1. Ổn định . 2. Bài cũ :
Kiểm tra bài tập ở nhà. 3. Bài mớ i.
• Giới thiệu bài : Ở học kỳ I chúng ta đã học xong thể loại văn tự sự, tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, thuyết minh. Học kỳ II chúng ta sẽ ơn lại thể loại văn nghị luận . Để viết được bài văn nghị luận, ta phải biết cách sắp xếp và trình bày các luận điểm theo một trình tự hợp lý.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu những đoạn văn sgk. H : Đọc đoạn ( a ) và ( b ).
- Xác định câu chủ đề của mỗi đoạn văn. + a. “ Thành Đại La … để nương muơn đời” + b. “ Đồng bào ta … tổ tiên ta ngày trước”
G : Hướng dẫn : câu chủ đề cĩ thể đặt ở đầu đoạn văn và cũng cĩ thể đặt ở cuối đoạn văn.
Sự khác nhau về vị trí đặt câu chủ đề là dấu hệu để ta phân biệt hai dạng đoạn văn thường gặp nhất trong văn nghị luận : b ( diễn dịch ) a ( quy nạp )
H : Đọc phần 1, 2 ghi nhớ sgk G : Cho H làm bài tập 1 sgk / 81. H : - Thảo luận trả lời :
a. cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khĩ hiểu. b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn văn ở mục I. 2 H : Đọc đoạn văn 2 sgk / 80
- Nhắc lại thế nào là lập luận ? sgk 7
Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì bài văn mới cĩ sức thuyết phục.
- Tìm luận điểm của đoạn văn trên :
. “ Cho thằng nhà giàu rước chĩ vào nhà, nĩ mới càng hiện chất chĩ đểu của giai cấp nĩ ra” ( luận điểm )
+ Nghị Quế khơng thích chĩ …
+ Khơng giở giọng chĩ má với mẹ con chị Dậu ( luận cứ luận điểm )
Cách sắp xếp rất hợp lý.
G : Chốt ý : luận điểm, luận cứ của đoạn văn trình bày chặt chẽ và