 ... làm vi c nhóm dạy học Sinh học 29 CHƢƠNG 36 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VI C NHÓM NHẰM 36 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN 36 SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10, TRUNG. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VI C NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 1 0TRUNG HỌC... triển lực tƣ dạy học phầnSinh học vi sinh vật, sinh học 10 Câu hỏi nghiên cứu Có phƣơng pháp tổ chức làm vi c nhóm để phát triển lực tƣ dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT? Giả