Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬNDỤNGTÍNHLIÊNTỤCCỦAHÀMSỐGIẢIPHƯƠNGTRÌNH,BẤTPHƯƠNGTRÌNHNHẰMPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTƯDUYLOGICCHOHỌCSINHTHPT Người thực hiện: Nguyễn Quỳnh Nga Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1.1.Lí chọn đề tài.………… ……………………………………………… 1.2.Mục đích nghiên cứu……… ……………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu………… ………………………………………… 1.4.Phương pháp nghiên cứu… …………………………………………………3 II NỘI DUNG………………………………………………………………… 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………….…………………………4 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm….……………4 2.3.Các giải pháp thực hiện…… …………………………………………… 2.3.1.Một số kiến thức bản………………………………………………… 2.3.2Vận dụngtínhliêntụchàmsố khoảng để giảiphương trình…5 2.3.3.Vận dụngtínhliêntụchàmsố khoảng để giảibấtphươngtrình 2.3.4.Các tập tương tự…………………………………………………… 12 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường ………………………………………………12 III KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ………………………………………………… 14 3.1.Kết luận.……………………………………………………………………14 3.2.Kiến nghị …………………………………………………………………14 TÀI LIỆU THAM KHẢO….………………………………………………… 15 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chủ đề hàmsố trường phổ thông chủ đề có kiến thức rộng, họcsinh làm quen với khái niệm hàmsốtừ lớp 7, họcsinh tiếp nhận tính chất đồ thị, biến thiên hàm số; đến bậc trung học phổ thông họcsinh tiếp nhận thêm kiến thức tính chẵn lẻ hàm số; giới hạn, tínhliêntục , đạo hàmhàmsố điểm, khoảng Nhưng để khai thác vậndụngtính chất hàmsố vào giải toán, cụ thể giảiphươngtrình,bấtphươngtrình hội tiếp nhận hạn chế Có nhiều toán giảiphươngtrình tưởng chừng giải khó khăn vậndụngtínhliêntụchàmsố đơn giản, chọn đề tài: “Vận dụngtínhliêntụchàmsố vào giảiphươngtrình,bấtphươngtrìnhnhằmpháttriểntưlogicchohọcsinhTHPT ” với mục đích giúp họcsinhliên kết kiến thức toán họchàmsố để tìm phương pháp giảiphươngtrình,bấtphươngtrình 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Để họcsinhpháttriểntư logic, chủ động việc tiếp thu , cảm nhận tri thức liên hệ kết nối kiến thức – cũ để lĩnh hội tri thức cách có hiệu Đề tài nhằm giúp họcsinh có thêm phương pháp giảiphươngtrình,bấtphươngtrình cách tính chất liêntụchàmsố mà không cần biến đổi phức tạp hay đặt ẩn phụ rườm rà, không tạo chohọcsinh cảm giác xa lạ mà lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú giải toán 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Các dạy chương trình đại số & giải tích 11; giải tích 12 Họcsinh trung học phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu kĩ lý thuyết sách giáo khoa - Nghiên cứu khả tiếp thu họcsinh trường THPT để có cách định hướng đặt câu hỏi phù hợp, dễ hiểu đối tượng họcsinh - Thông qua hệ thống tập giúp họcsinh tiếp cận với phương pháp giải toán từhọcsinh tìm tòi phátgiảivấn đề tương tự II NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận: Mục đích dạy học điểm số cụ thể môn học, trìnhhọc mà điều quan trọng thân việc học, cách học khả đảm nhiệm, tổ chức thực trìnhhọc tập cách có hiệu Việc thực trình mà học sinh-người học thực hoạt động để đạt họ cần đạt Họcsinh phải biết vậndụnghọc để tiếp nhận mới, vậndụng để khẳng định cũ giảivấn đề liên quan đến cũ chưa thực để từ lĩnh hội củng cố tri thức 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong việc rèn luyện khả sáng tạo chohọc sinh, môn Toán có vị trí bật dạy học môn Toán kết hợp phương pháp quy nạp thực nghiệm với phương pháp suy diễn logic Môn Toán tạo hội rèn luyện cho người học khả suy đoán, tưởng tượng Học Toán gắn liền với phép suy luận logic phép suy luận có lí Phương pháp hàmsốcho phép tiếp cận kiến thức Toán học phổ thông cách gần gũi, quen thuộc Đồng thời phương pháp hàmsốphương pháp giải toán có hiệu cách nhanh chóng, tổng quát không cần vào giải tỉ mỉ toán mà cần nêu điều kiện vậndụngtính chất hàmsố đưa kết Nó có tác dụng tích cực việc pháttriểntư duy, lực phân tích , tổng hợp…Có tập SGK mang chức củng cố lý thuyết biết thay đổi số yếu tố toán thao tác trí tuệ vậndụng kiến thức liên chương giảivấn đề tạo cảm giác hứng thú pháttriểntư sáng tạo chohọcsinh Trong sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến vấn đề : “Vận dụngtínhliêntụchàmsố để giảiphươngtrình,bấtphươngtrìnhnhằmpháttriểnlựctưlogicchohọcsinh THPT” với mục đích giúp họcsinh nhìn nhận vấn đề cách tổng quan giảivấn đề nhiều phương pháp tạo hứng thú học 2.3.Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Một số kiến thức bản: +) Hàmsố y = f(x) xác định khoảng K x ∈ K Hàmsố y = f(x) gọi f ( x) = f ( x0 ) [4- tr.136] liêntục điểm x0 xlim →x +) Hàmsố y = f(x) gọi liêntục khoảng liêntục điểm khoảng [4 – trang136] +) Hàmsố y = f(x) gọi liêntục đoạn [ a; b] liêntục f ( x ) = f (a ) ; lim f ( x) = f (b) [4- tr 136] khoảng ( a; b) xlim →a x →b +) Nếu hàmsố y = f(x) liêntục đoạn [ a; b] f(a).f(b) < tồn điểm c ∈ (a ; b) cho f(c) = [4- trang 138] +) +) Nếu hàmsố y = f(x) liêntục đoạn [ a; b] f(a).f(b) < phươngtrình f(x) = có nghiệm nằm khoảng (a ; b) [4- tr.139] 2.3.2 Vậndụngtínhliêntụchàmsố khoảng để giảiphương trình: + − Tính chất Nếu hàmsố y = f ( x) liêntục đoạn [ a; b ] f (a) f (b) < tồn điểm c ∈ ( a; b ) cho f (c) = Hệ Nếu hàmsố y = f ( x ) liên tục, đồng biến đoạn [ a; b] f (a) f (b) < tồn điểm c ∈ ( a; b ) cho f (c) = Các ví dụ áp dụng Ví dụ Chứng minh phươngtrình ( x − 2x)2 + x2 − = có nghiệm phân biệt Lời giải: [8- tr.53] Xét hàmsố f ( x) = ( x − 2x) + x2 − R Hàmsốhàm đa thức nên liêntục R, suy hàmsốliêntục đoạn [-1; 0] ; [ 0; 1] ; [1 ; 2]; [2 ; 3] 73 > , f (0) = −1 , f (1) = > , f (2) = − < , f (3) = > 9 Nên: f (−1) f (0) < 0; f (0) f (1) < ; f (1) f (2) < ; f (2) f (3) < Do tồn số thực x1 ∈ (−1;0) , x2 ∈ (0;1) , x3 ∈ (1; 2) , x4 ∈ (2;3) cho Ta có: f (−1) = f ( xi ) = với i = 1, 2,3, Lại có phươngtrình f ( x) = phươngtrình bậc bốn x Nên có không nghiệm Vậy phươngtrìnhcho có nghiệm Ví dụ Chứng minh phươngtrình x − x − x − = (1) có nghiệm Giải (1) ⇔ x5 = ( x + 1) ≥ ⇒ x ≥ ⇒ ( x + 1)2 ≥ ⇒ x ≥ Xét hàmsố f ( x) = x − x − x − với x ≥ Khi f(x) hàmsốliêntục với x ≥ Mà f(1)=-30 Suy PT có nghiệm thuộc (1;2) (2) Mặt khác: f ' ( x) = x − x − = x( x − 1) + 2( x − 1) + x ≥ Suy hàmsố f đồng biến [1;+∞) (3) Từ (2) (3) PT f(x) = có nghiệm [3- tr 84] Ví dụ Chứng minh với a>0, hệ phươngtrình sau có nghiệm nhất: e x − e y = ln(1 + x) − ln(1 + y ) (1) (2) y − x = a x+a Giải ĐK x,y>-1 Từ (2): y=x+a Thế vào (1): e − e x + ln(1 + x) − ln(1 + a + x) = Xét hàmsố f ( x) = e x + a − e x + ln(1 + x) − ln(1 + a + x) với x>-1 Do hàmsố f(x) liêntục khoảng (-1 ;+ ∞ ) lim+ f ( x) = −∞ lim f ( x) = +∞ x → −1 x → +∞ Nên PT f(x) = có nghiệm khoảng (-1 ;+ ∞ ) 1 − 1+ x 1+ a + x Mặt khác f ' ( x) = e x (e a − 1) + = e x (e a − 1) + a > 0, ∀x > −1 (1 + x)(1 + a + x) Do hàmsố đồng biến khoảng (-1 ;+ ∞ ) Vậy PT f(x) = có nghiệm khoảng (-1 ;+ ∞ ) Hay hệ cho có nghiệm 2.3.3 Vậndụngtínhliêntụchàmsố khoảng để bấtgiảiphươngtrìnhTính chất Nếu hàmsố f liêntục khoảng (a; b) phươngtrình f ( x) = nghiệm khoảng (a; b) dấu f(x) không đổi (hoặc dương âm) khoảng (a; b) Tính chất đưa sách Đại sốgiải tích 11 nâng cao, tính chất có nhờ sử dụngtính chất Thật vậy, Giả sử f(x) đổi dấu khoảng (a; b) Khi đó, tồn x1 x2 thuộc khoảng (a; b) cho x1 < x2 mà f ( x1 ) f ( x2 ) < Do đó, tồn c ∈ ( x1; x2 ) mà f (c) = hay phươngtrình f ( x) = có nghiệm khoảng ( a; b) Mâu thuẫn với giả thiết Các ví dụ áp dụng Ví dụ Giảibấtphương trình: ( x − x) x + x + ≤ x − x − x GiảiBấtphươngtrìnhcho tương đương với: x( x − 3)( x + x + − x − 2) ≤ Xét phương trình: x( x − 3)( x + x + − x − 2) = x = x = ⇔ x = ⇔ x = ⇔ x + ≥ x + 2x + = x + 2 x + x + = x + x + x = x = x = Do đó, hàmsố f ( x) = x ( x − 3)( x + x + − x − 2) liêntục R vàphương trình f(x) =0 có ba nghiệm x=0, x=1 x=3 Nên khoảng (−∞;0) , (0;1) , (1;3) , (3; +∞) phươngtrình f(x)=0 nghiệm Hay khoảng (−∞;0) , (0;1) , (1;3) , (3; +∞) giá trị f(x) không đổi dấu Mà f(-1) > 0, f( ) < 0, f(2) > 0, f(4) < Từ đó, ta có: −∞ +∞ x f(x) + 0 + [0;1] ∪ [3; +∞ ) Vậy, tập nghiệm bấtphươngtrìnhcho Rõ ràng không cần biến đổi nhiều hay xét trường hợp dấu biểu thức liên quan kết luận nghiệm bấtphươngtrìnhcho cách nhanh Ví dụ Giảibấtphương trình: x +1 + x2 − 4x +1 ≥ x 0 ≤ x ≤ − Giải ĐK x ≥ + (*) Xét PT x + + x − x + = x ⇔ x2 − 4x + = − x + x −1 ⇒ x2 − x + = x2 + x + − x − x x + x 1 Thay vào (1) ta x = 4; x = 4 Do đó, hàmsố f ( x) = x + + x − x + − x liêntục 0; − ∪ + 3; +∞ có nghiệm x = 4; x = Nên phươngtrình f(x) = nghiệm 1 1 khoảng 0; ÷ , ; − ÷, + 3; ( 4; +∞ ) Hay f(x) không đổi dấu 4 4 1 khoảng Mà f( ) > 0, f( 3,9 ) < 0, f(3,9) < f(5) > Do ta có ⇔ x x − 15 x + x = ⇔ x = 0; x = 4; x = ) ( bảng xét dấu: x f(x) + ) 2− - +∞ 2+ - + Từ bảng xét dấu ta có tập nghiệm bấtphươngtrình 0; ∪ [ 4; +∞ ) 4 Ví dụ Giảibấtphươngtrình : 3x − + − x − > Giảiphương trình: 3 x − + − x − = (1) Đặt u = 3x − , v = − x , v ≥ (*) Giải Điều kiện x ≤ Khi u = 3x − v = − x − 2u v= (2) 2u + 3v = ⇔ Ta có hệ phươngtrình 2 5u + 3v = 5u + − 2u = (3) ÷ Ta có (2) ⇔ 15u3 + 4u2 - 32u + 40 = ⇔ (u+2)(15u2-26u+20) = ⇔ u = -2 Thay vào (1) ta có v=4 (thoả mãn (*)) Khi − x = hay x = -2 Hay phươngtrình (1) có nghiệm x = -2 6 Do đó, hàmsố f ( x) = 3x − + − x − liêntục −∞; có nghiệm x = -2 Nên f(x) = nghiệm khoảng (−∞; −2) (−2; ) Hay f(x) không đổi dấu khoảng Mà f(-3) > f(0) < Do ta có bảng: x −∞ f(x) + -2 +∞ - Vậy tập nghiệm bấtphươngtrìnhcho ( −∞; −2 ) Ví dụ Giảibấtphươngtrình : x + x − 3 3x + > − 3x [11- tr.350] Giải Xét phương trình: x3 + 3x − 3 3x + = − 3x Đặt y + = 3x + ⇔ (y+1)3 = 3x+5 Thay vào (1) được: (x+1)3 = 3y+5 ( x + 1) = y + (2) Ta có hệ ( y + 1) = x + (3) Trừ vế cho vế (2) (3) ta (x - y)[(x + 1)2 + (x + 1)(y + 1) + (y + 1)2 + 3] = ⇔ x = y (Vì (x + 1)2 + (x + 1)(y + 1) + (y + 1)2 + > với x,y thuộc R) Thay vào (2) ta có : (x + 1)3 = 3x + ⇔ x3 + 3x2 – = ⇔ x = x = -2 Nên phươngtrình có hai nghiệm x = 1, x = -2 Do hàmsố f ( x) = x3 + 3x − 3 3x + − + 3x liêntục R có hai nghiệm x = -2 x = Nên dấu f(x) không đổi khoảng ( −∞; −2 ) , ( −2;1) ( 1; +∞ ) Mà f(-3) < 0, f(0) < f(2)>0 Từ ta có bảng xét dấu: −∞ +∞ x -2 f(x) - + Từ bảng ta có tập nghiệm bấtphươngtrìnhcho là: ( 1; +∞ ) Ví dụ Giảibấtphươngtrình : ( x − x + 1) ( 3 x + + x + ) > x − x − [7- tr.176] Giải Điều kiện: x ≥ −2 (*) 2 Xét phương trình: ( x − x + 1) ( 3x + + x + ) = x − x − Với điều kiện (*) phươngtrình tương đương với: 3( x − 1) ( [ ) 3x + + x + = ( x − 1)(8 x + 2) ( ) ] ⇔ ( x − 1) 3( x − 1) 3x + + x + − 8( x − 1) − 10 = x = ⇔ 3( x − 1) x + + x + − 8( x − 1) − 10 = 0(2) ( ) Do x=1 nghiệm phươngtrình (2) nên: (2) ⇔ 3(3 x + + x + ) − 10 −8 = x −1 Xét hàmsố f ( x) = 3(3 3x + + x + ) − 10 − tập [ − 2;1) ∪ (1;+∞) x −1 10 + + > , ∀x ∈ ( − 2;1) ∪ (1;+∞) 3x + x − ( x − 1) Do hàmsố f(x) đồng biến tập [ − 2;1) (1;+∞) Khi tập [ − 2;1) (1;+∞) phươngtrình (3) có nhiều nghiệm Ta có f '( x) = Mà f(-1)=f(2)=0 nên phương tŕnh (3) có hai nghiệm x=-1 x=2 Do đó, phươngtrìnhcho có ba nghiệm x=-1; x=1 x=2 2 Do vậy, hàmsố f ( x) = ( x − x + 1) ( 3x + + x + ) − ( x − x − ) liêntục [ −2; +∞ ) có ba nghiệm x=-1; x=1 x=2 Nên dấu f(x) không đổi khoảng ( −2; −1) , ( −1;1) , ( 1; ) ( 2; +∞ ) Ta có bảng xét dấu: −∞ +∞ x -2 -1 f(x) + + - + Từ bảng ta có tập nghiệm bấtphươngtrình ( −2; −1) ∪ ( −1;1) ∪ (2; +∞) x−2 Ví dụ Giảibấtphương trình: ( + x −x3−1)( x + x + 6) ≥ −1 [8- tr.102] Giải: Hàmsố f ( x) = + x − g ( x) = − đồng biến R Mà f(2)=0 g(1)=0 Do đó: f(x)>0=f(2) ⇔ x>2 ⇔ x-2>0 f(x)0 g(x)0=f(-1) ⇔ x>-1 ⇔ x+1>0 f(x)