1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm tích hợp truyền thông đa phương tiện nhằm phát triển năng lực hệ thống hóa cho học sinh trong dạy học chương sinh sản sinh học 11 trung học phổ thông

111 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN ANH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN ANH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC LINH HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy, cô giáo cán nhân viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội - người dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt năm học Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy: TS Nguyễn Ngọc Linh, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian làm luận văn vừa qua Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Trường trung học phổ thơng Ba Vì anh chị học viên cao học cho tác giả nhiều lời khuyên, hỗ trợ hợp tác tác giả trình thực nghiệm luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn tới người động viên giúp đỡ tác giả trình hồn thành luận văn cha mẹ, người thân, bạn bè tác giả Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT BĐKN THTTĐPT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện ĐV Động vật KN Khái niệm SS Sinh sản SH Sinh học SSVT Sinh sản vô tính SSHT Sinh sản hữu tính TV Thực vật THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thầy (cô) hiểu dạy học BĐKN THTTĐPT 22 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng BĐKN THTTĐPT trình giảng dạy 22 Bảng 1.3 Tự thiết kế BĐKN THTTĐPT hay sử dụng BĐKN THTTĐPT có sẵn q trình dạy học 23 Bảng 1.4 Các dạng BĐKN THTTĐPT 23 Bảng 1.5 Sử dụng BĐKN THTTĐPT khâu trình dạy học ……………………………………………………………………………….23 Bảng 1.6 Những khó khăn thường gặp sử dụng BĐKN THTTĐPT 24 Bảng 1.7 Kỹ thuật quan trọng nhất sử dụng BĐKN THTTĐPT vào dạy học môn Sinh học 24 Bảng 1.8 Kết khảo sát lực hệ thống hóa kiến thức học sinh 26 Bảng 2.1 Quá trình SS cấp độ thể [8] 33 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá lực hệ thống hoá kiến thức [1] 50 Bảng 2.3 Các công cụ để đánh giá kĩ năng lực hệ thống hóa kiến thức [1] 52 Bảng 3.1 Tần số điểm 56 Bảng 3.2 Tần suất điểm (%) 57 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến (%) 58 Bảng 3.4 Các giá trị đặc trưng mẫu thực nghiệm 60 Bảng 3.5 Kiểm định Ho so sánh ý nghĩa giá trị trung bình tổng thể……………………………………………………………………………61 Bảng 3.6 Kiểm định phương sai 62 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc logic khái niệm 11 Hình 1.2.Ví dụ khái niệm Sinh sản vơ tính (SSVT) động vật (ĐV) 12 Hình 1.3 Ví dụ khái niệm Sinh sản 13 Hình 1.4 Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện 17 Hình 1.5 Cửa sổ phần mềm Cmaptools sau tải từ trang web http://cmap.ihmc.us 21 Hình 2.1 BĐKN THTTĐPT tổng quát Chương Sinh sản, Sinh học 11 [8] 33 Hình 2.2 Bước quy trình xây dựng BĐKN THTTĐPT 37 Hình 2.3 Bước quy trình xây dựng BĐKN THTTĐPT 37 Hình 2.4 Bước quy trình xây dựng BĐKN THTTĐPT 38 Hình 2.5 Bước quy trình xây dựng BĐKN THTTĐPT 39 Hình 2.6 Bước quy trình xây dựng BĐKN THTTĐPT 40 Hình 2.7 BĐKN THTTĐPT tổng quát dạy học Chương SS SH 11 41 Hình 2.8 BĐKN THTTĐPT chi tiết KN SSVT thực vật 42 Hình 2.9 BĐKN THTTĐPT hồn chỉnh đồ chi tiết KN SS động vật 43 Hình 2.10 BĐKN THTTĐPT khuyết KN SS động vật 43 Hình 2.11 BĐKN THTTĐPT khuyết từ nối SS động vật 44 Hình 2.12 BĐKN THTTĐPT khuyết hỗn hợp SS động vật 44 Hình 2.13 BĐKN THTTĐPT câm KN SS động vật 45 Hình 2.14 BĐKN THTTĐPT khuyết KN SS thực vật 46 Hình 2.15 Đáp án BĐKN THTTĐPT khuyết KN SS thực vật 47 Hình 2.16 BĐKN THTTĐPT khuyết KN SSVT động vật 48 Hình 2.17 Đáp án BĐKN THTTĐPT khuyết KN SSVT động vật 49 Hình 3.1 Điểm học sinh nhập vào Microsoft excel 2010 55 Hình 3.2 So sánh tần số điểm 56 Hình 3.3 So sánh tần suất điểm 57 iv Hình 3.4 So sánh tần suất hội tụ tiến 58 Hình 3.5 BĐKN THTTĐPT điểm giống khác SSVT thực vật động vật 63 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đồ khái niệm dạy học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thông đa phương tiện 16 1.2.3 Năng lực hệ thống hóa kiến thức 19 1.2.4 Giới thiệu phần mềm CmapTools 20 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Thực trạng hiểu biết sử dụng đồ khái niệm dạy học môn Sinh học 11 giáo viên Sinh học số trường Trung học phổ thông Hà Nội 21 vi 1.3.2 Thực trạng lực hệ thống hóa kiến thức học sinh lớp 11 số trường Trung học phổ thông địa bàn Hà Nội thông qua tổ chức hoạt động dạy học giáo viên 25 1.3.3 Phân tích thực trạng 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Chương Sinh sản, Sinh học 11, Trung học phổ thông 32 2.2 Nguyên tắc quy trình thiết kế đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện Chương Sinh sản theo hướng phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh 34 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học Chương Sinh sản, Sinh học 11 34 2.2.2 Quy trình thiết kế Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học Chương Sinh sản, Sinh học 11 37 2.3 Thiết kế Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện Chương Sinh sản, Sinh học 11, Trung học phổ thông phần mềm CmapTools theo hướng phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh 40 2.3.1 Thiết kế đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện tổng quát 40 2.3.2 Thiết kế hệ thống đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học Chương Sinh sản 41 2.4 Quy trình sử dụng Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thông đa phương tiện Chương Sinh sản 45 vii 2.5 Thiết kế hoạt động giáo dục sử dụng Bản đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học Chương Sinh sản, Sinh học 11 theo hướng phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh 46 2.6 Tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hệ thống hóa 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2.1 Các thực nghiệm 54 3.2.2 Đề kiểm tra thực nghiệm 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 54 3.3.2 Chọn lớp thực nghiệm 54 3.3.3 Chọn giáo viên thực nghiêm 54 3.3.4 Kế hoạch thực nghiệm 55 3.4 Kết thực nghiệm 55 3.4.1 Phân tích định lượng 55 3.4.2 Phân tích định tính 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC viii Hình 4.11 BĐKN THTTĐPT khuyết KN SS trình SSHT động vật Bước 2: Học sinh tự nghiên cứu tự học: Dựa vào câu hỏi, tập định hướng học sinh tự tìm kiếm, lựa chọn, thu nhận kiến thức cho thân Bước 3: Thảo luận nhóm báo cáo: Thành lập hoạt động nhóm thống nhất để hồn thiện sản phẩm Đại diện nhóm cá nhân lên trình bày, nhóm khác nghe, quan sát đưa nhận xét, tranh luận sau nhóm cá nhân báo cáo xong Bước 4: Kết luận xác hóa kiến thức: Sau nhóm báo cáo, tranh luận xong giáo viên tổng hợp, phân tích chỗ thiếu, sai sót nhóm, cá nhân để rút kết luận xác hợp lý nhất cho chương Từ học sinh hồn thiện BĐKN THTTĐPT Hình 4.12 Đáp án BĐKN THTTĐPT khuyết KN SS trình SSHT động vật Bước 5: Vận dụng: Sau học sinh tự hoàn thiện, tự lĩnh hội kiến thức KN Giáo viên đưa kiểm tra thực tiễn để đánh giá sáng tạo, biết vận dụng giải vấn đề thực tiễn Câu hỏi STT Có mấy cá thể tham gia SS ? Bộ phận thể hình thành nên tinh trùng trứng ? Tinh trùng, trứng hợp tử có số lượng Nhiễm sắc thể ? So với loại tế bào khác thể số lượng Nhiễm sắc thể tinh trùng trứng lại giảm nửa ? Tại hợp tử có Nhiễm sắc thể lưỡng bội? Thế tự thụ tinh thụ tinh chéo ? Tại thể hình thành từ tế bào (hợp tử) ? Nêu lợi ích hạn chế SSHT ? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức thụ tinh, đẻ trứng đẻ Bước 1: Định hướng hoạt động học tập: Giáo viên cung cấp BĐKN THTTĐPT (dạng khuyết) hình thức thụ tinh, đẻ trứng đẻ con, số ví dụ câu hỏi gợi ý: Câu hỏi STT Có mấy hình thức thụ tinh ? Thụ tinh thụ tinh ? Có mấy hình thức SS ? Đẻ có lồi động vật ? Đẻ trứng có lồi động vật ? Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục III IV Sách giáo khoa trang 177 kết hợp với câu hỏi, từ hồn chỉnh BĐKN THTTĐPT khuyết Hình 4.13 BĐKN THTTĐPT khuyết hình thức thụ tinh, đẻ trứng đẻ Bước 2: Học sinh tự nghiên cứu tự học: Dựa vào câu hỏi, tập định hướng học sinh tự tìm kiếm, lựa chọn, thu nhận kiến thức cho thân Bước 3: Thảo luận nhóm báo cáo: Thành lập hoạt động nhóm thống nhất để hồn thiện sản phẩm Đại diện nhóm cá nhân lên trình bày, nhóm khác nghe, quan sát đưa nhận xét, tranh luận sau nhóm cá nhân báo cáo xong Bước 4: Kết luận xác hóa kiến thức: Sau nhóm báo cáo, tranh luận xong giáo viên tổng hợp, phân tích chỗ thiếu, sai sót nhóm, cá nhân để rút kết luận xác hợp lý nhất cho chương Từ học sinh hồn thiện BĐKN THTTĐPT Hình 4.14 Đáp án BĐKN THTTĐPT khuyết hình thức thụ tinh, đẻ trứng đẻ Bước 5: Vận dụng: Sau học sinh tự hoàn thiện, tự lĩnh hội kiến thức KN Giáo viên đưa kiểm tra thực tiễn để đánh giá sáng tạo, biết vận dụng giải vấn đề thực tiễn Câu hỏi STT Thụ tinh ngồi có động vật ? Thụ tinh có động vật ? Mơi trường thụ tinh thụ tinh ngồi ? Nêu ưu nhược điểm thụ tinh ngồi trong? Từ hình thức thụ tinh tiến hóa hơn? Nêu ưu nhược điểm đẻ trứng đẻ con? Từ hình thức tiến hóa hơn? Đẻ trứng Đẻ Ưu điểm Nhược điểm Chiều − Cơ thể: hướng− Hình thức thụ tinh: tiến − Hình thức SS: hố Củng cố + Những loài sau sinh vật lưỡng tính ? A Tằm, ốc sên, cá chép C Giun đất, ốc sên B Giun đất, cá chép D Tằm, ong, cá + Ếch loài: A Thụ tinh C tự thụ tinh B Thụ tinh D thụ tinh chéo + Rắn loài: A.Thụ tinh C tự thụ tinh B Thụ tinh ngồi D thụ tinh chéo Dặn dị + Học trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 178 + Đọc nghiên cứu trước 46 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Đề bài: Hãy vẽ đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện khái niệm sinh sản vơ tính hình thức sinh sản vơ tính thực vật ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Đề bài: Em vẽ đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện để so sánh sinh sản vơ tính thực vật động vật ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 45 phút Câu 1: Cho đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện khuyết hình thức sinh sản vơ tính động vật Em điền từ thiếu chỗ trống: Câu 2: Cho đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện câm hình thức thụ tinh Em điền từ thiếu cho phù hợp chỗ trống: Câu 3: Em vẽ đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện điểm giống khác Sinh sản vơ tính thực vật động vật Câu 4: Vẽ đồ khái niệm tích hợp truyền thông đa phương tiện để phân biệt Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho giáo viên) KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC Thông tin chung: Họ tên giáo viên:……………………… ………………………………… Số năm kinh nghiệm giảng dạy:…… Trường : ……………………… - Thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu! - Là giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình sinh học, thầy (cơ) vui lịng chọn đáp án cho câu trả lời mình! NỘI DUNG STT TỈ LỆ GHI (%) CHÚ Thầy/Cô hiểu “Dạy học BĐKN THTTĐPT ” A Là dạy học khái niệm đồ B Là dạy học khái niệm video, tranh ảnh, C Là sơ đồ công cụ đồ họa thể trực quan mối quan hệ khái niệm ý tưởng Thầy (cô) sử dụng BĐKN THTTĐPT trình giảng dạy mức ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không sử dụng Thầy (cô) thường tự thiết kế BĐKN THTTĐPT hay sử dụng BĐKN THTTĐPT có sẵn trình dạy học? A Tự thiết kế BĐKN THTTĐPT B Sử dụng BĐKN THTTĐPT có sẵn C Kết hợp Thầy (Cô) thường cung cấp dạng BĐKN THTTĐPT cho học sinh? A BĐKN THTTĐPT hoàn chỉnh B BĐKN THTTĐPT khuyết C BĐKN THTTĐPT câm Thầy (Cô) thường sử dụng BĐKN THTTĐPT khâu trình dạy học? A Kiểm tra cũ B Hình thành kiến thức C Củng cố kiến thức D Kiểm tra đánh giá Theo thầy (cô), áp dụng “Dạy học BĐKN THTTĐPT” vào môn Sinh học thường gặp khó khăn gì? A Khơng có thời gian thiết kế đồ B Chưa thực hiểu rõ phương pháp C Trình độ sử dụng phần mềm cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế D Khó áp dụng trang thiết bị ngoại vi (máy tính, máy chiếu) phục vụ cho giảng dạy E Chuyển kênh hình kênh chữ tĩnh thành hình động Theo Thầy (Cô) kỹ thuật quan trọng nhất sử dụng BĐKN THTTĐPT vào dạy học mơn Sinh học gì? A Giáo viên đưa câu hỏi, tập cho học sinh B Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin C Khả hướng dẫn, truyền đạt giáo viên D BĐKN THTTĐPT phải thể rõ nội dung cần truyền đạt PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho học sinh) KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ KHẢ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Thông tin chung: Họ tên học sinh:……………………… ………………………………… Lớp:…… Trường : …………………………………… ………………… - Thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu! - Là học sinh giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình sinh học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau! Câu 1: Cho cụm từ sau: Hạt ; Tạo hạt; Ra hoa; Hạt nảy mầm Em xếp khái niệm theo logic nhất định giải thích xếp theo logic đó? Trả lời: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Cho mô phân sinh sau: Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên mơ phân sinh lóng a Ở Một mầm có mơ phân sinh: ……………………………………………………………………………… b Ở Hai mầm có mơ phân sinh: ………………………………………….…………………………………… Câu 3: Cho mặt cắt ngang thân gỗ gồm: Tầng sinh mạch; Mạch gỗ sơ cấp; Biểu bì; Mạch rây sơ cấp; Vỏ; Tủy Sắp xếp theo thứ tự từ Sinh trưởng sơ cấp thân gỗ ? Trả lời: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp: Các tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch Dạng sinh trưởng Kích thước thân Thời gian sống Câu 5: Cho nhân tố sau: (1) Nước (2) Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng (3) Nhiệt độ (4) Ánh sáng (5) Hoocmon thực vật (6) Oxi (7) Dinh dưỡng khoáng Theo em, việc xếp nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật hình chưa Nếu chưa xếp lại cho đúng: Hình Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển thực vật Câu 6: Sau học xong 37: Sinh trưởng phát triển động vật Em vẽ sơ đồ tư phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái động vật Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu 7: Cho loại hoocmon sau: hoocmon sinh trưởng, Xitokinin, Testosterone, Axit abxixic, Giberelin, Ơstrogen, Ecdixon, Etilen, Tiroxin, Juvenin Auxin Em điền hoocmon vào bảng sau: Hoocmon có động Hoocmon có thực vật vật có xương sống Hoocmon có động vật không xương sống Trả lời câu hỏi sau: a Loại hoocmon thúc đẩy nhanh chín:……………………………… b Hoocmon có tác dụng đến q trình phân chia tế bào, hình thành quan mới, ngăn chặn hóa già: ……………………………………………… c Hoocmon gây trạng thái ngủ chồi:………………………………… d Loại hoocmon có liên quan đến bệnh bướu cổ: ……………………… e Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển côn trùng:… f Hoocmon kích thích phát triển xương kích thích phân hóa tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp:……………………………… g Hoocmon gây lột xác sâu bướm: …………………………………… ... nghĩa đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học Sinh học Chương Sinh sản, Sinh học 11 + Thiết kế hệ thống đồ khái niệm tích hợp truyền thông đa phương tiện Chương Sinh sản, Sinh học. .. phát từ lý tác giả chọn đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng đồ khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện nhằm phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh dạy học Chương Sinh sản, Sinh học 11, Trung học. .. TIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Chương Sinh sản, Sinh học 11, Trung

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường Trung học phổ thông, , Nxb Đại học Sư phạm, trang 145 -167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2016
[14] Bakouli V., & Jimoyianni A. (2014), Conceptual mapping as a cognitive tool in science education: An analysis of student learning using SOLO learning classification, Conference paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conceptual mapping as a cognitive tool in science education: An analysis of student learning using SOLO learning classification
Tác giả: Bakouli V., & Jimoyianni A
Năm: 2014
[15] Bramwell-Lalor S, Rainford M (2014), The effects of using concept mapping for improving advanced level biology students’ lower- and higher- order cognitive skills, Int J Sci Educ. ;36:839–864 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of using concept mapping for improving advanced level biology students’ lower- and higher-order cognitive skills
Tác giả: Bramwell-Lalor S, Rainford M
Năm: 2014
[16] Gouli E, Gogoulou A, Grigoriadou M, Gouli E, Gogoulou A, Grigoriadou M (2003), A coherent and integrated framework using concept maps for various educational assessment functions, J Inf Technol Educ Res;2:215–240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A coherent and integrated framework using concept maps for various educational assessment functions
Tác giả: Gouli E, Gogoulou A, Grigoriadou M, Gouli E, Gogoulou A, Grigoriadou M
Năm: 2003
[17] Joseph D. Novak & Alberto J. Caủas, Theoretical Origins of Concept Maps, How to Construct Them, and Uses in Education, Florida Institute for Human and Machine Cognition (IHMC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoretical Origins of Concept Maps, How to Construct Them, and Uses in Education
[18] Joseph D. Novak & Alberto J. Caủas (2008), The Theory Underlying Concept Maps and How To Construct Them, Technical Report IHMC CmapTools 2006-01 Rev 01-2008, Florida Institute for Human and Machine Cognition, [internet] Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory Underlying Concept Maps and How To Construct Them
Tác giả: Joseph D. Novak & Alberto J. Caủas
Năm: 2008
[19] Novak JD (2005), Results and implications of a 12-year longitudinal study of science concept learning, Res Sci Educ ;35:23–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Results and implications of a 12-year longitudinal study of science concept learning
Tác giả: Novak JD
Năm: 2005
[22] Nguyễn Đình Đức (2019), Đổi mới giáo dục: Ý nghĩa sống còn cho sự phát triển trong thời đại 4.0, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/doi-moi-giao-duc-y-nghia-song-con-cho-su-phat-trien-trong-thoi-dai-40-4039040-b.html, truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục: Ý nghĩa sống còn cho sự phát triển trong thời đại 4.0
Tác giả: Nguyễn Đình Đức
Năm: 2019
[23] Tài liệu - ebook (2016), Tâm lý học khái niệm, http://www.zun.vn/tai- lieu/tam-ly-hoc-khai-niem-44975/, truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học khái niệm
Tác giả: Tài liệu - ebook
Năm: 2016
[24] Nguyễn Anh Tuấn (2015), Logic học đại cương, https://www.tinhgiac.com/2015/04/giao-trinh-logic-hoc-dai-cuong-gv-nguyen-anh-tuan/, truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học đại cương
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2015
[21]Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2013), http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-xi/nghi-quyet-so-29-nqtw-ngay-4112013-hoi-nghi-lan-thu-8-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-ve-doi-moi-can-ban-toan-584,truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2020 Link
[20] Wu P-H, Hwang G-J, Milrad M, Ke H-R, Huang Y-M (2012), An innovative concept map approach for improving students’ learning Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w