Vị trí và chân lý đõc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu giao an van 8, nguyenkhanh, dongngu, tienyen (Trang 34 - 35)

II. Đọc hiểu văn bản:

2. Vị trí và chân lý đõc lập dân tộc.

ngơn độc lập ? ( 3 bản ). Cho H kể ra bản thứ nhất ( Nam quốc sơn hà ). Hơm nay chúng ta sẽ được học văn bản “ Nước Đại Việt ta”. Trích trong Bình Ngơ đại cáo, văn bản được xem là bản tuyên ngơn thứ hai của dân tộc ta.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Tìm hiểu tác giả - tác phẩm.

H : Đọc chú thích ( * ). Nhớ lại bài học ở chương trình lớp 7. Em hãy nêu vài nét về Nguyễn trãi.

?Hồn cảnh sáng tác?

? - Tác phẩm thể loại gì ? văn phong ? bố cục chung của bài cáo. H : Trả lời : - Thể cáo.

- Văn biền ngẫu. - Bố cục : 4 phần. H : Đọc đoạn trích hùng hồn.

Giúp H tìm hiểu chú thích : nhân nghĩa, điếu phạt, Đinh, Lý, Trần, Hán, Đường, Tống, Nguyên.

H : Nhìn bảng phụ, cĩ ghi bố cục của đoạn trích. - Hai câu đầu : vị trí và nguyên lý nhân nghĩa. - 8 câu tiếp : vị trí và chân lý độc lập dân tộc. - Đoạn cịn lại : thực tiễn lịch sử.

Tìm hiểu văn bản.

H : Đọc lại hai câu đầu của đoạn trích. - Hs nêu nghĩa của nhân nghĩa.

G : Yêu cầu H cho biết lý do vì sao tác giả đưa vấn đề nhân nghĩa ở đầu đoạn trích.

H : Lý giải vì đây là nguyên lý cơ bản, làm nền tảng để triển khai tồn bộ nội dung bài cáo.

H : Phát hiện được nội dung cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi đĩ là yên dân trừ bạo.

G : Chỉ rõ dân là, cịn kẻ bạo ngược là giặc Minh. Nhân nghĩa mà tác giả muốn khẳng định là : nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm.

H : Đọc 8 câu tiếp theo.

- Xác định những yếu tố để xác định chủ quyền độc lập của dân tộc.

I. Giới thiệu:

1. Tác gia û :

Nguyễn Trãi ( Xem sgk văn 7 ).

2. Tác phẩm :

Trích Bình Ngơ đại cáo, viết sau chiến thắng giặc Minh.

II.Đọc hiểu văn bản

- Thể : cáo - Văn biền ngẫu - Bố cục : 4 phần.

III.Tìm hiểu văn bản 1. Vị trí và nguyên lý nhân nghĩa :

“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

* Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước.

2. Vị trí và chân lý đõc lập dân tộc. dân tộc.

- Nền văn hiến.

- Núi sơng bờ cỏi đã chia. - Phong tục Bắc Nam cũng khác.

- Nền văn hiến.

- Núi sơng bờ cõi đã chia.

- Phong tục Bắc Nam cũng khác.

- Triệu, Đinh, Lý, Trần / Hán, Đường, Tống, Nguyên.

G : Gọi H giải thích khái niệm “ Văn Hiến” chỉ rõ cho H hiểu khi nêu lên yếu tố ấy là nêu lên quan niệm hồn chỉnh về Quốc gia dân tộc.

G : Cho H thảo luận :

Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở Nam Quốc sơn hà, vì sao ?

G : Gợi ý cho H xem sgk. H : Đại diện nhĩm thuyết trình. G : Chốt ý :

- Ở Nam Quốc sơn hà : ý thức dân tộc được xác định bởi hai yếu tố : lãnh thổ, chủ quyền, đến bình Ngơ Đại Cáo bổ sung : Văn Hiến, phong tục tập quán, lịch sử, như vậy học thuyết của Nguyễn Trãi cao hơn. Sâu sắc hơn ở chổ điều mà kẻ thù luơn phủ nhận ( văn Hiến nước Nam ) thì chính lại là thực tế, tồn tại với sức mạnh của chân lý khách quan. Tác giả khẳng định : phát triển và ý thức dân tộc của nước Đại Việt.

G : Yêu Cầu H phát hiện và phân tích sức thuyết phục của bản tuyên ngơn và sự đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ( Xét ở cách dùng từ, cách sử dụng biện pháp so sánh. Và tác dụng của văn biền ngẫu ).

H : Cách dùng từ thể hiện tính chất hiển nhiên : từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác.

- Cách so sánh, câu văn biền ngẫu : so sánh ta với Trung Quốc đặt ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độ, chính trị, tổ chức, chế độ quản lý, quốc gia.

G : Gọi H đọc đoạn cịn lại.

Nêu câu hỏi : hai đoạn đầu, tác giả nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, chân lý độc lập dân tộc. Để làm sáng tỏ chân lý trên, tác giả đã làm gì ?

H : Đưa ra những dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử.

Phân tích mục đích : chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, đồng thờ thể hiện niềm tự hào dân tộc.

G : Chốt ý : bài văn chính luận chặt chẽ, sắc bén, dùng lý lẽ để khẳng định nguyên lý chính nghĩa, chân lý độc lập dân tộc và dùng thực tiễn chứng minh để làm sáng tỏ thêm lý lẽ. Nguyễn Trãi đúng là một tài năng lỗi lạc : vừa là nhà chính trị, quân sự, vừa là nhà ngoại giao, nhà tư tưởng, lịch sử, địa lý của dân tộc Việt Nam.

H : Đọc phần ghi nhớ.

- Triệu, Đinh, Lý, Trần / Hán, Đường, Tống, Nguyên. *Khẳng định sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của nước Đại Việt.

Một phần của tài liệu giao an van 8, nguyenkhanh, dongngu, tienyen (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w