Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGÔ THỊ THANH THIẾT KẾ VÀ s DỤNG BẢN Đổ KHÁI NIỆM TRONG DẠY • HỌC # PHAN s in h h ọ• c c t h ể BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Mã sô: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ĐỨC DUY VINH-2011 LỜ I CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kỉnh trọng biết ơn sầu sắc tới TS Phan Đức Duy, người thầy tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xỉn trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học Thầy Cô giáo trường Đại học Vinh, đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy khóa học Cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo em học sinh trường THPT tỉnh Nghệ An nơi tiến hành thực nghiệm tạo điều kiện hợp tác giúp thực đề tài Cảm ơn tất đồng nghỉêp, bạn bè người thân tạo động lực điều kiện thuận lợi thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Ngô Thị Thanh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM Ơ N i MỤC L Ụ C ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T Ắ T iv DANH MỤC CÁC BẢN Đ Ồ .V DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ vi Phần 1: MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu 03 Giả thuyết khoa học .03 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 03 Những đóng góp luận vãn 06 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 06 Cấu trúc luận vãn 08 Phần 2: NỘI DUNG 09 CHƯƠNG 1: C SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI .09 Cơ sở lí luận đề tà i 09 1.1 Bản đồ khái niệm 09 1.1.1 Định nghĩa đồ khái niệm 09 1.1.2 Đặc điểm đồ khái niệm 09 1.1.3 Các dạng đồ khái niệm 11 1.1.4 Vai trò đồ khái niệm dạy - học 16 1.1.5 Quy trình xây dựng đồ khái niệm 18 1.2 Công cụ xây dựng đồ khái niệm - Phần mềm CmapTools 20 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học thể bậc trung học phổ thông 22 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình sinh học bậc trung học phổ thông 22 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần sinh học thể bậc trung học phổ thông 23 2.1.3 Đánh giá cấu trúc, nội dung phần sinh học thể bậc trung học phổ thông 26 2.2 Thực trạng dạy - học khái niệm sinh họ c 27 CHƯƠNG 2: XÂY DƯNG VÀ s DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM PHẦN SINH HỌC C THẺ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1 Xây dựng đồ khái niệm cho phần sinh học thể lớp 11 30 2.2 Sử dựng đồ khái niệm dạy học sinh học 41 2.2.1 Cung cấp đồ khái niệm hoàn chỉnh 42 2.2.2 Cung cấp đồ khuyết 44 2.2.3 Cung cấp đồ câm 46 2.2.4 Học sinh tự xây dựng đồ khái niệm 48 2.3 Hướng đề xuất sử dụng đồ khái niệm 50 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 Mục đích thực nghiệm 52 Phương pháp thực nghiệm 52 2.1 Chọn trường thực nghiệm 52 2.2 Các bước thực nghiệm 52 2.3 Xử lý số liệu 53 Kết thực nghiệm 53 3.1 mặt định lượng 53 3.2.v ề mặt định tính 57 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM K H ẢO 61 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viêt tăt Đọc THPT Trung học phô thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Thực nghiệm ĐC Đôi chứng G D -Đ T Giáo dục - đào tạo 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 NXB Nhà xuât V DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Trang Bản đồ 1.1 Cấu trúc đặc điểm đồ khái niệm 10 Bản đồ 1.2 Sinh trưởng thực vật (chỉ có khái niệm) 11 Bản đồ 1.3 Sinh trưởng thực vật (chỉ có từ nối) 11 Bản đồ 1.4 Sinh trưởng thực vật (bản đồ câm) 12 Bản đồ 1.5 Sinh trưởng thực vật (bản đồ hỗn họp) 12 Bản đồ 1.6 Phát triển thực vật có hoa 13 Bản đồ 1.7 Hướng động thực vật 14 Bản đồ 1.8 Sinh sản hữu tính thực vật 14 Bản đồ 1.9 Bản đồ khái niệm quang h ọ p 15 Bản đồ 1.10 Các bước xây dựng đồ khái niệm 19 Bản đồ 1.11 Cấu trúc nội dung chương trình sinh học bậc trung học phổ thông 23 Bản đồ 2.1 Quang hợp thực yật 30 Bản đồ 2.2 Hô hấp thực y ật 31 Bản đồ 2.3 Hô hấp động y ậ t 32 Bản đồ 2.4 Tuần hoàn máu 33 Bản đồ 2.5 Quá trình trao đối khí cấp thể 34 Bản đồ 2.6 Hướng động thực vật 34 Bản đồ 2.7 Sinh trưởng thực vật 35 Bản đồ 2.8 Phát triển thực vật có hoa 36 Bản đồ 2.9 Sinh sản vô tính thực yật Bản đồ 2.10 Sinh sản hữu tính động yật .37 Bản đồ 2.11 Sinh trưởng phát triển cấp th ể 38 Bản đồ 2.12 Sinh sản cấp thể .39 Bản đồ 2.13 Sinh sản cấp thể (thể giống khác thực vật động vật) 40 Bản đồ 2.14 Vận chuyển chất thể 43 Bản đồ.2.15 Quá trình hô hấp 45 Bản đồ 2.16 Sinh sản cấp thể .47 Bản đồ 2.17 Sinh sản cấp thể .48 Bản đồ 2.18 Sinh trưởng - phát triển cấp th ể 49 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Cấu trúc nội dung chương trình sinh học bậc trung học phổ thông 22 Bảng 2.1 Danh sách khái niệm từ nối sinh sản cấp thể 46 Bảng 3.1: Thống kê điểm cho lớp TN ĐC thực nghiệm 53 Bảng 3.2: So sánh tham số đặc trưng TN ĐC qua lần kiểm tra 54 Hình 1.1 Bản đồ khái niệm hình nhện 16 Hình 1.2 Bản đồ khái niệm phân cấp .16 Hình 1.3 Bản đồ khái niệm tiến trình .16 Hình 1.4 Bản đồ khái niệm hệ thống 16 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tổng số kiểm tra thực nghiệm 55 Hình 3.2 Đường biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến kiểm tra thực nghiệm .55 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tổng số kiểm tra thực nghiệm 56 Hình 3.4 Đường biểu diễn đưòng tần suất hội tụ tiến kiểm t a thực nghiệm 56 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tổng số kiểm tra thực nghiệm 56 Hình 3.6 Đường biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến kiểm ưa thực nghiệm .57 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam tiến hành đổi cách toàn diện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập cấp học ngành học, đặc biệt trường phổ thông Bậc giáo dục phổ thông mốc quan trọng để tạo nhân tài cho đất nước Một đất nước phát triển nước có kinh tế phát triển, quốc phòng vững Muốn có phải có nguồn nhân lực vững trình độ giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng họp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập ”[2] Quá trình nhận thức khoa học phản ánh cách tích cực, có mục đích giới quan vào ý thức người, mà kết khái niệm, quy luật Khái niệm tri thức khái quát dấu hiệu thuộc tính chung nhất, chất nhóm vật, tượng loại, mối liên hệ tương quan tất yếu yật, tượng khác Các khái niệm sở khoa học để nhận thức quy luật tự nhiên, quy luật tự nhiên sở để nhận thức giới hành động cải tạo giới Khái niệm kết nhận thức mà phương tiện để nhận thức, để tiến sâu vào tượng, trình phức tạp [7] Usinski viết: “Bí sư phạm trước hết cung cấp cho học sinh tài liệu trình tích lũy tài liệu dẫn đến hệ thống cao” Do đó, việc giảng dạy ý đến hình thành phát triển khái niệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống khái niệm liên quan với Lĩnh hội hệ thống khái niệm lĩnh hội mối liên hệ tương quan tồn khách quan vật, tượng Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống khái niệm sở hình thành giới quan khoa học [7] Một phương pháp để hệ thống khái niệm xây dựng đồ khái niệm Bản đồ khái niệm giúp trí nhớ dễ dàng tái thông tin có liên quan dựa vào khái niệm then chốt Trong trình lập đồ khái niệm học sinh hiểu biết dần mối quan hệ khái niệm (đồng nhất, lệ thuộc, ngang hàng, chồng chéo, trái ngược), cách phân chia khái niệm (chia đôi, chia thành nhiều phận, phân loại theo nhiều cấp) Có thể nói kiến thức môn Sinh học trường phổ thông hệ thống khái niệm, quy luật sinh học, liên hệ chặt chẽ với hình thành phát triển theo trật tự logic Do đó, việc phân loại, xếp khái niệm thành hệ thống quan trọng Phần Sinh học thể lớp 1lnghiên cứu cấp độ tổ chức hệ thống sống cao cấp độ tế bào, bao gồm nhiều khái niệm khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ Do đó, việc thực xây dụng đồ khái niệm chương hữu ích cho trình dạy học Thực tế, trường phổ thông Học sinh học khái niệm cách máy móc hay gọi học thuộc, chất khái niệm không hiểu Mặt khác, học khái niệm khái niệm nằm hệ thống kiến thức phần Học sinh chưa biết cách tìm mối liên hệ khái niệm kiến thức liên quan đến khái niêm Nếu sử dụng đồ khái niệm giảng dạy môn Sinh học giúp học sinh nắm khái niệm chìa khóa mối quan hệ chúng theo hệ thống Điều giúp em hiểu hơn, nhớ lâu hơn, biết cách làm việc khoa học Mặt khác đồ khái niệm giúp giáo viên truyền tải rõ ràng tổng quát chủ đề mối quan hệ chứng với người học Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “THIẾT KÉ VÀ s DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC c THÊ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Xác định khái niệm cấp độ thể đa bào tìm mối liên hệ chúng để từ thiết kế sử dụng đồ khái niệm nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học sinh học phần sinh học thể bậc trung học phổ thông Đổi tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Các đồ khái niệm phần sinh học thể thuộc chương trình sinh học bậc trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu đồ khái niệm thiết kế sử dụng họp lý hình thành học sinh tư logic, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học sinh học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dựng đồ khái niệm dạy học sinh học - Điều tra thực trạng dạy - học khái niệm sinh học, thực trạng việc sử dụng đồ khái niệm dạy học môn Sinh học trường THPT - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung toàn chương trình Sinh học 11 THPT làm sở cho việc thiết kế đồ khái niệm Sinh học - Đề xuất hướng sử dựng đồ khái niệm dạy học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, phân loại, tổng họp, hệ thống hóa tài liệu công trình nghiên cứu liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài như: + Các vãn bản, thị hưứng dẫn thực nhiệm vụ năm học Chính phủ, Bộ GD&ĐT, tài liệu đinh hướng đổi phương pháp dạy học Sinh học + Các giáo trình, tài liệu lí luận dạy học sinh học + Các tài liệu, giáo trình sinh học tế bào + Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, SGK, SGV, + Các tài liệu, giáo trình đồ khái niệm + Các tài liệu hướng dẫn sử dụng số phần mềm ứng dụng liên quan đến việc xây dựng đồ khái niệm + Các luận án, luận văn website có liên quan * Vỉ dụ: kiến thức sinh trưởng phát ừ-ỉển cấp thể ( 48 ) hợp tử y Ạ từ i thể \ ) sinh trưởng phân hóa \ ) phát sinh hình thái \ ì \ tăng số lượng tế bào - v - ( kích thước tế bào ) Bản đồ 2.18 Sinh trưởng-phát triển cấp thể Quy trình: Bước 1: Học sinh tự lực xây dựng đồ khái niệm theo nhóm - Xác định chủ đề, khái niệm trọng tâm - Xác định khái niệm liên quan - Sắp xếp khái niệm - Nối khái niệm 49 - Xác định đường nối ngang - Đưa ví dụ (nếu có) - Hiệu đính, hoàn thiện đồ Bước 2: nhóm HS hoàn thành phần kiến thức, đại diện HS nhóm lên trình bày Bước 3: Giáo viên sửa chữa, ráp phần lại thành đồ hoàn chỉnh, sau cung cấp đáp án đồ khái niệm hoàn chỉnh 2.3 Hướngо đề xuất sử dung trongо day sinh hoc • о đồ khái niêm • I V hoc I • Bản đồ khái niệm sử dựng nhiều khâu như: khâu dạy mới; khâu củng cố, ôn tập; khâu kiểm tra đánh giá YỚi nhiều biện pháp khác nhau: biện pháp cung cấp đồ khái niệm hoàn chỉnh, biện pháp cung cấp đồ khuyết, biện pháp cung cấp đồ câm, biện pháp học sinh tự xây dựng đồ khái niệm Từ đồ nêu, với máy tính hỗ trợ, người dùng thay đổi với đồ cách thay đổi dạng đồ mà giữ nguyên hình dạng đồ để phục vụ mục đích riêng Bản đồ khái niệm dạy học đưa lại hiệu lớn song hiệu đạt lớn hay nhỏ tùy thuộc vào phương pháp biện pháp sử dụng đồ Ở mức độ thấp đồ khái niệm sử dụng phương tiện để GV truyền đạt thông tin: GV xây dựng đồ giới thiệu cho HS phương pháp giải thích minh họa Với phương pháp sử dụng hiệu dạy học ôn tập thấp chưa phát huy tính tự lực, sáng tạo HS, hoàn toàn làm việc giáo viên, họa sinh lắng nghe Mức thứ hai cao đồ khái niệm GV xây dựng sử dụng phương tiện tổ chức hoạt động tự học HS GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu SGK yêu cầu HS: - Sử dụng đồ khái niệm để diễn đạt nội dung đọc - Điền tiếp đồ khái niệm dạng khuyết thiếu, đồ câm - Tìm bất hợp lý đồ khái niệm, sửa lại bất hợp lý Ở mức thứ hai phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Với phương pháp đòi hỏi HS phải tự nghiên cứu tài liệu, chọn khái niệm quan trọng, phù hợp, phải đưa ý kiến nhận xét ý kiến HS khác 50 Mức thứ ba giáo viên đưa chủ đề yêu cầu học sinh tự xây dựng đồ khái niệm, sau giáo viên nhận xét, góp ý Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh ba mức đưa Tuy nhiên, mức thường áp dụng cho đối tượng HS khá, làm quen với đồ khái niệm HS có khả làm Trong ba mức trên, mức hai thường sử dụng Trong cách thường xuyên sử dụng điền tiếp đồ khái niệm khuyết thiếu, đồ câm 51 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM s PHẠM Mục đích thực nghiệm - Đánh giá hiệu việc sử dụng đồ khái niệm vào dạy học phần sinh học thể bậc trung học phổ thông - Xác định tính khả thi việc sử dụng đồ khái niệm dạy học sinh học nói chung, sinh học thể nói riêng Phương pháp thực nghiệm 2.1 Chọn trường thực nghiệm Chứng chọn trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, trường THPT Nam Đàn II thuộc huyện Nam Đàn, trường THPT Đô Lương thuộc huyện Đô Lương tỉnh Nghệ Anh để thực nghiệm - Nhằm thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm, chứng tiến hành tìm hiểu chất lượng học tập môn Sinh học lớp 11 trường chọn Chúng chọn lớp có số lượng, chất lượng tương đương trường - Trong trình thực nghiệm, chứng kết họp YỚi giáo viên môn thống nội dung, phương pháp giảng dạy 2.2 Các bước thực nghiệm - Mỗi lớp chọn tiến hành dạy tiết: + Bài 17 Hô hấp động vật + Bài 18 Tuần hoàn máu - Lớp thực nghiệm sử dụng giáo án thiết kế theo biện pháp sử dụng đồ khái niệm đề xuất: + Bài 17 Hô hấp động yật Sử dụng biện pháp: sử dụng đồ khái niệm hoàn chỉnh khâu củng cố, ôn tập; sử dụng đồ khuyết khâu kiểm tra + Bài 18 Tuần hoàn máu Sử dụng biện pháp: sử dụng đồ khuyết khâu củng cố, ôn tập - Ngoài ra, sử dụng tiết để học sinh củng cố, ôn tập chương đồ khái niệm học sinh tự xây dựng 52 - Các lớp thực nghiệm đối chứng dạy với giáo viên, đồng thời gian, nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá sau tiết dạy 2.3 Xử lý số liệu Sử dụng số công cụ toán học để xử lý kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm: phần trăm (%), trung bình cộng (X ), sai số trung bình cộng (m), phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (Cv%), độ tin cậy (td) Kết thực nghiệm Trong trình học tiến hành kiểm tra với nội dung câu hỏi kiểm tra thực nghiệm Sau thực nghiệm thời gian hai tuần tiến hành kiểm tra lại lớp để kiểm tra độ bền kiến thức học sinh Nội dung kiến thức kiểm tra sau thực nghiệm vấn đề liên quan đến dạy thực nghiệm Đe kiểm tra có phần phụ lục 3.1 mặt định lượng Sau tiến hành dạy thực nghiệm xong tiến hành kiểm ưa chấm kết thu sau: Bảng 3.1: Thống kê điểm cho lớp TN ĐC thực nghiệm \n \Xi 10 X ĐC 135 15 39 35 23 13 5,65 TN 138 0 17 29 47 28 6,82 Lân ĐC 135 13 40 35 23 10 5,65 TN 138 0 13 29 48 30 10 6,97 Lân ĐC 135 38 27 28 10 5,85 TN 138 0 10 31 49 32 10 7,19 Bài Phương KT án Lân Qua bảng cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm luôn cao lớp đối chứng có chiều hướng tăng dần qua lần kiểm tra Còn lớp đối chứng có tăng tăng 53 So sánh kết hai nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua lần kiểm tra trình thực nghiệm Bảng 3.2: So sánh tham sổ đặc trưng TN ĐC qua lần kiểm tra Bài Phương kiểm tra án ĐC N x± m s 135 5,65±0,12 1,42 CV(%) dxN-DC td 25,06% TN 138 6,82+0,11 1,33 19,51% ĐC 135 5,65+0,12 1,47 25,97% TN 138 6,97+0,11 1,29 18,58% ĐC 135 5,85+0,12 1,47 25,09% TN 138 7,19+0,10 1,195 16,85% 1,17 7,03 1,32 7,87 1,34 7,94 Qua bảng 3.3 cho thấy: Điểm trung bình cộng lần kiểm tra lớp thực nghiệm cao hom lớp đối chứng, hiệu drN - ĐC trung bình cộng thực nghiệm đối chứng dương Những tham số phản ánh lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao hom lớp đối chứng Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm tăng dần từ lần kiểm tra thứ đến thứ 3: cụ thể 6,82; 6,97; 7,19 Kết cho thấy đinh hướng theo chiều tăng tiến trình lĩnh hội tri thức HS lớp thực nghiệm Ngược lại lớp đối chứng, điểm trung bình cộng ổn định qua lần kiểm tra : 5,65; 5,65; 5,85 Hiệu số trung bình cộng (dxN-Đc) kiểm tra dương sau tăng dần từ lần kiểm tra là_l,17; 1,32 ; 1,34 Từ kết cho ta thấy khối lớp TN thực đạt kết cao hẳn so với lớp ĐC Chứng tỏ việc dạy học áp dụng đồ khái niệm phát huy tính tích cực học sinh đưa lại kết học tập cao Độ biến thiên lớp TN lần kiểm tra thấp lớp ĐC theo xu hướng giảm dần, chứng tỏ việc dạy học có sử dụng đồ khái niệm để ôn tập, 54 củng cố nhằm phát huy tính tích cực HS làm cho kết vững ổn định Trong độ biến thiên lớp đối chứng tăng giảm vô hướng, hệ số biến thiên lần kiểm tra phản ánh số liệu biến động lớp thực nghiệm mức trung bình SO* đồ tầ n su ấ t điểm 35 30 25 f(%) 20 15 10 _ CL1 - ỉ - 1 ■ LI M M, □ đối chứng M thực nghiệm Đ iểm Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tổng số kiểm tra thực nghiệm Hình 3.2 Đường biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến kiểm tra thực nghiệm 55 sơ đồ tần suất điểm 35 30 25 f(%) 20 15 10 □ đối chứng M thực nghiệm Điểm Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tổng sổ kiểm tra thực nghiệm Sơ đồ tần suất điểm 40 30 r ■ f(%) 20 l l l 10 □ đối chứng IM thực nghiệm I Điểm Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tổng số kiểm tra thực nghiệm 56 So* đồ tần suất hôi tụ tiến đối chứng thực nghiệm Điểm Hình 3.6 Đường biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến kiểm tra thực nghiệm 3.2 mặt định tính Thông qua việc sử dụng đồ khái niệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thấy nhóm lớp thực nghiệm hẳn so YỚi đối chứng lòng say mê, nhiệt tình, học tập tích cực hơn, khả khai thác, tích luỹ kiến thức, lực tư độ bền kiến thức Qua việc phân tích kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức so với với đối chứng thể mặt sau * hứng thú mức độ tích cực học tập Phương pháp sử dụng đồ khái niệm dạy học khâu ôn tập, củng cố tạo hấp dẫn, lôi HS vào hoạt động học tập, không khí lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng em thích quan sát, tìm tòi tranh luận phát biểu ý kiến mình, trao đổi nhóm hay điền vào đồ khái niệm dạng khuyết thiếu Đặc biệt sử dụng đồ khái niệm chiếu máy projecto GV phát cho nhóm nhỏ (mỗi bàn học sinh nhóm nhỏ) photo đồ khái niệm dạng khuyết thiếu cần hoàn chỉnh, yêu cầu em điền vào ô trống không khí học tập lại sôi hơn, em chăm theo dõi nhiều em cảm thấy hào hứng 57 * kỹ khai thác, lĩnh hội kiến thức Kết kiểm tra cho thấy kỹ khai thác lĩnh hội kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng hiểu biết khái niệm chất khái niệm 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong dạy học Sinh học nói riêng môn khoa học khác nói chung, khái niệm luôn tồn mối quan hệ Do đó, việc sử dụng đồ khái niệm để vẽ nên mối quan hệ khái niệm cách có hệ thống cần thiết trình dạy học Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu số kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng đồ khái niệm vào dạy - học khái niệm sinh học bậc trung học phổ thông Cụ thể là: - Xác định khái niệm, phân loại vai trò đồ khái niệm dạy học sinh học - Lập quy trình xây dụng đồ khái niệm Điều tra thực trạng dạy học khái niệm sinh học, từ phân tích, nghiên cứu sở thực tiễn đề tài cho thấy: - Việc dạy học khái niệm chủ yếu phương pháp truyền thống, đặc biệt đồ khái niệm sử dựng - Việc rèn luyện kỹ hệ thống hóa khái niệm cho học sinh chưa thực trọng Đề xuất quy trình sử dụng đồ khái niệm khâu trình dạy học khái niệm sinh học Gồm: - Quy trình sử dụng đồ khái niệm hoàn chỉnh khâu dạy khâu củng cố, ôn tập - Quy trình sử dụng đồ khái niệm khuyết khâu dạy mới, khâu củng cố, ôn tập khâu kiểm tra, đánh giá - Quy trình sử dụng đồ khái niệm câm khâu dạy mới, khâu củng cố, ôn tập khâu kiểm tra, đánh giá - Quy trình tự xây dựng đồ khái niệm khâu dạy khâu củng cố, ôn tập 59 Trên sở phân tích cấu trúc, nội dung chương trình, vận dụng quy trình xây dựng đồ khái niệm, xây dựng 18 đồ khái niệm hoàn chỉnh, chia thành nhiều dạng : đồ khái niệm hình nhện, đồ khái niệm phân cấp, đồ khái niệm tiến trình, đồ khái niệm hệ thống Kết thực nghiệm sư phạm ban đầu cho thấy: - Sử dụng đồ khái niệm mang lại hiệu trình dạy học, đặc biệt dạy khái niệm sinh học - Trong trình củng cố, ôn tập việc cho học sinh tự xây dựng đồ khái niệm cần thiết, từ học sinh hệ thống hóa kiến thức học cách dễ dàng Mặt khác, phương pháp sử dụng đồ khái niệm rèn luyện cho học sinh khả tự học, độc lập sáng tạo, mục tiêu quan trọng dạy học Kiến nghị Trên sở kết thu được, có số kiến nghị sau: - Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên đồ khái niệm xây dụng cho phần sinh học thể chắn chưa thật đầy đủ cần phải có nghiên cứu hoàn thiện để phục vụ tốt cho chương trình dạy học sinh học 11 nói riêng sinh học bậc phổ thông nói chung - Chứng tiến hành thực nghiệm nội dung lớp nên chưa đánh giá hết biện pháp sử dụng đồ khái niệm đề xuất, cần có thực nghiệm diện rộng - Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực cần phải có hỗ trợ các thiết bị (máy vi tính, máy chiếu, máy phôtôcopy) phần mềm dạy học vậy, đề nghị cần hỗ trợ cho trường học trang thiết bị để phương pháp dạy học triển khai quy mô rộng, để phương pháp dùng đồ khái niệm tiến hành rộng khắp trường THPT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị việc tăng cường giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001 — 2005 sổ 29/2001/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 —2010 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục ThS Lê Thị Bình, luận văn “Thiết kế sử dụng đồ khái niệm dạy học ôn tập, củng cố môn Sinh học 12 nâng cao - THPT ”, 2009 Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Chứng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Phan Đức Duy (2008), Bản đồ khái niệm dạy học Sinh học bậc THPT - Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học trường phổ thông theo chương trình SGK mới, NXB Nghệ An Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11 bản, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11 bản, Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục 10.Nguyễn Thành Đạt (Đồng chủ biên), Vũ Văn Vụ (Đồng chủ biên),Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 11 môn Sinh học, Nhà xuất Giáo dục 11 Trần Bá Hoành (1996), K ĩ thuật dạy học sinh học, NXB Giáo dục 12 Trần Bá Hoành (1996), Phát triến phương pháp dạy học tích cực môn sinh học, NXB Giáo dục 13 Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học Lớp 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 61 14 Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng sơ đồ hoá, Tài liệu giành cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy Sinh học 15 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ, Dạy học sinh học trường THPT, tập một, Nhà xuất Giáo dục 16 Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Vinh (chủ biên) (2007), Hướng dẫn dạy học giáo dục đại học, [internet], (tháng năm 2008), trang web: http://exams.agu.edu.vn/download/l 1%2Qmodule%20in%20higher%20education.pdf 18 Bộ môn Khoa học trồng - Đại học cần Thơ, [internet], (tháng năm 2008), lấy trang web: http ://www pgv.ctu.edu Wdcmh/fi1es.asn?rnamh=TT562 Tài liệu tiếng anh 19 Joseph D Novak & Alberto J Canas (2008), “The Theory Underlying Concept Maps and How To Construct Them”, Technical Report IHMC CmapTools 2006-01 Rev 01-2008, Florida Institute for Human and Machine Cognition, [internet], (2008 January), [cited 2008 January], Available at: http://cmap.ihmc.us/Publications/ResearchPapers/TheorvUnderlvmgConceptiVtaps.pdf 20 Maria Birbili (2007), “Mapping Knowledge: Concept Maps in Early Childhood Education”, Early Childhood Research & Practice (ECRP) Vol No.2 Fall 2006, [internet], (2008 April), [cited 2008 April], Available at: http://ecrp.uiuc.edu/v8n2/birbili.html 21 Michael Zeilik, “Classroom Assessment Techniques Concept Mapping”, Classroom Assessment Techniques (CATs), [internet], (2008 January April), [cited 2008 April], Available at: http://www.flaguide.org/cat/conmap/conmapl.php 22 Hagit Yarden, Gili Marbach-Ad & Jonathan M Gershoni (2004), “Using die Concept Map Technique in Teaching Introductory Cell Biology to College Freshmen”, Bioscene: juonnal o f biology teaching, Volume 30 Issue 1, [internet], (2008 January), [cited 2008 January], Available at: http://acube.org/volume 30/v30-lp3-13.pdf 62 23 Kathleen M Fisher, James H Wandersee, David E Moody (2000), Mapping biology knowledge, Kluwer Academic Publishers, Netherland 24 Winnie Wing Mui so (2004), “Assessing primary science learning: beyond paper and pencil assessment”, Asia-Pacific Forum on Science Learning and Teaching, Volume 5, Issue 2, Article 8, [internet], (2008 January), [cited 2008 January], Available at: http://www.ied.edu.hk/apfslt/v5 issue2/sowm/sowm6.htm 25 Intel education, “Sử dụng điện công việc”, Danh mục Hồ sơ dạy, [internet], (tháng năm 2008), lấy trang web: http ://educate.intel com/vn/Proi ectDesign/Ụp itPlanĩndex/Usin gElectricitv/index.htm Websites 26 http://www.udel.edu/chem/white/teachmg/ConceptMap.html 27 http://www.unileipzig.de/~sander/hd/info/conceptmapping/The%20Use%20of%20C oncept%20Maps%20in%20the%20Teachmg-Leammg%20Process.htm 28 http://cmaD.ihmc.us/Publications/ResearchPaDers/TheoryCmaps/TheoryUnderlving ConceptMaps.htm 29 http://cmap.ihmc.us/download/ 63 [...]... NADPH Hình 1.1 Bản đồ khái niệm hình nhện Hình 1.2 Bản đồ khái niệm phân cấp v> — Hình 1.3 Bản đồ khái niệm tiến trình Hình 1.4 Bản đồ khái niệm hệ thống Ngoài ra còn có những dạng bản đồ khái niệm như: bản đồ khái niệm phong cảnh, bản đồ khái niệm đa chiều, bản đồ khái niệm hình tròn 1.1.4 Vai trò của bản đồ khái niệm trong dạy - học * Vai trò chung của bản đồ khái niệm Bản đồ khái niệm cho phép:... của luận văn - Góp phần sáng tỏ lý luận về bản đồ khái niệm và ứng dụng bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học - Xây dựng bản đồ khái niệm cho phần sinh học cơ thể và hướng ứng dụng bản đồ khái niệm trong dạy học 8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bản đồ khái niệm xuất phát từ lý thuyết về tính hệ thống trong dạy học Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu về các vấn đề này và đã... Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chương: Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm phần sinh học cơ thể bậc trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 8 PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: c ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lí luận của đề tài Qua nghiên cứu lý luận về khái niệm, bản đồ khái niệm chúng tôi... phương pháp này - Thực trạng học khái niệm của học sinh: đa số học sinh học khái niệm bằng cách học thuộc, một số ít cụ thể khái niệm dưới dạng sơ đồ, không có học sinh nào dùng bản đồ khái niệm Ngoài ra, kỹ năng tìm kiếm mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm của học sinh còn yếu c ) Nguyên nhân Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học là một phương pháp mới và không được sử dụng thường xuyên, theo chúng... thiếu khái niệm Bản đồ 1.3 Sinh trưởng ở thực vật (chỉ có từ nổi) 11 + Bản đồ câm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn nhưng chưa có khái niệm và từ nối a Bản đồ 1.4 Sinh trưởng ở thực vật (bản đồ câm) + Bản đồ hỗn họp: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn nhưng thiếu một số khái niệm hoặc từ nối Bản đồ 1.5 Sinh trưởng ở thực vật (bản đồ hỗn hợp) 12 Dựa theo hình dạng bản đồ có các dạng bản đồ sau : + Bản đồ khái niệm. .. trúc rõ nhất và đẹp nhất Khi sử dụng phần mềm máy tính, ta có thể quay trở lại, thay đổi kích cỡ, kiểu chữ và thêm màu để trau chuốt thêm cho bản đồ khái niệm 2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học C tf thể bậc trung học phỗ thông 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình sinh học bậc trung học phổ thông Chương trình sinh học bậc trung học phổ thông có cấu trúc như sau : Bảng 1.1... quả \ Cá nhàn Học có hiệu quả X ã hội Bản đồ 1.1 Cẩu trúc và đặc điểm của bản đồ khái niệm [19] 10 1.1.3 Các dạng bản đồ khái niệm - Dựa theo thành phần, có các dạng bản đồ khái niệm sau [7]: + Bản đồ chỉ có khái niệm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, chỉ có những khái niệm chìa khóa nhưng thiếu từ nối í thân Bản đồ 1.2 Sinh trưởng ở thực vật (chỉ cỏ khái niệm) + Bản đồ chỉ có các từ nối: Bản đồ có cấu trúc... Bản đồ khái niệm hình nhện có một khái niệm trung tâm, xung quanh là những khái niệm bổ sung + Bản đồ khái niệm phân cấp: Bản đồ khái niệm phân cấp trình bày thông tin theo thứ tự quan trọng giảm dần Thông tin quan trọng nhất, tổng quát nhất được đặt lên đỉnh, dưới nó là các khái niệm cụ thể hơn 13 Bản đồ 1.7 Hướng động ở thực vật + Bản đồ khái niệm tiến trình: Bản đồ khái niệm tiến trình tổ chức thông. .. duy nhất mà phải căn cứ cụ thể vào mục tiêu, nội dung của từng bài, yêu cầu nhận thức, trình độ và đặc điểm tâm lý của học sinh để đưa ra phương pháp cụ thể hoặc kết họp nhiều phương pháp nhằm mang lại hiệu quả dạy học cao nhất b) Tình hình sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học môn Sinh học nổi chung và sử dụng trong phần sinh học cơ thể nói riêng - Phưong pháp dạy khái niệm của giáo viên rất đa dạng,... niệm trong dạy học đối với giáo viên cũng như đối YỚi học sinh Bản đồ khái niệm đã giúp HS nghiên cứu tài liệu mới có hệ thống, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động nhóm Trong những năm gần đây ở một số nơi đã bắt đầu sử dụng bản đồ khái niệm trong việc dạy và học, nhưng mức độ ứng dụng trong các môn học còn ít Ví dụ đại học cằn Thơ đã đưa bản đồ khái niệm vào dạy học Một số ... dựng, sử dụng đồ khái niệm để dạy - học khái niệm sinh học việc làm cần thiết, đặc biệt phần sinh học thể 29 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ s DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM PHẦN SINH HỌC C THẺ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... đóng góp luận văn - Góp phần sáng tỏ lý luận đồ khái niệm ứng dụng đồ khái niệm dạy học sinh học - Xây dựng đồ khái niệm cho phần sinh học thể hướng ứng dụng đồ khái niệm dạy học Lịch sử nghiên... thiết kế sử dụng đồ khái niệm nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học sinh học phần sinh học thể bậc trung học phổ thông Đổi tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Các đồ khái niệm phần sinh học thể