Nâng cao hiểu biết và nhận thức cho học sinh THPT về chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc năm 1079 để giảng dạy và giáo dục cho học sinh trường THPT ngọc lặc năm học 2015 2016
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
384,5 KB
Nội dung
PHỤ LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đề mục I I.1 I I I II II 1 a 2.a 2.b 2.c 3.a 3.b c 3.d 3.e 3.g II 2.a 2.b 2.c 2.d 2.e II 3.a b II 4.a 4.b 4.c III Nội dung tiêu đề - Mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Nội dung - Cơ sở lý luận vấn đề - Nguyên nhân bối cảnh xảy chiến tranh VN TQ - Ý đồ thâm hiểm Trung Quốc - Mục đích mục tiêu Trung Quốc - Tương quan lực lượng tham chiến - Mặt trận ngoại giao Trung Quốc - Các giai đoạn chiến tranh - Giai đoạn 1: Mặt trận Lạng Sơn – Cao Bằng - Mặt trận Lào Cai - Trận Lạng Sơn - Trung Quốc rút quân - Việt Nam phản kích - Phản ứng Quốc tế - Kết chiến - Thương vong thiệt hại - Đánh giá chiến - Thực trạng vấn đề - Tính tích cực vấn đề - Tính tiêu cực - Sự mâu thuẫn - Khó khăn - Thuận lợi - Giải pháp tổ chức thực - Tổ chức hướng dẫn giảng dạy - Tổ chức hoạt động ngoại khóa - Hiệu tác dụng đề tài - Với giáo viên - Với thân - Với học sinh - Kết luận đề xuất - Kết luận - Kiến nghị Trang 1-2 1-2 2 - 18 2-6 6-8 7-8 8 - 14 - 10 10 10 - 11 11 - 12 12 12 - 13 13 13 14 14 - 16 14 - 15 15 16 16 16 16 - 17 16 17 17 - 18 17 17 17 - 18 18 18 - 19 19 I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn lịch sử dân tộc, yêu cầu thực tế môn học, quyền hiểu biết hệ trẻ liên quan đến tình hình có phần bất ổn địa, trị diễn biến phức tạp giới nói chung khu vực quốc gia với nói riêng có Việt Nam nước láng giềng Trung Quốc qua chiến tranh xâm lược mà chiều dài lịch sử ghi nhận kết thành bại, có Chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc năm 1979 hay Cuộc chiến chống bè lũ bành trướng phương bắc Phía Trung Quốc gọi Chiến tranh đánh trả tự vệ trước Việt Nam (对对对对对对对 Đối Việt tự vệ hoàn kích chiến) Và lịch sử phải nhìn nhận với thật đầy đủ Sẽ không nhắc đến ngày 17.2.1979, ngày mà chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra; ngày mà hàng ngàn em hy sinh để bảo vệ biên cương Tổ quốc Nhắc để dân ta nhớ, biết ơn tôn vinh chiến sĩ đồng bào hy sinh xương máu để bảo vệ tấc đất biên cương tổ quốc, tôn vinh anh hùng liệt sĩ chiến tranh giải phóng dân tộc Không dân ta cần hiểu, mà nhân dân Trung Quốc nhân dân nước giới phải hiểu đúng: đâu thật, đâu lẽ phải coi học Không thể quên lãng - Đã có nhiều câu hỏi nhắc đến lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979” đông đảo nhân dân xã hội, đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, em có quyền hiểu, biết giá trị lịch sử, nhân văn, tính nhân đạo, đâu cốt lõi thật…nhưng chưa tài liệu, sách báo, mạng xã hội cập nhật cách sòng phẳng, đầy đủ, ý nghĩa chiến - Đó sở, lý lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiểu biết nhận thức cho học sinh THPT “ Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 ” để giáo dục cho học sinh Trường THPT Ngọc Lặc năm học 2015 – 2016 năm học I Mục đích nghiên cứu - Phổ biến kiến thức “ Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 ” mang tính lịch sử hào hùng mà ông cha ta đổ mồ hôi, sương máu tô điểm cho tranh hào khí, độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ngày nay, để hệ trẻ ( có cán giáo viên học sinh Trường THPT Ngọc Lặc) không quên khắc cốt, ghi tâm truyền thống đấu tranh hào hùng dân tộc , nâng cao niềm tin, niềm tự hào, xây dựng ý thức, trách nhiệm công dân trước vận mệnh đất nước , sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ tổ quốc - Không đưa vào sách giáo khoa thật lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa mà chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc cần nhắc đến đầy đủ Con em cần biết có quyền biết lịch sử, biết mà ông cha làm, để tự hào tiếp nối truyền thống Ta tôn trọng lịch sử, sòng phẳng với lịch sử nghĩa kích động hận thù Chúng ta biết thật, để hiểu đâu lẽ phải để rút học cho mối quan hệ quốc tế bối cảnh phức tạp ngày ( Tháng 6/ 2015 làm việc với đại diện Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với đề xuất GS Phan Huy Lê phải đưa mạnh dạn, đầy đủ tài liệu Hoàng Sa, Trường Sa, chiến tranh biên giới phía Bắc kiểm chứng vào sách giáo khoa để giáo dục hệ trẻ ) I Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Quá trình giảng dạy môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh bậc THPT + Thực trạng tiếp thu kiến thức, quyền biết phần lịch sử dân tộc học sinh Trường THPT Ngọc Lặc - Huyện Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2015 – 2016 - Chủ thể: Giáo viên học sinh Trường THPT Ngọc Lặc I Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu + Tổng hợp phân tích tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, + Điều tra dư luận ( ý kiến tiếp thu, phản hồi giáo viên học sinh) + Kiểm chứng thực nghiệm - Phương pháp toán học xắc suất thống kê + Đưa số liệu + Phân tích tổng hợp số liệu II NỘI DUNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.a Nguyên nhân bối cảnh xảy chiến tranh Việt Nam Trung Quốc? * Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xô Tuy giúp đỡ lớn Trung Quốc chiến tranh Đông Dương Chiến tranh Việt Nam, rạn nứt quan hệ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trung Quốc bắt đầu thể từ năm 1968 Hà Nội định lúc giữ mối quan hệ nồng ấm với Moskva lẫn Bắc Kinh mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc lên cao Bất đồng quan điểm Hà Nội Bắc Kinh cách tiến hành chiến miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt Bắc Kinh muốn Hà Nội tiếp tục chiến tranh du kích có giới hạn chống Hoa Kỳ, Hà Nội muốn tiến hành chiến tranh quy mô để thống đất nước họ Và nữa, họ muốn trực tiếp đàm phán với Hoa Kỳ, không cần thông qua nước làm trung gian Sau kiện Tết Mậu Thân, Hà Nội bắt đầu đàm phán với Hoa Kỳ, Bắc Kinh phản đối + Năm 1972, chuyến thăm tổng thống Mỹ Nixon tới Bắc Kinh thỏa thuận Mỹ Trung Quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xem phản bội Từ năm 1973, Ban lãnh đạo Trung Quốc có thị: "Bề ta đối xử tốt với họ (Việt Nam) đối xử với đồng chí mình, tinh thần phải chuẩn bị họ trở thành kẻ thù chúng ta" Năm 1975, chuyến thăm Bắc Kinh, Lê Duẩn thẳng thừng từ chối đưa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào liên minh chống Liên Xô Trung Quốc, phủ nhận quan niệm họ chủ nghĩa bành trướng Liên Xô mối đe dọa nước cộng sản châu Á + Khi Việt Nam ngày có quan hệ chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc thấy bị đe dọa từ hai phía Đồng thời, Việt Nam cố gắng xây dựng mối quan hệ đặc biệt chặt chẽ nước Đông Dương Việt Nam giữ vị đứng đầu Cùng với thực tế nước Việt Nam thống trở thành sức mạnh quan trọng vùng, làm giảm ảnh hưởng Trung Quốc Những điều làm cho Trung Quốc lo ngại "tiểu bá quyền" Việt Nam việc bị Liên Xô bao vây từ phía bắc Một nước Campuchia chống Việt Nam trở thành đồng minh quan trọng Trung Quốc + Ngày 29/ 6/1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế Tháng 7, Trung Quốc tuyên bố cắt hết viện trợ rút hết chuyên gia làm việc Việt Nam nước Ngày 3/11/1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Ngày 22 tháng 12 năm 1978, Trung Quốc ngừng tuyến xe lửa liên vận tới Việt Nam Đầu tháng năm 1979, đường bay Bắc Kinh - Hà Nội bị cắt + Theo nguồn tin thức Mỹ vào tháng 8/1978, Việt Nam có 4.000 cố vấn chuyên gia Liên Xô đến năm 1979 số tăng lên đến 5.000-8.000 Tháng 9/1978, Liên Xô bắt đầu cung cấp vũ khí (máy bay, tên lửa phòng không, xe tăng vũ khí, đạn dược, sở vật chất phục vụ chiến tranh) cho Việt Nam đường hàng không đường biển + Tháng 5/1979 biên giới Liên Xô - Trung Quốc xảy xung đột quân nghiêm trọng có tham gia máy bay trực thăng chiến đấu Cũng tháng 5/1979, tàu chiến Liên Xô bắt đầu vào hải phận Cam Ranh Ít lâu sau, máy bay Hạm đội Thái Bình Dương bắt đầu hạ cánh xuống Cam Ranh * Quan hệ Việt Nam - Campuchia - Trung Quốc + Cùng lúc căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc lên cao biên giới phía tây nam Việt Nam, quyền Khmer Đỏ, với bảo trợ Trung Quốc, bắt đầu leo thang hoạt động quân xâm lấn miền Nam Việt Nam Các xung đột lẻ tẻ khu vực nhanh chóng bùng nổ thành Chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia với hệ Việt Nam đưa quân vào Campuchia lật đổ quyền diệt chủng Khmer Đỏ Đứng trước tình hình đó, Trung Quốc định công xâm lược Việt Nam với lý "dạy cho Việt Nam học" (lời Đặng Tiểu Bình) mục đích phân chia lực lượng quân đội Việt Nam để giúp quyền diệt chủng Khmer Đỏ + Quan hệ Việt Nam - Campuchia ngày xuống, thể từ tháng năm 1975 Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm đảo Phú Quốc Thổ Chu đánh sâu vào lãnh thổ Việt Nam bắt tàn sát hàng nghìn dân thường Trong suốt thời gian sau, Trung Quốc nước viện trợ đắc lực cho Khmer Đỏ vũ khí, khí tài cố vấn quân Bên cạnh nỗ lực ngoại giao dàn xếp không thành nhằm xoa dịu căng thẳng với Trung Quốc Campuchia, Việt Nam tin Trung Quốc sử dụng Campuchia để công Việt Nam + Sau cắt toàn viện trợ cho Việt Nam năm 1975, Trung Quốc cho Campuchia vay không lấy lãi tỷ USD kí kết hiệp ước quân bí mật với quyền Khmer Đỏ vào tháng năm 1976 + Từ tháng đến tháng 10 năm 1977, Polpot có chuyến thăm tới Trung Quốc, nhằm thắt chặt quan hệ đồng minh hai nước + Ngày 20/11/1977, Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm Trung Quốc bày tỏ quan điểm không tham gia vào tranh cãi Trung - Xô thông qua việc "chân thành cảm ơn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác nhiệt tình, giúp đỡ to lớn Việt Nam" Tổng Bí thư đề nghị nhà lãnh đạo Trung Quốc yêu cầu Campuchia Dân chủ chấp nhận giải pháp cho xung đột tuyến biên giới Tây Nam, Trung Quốc không quan tâm + Tháng 12 năm 1977, Phó Thủ tướng Trung Quốc Uông Đông Hưng tới thăm Campuchia thị sát vùng gần biên giới Việt Nam Trong chuyến thăm này, Phó Thủ tướng Uông Đông Hưng tuyên bố: "Không lực lượng đứng cản trở quan hệ hữu nghị Trung Quốc Campuchia, hai nước đồng chí với mãi" + Cuối năm 1977, văn kiện Quân khu Quảng Châu nhấn mạnh tinh thần "phải chuẩn bị mặt để đánh Việt Nam", tuyên truyền: "Việt Nam tay sai Liên Xô, có tham vọng xâm lược Campuchia, Lào, chiếm Đông Nam Á, thực bá quyền khu vực, phải đánh cho bọn xét lại Việt Nam, không đánh phải đánh lớn Việt Nam tiểu bá châu Á, xâm lược Campuchia, xua đuổi người Hoa" + Tháng năm 1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng yêu cầu nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ giải xung đột Việt Nam - Campuchia Một lần Trung Quốc không đáp ứng Cũng tháng năm 1978, Bà Đặng Dĩnh Siêu, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc sang thăm Phnompenh ký hiệp định xúc tiến viện trợ quân cho Campuchia Dân chủ, bắt đầu chuyển vũ khí đến Campuchia tuyên bố: Trung Quốc không tha thứ cho công vào đồng minh họ Trung Quốc hủy bỏ hiệp ước lãnh với Việt Nam Ngày 12/7/1978, lần đầu tiên, tờ Nhân dân Nhật báo Đảng Cộng sản Trung Quốc, công khai buộc tội Việt Nam "tìm cách sáp nhập Campuchia vào Liên bang Đông Dương thống trị Việt Nam" + Theo tính toán nhà nghiên cứu D.R.SarDesai, từ năm 1975-1978, Trung Quốc cung cấp cho Campuchia súng đại bác, súng cối, súng bazoca, súng đại liên, súng trung liên, vũ khí loại, xe cộ xăng đầu đầy đủ để trang bị cho đội quân 200.000 người, Trung Quốc gửi khoảng 10.000 cố vấn chuyên gia quân sang Campuchia để hỗ trợ huấn luyện quân đội Polpot" Cuối năm 1978, căng thẳng Việt Nam với Campuchia Trung Quốc lên đỉnh + Ngày 23 tháng 12 năm 1978, Quân đội Việt Nam tổng phản công biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia lật đổ quyền Khmer Đỏ Trung Quốc có lý để tuyên bố chiến chống Việt Nam tiến hành Sau Phnompenh thất thủ, ngày 27/1/1979 tờ Nhân dân Nhật báo có viết, có đoạn: "Sự thất thủ Phnompenh nghĩa chiến tranh chấm dứt mà khởi đầu" "vấn đề Campuchia đóng vai trò vật xúc tác để đẩy quan hệ với Việt Nam vượt điểm quay trở lại nữa" * Vấn đề biên giới hải đảo - Biên giới + Cuộc đàm phán biên giới, lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc tiến hành từ ngày 15/8/1974 đến ngày 2/11/1974 cấp Thứ trưởng Ngoại giao Từ năm 1975, tình hình biên giới Việt Nam - Trung Quốc trở nên căng thẳng hoạt động vũ trang từ phía Trung Quốc Những xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc khu vực Cao Bằng - Lạng Sơn vào cuối năm 1976 làm quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ngày xấu Tháng năm 1977, Việt Nam Trung Quốc tiến hành đàm phán lần thứ hai vấn đề biên giới Cao Lạng - Quảng Tây + Từ năm 1978 đến đầu năm 1979, mức độ xâm phạm lãnh thổ, hoạt động vũ trang mang tính khiêu khích biên giới Việt Nam Trung Quốc ngày nghiêm trọng Theo thống kê Việt Nam, công bố Bị vong lục Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 15/2/1979, số vụ xâm phạm vũ trang Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam năm 1978 583 vụ, tháng 2/ 1979 230 vụ Không vậy, Trung Quốc cho 100 lượt máy bay xâm phạm vùng trời 481 lượt tàu thuyền hoạt động khiêu khích vùng biển Việt Nam ta gửi công hàm yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt tình trạng - Hải đảo + Từ năm 1973, Liên Hiệp Quốc bắt đầu thảo luận vấn đề chủ quyền quốc gia vùng đặc quyền kinh tế biển Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định tuyên bố chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa dựa theo hiệp ước Pháp-Thanh kí kết năm 1887 Về phía Trung Quốc, với khủng hoảng dầu lửa năm 1970 nước tìm kiếm nguồn khai thác dầu mỏ biển Đông sát với Việt Nam, hành động mà theo Việt Nam chiến lược bao vây đất nước họ + Ngày 10/9/1975, phía Trung Quốc gửi công hàm cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Tây Sa Nam Sa (Hoàng Sa Trường Sa) Tháng năm 1975, chuyến viếng thăm Trung Quốc Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn nêu vấn đề Trung Quốc dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trong gặp ngày 24/9/1975, nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tuyên bố phía Trung Quốc có đầy đủ chứng để khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Trung Quốc, cần theo nguyên tắc hiệp thương hữu nghị để giải bất đồng Đặng Tiểu Bình bày tỏ hai bên thương lượng để giải vấn đề + Ngày 5/6/1976, người phát ngôn Bộ Ngoại giao cộng hòa miền Nam VN tuyên bố Việt Nam giành quyền bảo vệ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa + Ngày 12/5/1977, Chính phủ Việt Nam tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế 200 dặm thềm lục địa Việt Nam, bao gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía họ phản ứng mạnh mẽ với tuyên bố + Ngày 30/7/1977, Ngoại trưởng Trung Quốc Hoàng Hoa tuyên bố: "Khi thời đến thu hồi toàn quần đảo Nam Sa (quần đảo Trường Sa) mà không cần phải thương lượng hết" + Ngày 15/3/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục vấn đề biên giới Việt -Trung, lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam + Ngày 28/9/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa * Vấn đề Hoa Kiều + Một lý khiến căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc leo thang vấn đề Hoa kiều Việt Nam Trước năm 1975, có khoảng 1,5 triệu người gốc Hoa sinh sống lãnh thổ Việt Nam, 15% sống phía bắc vĩ tuyến 17 85% lại sinh sống miền Nam Việt Nam Người Hoa đặc biệt có ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, nơi họ hoạt động mạnh lĩnh vực kinh doanh thương mại Năm 1955, miền Bắc Việt Nam, theo thỏa thuận Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, "người Hoa cư trú miền Bắc Việt Nam phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam" chuyển thành công dân Việt Nam, hưởng quyền lợi người Việt Nam tự nguyện nhập quốc tịch Việt Nam Năm 1956, quyền Ngô Đình Diệm đưa sách buộc người Hoa phải nhập quốc tịch Việt Nam họ bị trục xuất khỏi lãnh thổ, ngược lại, Hà Nội Bắc Kinh đồng ý nguyên tắc việc cho phép Hoa kiều tự chọn lựa quốc tịch + Tháng năm 1978, Việt Nam tiến hành cải tạo công thương nghiệp miền Nam Trung Quốc coi việc Việt Nam trình tiến hành cải tạo công thương nghiệp, tịch thu tài sản giới công thương người Hoa miền Nam Việt Nam thách thức sách bảo vệ Hoa kiều Trung Quốc Phản ứng lại sách cải tạo công thương nhà nước Việt Nam, phong trào đòi lấy quốc tịch Trung Quốc người Hoa Việt Nam lên Trung Quốc đưa sách "đoàn kết với giai cấp tư sản Hoa kiều", kêu gọi chống lại sách "bài Hoa" Việt Nam; đồng thời, loan truyền cộng đồng người Việt gốc Hoa chiến tranh tránh khỏi Việt Nam - Trung Quốc khiến cộng đồng người Hoa hoảng hốt + Do ảnh hưởng yếu tố trên, năm 1978 cộng đồng người Hoa Việt Nam ạt kéo Trung Quốc Từ năm 1977 có 70.000 Hoa kiều từ Việt Nam quay Trung Quốc Cho đến thời điểm xảy chiến có chừng 160.000 Hoa kiều hồi hương từ Việt Nam đường biển đường qua Cửa Hữu Nghị Trung Quốc lập trạm đón tiếp dọc theo biên giới hai nước Sau đó, tháng năm 1978, Trung Quốc đưa tàu sang đón người Hoa Trung Quốc Ngày 12 tháng năm 1978, Trung Quốc đóng cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc, làm cho hàng vạn người Hoa muốn Trung Quốc bị kẹt lại biên giới Do có nhiều người Hoa xin nhập cảnh vào Trung Quốc, nước đưa điều kiện người Hoa muốn Trung Quốc phải thức xin giấy phép hồi hương Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội cấp, cần có hộ chiếu xuất cảnh quyền Việt Nam Ý đồ thâm hiểm Trung Quốc a Mục đích mục tiêu Trung Quốc + Tháng 11 năm 1978, Đặng Tiểu Bình công du Thái Lan, Malaysia Singapore Trong chuyến này, Đặng Tiểu Bình nói với lãnh đạo nước Trung Quốc dùng vũ lực Việt Nam công Campuchia + Ngày tháng 12 năm 1978, Ủy ban Quân Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa họp định mở chiến hạn chế biên giới Việt Nam - Trung Quốc Cuộc chiến tiến hành cách hạn chế, phạm vi 50 số từ biên giới kéo dài hai tuần thị cho Quân khu Quảng Châu Côn Minh chuẩn bị đầy đủ lực lượng trước ngày 10 tháng năm 1979 để thực chiến dịch công Việt Nam + Nhiều nhà sử học phương Tây cho chiến có mục đích không rõ ràng, dễ thấy mục đích trừng phạt Việt Nam lật đổ chế độ Khmer Đỏ Campuchia - đồng minh Trung Quốc chế độ tàn bạo kỉ 20 Một số nhà sử học cho Đặng Tiểu Bình gây chiến tranh để giữ cho quân đội bận rộn ông củng cố quyền lực loại bỏ đối thủ cánh tả từ thời Mao Trạch Đông + Đối với Việt Nam, chiến phần kế hoạch bành trướng phía nam Trung Quốc Trước có xung đột, Việt Nam đề phòng kế hoạch tiến xuống Đông Dương (bao gồm biển Đông) Trung Quốc viện trợ vũ khí, thuốc men nhu yếu phẩm khác cho Campuchia xây dựng nhiều sở hạ tầng, đồng thời xúi giục Khmer Đỏ công Việt Nam Sau khống chế Campuchia dùng bàn đạp để phối hợp với quân Trung Quốc phía bắc làm gọng kìm bao vây, cần công để buộc Việt Nam khuất phục b Tương quan lực lượng tham chiến + Để công Việt Nam, Trung Quốc sử dụng quân đoàn chủ lực số sư đoàn binh độc lập (tổng cộng 32 sư đoàn), trung đoàn xe tăng, sư đoàn nhiều trung đoàn pháo binh, phòng không Lực lượng huy động khoảng 30 vạn binh sĩ, 550 xe tăng, 480 pháo, 1.260 súng cối dàn hỏa tiễn, chưa kể 200 tàu chiến hạm đội Nam Hải 1.700 máy bay sẵn sàng phía sau Tướng Hứa Thế Hữu, tư lệnh Đại Quân khu Quảng Châu huy hướng tiến công vào đông bắc Việt Nam với trọng điểm Lạng Sơn Cao Bằng Tướng Dương Đắc Chí, tư lệnh Đại Quân khu Côn Minh đảm nhiệm hướng tây bắc với trọng điểm Hoàng Liên Sơn (nay Lào Cai) Đây đợt huy động quân lớn Trung Quốc kể từ Chiến tranh Triều Tiên Ngoài lực lượng quân quy, Trung Quốc huy động hàng chục vạn dân công lực lượng dân binh tỉnh biên giới để tải đồ tiếp tế, phục vụ, tải thương, hỗ trợ quân quy phục vụ cho chiến dịch, riêng Quảng Tây có đến 215.000 dân công huy động Về phân phối lực lượng Trung Quốc: hướng Lạng Sơn có quân đoàn 43, 54, 55; hướng Cao Bằng có quân đoàn 41, 42, 50; hướng Hoàng Liên Sơn có quân đoàn 13, 14; hướng Lai Châu có quân đoàn 11; hướng Quảng Ninh, Hà Tuyên (nay Hà Giang) nơi có từ 1-2 sư đoàn + Về phía Việt Nam, phần lớn quân đoàn quy (3 số quân đoàn) chiến đấu Campuchia nên phòng thủ biên giới với Trung Quốc có số sư đoàn chủ lực quân khu (chủ yếu tân binh) Quân khu I II đơn vị đội địa phương tỉnh, huyện, công an vũ trang (biên phòng) dân quân tự vệ Lực lượng tinh nhuệ phía Việt Nam đóng biên giới Việt-Trung Sư đoàn (đóng Lạng Sơn) sư đoàn 316A (đóng Sa Pa), có sư đoàn 346 Cao Bằng, 325B Quảng Ninh, 345 Lào Cai, 326 Phong Thổ, Lai Châu Sư đoàn 346 đóng Cao Bằng nhiều năm chủ yếu làm nhiệm vụ kinh tế, thời gian huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trở lại chưa nhiều Lực lượng biên giới có khoảng 70.000 quân, sau hai sư đoàn (327 337) từ tuyến sau lên Lạng Sơn tiếp viện Lực lượng độc lập gồm trung đoàn 141, 147, 148, 197, trung đoàn pháo binh 68, trung đoàn quân địa phương 95, 121, 192, 254 741 Quân đoàn đóng quanh Hà Nội đề phòng Trung Quốc đổi ý tiến sâu vào trung châu Ngày 27 tháng 2, Quân đoàn chủ lực Bộ quốc phòng lệnh động để bảo vệ miền Bắc, đến ngày tháng bắt đầu triển khai hướng Lạng Sơn, chưa kịp tham chiến Trung Quốc tuyên bố rút quân + Để đối phó lại việc Trung Quốc tập trung binh vũ khí hạng nặng biên giới, việc đột kích vũ trang ngày gia tăng, Việt Nam tiến hành chuẩn bị vị trí phòng ngự, chuẩn bị tinh thần dân chúng sẵn sàng chiến tranh xảy Lực lượng Việt Nam đương đầu với công Trung Quốc chủ yếu dân quân đội địa phương Từ vài tháng trước chiến tranh nổ ra, Hà Nội tiến hành huấn luyện trang bị vũ khí hạng nhẹ cho dân quân tỉnh biên giới Chỉ có số đơn vị quân quy tham gia chiến trận, đơn vị phòng thủ Lạng Sơn, đây, lực lượng chủ yếu dân quân quân địa phương Hà Nội giữ lại sư đoàn chủ lực tuyến sau đề phòng Trung Quốc tiến sâu đồng bằng, đồng thời để giới hạn việc chiến leo thang c Mặt trận ngoại giao Trung Quốc Ngày 5/11/1978, Đặng Tiểu Bình thăm nước ASEAN Trong chuyến Đặng nói rằng, việc Việt Nam ký Hiệp ước Việt - Xô ngày 3/11/1978 mối đe dọa nước ASEAN, Đặng Tiểu Bình kêu gọi thành lập Mặt trận chống Liên Xô Việt Nam, bao gồm Trung Quốc, khối nước ASEAN để cân lại quyền lợi nước Đông Nam Á nói rõ tâm Trung Quốc không để khu vực Đông Nam Á rơi vào tay Việt Nam Trong chuyến này, Đặng Tiểu Bình công khai ý định dùng biện pháp quân đối phó với Việt Nam Sau đó, tháng năm 1979, Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ tới thăm Nhật Về mặt ngoại giao, sau bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ từ tháng 12 năm 1978, chuyến thăm Washington từ 28 đến 30 tháng 1, Đặng Tiểu Bình nhận ủng hộ cần thiết đồng minh Hoa Kỳ kế hoạch công Việt Nam "Đối với Việt Nam, Trung Quốc phải chịu trách nhiệm đối phó" nhấn mạnh: "Các ngài nhớ kỹ điều lời phát biểu chuyến thăm nước Mỹ hoàn toàn chứng thực hành động" Giai đoạn chiến tranh a Giai đoạn 1: Mặt trận Lạng Sơn Mặt trận Cao Bằng + sáng ngày 17 tháng năm 1979, lực lượng binh Trung Quốc với khoảng 120.000 quân bắt đầu tiến vào Việt Nam toàn tuyến biên giới, mở đầu pháo, xe tăng binh Cánh phía đông có sở huy tiền phương đặt Nam Ninh mục tiêu Lạng Sơn Có hai hướng tiến song song, hướng thứ quân đoàn 42A dẫn đầu từ Long Châu đánh vào Đồng Đăng nhằm làm bàn đạp đánh Lạng Sơn, hướng thứ hai quân đoàn 41A dẫn đầu từ Tĩnh Tây Long Châu tiến vào Cao Bằng Đông Khê Ngoài có quân đoàn 55A tiến từ Phòng Thành vào Móng Cái Cánh phía tây có sở huy tiền phương đặt Mông Tự, có hướng tiến công Hướng thứ quân đoàn 13A 11A dẫn đầu đánh từ vào thị xã Lào Cai Hướng thứ hai từ Văn Sơn đánh vào Hà Giang Hướng thứ sư đoàn 42D quân đoàn 14A dẫn đầu đánh từ Kim Bình vào Lai Châu.Tổng cộng quân Trung Quốc xâm nhập Việt Nam 26 điểm, khu vực dân cư Việt Nam chịu thiệt hại nặng từ đợt công Lào Cai, Mường Khương, Cao Bằng, Lạng Sơn Móng Cái + Không quân hải quân không sử dụng toàn chiến Tất hướng công có xe tăng, pháo binh hỗ trợ Quân Trung Quốc vừa chiếm ưu lực lượng, vừa chủ động thời gian tiến công, lại có "lực lượng thứ năm" gồm người Việt gốc Hoa đất Việt Nam Từ đêm 16 tháng 2, tổ thám báo Trung Quốc mang theo bộc phá luồn sâu vào nội địa Việt Nam móc nối với "lực lượng thứ năm" lập thành toán vũ trang phục sẵn ngã ba đường, bờ suối, cầu để ngăn chặn lực lượng tiếp viện Việt Nam từ phía sau lên Trước nổ súng, lực lượng bí mật cắt đường dây điện thoại để cô lập sở huy sư đoàn với chốt, trận địa pháo + Tiến nhanh lúc khởi đầu, quân Trung Quốc nhanh chóng phải giảm tốc độ gặp nhiều trở ngại địa hình hệ thống hậu cần lạc hậu phải dùng lừa, ngựa người thồ hàng Hệ thống phòng thủ Việt Nam dọc theo biên giới mạnh, với hầm hào hang động điểm cao dọc biên giới lực lượng quân tinh nhuệ có trang bị huấn luyện tốt trấn giữ Kết Trung Quốc phải chịu thương vong lớn Trong ngày đầu chiến, chiến thuật dùng biển lửa biển người Trung Quốc có kết tốt, họ tiến vào sâu lãnh thổ Việt Nam 10 dặm chiếm số thị trấn Chiến ác liệt diễn vùng Bát Xát, Mường Khương Tây bắc Đồng Đăng, cửa Hữu Nghị, Thông Nông đông bắc Quân Trung Quốc vượt sông Hồng đánh mạnh phía Lào Cai - Trong hai ngày 18 19 tháng 2, chiến lan rộng Quân đội Việt Nam kháng cự mạnh với tinh thần chiến đấu cao Quân Trung Quốc sử dụng lực lượng mức sư đoàn mà phải dùng đội hình nhỏ thay đổi chiến thuật Họ tiến chậm chạp, giành giật đường hầm, điểm cao, cuối chiếm Mường Khương, Trùng Khánh, Đồng Đăng Tại Móng Cái, hai bên giành giật dai dẳng Cả hai bên phải chịu thương vong cao, có 4.000 lính Trung Quốc chết hai ngày đầu Sau hai ngày chiến tranh, quân Trung Quốc chiếm 11 làng mạc thị trấn, đồng thời bao vây Đồng Đăng, thị trấn có vị trí then chốt đường biên giới Trung-Việt - Trận chiến Đồng Đăng bắt đầu từ ngày 17 trận ác liệt Đây trận địa phòng thủ Trung đoàn 12 Tây Sơn, Sư đoàn Sao Vàng, Quân đội Nhân dân Việt Nam Tấn công vào Đồng Đăng sư đoàn binh, trung đoàn xe tăng, chi viện trung đoàn pháo binh Trung Quốc Cụm điểm tựa Thâm Mô, Pháo Đài, 339 tạo chân kiềng bảo vệ phía tây nam thị xã Đồng Đăng, lực lượng hai Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 12 trấn giữ, bị Trung 10 Quốc bao vây công dồn dập từ đầu với lực lượng cấp sư đoàn Lực lượng phòng thủ không chi viện chiến đấu đến người cuối cùng, trụ ngày 22 - Ngày 19/2/1979 đoàn cố vấn quân cao cấp Liên Xô đại tướng G.Obaturovym đứng đầu tới Hà Nội hỗ trợ cho tướng lĩnh huy Việt Nam Nhóm chuyên gia Trung tướng M.Vorobevy có trách nhiệm cố vấn cho tư lệnh lực lượng Phòng không – Không quân Đại tướng G.Obaturovym làm cố vấn cho Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Việt Nam Lê Trọng Tấn Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đại tướng Văn Tiến Dũng Moskva yêu cầu Trung Quốc rút quân b Mặt trận Lào Cai - Đến 21 tháng 2, Trung Quốc tăng cường thêm sư đoàn tiếp tục công mạnh Ngày 22, thị xã Lào Cai Cao Bằng bị chiếm Quân Trung Quốc chiếm thêm số vùng Hà Tuyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Chiến lan rộng tới khu đô thị ven biển Móng Cái Về phía Việt Nam, lúc với việc triển khai phòng ngự liệt, khoảng từ đến sư đoàn (gồm 30.000 quân) giữ lại để thành lập tuyến phòng ngự cánh cung từ Yên Bái tới Quảng Yên với nhiệm vụ bảo vệ Hà Nội Hải Phòng - Ngày 26 tháng 2, thêm nhiều quân Trung Quốc tập kết quanh khu vực Lạng Sơn chuẩn bị cho trận chiến đánh chiếm thị xã Sau thị sát chiến trường, Bộ tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đề xuất điều động quân đoàn từ Campuchia tiểu đoàn pháo phản lực BM-21 vừa Liên Xô viện trợ Lạng Sơn Đồng thời tổ chức huy động lại đơn vị phân đội, biên chế lại sư đoàn vừa rút lui từ chiến trường, tiến hành hoạt động tác chiến vào sâu hậu phương địch - Phi đoàn máy bay vận tải An-12 Liên Xô tiến hành không vận Quân đoàn 2, Quân đội Nhân dân Việt Nam từ Campuchia Lạng Sơn - Ngày 25 tháng 2, Mai Sao, Quân đoàn 14 thuộc Quân khu 1, Quân đội Nhân dân Việt Nam Bộ huy thống Lạng Sơn thành lập, lực lượng bao gồm Sư đoàn 3, 327, 338, 337 (đang từ Quân khu ra) sau có thêm Sư đoàn 347 đơn vị trực thuộc khác - Trong giai đoạn đầu đến ngày 28 tháng năm 1979, quân Trung Quốc chiếm thị xã Lào Cai, Cao Bằng, số thị trấn Các sở vật chất, kinh tế nơi bị phá hủy triệt để Tuy nhiên, vấp phải phòng ngự có hiệu Việt Nam có chiến thuật lạc hậu so với phía Việt Nam nên quân Trung Quốc tiến chậm bị thiệt hại nặng Quân Việt Nam phản kích đánh vào hai thị trấn biên giới Ninh Minh (Quảng Tây) Malipo (Vân Nam) Trung Quốc, có ý nghĩa quấy rối c Giai đoạn Bài chi tiết: Trận Lạng Sơn Giai đoạn ngày 27 tháng Chiến tập trung Lạng Sơn giao tranh Lào Cai, Cao Bằng, Móng Cái tiếp diễn Trận đánh chiếm thị xã Lạng Sơn bắt đầu lúc sáng ngày Trung Quốc điều tới thêm sư đoàn từ Đồng Đăng Lộc Bình (phía đông nam Lạng Sơn), tiếp tục đưa thêm quân từ Trung Quốc thâm nhập Việt Nam để tăng viện.Tại Lạng Sơn, Sư 11 đoàn 3, 337, Việt Nam tổ chức phòng thủ chu đáo phản ứng mãnh liệt trước đợt công lớn quân Trung Quốc Từ ngày tháng 3, Sư đoàn 337 trụ khu vực cầu Khánh Khê Sư đoàn chống trả sư đoàn binh 160, 161, 129, nhiều tăng, pháo, tiến công chiều dài 20 km từ xã Hồng Phong huyện Văn Lãng đến xã Cao Lâu huyện Cao Lộc Suốt ngày 27, hướng Cao Lộc, sư đoàn 129 Trung Quốc không phá trận địa phòng thủ trung đoàn 141; hướng đường 1B, sư đoàn 161 bị trung đoàn 12 ghìm chân; hướng đường 1A, trung đoàn vừa chặn đánh sư đoàn 160 từ phía bắc vừa chống lại cánh quân vu hồi sư đoàn 161 từ hướng tây bắc thọc sang Nhưng 14 ngày hôm đó, tiểu đoàn Trung Quốc bí mật luồn qua phía sau bất ngờ đánh chiếm điểm cao 800, nơi đặt đài quan sát pháo binh sư đoàn Sao Vàng Mất điểm cao 800, trận phòng ngự Việt Nam phía tây đường 1A từ Cốc Chủ đến điểm cao 417 bị chọc thủng Chiếm điểm cao 800 Tam Lung, suốt ngày từ 28 tháng đến tháng 3, quân Trung Quốc không vượt qua đoạn đường km để vào thị xã Lạng Sơn, dùng cho hướng tiến công gần sư đoàn binh Sau nhiều trận đánh đẫm máu giành giật điểm cao quanh Lạng Sơn, mà có trận quân phòng thủ Việt Nam đánh đến viên đạn cuối cùng, quân Trung Quốc bắt đầu bao vây thị xã Lạng Sơn ngày tháng sử dụng thêm sư đoàn 162 dự bị chiến dịch quân đoàn 54 dùng sư đoàn công đồng loạt nhiều hướng Chiều ngày 4, cánh quân Trung Quốc vượt sông Kỳ Cùng, chiếm điểm cao 340 vào tới thị xã Lạng Sơn, cánh quân khác sư đoàn 128 Trung Quốc chiếm sân bay Mai Pha, điểm cao 391 phía tây nam thị xã - Đến đây, phía Việt Nam điều động sư đoàn chủ lực có xe tăng, pháo binh, không quân hỗ trợ áp sát mặt trận, chuẩn bị phản công giải phóng khu vực bị chiếm đóng Quân đoàn 14 với sư đoàn 337, 327, 338 nguyên vẹn bố trí quân quanh thị xã Lạng Sơn Quân đoàn 2, chủ lực Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập kết sau lưng Quân đoàn 14 d Trung Quốc rút quân - Những tù binh Trung Quốc bị canh giữ nữ dân quân Việt Nam Ngày tháng năm 1979, Việt Nam lệnh tổng động viên toàn quốc Cùng ngày, Bắc Kinh tuyên bố "hoàn thành mục tiêu chiến tranh", "chiến thắng" bắt đầu rút quân - Ngày tháng năm 1979, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 69, nhận định tình hình đưa chủ trương điều kiện Trung Quốc rút quân Chỉ thị khẳng định: "Trong chấp nhận cho địch rút quân, luôn phải nâng cao cảnh giác, tăng cường quốc phòng, sẵn 12 sàng giáng trả địch đích đáng, chúng lật lọng, trở lại xâm lược nước ta lần ( ) Không chút mơ hồ âm mưu bọn phản động Trung Quốc thôn tính nước ta, khuất phục nhân dân ta ( ) luôn sẵn sàng chuẩn bị chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, đập tan bọn xâm lược ( ) cần giương cao nghĩa ta, bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc bảo vệ hòa bình, xúc tiến việc hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ, bảo vệ Việt Nam" Ngày tháng 3, Việt Nam tuyên bố để thể "thiện chí hòa bình", Việt Nam cho phép Trung Quốc rút quân - Ngày 16 tháng năm 1979, Trung Quốc tuyên bố hoàn tất việc rút quân khỏi Việt Nam e Việt Nam phản kích - Phía Việt Nam phản kích đánh vào hai thành phố biên giới Trung Quốc Malipo (Vân Nam ) Ninh Minh - Chiến tranh tâm lý Trung Quốc với lực lượng phòng thủ Việt Nam thất bại Trong suốt chiến, đơn vị Việt Nam không đánh trả liệt quân Trung Quốc Quân Trung Quốc cuối hiểu việc sử dụng sức mạnh quân sự, họ hy vọng giành thắng lợi chiến tranh tuyên truyền trị g Phản ứng quốc tế Hoa Kỳ quốc gia phương Tây gần ủng hộ xâm lược Việt Nam Trung Quốc; trái với lời lên án việc Việt Nam tiến đánh Khmer Đỏ "một mối đe dọa cho hòa bình ổn định khu vực", tuyên bố Mỹ công Trung Quốc có hàm ý bào chữa "việc Trung Quốc thâm nhập biên giới Việt Nam kết việc Việt Nam xâm lược Campuchia" Liên Xô lên án công Trung Quốc "hành động man rợ bất chấp đạo lý kẻ cướp", đòi Trung Quốc chấm dứt "cuộc chiến tranh xâm lược", cảnh báo Trung Quốc lòng trung thành Liên Xô Hiệp ước hữu nghị hợp tác Liên Xô - Việt Nam Đêm hôm Trung Quốc tuyên bố rút quân, Cuba cảnh báo Trung Quốc nước hỗ trợ Việt Nam, kể việc đưa quân đến cần - Lên án Trung Quốc, hỗ trợ Việt Nam gồm: LiênXô, Cuba, BaLan, Đông Đức, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria, Albania, Mông Cổ, Afghanistan, Ethiopia, Angola, Mozambique, Cộng hòa Nhân dân Campuchia - Lấy làm tiếc yêu cầu Trung Quốc rút quân: Lào, Miến Điện, Ấn Độ - Phản đối hành động quân Việt Nam Trung Quốc: Thụy Điển, Canada, New Zealand - Yêu cầu Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam, Việt Nam rút quân khỏi Campuchia: Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Iraq, Bắc Yemen, Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Anh, Hà Lan, Italy, Nam Tư, Romania, Hoa Kỳ, Australia - Lấy làm tiếc với Việt Nam Trung Quốc, hy vọng Việt Nam Campuchia tự định vận mệnh mình: Tây Đức, Áo, Thụy Sĩ, Bỉ, Luxembourg, Pháp, Tây Ban Nha, Hy Lạp - Kêu gọi thương lượng: Bangladesh, Síp, Iceland, Ireland, Ai Cập, Libya, Mali, Madagascar 13 - Không tuyên bố công khai: Bồ Đào Nha - Hỗ trợ Trung Quốc: Campuchia Dân chủ, CHDCND Triều Tiên Kết chiến Tuy Việt Nam Trung Quốc tuyên bố chiến thắng chiến hai bên phải chịu thiệt hại nặng nề người Cuộc chiến đặc biệt để lại nhiều tác hại lớn cho phía Việt Nam, đặc biệt kinh tế Ngoài thương vong người, tổn thất cụ thể sở vật chất hạ tầng tỉnh biên giới bị phá hủy trận chiến, Việt Nam phải gánh chịu nhiều khó khăn, thiệt hại thái độ sách thù địch, vây hãm mà Trung Quốc đồng minh Trung Quốc gây mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, Thương vong thiệt hại - Tướng Ngũ Tu Quyền ( 对 对 对 ), phó tổng tư lệnh Quân giải phóng Trung Quốc, tuyên bố số quân Việt Nam bị chết bị thương 50.000, số tương ứng Trung Quốc 20.000 Một nguồn khác Trung Quốc thống kê tổn thất quân Trung Quốc 8.531 chết khoảng 21.000 bị thương - Tháng năm 1979, Báo Quân đội Nhân dân Việt Nam ước lượng tổng thương vong quân Trung Quốc 62.500 người Phía Việt Nam có hàng nghìn dân thường chết bị thương, theo tạp chí Time có khoảng 10.000 lính Việt Nam thiệt mạng (con số phía Trung Quốc 20.000) Phía Trung Quốc bắt khoảng 1.600 tù binh tổng số 50.000 quân Việt Nam tham chiến mặt trận Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn * Theo tuyên bố Việt Nam, kết chiến đấu sau: - Mặt trận Lạng Sơn: diệt 19.000 lính TQ, phá hủy 76 xe tăng, thiết giáp 52 xe quân sự, 95 pháo-cối giàn phóng hoả tiễn, tiêu diệt đánh thiệt hại nặng trung đoàn, tiểu đoàn (có khác biệt so với kí Sư đoàn Sao Vàng) - Mặt trận Cao Bằng: diệt 18.000 lính TQ, phá hủy 134 xe tăng, thiết giáp 23 xe quân sự, tiêu diệt đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn - Mặt trận Hoàng Liên Sơn (Lào Cai): diệt 11.500 lính TQ, phá hủy 66 xe tăng, thiết giáp 189 xe quân sự, tiêu diệt đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn - Mặt trận Quảng Ninh, Lai Châu Hà Tuyên: diệt 14.000 lính TQ, phá hủy xe tăng, thiết giáp, xe quân sự, tiêu diệt đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn Cuộc chiến gây thiệt hại nặng nề kinh tế cho Việt Nam: thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, 320/320 xã, 735/904 trường học, 428/430 bệnh viện, bệnh xá, 41/41 nông trường, 38/42 lâm trường, 81 xí nghiệp, hầm mỏ 80.000 hoa màu bị tàn phá, 400.000 gia súc bị giết bị cướp Khoảng nửa số 3,5 triệu dân bị nhà cửa, tài sản phương tiện sinh sống Về phía Trung Quốc, chiến ngắn ngày tiêu tốn nước khoảng 1,3 tỷ USD làm ảnh hưởng lớn tới trình cải tổ kinh tế Về lâu dài, mở đầu cho 10 năm căng thẳng quan hệ xung đột vũ trang dọc biên giới hai quốc gia, buộc Việt Nam phải thường xuyên trì lực lượng quân khổng lồ dọc biên giới, gây hậu xấu đến kinh tế Sinh hoạt sản xuất người dân vùng biên giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, nhiều cột mốc biên giới bị quân Trung Quốc phá hủy, gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau 14 Đánh giá chiến Cả Việt Nam Trung Quốc tuyên bố chiến thắng - Phía Việt Nam: Lời nói đầu Hiến pháp Việt Nam năm 1980 khẳng định "Vừa trải qua ba mươi năm chiến tranh giải phóng, đồng bào ta thiết tha mong muốn có hoà bình để xây dựng Tổ quốc, lại phải đương đầu với bọn bá quyền Trung Quốc xâm lược bè lũ tay sai chúng Cam-pu-chia Phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc, quân dân ta giành thắng lợi oanh liệt hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống bọn phản động Campu-chia biên giới Tây Nam chống bọn bá quyền Trung Quốc biên giới phía Bắc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ mình." - Trong phát biểu Đặng Tiểu Bình hội nghị quân nội ngày 16-3-1979 (sau rút quân nước tháng), Đặng Tiểu Bình trích gay gắt quan chức quyền lãnh đạo quân đội sai lầm chiến dịch: "Đánh lần vũ khí, quân số gấp lần Việt Nam Chiến đấu Cao Bằng chí đánh 1, đánh Chiến đấu Lạng Sơn, Lào Cai gấp lần, chí đánh 1, đánh 1…" "…thương vong gấp lần so Việt Nam Thần thoại bị hủy diệt” (ý nói uy Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc) - Trên phương diện quan hệ quốc tế, chiến Việt - Trung cho thấy Trung Quốc, với ủng hộ từ phía Hoa Kỳ, sẵn sàng can thiệp quân vào Việt Nam - quốc gia cộng sản đồng minh nhiều năm, kết chiến tranh cho thấy Việt Nam đủ sức chống lại can thiệp quân mà điều động quân chủ lực từ biên giới Tây Nam miền Nam Việt Nam Kết chiến cho thấy Trung Quốc bất lực việc hỗ trợ đồng minh Khmer Đỏ chiến với Việt Nam thất bại việc điều chỉnh quan hệ ngoại giao để tăng cường ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á Báo Nhân dân trích lại quan điểm người nghiên cứu chủ nghĩa xã hội Campuchia đó: "Thế rõ Có người cách mạng giới đến phân vân người lãnh đạo Trung Quốc có cách mạng không? Tấn công Việt Nam, chúng vứt hết mặt nạ giả dối, nguyên hình bọn đế quốc mới, bọn phản cách mạng, chế độ xã hội chủ nghĩa chúng giả hiệu!" II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ a Tính tích cực: - Chúng ta nhắc lại kiện ngày 17-2- 1979 để thấy đất nước thực chưa bình yên rình rập lực bên - Dứt khoát phải khẳng định chiến tranh Trung Quốc xâm lược Việt Nam Không mơ hồ!Và mơ hồ chiến tranh xâm lược Trung Quốc Việt Nam có lỗi với Tổ quốc, dân tộc, người ngã xuống để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc 37 năm, sau chiến biên giới phía Bắc đó, đặt bối cảnh chủ quyền biên giới, hải đảo bị Trung Quốc xâm phạm, nhận rõ toan tính họ Chúng ta yêu chuộng hòa bình, không chống nước phải xác định phải cầm súng nước xâm phạm chủ quyền 15 thiêng liêng Tổ quốc (Thiếu tướng LÊ VĂN CƯƠNG, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Công an) - Tăng cường tuyên truyền pháp lý lịch sử truyền thống đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược, hy sinh xương máu ông, cha ta Từ khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hy sinh hệ trẻ tổ quốc lâm nguy thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu sách giáo khoa có liên quan - Với Trung Quốc, tiếp tục thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện; tăng cường xây dựng, củng cố lòng tin, tạo chế đối thoại, giải tranh chấp biển biện pháp hòa bình Trong quan hệ với Trung Quốc, ta kiên định nguyên tắc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển, đảo Tổ quốc, ứng xử khôn khéo, tránh để rơi vào đối đầu trực tiếp quân Thực tiễn cho thấy, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tốt đẹp tranh chấp dễ giải - Với giới, ta công khai, minh bạch hóa phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền, lập trường, quan điểm nghĩa ta vấn đề biển Đông để tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi nước ASEAN quốc tế ta; bác bỏ yêu sách sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc b Tính tiêu cực - Hiện hiểu biết pháp luật lịch sử ý thức thực pháp luật số cán bộ, nhân dân ta mập mờ, chưa đầy đủ Vì mà có người chưa quan tâm mức đến hy sinh mát qua chiến tranh có Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 Một số người có người thân chiến đấu, chưa Đảng, nhà nước, xã hội công nhận lại nóng lòng thể thái độ, cách nhìn nhận không phù hợp - Cũng nhân hội này, nhiều lực phản động lợi dụng tình hình biên giới, biển đảo, để xuyên tạc, kích động, nói xấu, bôi nhọ chế độ làm số người hiểu sai chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta - Âm mưu, ý đồ họ chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động hằn thù dân tộc, gây chia rẽ quan hệ Việt – Trung hòng lợi dụng để tập hợp lực lượng, gây an ninh trật tự ổn định trị đất nước * Bảng kháo sát thực trạng trước thực đề tài: ( bảng 1) Chưa biết Còn mơ hồ Hiểu biết Khối Số TT chiến tranh chiến tranh chiến tranh lớp lượng Biên giới 1979 Biên giới 1979 Biên giới 1979 381 hs - chiếm 28 hs – chiếm hs – chiếm 10 411 92,70% 6, 81% 0, 49% 310 hs -chiếm 53 hs – chiếm 40 hs – chiếm 11 403 76, 92% 13, 15% 9, 93% 12 422 251 hs - chiếm 59, 47% 98 hs – chiếm 23, 22% 73 hs – chiếm 17, 31% Tổng 1.236 942 hs – chiếm 76, 21% 179 hs - Chiếm 14, 48% 115 hs – chiếm 9, 31% 16 * Kết từ bảng khảo sát cho thấy thiếu hiểu biết hệ trẻ nói chung tuổi trẻ Trường THPT Ngọc Lặc nói riêng lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ”còn nhiều hạn chế thể mặt sau: c Sự mâu thuẫn vấn đề: + Công nghệ thông tin phát triển cách mạnh mẽ kèm theo xâm nhập nhanh chóng loại hình văn hóa, trò chơi không lành mạnh, xã hội hóa giáo dục hạn chế, mặt trái chế thị trường…đã ảnh hưởng lớn đến hệ tư tưởng, thiếu hiểu biết nhận thức hệ trẻ lịch sử truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc mâu thuẫn cần giải thông qua đề tài d Khó khăn vấn đề: ( Trước thực nghiệm đề tài ) + Giáo dục Việt Nam chưa đưa phần lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” vào sách giáo khoa môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh, môn lịch sử bị cắt giảm tải phần từ năm 2011 + Tài liệu tham khảo khan + Sự thật lịch sử chưa công khai nhiều cho liên quan đến sách ngoại giao, kinh tế, vấn đề địa trị khu vực + Kiến thức vấn đề giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học có liên quan hạn chế + Học sinh chưa chịu tìm tòi, học hỏi môn học khó lại liên quan đến vấn đề hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp sau e Thuận lợi: ( Trong sau thực nghiệm đề tài ) + Được Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, giáo viên nhà trường đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thực nghiệm đề tài + Phù hợp với chương trình hoạt động ngoại khóa nhà trường + Học sinh có hứng thú trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức + Khi thực nghiệm, đề tài mang tính thời sự, đáp ứng nhu cầu khám phá lịch sử, mang tính tuyên truyền sâu rộng, hiểu biết đắn ý nghĩa tuổi trẻ Trường THPT Ngọc Lặc nói riêng tuổi trẻ địa bàn huyện Ngọc lặc nói chung + Phù hợp với đặc thù môn học, trình độ giáo viên học sinh xu đổi giáo dục nước ta giới II GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN a TỔ CHỨC GIẢNG DẠY * Về phía giáo viên: - Triển khai đến toàn giáo viên giảng dạy trực tiếp môn GDQP & AN - Đ/c Tổ trưởng chuyên môn tổ chức buổi hội thảo công bố đề tài đến thành viên tổ mời thêm đại diện Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên tổ môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân…cùng tham gia đóng góp, xây dựng ý kiến để đề tài hoàn thiện thực thi - Bố trí giảng dạy lồng ghép nội dung hiểu biết “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” * Về phía học sinh: - Tích cực học ghi chép đầy đủ nội dung theo chương trình quy định 17 - Nắm vững kỹ quân sự, kiến thức quốc phòng- an ninh, kiến thức lịch sử truyền thống đánh giặc giữ nước, niềm tự hào dân tộc có “Chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979” đến đông đảo quần chúng nhân dân nơi cư trú rõ b TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đề tài đến tất giáo viên học sinh trường THPT Ngọc Lặc để người nắm được, từ phối kết hợp tổ chức hoạt động lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới 1979 ” - Phối hợp với Huyện Đoàn huyện Ngọc lặc Đoàn Trường THPT Ngọc Lặc tổ chức hội thi “ RUNG CHUÔNG VÀNG ” chủ đề lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” với nội dung kiến thức: - Nguyên nhân xảy lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” + Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – Liên Xô + Mối quan hệ Việt Nam – Campuchia – Trung Quốc - Vấn đề Biên giới Biển đảo - Vấn đề Hoa kiều - Mục đích mục tiêu Trung Quốc - Tương quan lực lượng tham chiến hai bên - Vấn đề ngoại giao để phát động chiến - Diễn biến chiến tranh: ( giai đoạn giai đoạn 2) - Chiến dịch dân vận Trung Quốc lấy cớ phát động chiến tranh phi lý - Chiến dịch hỗ trợ Liên Xô cho Việt Nam - Phản ứng cộng đồng Quốc tế: - Kết chiến - Thương vong thiệt hại hai bên - Nhìn nhận, đánh giá chung chiến - Bài học lịch sử chiến tranh * Sưu tầm video clip liên quan đến vấn đề mang tính tích cực có nội dung giáo dục, tính pháp lý cao tuân thủ luật pháp quốc tế, phù hợp luật pháp Việt Nam trình chiếu cho học sinh xem cách rộng rãi, có tính chất tuyên truyền * Phát đề cương ôn tập, tìm hiểu cho học sinh khối 10, 11, 12 nghiên cứu sau viết thu hoạch hiểu biết “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” * Thành lập ban giáo khảo chấm thu hoạch, công bố cấu giải thưởng mang tính động viên trao giải thưởng vào sáng thứ tiết chào cờ II HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI (Tác dụng SKKN) a Giáo viên: Tổ chức tập huấn kiến thức “Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” với lượng kiến thức đầy đủ, công khai cho toàn giáo viên cách đại trà, lực lượng nòng cốt việc tuyên truyền cách sâu rộng cụ thể đến đối tượng học sinh vùng miền khác b Với thân: Đã nâng cao cách rõ rệt chất lượng dạy khóa ngoại khóa, tự tin, vững vàng đứng bục giảng, khẳng định tầm quan trọng môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh, tạo hứng thú cho người dạy người học hiểu biết phần lịch sử dân tộc nói riêng, xây dựng 18 tình yêu quê hương, đất nước cách bền vững sâu sắc, góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh THPT - Đã có 81/ 85 cán giáo viên đoàn viên Công đoàn, Chi đoàn giáo viên, Đoàn niên trường THPT Ngọc Lặc tham gia học tập tổ chức hoạt động, phong trào Giáo dục lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” chiếm 94,50%, họ tỏ hào hứng nhận thức ý thức trách nhiệm thân cách sâu sắc tầm quan trọng lich sử dân tộc - 100% cán GV tham gia, xem học bổ ích sau kết thúc đợt hoạt động đề nghị sang năm học tới tiếp tục tổ chức tuyên truyền thêm 4.c Học sinh: Đã góp phần nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm công dân tình yêu, quê hương, đất nước, quý trọng lịch sử tâm hồn học sinh, sẵn sàng đứng lên chung tay góp sức bảo vệ xây dựng biên giới bộ, quyền quyền chủ quyền Biển đảo, thống toàn vẹn lãnh thổ * Kết đạt đối chiếu với ( bảng1) * Bảng kháo sát thực trạng sau thực đề tài: ( bảng 2) Chưa biết Còn mơ hồ Hiểu biết Khối Số TT chiến tranh chiến tranh chiến tranh lớp lượng Biên giới 1979 Biên giới 1979 Biên giới 1979 hs - chiếm 18 hs – chiếm 393 hs – chiếm 10 411 0,00% 4, 38% 95, 62% hs - chiếm 0, 12 hs – chiếm 391 hs – chiếm 11 403 00% 2, 97% 97, 03% hs - chiếm 07 hs – chiếm 415 hs – chiếm 12 422 0, 00% 01, 65% 98, 35% Tổng hs – chiếm 37 hs - Chiếm 1.199 hs – 1.236 0, 00% 2, 99% chiếm 97, 01% * Đối chiếu bảng số liệu thực trạng trước sau thực đề tài: - Đã có 1.236/ 1.236 học sinh học tập tham gia phong trào Giáo viên lựa chọn đề tài phối hợp với cán giáo viên tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức thực chiếm 100% - Quá trình nhận thức học sinh Trường THPT Ngọc Lặc thực đề tài: Khảo sát trước thực nghiệm sau thực nghiệm thông qua bảng thống kê số liệu ( Bảng ) cho thấy thành công đề tài hiểu biết thêm lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” với hiểu biết đạt trung bình đến 97% tổng số học sinh toàn trường, hầu hết Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể cán giáo viên hưởng ứng tham gia, đặc biệt giáo viên tổ môn Giáo dục Quốc phòng- An ninh Lịch sử III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III KẾT LUẬN 19 - Thực tế nay, đa số học sinh phổ thông thiếu hiểu biết, kiến thức lịch sử Việt Nam, có lịch sử “ Chiến tranh Biên giới 1979 ” với nhiều lý khác Với số lượng học lịch sử hạn chế chương trình môn GDQP & AN, Địa lí, Lịch sử… chưa thể giúp học sinh có nhìn toàn diện hiểu biết cụ thể, sâu sắc vấn đề lịch sử chiến tranh Việt Nam Mặt khác, học nêu vài nét mang tính chất khái quát bị cắt giảm tải không nói lên giá trị lịch sử cách toàn diện mang tính chất nhân đạo, nhân văn, trị sâu sắc “ dân ta phải biết sử ta” để học sinh hiểu biết từ em ý thức trách nhiệm thân trước vận mệnh đất nước, định hướng nghề nghiệp…cho nên đưa lý chọn triển khai vận dụng đề tài cho giáo viên học sinh trường THPT Ngọc Lặc thực hiện, thân thấy hợp lý đồng nghiệp, học sinh đánh giá cao hưởng ứng nhiệt tình, đầy đủ - Thông qua giáo viên học sinh đề tài công cụ để tuyên truyền rộng rãi đến quần chúng nhân dân địa bàn huyện Ngọc Lặc hiểu biết giá trị, học lịch sử giá trị phi vật thể, tinh thần, cảnh giác cao độ trước chống phá nước ta mặt tình hình diễn biến phức tạp, bất ổn địa tri Thế giới, khu vực nước với “Không quên ngày tháng lịch sử cách 37 năm trước chiến tranh biên giới phía Bắc, đông đảo đồng bào, chiến sĩ ta ngã xuống bảo vệ biên giới; giữ lấy biên cương Tổ quốc” Khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước, để hệ trẻ vững tin trước chủ trương, đường lối, sách ngoại giao Đảng, nhà nước ta việc giải tranh chấp chủ quyền biên giới bộ, biển đảo với nước khu vực sở hòa bình tuân thủ luật pháp Quốc tế III KIẾN NGHỊ - Các Bộ Nghành có liên quan cần tổ chức nhiều lớp tập huấn công khai cách sòng phẳng lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” cho toàn giáo viên cách đại trà, lực lượng nòng cốt việc tuyên truyền giá trị lịch sử nhân văn sâu sắc nhân dân Việt Nam chống giặc ngoại xâm cách sâu rộng cụ thể đến đối tượng học sinh vùng miền khác Mỗi địa phương, đặc biệt tỉnh/thành giáp biên giới biển, nâng cao cảnh giác cách mạng trước lực thù địch chống phá nhà - Tăng cường in ấn ấn phẩm, xuất nhiều sách viết “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” Mở trung tâm triển lãm tranh ảnh chiến Giới thiệu phim, video, phóng sự, ca khúc cách mạng chiến mang tính tích cực để đông đảo nhân dân hệ trẻ hiểu, biết - Trong chương trình cải cách giáo dục nên đưa thêm phần lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ”chủ quyền Biển đảo Việt Nam vào sách giáo khoa để học sinh năm rõ kiến thức hiểu rõ vấn đề lịch sử chiến tranh quốc gia làm - Do quy định số trang việc viết sáng kiến kinh nghiệm nên hạn chế quy mô, nội dung kiến thức, chưa phản ánh cách đầy đủ 20 phổ biến đề tài Nếu phát triển thành “ Đề tài nghiên cứu khoa học”để làm sở tác giả lựa chọn, phân tích nội dung cách toàn diện sâu sắc hơn!!! Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Mai Đình Võ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo Lịch sử 12 xuất 2010 Báo CAND online Việt báo.vn Nhip sống xã hôi.vn Báo QĐND online Biển Đông.net Việt báo Việt Nam mobile Wikipedia Tiếng việt Info Net 10 Việt Nam Net 11 Soha.vn 22 23 ... chọn đề tài “ Nâng cao hiểu biết nhận thức cho học sinh THPT “ Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 ” để giáo dục cho học sinh Trường THPT Ngọc Lặc năm học 2015 – 2016 năm học I Mục đích... tiếp thu kiến thức, quyền biết phần lịch sử dân tộc học sinh Trường THPT Ngọc Lặc - Huyện Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2015 – 2016 - Chủ thể: Giáo viên học sinh Trường THPT Ngọc Lặc I Phương... “ RUNG CHUÔNG VÀNG ” chủ đề lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” với nội dung kiến thức: - Nguyên nhân xảy lịch sử “ Chiến tranh bảo vệ Biên giới phía Bắc năm 1979 ” + Mối