III/ Tìm hiểu văn bản:
2. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
chúng ta cĩ thể cĩ các cách diễn đạt khác nhau mà khơng làm thay đổi nghĩa cơ bản của nĩ.
Câu hỏi 2 cho H làm nhanh.
G:? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? G gợi ý: Cách viết của tác giả cĩ thể nhằm các mục đích sau: Nhấn mạnh vị thế xã hội của cai lệ, nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn…
- Lặp lại từ roi tạo liên kết với câu trước - Từ thét tạo liên kết với câu sau.
- Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ.
Câu hỏi 3 cho H thảo luận từng cặp trả lời.
G:? Nhận xét về tác dụng của các câu đã thay đổi trật tự từ? Sau 5’ H trả lời
- Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - Nhấn mạnh thái độ hung hãn.
- Liên kết câu. - Liên kết câu
- Nhấn mạnh thái độ hung hãn. G gọi H đọc ghi nhớ
G cho H làm bài tập nhanh Nĩ bảo sao khơng đến. H cĩ thể làm như các câu sau: Bảo nĩ sao khơng đến. Sao bảo nĩ khơng đến. Khơng sao bảo nĩ đến. Đến khơng sao bảo nĩ….
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
G treo bài tập 1 H xác định trật tự từ của những bộ phận in đậm thể hiện điều gì.
a. - Trật tự từ trong câu “ Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. ”
- “ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến
2. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ từ
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm ( như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi,…)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi.
II/ Luyện tập:
a. Cụm từ trong câu văn của Bác Hồ: Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b. Câu “ Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi!”: Đặt cụm từ đẹp vơ cùng trước hơ ngữ Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh
đỡ lấy tay hắn”.
Cả 2 câu đều thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. b. Trật tự trong cụm từ “ cai lệ và người nhà lí trưởng” thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật.
- Trật tự từ trong cụm “ roi song, tay thước và dây thừng” tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song,người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng. G hướng dẫn H làm bài tập 2
Cách viết của nhà văn Thép Mới cĩ hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nĩ cĩ nhịp điệu hơn ( đảm bảo được sự hài hịa về ngữ âm).
G treo bảng sơ kết về tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. G cho H đọc ghi nhớ 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
G treo bảng phụ các đoạn trích trong phần luyện tập. H thảo luận 6 nhĩm làm a, b, c.
? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm.
cái đẹp của non sơng mới được giải phĩng.
Cụm từ hị ơ tiếng hát: Đảo hị ơ lên trước để bắt vần với sơng Lơ (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sơng nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước ( vần chân: ngạt – hát). Như vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm cho lời thơ.
c. Câu văn của Nguyễn Cơng hoan: Lặp lai các từ và cụm từ mật thám, đội con gái ở 2 câu đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
4. Củng cố: 5. Dặn dị:
Học bài, chuẩn bị luyện tập
Tuần 25 Tập làm văn Ngày soạn:
Tiết 96 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 Ngày dạy:
TIẾT 115 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Tuần 25 Tập làm văn Ngày soạn:
Tiết 96 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 Ngày dạy:
TIẾT 116 : TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
Giúp H thấy được:
- Tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận. - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định: 2. Bài cũ:
? Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu cịn cĩ các yếu tố phụ nào khác?
? Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Bên cạnh yếu tố biểu cảm trong bài nghị luận cịn cĩ hai yếu tố khác cĩ thể và cần thiết tham gia. Đĩ là miêu tả và tự sự nhưng khơng phải là miêu tả và tự sự riêng biệt. Vậy vai trị của hai