Cách sử dụng lượt lờ

Một phần của tài liệu giao an van 8, nguyenkhanh, dongngu, tienyen (Trang 55 - 59)

III/ Tìm hiểu văn bản:

2.Cách sử dụng lượt lờ

- Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời của người khác, tránh nĩi tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.

- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.

III/ Luyện tập:

1. Xét về lượt thoại của người tham gia hội thoại trong “ Tức nước vỡ bờ” thì người nĩi nhiều lượt thoại nhất là cai lệ và chị Dậu, nĩi ít hơn là người nhà lí trưởng, cịn anh Dậu chỉ nĩi với vợ sau khi cuộc xung đột giữa cai lệ, người nhà lí trưởng với chị Dậu kết thúc. Nhân vật duy nhất cắt lời của người khác trong hội thoại là cai lệ. Điều đĩ thể hiện tính cách hống hách, hách dịch của nhân vật. Người nhà lí trưởng cĩ phần mềm mỏng hơn trong hội thoại, gọi vợ chồng anh Dậu là: “anh”, “ chị” và xưng “ tơi”. Tuy nhiên, thái độ tính cách của nhân vật cũng tỏ ra mỉa mai…

Nhân vật trung tâm là chị Dậu thể hiện vai đa diện trong hội thoại.

Bài tập 2: Thảo luận nhĩm

Bài tập 3:Tục ngữ phương Tây cĩ câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khĩc là nhục………

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?

Cả hai nhận xét đều đúng nhưng mỗi nhận xét chỉ đúng với những hồn cảnh khác nhau: - Nếu như im lặng để giữ bí mật nào đĩ thật cần thiết, im lặng thể hiện sự tơn trọng đối với người khác, im lặng để bảo đảm sự tế nhị trong giao tiếp…thì đúng “ im lặng là vàng”. Nhưng nếu im lặng trước những bất cơng, sai trái, bạo ngược… thì sự im lặng đĩ là hèn nhát.

- Cịn nhà thơ Tố Hữu: “…Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng” là sự im lặng cần thiết, sẵn

của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?

Nhĩm trả lời:

Nhĩm trả lời: Nỗi bất hạnh của một đứa trẻ thơ ngây, hồn nhiên sắp giáng xuống đầu mà nhân vật chưa biết điều đĩ… Cái Tí càng hiếu thảo thì nỗi đau trong lịng của chị Dậu càng dữ dội hơn khi phải cắt ruột bán con…

sàng im lặng để chấp nhận gian khổ, hi sinh vì mục đích cao cả, vì lí tưởng cách mạng.

4. Củng cố: 5. Dặn dị :

Học bài, chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.

Tuần 28 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM Ngày soạn:

Tiết 112 VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

Giúp H:

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết Tập làm văn trước.

- Vận dụng những hiểu biết đĩ để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi, quen thuộc.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

? Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận cĩ giá trị như thế nào?

? Để bài văn nghị luận cĩ cảm xúc, người làm văn phải thực hiện những gì ? -Yếu tố bc giúp vnă nghị luận thuyết phục hơn

-Người làm văn phải thực sự cĩ cảm xúc trước những điều mình nĩi (viết) và phải diễn tả nĩ cho truyền cảm.

Kiểm tra bài tập H chuẩn bị ở nhà Giới thiệu bài:

Nếu các em phải làm một bài văn nghị luận theo yêu cầu ( như ở sgk ) thì em sẽ lần lượt làm những gì ? tiết học hơm nay, cả lớp ta sẽ cùng luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1 :Tìm hiểu đề bài để làm dàn ý đưa

yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận G cho H đọc lại đề bài đã chuẩn bị G treo đề bài lên bảng.

? Em hãy tìm hiểu những yêu cầu của đề bài trên ? Luận đề ? cho ai ? kiểu bài nào ?

Luận đề : Lợi ích của việc tham quan du lịch. Cho ai? : Học sinh

Kiểu bài : Chứng minh.

Qua việc chuẩn bị ở nhà H trình bày dàn ý của từng em, các em khác bổ sung, G nhận xét

Đề bài: “ Sự bổ ích của những chuyến

tham quan, du lịch đối với học sinh”. Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết.

Yêu cầu:

- Đề bài nêu luận đề : Tham quan, du lịch vơ cùng bổ ích với học sinh. - Kiểu bài : Chứng minh.

* Dàn ý:

1. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan.

H ghi dàn ý vào vở

G treo bảng phụ bài tập 1 hướng dẫn cho H tiếp tục làm tiếp sgk để hiểu rõ hơn dàn ý trên.

Hoạt động 2: Tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

G yêu cầu H đọc bài tập 2 H thảo luận nhĩm

G: ? Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì ? H: Những chuyến tham quan du lịch như thế thích thu ùbiết bao, cĩ ai lại khơng vui sướng

G: ? Đoạn văn ở sgk thể hiện cảm xúc ấy chưa ? Nếu chưa, em hãy viết lại ? Cĩ thể sử dụng một số từ ngữ, cách đặt câu như sgk gợi ý . . .

- G để H tự viết đoạn văn.

- Sau đĩ, G gọi một số H trình bày một số đoạn văn vừa viết trước lớp để các H khác gĩp ý, nhận xét, rút kinh nghiệm.

G đưa ra đoạn văn mẫu cho H tham khảo trên bảng phụ cho H quan sát

G hướng dẫn H làm bài tập 3.

H đọc yêu cầu bài tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn.

* Luận điểm: Tình cảm thiết tha của các nhà thơ Việt Nam đối với thiên nhiên qua các bài thơ Cảnh khuya( Hồ Chí Minh), Khi con tu hú( Tố Hữu), Quê hương ( Tế Hanh).

* Phát triển các luận cứ:

- Đĩ là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình người.

- Đĩ là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do.

Đĩ là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương.

* Yếu tố biểu cảm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng, băn khoăn, cùng nhớ tiếc bâng khuâng…

* Cách đưa: Cĩ thể cả 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

G cho H tập viết một đoạn hoặc một câu phát triển một luận cứ, đọc to trước lớp.

G và các bạn nhận xét.

2. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể. a. Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch cĩ thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.

b. Về tình cảm: Những chuyến tham quan du lịch cĩ thể giúp chúng ta: - Tìm thêm được niềm vui cho bản thân mình.

- Cĩ thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước.

c. Về kiến thức: Những chuyến tham quan du lịch cĩ thể giúp chúng ta: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe.

Đưa lại nhiều bài học cĩ thể cịn chưa cĩ trong sách vở của nhàtrường. 3. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan.

* Hệ thống luận điểm cho luận đề trên: - Về thể chất : giúp ta khỏe mạnh - Về tình cảm : tạo niềm vui cho bản thân, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

- Về kiến thức : hiểu cụ thể và sâu hơn bài học ở trường đưa lại sách vở, trường lớp.

* Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận :

- Cần xác định luận điểm gợi cho em cảm xúc gì .

- Dùng các yếu tố biểu cảm : từ ngữ, câu thể hiện cảm xúc vào đoạn văn nghị luận.

- Cảm xúc phải chân thật, trong sáng, được diễn tả rõ ràng, mạch lạc.

4. Dặn dị:

Chuẩn bị bài: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Tuần 25 Tập làm văn Ngày soạn:

TUẦN 29 : KIỂM TRA VĂN

TIẾT 113:

I. Mục tiêu:

- Giúp H ơn tập và củng cố những kiến thức văn học ( nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật trong các văn bản tác phẩm văn học)

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hĩa, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận bài viết ngắn.

II/ Chuẩn bị của G – H:

G: Hệ thống đề và đáp án chi tiết

H: Nắm được nội dung ơn tập và hình thức kiểm tra

ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Tuần 25 Tập làm văn Ngày soạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 96 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 Ngày dạy:

TIẾT 114 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ

TRONG CÂUI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Giúp H nắm được:

- Mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu. - Vận dụng kĩ năng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự từ trong

câu

G treo bảng phụ đoạn văn của Ngơ tất Tố lên bảng Câu in đậm G ghi trên miếng ghép các từ và cụm từ: gõ

đầu roi xuống đất, cai lệ, thét, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.

G cho H đọc yêu cầu bài tập và đoạn trích

H thảo luận nhĩm, thi giữa các nhĩm bằng trị chơi: Ai nhanh hơn.

G:? Chuyển vị trí các miếng ghép để tạo ra trật tự từ mới với điều kiện câu vẫn là câu đúng và khơng thay đổi nghĩa cơ bản.

- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn

I/ Bài học:

1. Nhận xét chung: Trong một câu cĩ thể cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nĩi và viết cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.

của người hút nhiều xái cũ

- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

- Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

- Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.

- Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.

- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

Một phần của tài liệu giao an van 8, nguyenkhanh, dongngu, tienyen (Trang 55 - 59)