II. Đọc hiểu văn bản.
3. Kết quả của sự hi sinh.
-Lột hết của cải của họ mua sắm được.
-Đánh đập vơ cớ, đối sử như súc vật. -Trở về vị trí hèn hạ ban đầu.
Tính chất mỉa mai, châm biến thái độ của bọn thực dân với người đã hi sinh xương máu, bày tỏ thái độ
thương cảm của tác giả, yếu tố biểu cảm xen tự sự.
IV. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk .
4. Dặn dị :
Học bài, chuẩn bị bài “ Đi bộ ngao du” 5. Dặn dị: Chuẩn bị cho tiết sau
Tuần 27 Ngày soạn:
Tiết 107 HỘI THOẠI Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
H biết được :
Phân biệt vai xã hội trong quá trình thực hiện hội thoại, biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thường gặp trong giao tiếp là quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định
2. Bài cũ:Kiểm tra vở bài tập 3. Bài mới
Giới thiệu bài:
G: hỏi trao đổi với H về chuyện chuẩn bị bài học ở nhà Việc trao đổi trên, thầy và trị đã thực hiện hội thoại
Hội thoại thường gặp trong cuộc sống giúp chúng ta cách nĩi lịch sự văn minh hơn.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm
G: Đưa lên đoạn văn sgk 92 H: Đọc
G: Yêu cầu H đọc câu hỏi 1/ 93
I/ Tìm hiểu bài
Quan hệ : cơ- cháu gia đình thân tộc
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới.
G: Cho H nhĩm lớp thảo luận cách xử sự của người cơ cĩ gì đáng chê trách?
? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép, giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy?
G: Yêu cầu H đọc ghi nhớ Sgk Cho H làm bài tập nhanh
G: Cho H thảo luận nhĩm hình thành tiểu phẩm Các vai xã hội thường gặp: quan hệ trong gia đình, quan hệ thầy trị, quan hệ bạn bè, quan hệ với người cĩ chức trách.
( đa dạng nhiều chiều) vì quan hệ xã hội đa dạng, nên vai xã hội của mọi người cũng đa dạngnhiều chiều.
Hoạt động 2: Luyện tập
H: Hoạt động nhĩm:
Nhĩm 1, 2: Bài tập 1- “ Huống chi ta … kém gì” ?Tìm trong bài HTS của TQT thái độ của ơng đối với tướng sĩ ntn? Hs tựï làm … GV nhận xét cho điểm. Nhĩm 3,4: Bài tập 2 GV: Gợi dẫn bài tập 2 … Hs làm…. HS nhận xét.. GV gợi dẫn bài tập 3 (sgk ) dưới
* Cách xử sự của người cơ :
- Cười hỏi - giọng cay độc, nét mặt khi cười rất kịch - mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn - đổi giọng vỗ vai - nghiêm nghị - ngậm ngùi.
Cư xử giả dối thiếu chân tình. * Bé Hồng cố gắng kìm nén:
Cúi đầu khơng đáp - lịng thắt lại - khĩe mắt cay cay.
Vì Hồng ở trong vai bề dưới.
II/ Bài học:
Vai xã hội trong hội thoại:
Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
Vai xã hội được xác định
- Quan hệ trên dưới hay ngang hàng. - Quan hệ thân sơ.
Sự đa dạng của vai xã hội
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nĩi cho phù hợp.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: hs tự làm.
Bài tập 2: Đứng về phía xh ơng giáo là vai trên, lão Hạc là vai dưới.
Tuổi LH là vai trên, Ơng Giáo là vai dưới. 4, Củng cố:
Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dị:
Học bài, chuẩn bị bài Hội thoại ( tt )
Tuần 27 Tập làm văn Ngày soạn:
Tiết 108: TÌM YẾU TỐ BIỂU CẢMTRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Giúp H:
-Thấy được biểu cảm là yếu tố khơng thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, cĩ sức lay động người đọc.
- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận cĩ thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Cho H đọc văn bản “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”. Em thấy lời kêu gọi của Bác Hồ cĩ chặt chẽ, đanh thép, cĩ làm em xúc động hay khơng ? Do đâu bài văn cĩ tính đanh thép, làm xúc động lịng người ? Đây là nội dung bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Htìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
G treo bảng phụ văn bản “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”
G cho H tìm yếu tố biểu cảm ( bộc lộ cảm xúc ) trong văn bản ( chú ý những câu in nghiêng ).
G: ? Chú ý những kiểu câu nào thường dùng khi bộc lộ cảm xúc ?
H: Câu cảm thán, từ ngữ biểu lộ cảm xúc. G cho H thảo luận nhĩm (5’)
G:? Việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu ở “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” và “ Hịch tướng sĩ” cĩ điểm gì giống nhau? H: Từ ngữ, câu văn cĩ giá trị biểu cảm
G:? Hai văn bản trên cĩ yếu tố biểu cảm nhưng khơng được xem là văn bản biểu cảm, mà là văn bản nghị luận. Vì sao ? H: Biểu cảm ở hai văn bản này chỉ là một yếu tố giúp thêm cho văn bản nghị luận cĩ sức mạnh, tác động đến lý trí, tình cảm người đọc.
Hãy theo dõi bảng đối chiếu
? Trả lời câu hỏi ( H chép bảng đối chiếu trên bảng hoặc cĩ bảng phụ, giấy chuẩn bị sẵn ở nhà )
H lần lượt trình bày
Những câu ở cột (2 ) hay hơn cột ( 1 )
Biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết tác động đến tâm tư, tình cảm người đọc => cĩ suy nghĩ hành động đúng đắn (lịng căm thù trước tội ác của quân giặc muốn đứng lên hành động chống quân thù bảo vệ tổ
quốc )
G cho H đọc ghi nhớ sgk
G chốt: Biểu cảm là yếu tố cĩ khả năng gây hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt, sâu lắng tạo cái hay cho văn bản.
Hoạt động 2 : Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị
luận.
G gọi H đọc bài tập 2
Cho H trao đổi theo nhĩm (5’) các câu a, b, c ở mục 2.
Hoạt động 3 : Luyện tập
G yêu cầu H đọc bài tập 1và bài tập 2: Nhĩm 1,2 thảo luận bài 1
Nhĩm 3,4 thảo luận bài 2
Đại diện nhĩm 1 trình bày bài 1, nhĩm 2 bổ sung. G: gợi ý:
Đại diện nhĩm 3 trình bày, nhĩm 4 bổ sung bài tập 2
I/ Bài tập
Văn bản “ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”
Hiệu quả biểu cảm : từ ngữ, cách đặt câu, giọng điệu.
II/ Bài học.
* Ghi nhớ sgk
III. Luyện tập
Bài 1 :
- Biện pháp biểu cảm: Giễu nhại đối lập:
- Dẫn chứng: Tên da đen bẩn thỉu, tên An-nam- mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền chiến sĩ bảo vệ tự do, cơng lí
- Tác dụng nghệ thuật: Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật, gây cười tiếng cười châm biếm, sâu cay. Các nhĩm tiếp tục trình bày từ ngữ, hình ảnh mỉa mai, giọng điệu tuyên truyền của thực dân… Bài 2:
Đoạn văn thể hiện cảm xúc: Nỗi buồn và khổ tâm của một người thầy tâm huyết và chân chính trước vấn nạn học vẹt, học tủ. Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm và giọng điệu tâm tình thân
G gợi ý:
G hướng dẫn bài tập 3 H trình bày theo luận điểm:
Chúng ta khơng nên học vẹt, học tủ.
-Yêu cầu về lí lẽ, dẫn chứng: Làm rõ tác hại của hai lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể.
- Yêu cầu biểu cảm: Tán thành hay phản đối? Đáng tiếc? Đáng buồn?
mật, gần gũi: Tơi muốn nĩi với các bạn câu chuyện… luơn thể giãi bày …. Nỗi buồn thứ nhất là… Nĩi làm sao cho các bạn hiểu…học thuộc như con vẹt…
4. Củng cố :
H đọc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa 5. Dặn dị :
− Làm tiếp bài 3.
− Xem trước bài:“ Tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận”.
− Chuẩn bị đề bài ở nhà:
Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
Tuần 28 ĐI BỘ NGAO DU Ngày soạn:
Tiết 109 ( Trích: Ê - Min hay về giáo dục – J. Ru-xơ) Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Cho H hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru- xơ trong văn bản nghị luận đi bộ ngao du.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Việc đặt tên chương, tên văn bản “Thuế máu” cĩ ý nghĩa gì? -Phê phán quá trình lừa bịp của thực dân Pháp
?Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
- Ngịi bút trào phúng sắc sảo, nhiều hình ảnh cĩ giá trị biểu cảm. 3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
“ Đi bộ ngao du” trích từ tiểu thuyết Ê Min hay về giáo dục của nhà văn Pháp JJ. Rousseau. Đây là văn bản nghị luận thể hiện những sắc thái đặc thù của tác giả . . . chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
G gọi H đọc phần chú thích * trong sgk
G lưu ý cho H vài chi tiết về tác giả, tác phẩm Ru-xơ
( 1712 – 1778) là nhà văn Pháp, mồ cơi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu, ơng chỉ được đi học vài năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đĩ chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, lang thang nhiều nơi, trải qua nhiều nghề để kiếm ăn như làm đầy tớ, làm gia sư, dạy âm nhạc,… trước khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng. Ru-xơ viết Luận văn khoa học và nghệ thuật ( 1750), Luận về sự bất bình đẳng ( 1755), tiểu thuyết Giuy-li hay Nàng Hê-lơ-i-dơ mới ( 1761), tiểu thuyết
Ê-min hay Về giáo dục ( 1762), những mơ mộng của người dạo chơi cơ độc ( 1772- 1778)…
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả:
Giăng Giắc Ru-xơ ( 1712- 1788) là nhà triết học lớn của nước Pháp ở thế kỉ Ánh sáng. Ơng trở thành nổi tiếng với khoảng 10 tác phẩm gồm nhạc kịch, tiểu thuyết, luận văn, triết học.
2
. Tác phẩm :
Trích đoạn “ Đi bộ ngao du” rút trong cuốn 5, khi Ê-min đã khơn lớn và trưởng thành.
II/Đọc hiểu văn bản:
Ê-min hay Về giáo dục là một thiên “ luận văn- tiểu thuyết” nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi mới ra đời cho đến lúc khơn lớn. Nhà văn tưởng tượng em bé đĩ tên là Ê-min và thầy giáo- gia sư đảm nhiệm cơng việc giáo dục là bản thân ơng. Tác phẩm chia thành 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn liên tiếp của quá trình giáo dục.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm Đọc hiểu văn bản
G hướng dẫn cách đọc, gọi 3 em lần lượt đọc 3 đoạn của văn bản Lưu ý chú thích: 1, 4, 5, 7, 9, 14, 15, 17.
G: ? Bài văn gồm cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn diễn tả một luận điểm. Em hãy cho biết luận điểm ở mỗi đoạn văn. ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
G: ? Để làm sáng tỏ luận điểm ở đoạn văn 1, em hãy tìm các lí lẽ được tác giả trình bày ?
H: Đi bộ ngao du ta hồn tồn tự do . . . ( khơng bị lệ thuộc gã phu trạm, khơng bị lệ thuộc giờ giấc, xe ngựa, đường xá . . . ) G bổ sung: Tác giả kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ.
Ở Pháp và Tây Âu trong thế kỉ 18 đi ngựa là sang trọng, văn minh. Nhưng Ru-xơ đã so sánh và khẳng định: đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa. Đi bộ ngao du rất thoải mái và chủ động: cĩ thể đi hay dừng…
Đi bộ ngao du rất tự do: ta chẳng phụ thuộc…
G:? Tại sao tác giả lại cho là đi bộ ngao du làm cho đầu ĩc được sáng láng ở đoạn 2?
H: Đi bộ ngao du ta cĩ dịp trau dồi vốn tri thức ( nơng nghiệp : các sản vật, cách thức trồng ...)
Tự nhiên học : xem xét đất, đá, sưu tập hoa lá, các hĩa thạch ... )
G: Khi cho rằng đi bộ ngao du là ngao du như Ta-lét, Pla-tơng, Pi-ta-go, tác giả đã bộc lộ quan điểm đi bộ của mình: Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế. Khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức.
G:? Trong đoạn 3, em cho biết những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ ngao du được nĩi tới?
H: Đi bộ ngao du cĩ tác dụng tốt cho sức khỏe, tinh thần ( vui vẻ, khoan khối, hài lịng, hân hoan, thích thú, ngủ ngon giấc . . . )
G:? Theo em những lí lẽ trên cĩ làm sáng tỏ cho từng luận điểm khơng?
H: Lí lẽ cụ thể, trình bày mạch lạc, cĩ sức thuyết phục.
ngơi”
Đi bộ ngao du – được tự do thưởng ngoạn. ( rất thoải mái, chủ động và tự do)
-Đ 2 : “ Tiếp…khơng thể làm tốt hơn”
Đi bộ ngao du – đầu ĩc được sáng láng ( rất cĩ ích, vì quan sát, học tập được nhiều kiến thức trong thế giới tự nhiên bao la).
- Đ 3 : “ Cịn lại”
Đi bộ ngao du- tính tình được vui vẻ ( vơ cùng thú vị).