1. Ổn định . 2. Bài cu õ.
Hành động nĩi là gì ?
Thế nào là hành động điều khiển, hành động hỏi ? cho ví dụ. 3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu : “ hành động nĩi và các kiểu hánh động nĩi”, nhưng hình thành nĩ bằng cách nào ? chúng ta vào bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện hành động nĩi.
G : Cho H nhĩm lớp thực hiện yêu cầu mục 1. Để xem xét mối quan hệ giữa hành động nĩi và các kiểu câu.
Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ cảm xúc - - - - -
G : Chốt ý : kiểu câu trần thuật đã phân để thực hiện mục đích trình bày tuy nhiên cĩ những trường hợp nĩ dùng để thực hiện mục đích điều khiển.
G : Cho H ghi nhận lại mục đích vốn là đặc trưng của các kiểu câu. H : - Trần thuật ---> Kể, tả, trình bày.
- Nghi vấn ---> hỏi.
- Cầu khiến ---> sai khiến, yêu cầu. - Cảm ---> bộc lộ cảm xúc.
G : Đưa ví dụ những trường hợp các kiểu câu khơng theo mục đích nĩi.
Trần thuật cầu khiến Cảm xúc Nghi vấn. Nghi vấn cảm xúc Trình bày
G : Chốt ý : muốn thực hiện hành động nĩi hãy chọn 1 kiểu câu thích hợp.
I. Bài học :
1. Cách thực hiện hành động nĩi
Mỗi hành động nĩi cĩ thể thực hiện bằng kiểu câu cĩ chức năng chính phù hợp với hành động đĩ ( cách dùng trực tiếp ), bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp )
H : Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. G : Tổ chức cho H hoạt động nhĩm.
Nhĩm 1 : bài 2. Nhĩm 2 : bài 3. Nhĩm 4 : bài 4 Nhĩm 5 : bài 5.
H : Thảo luận làm bài, sau đĩ nêu lên trước lớp. G : Nhận xét nội dung.
- Bài 2 : Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với Lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho mình là nguyện vọng của mình.
- Bài 3 : Dế Choắt yếu đuối hơn nên đề nghị một cách khiêm nhường nhã nhặn. Dế Mèn thì huyênh hoang và hách dịch. Bài 4 : Chọn b và c Bài 5 : chọn c II. Luyện tập : Bài : 2, 3, 4, 5 làm tại lớp. Bài 1 về nhà làm. 4. Củng cố :
Đọc lại ghi nhớ làm bài tập trắc nghiệm 5. Dặn dị :
Học bài chuẩn bị bài hội thoại.
Tuần 25 Ngày soạn:
Tiết 99 ƠN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Giúp hs
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với luận đề hoặc coi luận điểm là một bộ phận của luận đề)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với luận đề và giữa luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học :
1. Ổn định . 2. Bài cu õ :
Kiểm tra vở soạn của hs 3. Bài mới .
•Giới thiệu bài : các em đã học về luận điểm ở chương trình lớp 7. Bài học hơm nay nhằm ơn lại kiến thức về luận đề, luận diểm. Và mối quan hệ của chúng trong bài văn nghị luận.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ơn lại kiến thức lớp 7.
G : Đưa lên bảng phụ những luận điểm của bài “ tinh thần yêu nước” – HCM
* Tinh thần yêu nước.
. Dân ta cĩ một lịng nống nàn yêu nước ( luận điểm xuất phát ) . Lịng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc.
. Lịng yêu nước ngày nay.
I. Bài học :
1. Khái niệm :
Ví du ï :
- Tinh thần yêu nước. Chiếu dời đơ.
. Bổn phận của chúng ta.
G : Liên hệ “ chiếu dời đơ” ( LCU ) . Yêu cầu H xác định luận điểm. H : Bài chiếu cĩ hai luận điểm : . Mục đích của việc dời đơ. . ca ngợi địa thế thành Đại La.
H: Đọc phần 2 sgk. Luận điểm đưa ra cĩ đúng khơng ?
( khơng vì là ý kiến, quan điểm của người viết tức là câu trả lời chứ khơng phải là câu hỏi . )
G : Yêu cầu H đọc phần ghi nhớ ở mục 1.
- Chuyển ý : khi nĩi đến văn nghị luận, người nĩi (viết) cần quan tâm đến luận đề và luận điểm cĩ mối quan hệ như thế nào ? và mối quan hệ của các luận điểm với nhau trong cùng một hệ thống ra sao ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ luận điểm với luận đề cần phải giải quyết trong bài văn.
G : - yêu cầu H xác định luận đề của hai văn bản. + Tinh thần yêu nước
+ Chiếu dời Đơ H : - Thảo luận trả lời :
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân. + Cần phải dời Đơ đến Đại La.
- So sánh những luận điểm nêu ra ở mục 1 cĩ phù hợp với luận đề khơng ?
G : Từ câu trả lời của H G chốt ý : mối quan hệ giữa luận điểm với luận đề.
G : Cho H quan sát mục II . 1 - Đưa vấn đề cho H thảo luận.
? Nếu HCM chỉ đưa ra một luận điểm :
“ Đồng bào ta ngày nay cĩ lịng yêu nước nồng nàn” Thì cĩ thể làm sáng tỏ luận đề trên khơng ? ( khơng)
G : Tương tự ở “ chiếu dời Đơ” nếu Lý Cơng Uẩn chỉ đưa ra luận điểm : “ Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đơ” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu cĩ thể đạt được khơng ? vì sao ?
H : Khơng, vì khơng đủ sức thuyết phục
G : Chốt ý : Luận điểm trong bài văn nghị luận cĩ mối quan hệ như thế nào với luận đề : luận điểm cần
phải phù hợp và đủ để làm sáng tỏ luận đề.
G : Cho H xem xét hệ thống luận điểm được nêu ở III. 1, cần làm cho các em nhận thấy :
- Hệ thống thứ nhất đạt được các điều kiện ghi trên mục III. 1. - Hệ thống 2 khơng đạt được các điều kiện đĩ lá bởi : trong hệ thống đĩ, cĩ những luận điểm chưa chính xác. Luận điểm ( a ) khơng thể làm cơ sở để dẫn tới luận điểm ( b ), luận điểm ( c ) khơng liên kết được với các luận điểm trước nĩ. ( d ) khơng kế thừa và phát huy được kết quả của ba luận điểm ( a ) ( b ) ( c ) trên đĩ. G : Hướng dẫn H rút ra kết luận : trong bài văn nghị luận, luận