1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

116 712 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 828 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  LÊ THỊ HUYỀN TRANG Lựa chọn sử dụng tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ – tuổi trường mầm non LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt CSGD ĐC GDMN LQTPVH TN SL Chữ viết đầy đủ Chăm sóc giáo dục Đối chứng Giáo dục mầm non Làm quen tác phẩm văn học Thực nghiệm Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG TÁC PHẦM VĂN HỌC GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở ngữ văn 1.1.1 Một số đặc trưng văn học dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non 1.1.2 Ý nghĩa tác phẩm văn học với giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo 18 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5-6 tuổi 25 1.2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 25 1.2.2 Đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 29 1.3 Cơ sở giáo dục học 31 1.3.1 Một số khái niệm 31 1.3.2 Một số quan điểm giáo dục đại 32 1.4 Các hình thức sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mầm non 35 Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC 40 GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO TRẺ 5-6 TUỔI .40 Ở TRƯỜNG MẦM NON 40 2.1 Khái quát địa bàn điều tra 40 2.2 Mục đích nghiên cứu thực trạng 40 2.3 Đối tượng điều tra 41 2.4 Nội dung phương pháp điều tra 41 2.5 Tiêu chí thang đánh giá biểu tình yêu biển đảo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43 2.6 Kết nghiên cứu thực trạng 46 Kết luận chương 59 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÁC PHẦM 61 VĂN HỌC GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO TRẺ 5-6 TUỔI 61 VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 61 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 62 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm 62 3.1.2 Những TPVH viết biển đảo lựa chọn để sử dụng giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .63 3.2 Đề xuất biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .65 3.2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 65 3.2.2 Các biện pháp đề xuất 65 3.3 Thực nghiệm 72 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .73 3.3.3 Địa bàn thời gian thực nghiệm .73 3.3.4 Điều kiện thực nghiệm 73 3.3.5 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.6.Cách tiến hành thực nghiệm 73 3.3.7 Kết thực nghiệm 85 Kết luận chương .104 KẾT LUẬN 106 Kết luận chung 106 Kiến nghị sư phạm 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Biên giới, Biển đảo vấn đề thời thu hút quan tâm người Đối với người dân Việt Nam, biển đảo quê hương phần máu thịt phải giữ gìn bảo vệ Thực QĐ số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 Thủ tưởng Chính phủ việc phê duyệt “ Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ bền vững Biển Hải đảo Việt Nam”, người dân Việt Nam thể tình yêu đất nước ý thức gìn giữ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ từ việc làm nhỏ Đề tài biển đảo nguồn cảm hứng cho nhà văn Những sáng tác họ không góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam mà phương tình yêu với biển đảo, với đất nước người quê hương 1.2 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, giai đoạn khởi đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Các mặt phát triển toàn diện đan xen, hòa quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn mà không tách rời Ở lứa tuổi này, với tâm hồn thơ ngây, trắng, chưa có nhiều trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh mức cảm tính nên việc tiếp xúc với đẹp lấp lánh ngôn từ trí tưởng tượng phong phú tác phẩm văn học thiếu nhi sở để em rung động cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm thanh, màu sắc huyền bí Trong thời đại có nhiều phương tiện cho người sử dụng để nhận thức giới văn học phương tiện giáo dục có ưu riêng cần phát huy Không giống loại hình nghệ thuật khác, văn học phản ảnh đời sống chất liệu ngôn từ hình tượng nghệ thuật Trẻ thơ vốn sẵn đầu trí tưởng tượng phong phú nên gặp yếu tố kì ảo, đẹp đẽ tác phẩm văn học trí tưởng tượng trẻ thăng hoa, giúp em phát triển trí tuệ thưởng thức đẹp, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Văn học dành cho “bạn đọc đặc biệt” phù hợp với thị hiếu, với tâm lý nhằm hướng trẻ đạt tới chân – thiện – mỹ đặc biệt góp phần phát triển nhân cách ban đầu cho trẻ 1.3 Một đất nước có 3.000 đảo lớn nhỏ với 3.000 km bờ biển, việc ươm mầm tình yêu biển đảo cho công dân từ lứa tuổi mầm non việc cần làm phải làm; qua giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, ham học hỏi, có hiểu biết có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo từ thời thơ ấu Việc lựa chọn sử dụng tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mầm non bước đầu hình thành cho trẻ ý thức tình yêu với biển đảo, với đội hải quân, tạo hội cho trẻ làm quen, nhận biết biển, đảo Việt Nam Thông qua tác phẩm văn học không truyền đạt kiến thức mà truyền cho trẻ tình yêu thắm thiết vùng biển, đảo Tổ quốc thân yêu Trên sở hình thành cho trẻ thói quen, hành vi bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Chính lý lựa chọn nghiên cứu đề tài “Lựa chọn sử dụng tác phầm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ – tuổi trường mầm non” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.1 Các công trình nghiên cứu vai trò tác phầm văn học giáo dục trẻ mầm non Đặc điểm trẻ mầm non ngây thơ, hồn nhiên sáng, hình tượng văn học dễ dàng làm tâm hồn em rung động Tác giả A.V Zaporozetx đề cao vai trò TPVH việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Tác giả cho rằng: "Trong số phương pháp tạo ý niệm đạo đức, văn học nghệ thuật chiếm vị trí đặc biệt Cần cho trẻ nghe tác phẩm dễ hiểu, lên nội dung đạo đức - thái độ tốt người, khiêm tốn, lao động hòa thuận, dũng cảm" [23.39] Tiếp xúc với tác phẩm văn học với hình tượng, nhân vật nội dung gần gũi không làm phong phú nhận thức mà làm giàu tâm hồn người Nhà tâm lý học người Nga L.X.Vugoxki cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật không tách rời sống, trái lại phản ánh sống cách có nghệ thuật Bởi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật việc làm cần thiết” [23.40] Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nga V.G.Bielinxki nói: "Một tác phẩm viết cho thiếu nhi để giáo dục mà giáo dục nghiệp vĩ đại định số phận người" [79.41] Qua khẳng định đề cao vai trò TPVH giáo dục, đặc biệt hình thành phát triển nhân cách người Tác giả Phạm Minh Hoa viết:“ …trong vần thơ, trang truyện, trẻ làm quen với giới tưởng tượng hư cấu diệu kỳ, tri thức sống phong phú, phát triển vốn từ,…và hết biết hướng đến giá trị tốt đẹp – Thiện sống” [27.24] Những thơ, trang truyện có sức hấp dẫn kỳ lạ với trẻ lưa tuổi mầm non Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định:“ Nếu đứng phương diện sư phạm coi phương tiện giáo dục tuyệt vời” Không cần phải đao to búa lớn, không cần đến điều răn dạy khô khan hay mệnh lệnh áp đặt mà cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ trẻ thơ, ngôn ngữ cháu, nhà thơ làm cho công tác giáo dục trở nên nhẹ nhàng, thấm sâu vào lòng trẻ Những thơ thường mang nội dung sâu sắc phong phú nhiều mặt mà trẻ lại dễ dàng tiếp nhận, dễ thuộc, dễ nhớ" [34] Tác giả Hà Nguyễn Kim Giang cho rằng:“ Cho trẻ làm quen với văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú đọc sách, kỹ đọc kể tác phẩm cho trẻ” [28.11] Theo tác giả văn học xây dựng hình tượng chất liệu ngôn từ, tác phẩm văn học xây dựng không góp phần mở rộng nhận thức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú đọc sách mà có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức cho trẻ em Tác giả đưa số nguyên tắc lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo với phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trường mầm non: "Việc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với tâm lý nhận thức, phù hợp với mục đích giáo dục trở thành nhiệm vụ quan trọng đặt trước nhà sư phạm" [11] Qua tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc lựa chọn tác phẩm văn học trình giáo dục trẻ mầm non Tác giả Lã Thị Bắc Lý dành nhiều tâm huyết công sức để nghiên cứu văn học với giáo dục trẻ thơ, kể tới công trình nghiên cứu văn học tiêu biểu dành cho trẻ em như: Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non [21], Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo [20], Giáo trình Văn học trẻ em [23], Văn học thiếu nhi nhà trường [24]… Trong công trình nghiên cứu trên, tác giả đặc biệt sâu phân tích ví dụ cụ thể vai trò văn học với giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Cũng theo tác giả: "Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người từ thuở ấu thơ, hành trang cho người suốt đường đời”[5.20] 2.1.2 Các công trình nghiên cứu vai trò tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mầm non Nhóm tác giả Phan Lan Anh, Trần Thị Thu Hòa lời giới thiệu “Hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục mẫu giáo tuổi” viết: “Việc đưa nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào cấp học mầm non tạo hội cho trẻ làm quen, nhận biết biển, đảo Việt Nam Trên sở hình thành thói quen, hành vi bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo”[1] Tác giả Bùi Thanh Truyền viết "Thơ biển đảo dành cho thiếu nhi" viết: "Thơ biển - đảo tích cực bồi dưỡng chất nhân văn chủ nhân đất nước kỷ 21, để tình cảm, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, Tổ quốc khởi tạo nảy nở em cách tự nhiên, bền chắc, giúp cho chất người bé thơ phát huy" Cũng theo tác giả " Tích hợp giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc qua thơ văn biển đảo hướng sát hợp, hữu hiệu" [33] Các tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho thiếu nhi nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu đề cập đến thông qua tác phầm thơ, truyện Song, tác phẩm văn học dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non chủ đề biển đảo chưa nghiên cứu cách sâu sắc Vì số lượng tác phẩm hạn chế cần lựa chọn cách hợp lý để cho phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ – tuổi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non, tạo điều kiện cho việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ – tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn tác phẩm văn học có biện pháp sử dụng thích hợp hoạt động trường mầm non phát huy hiệu văn học việc giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc lựa chọn sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non TN ĐC Tiêu chí 1.6 1.7 20 20 Tiêu chí 2.4 2.1 Tiêu chí 3.0 2.7 TC 7.0 6.5 Bảng thống kê cho thấy chênh lệch lớn biểu tình yêu quê hương trẻ hai nhóm ĐC TN Kết đánh giá trình hoạt động nhóm ĐC 6.5 điểm nhóm TN 7.0 điểm Bảng 3.14: Kết biểu tình yêu biển đảo trẻ nhóm qua hoạt động đọc thơ “ Sóng biển” (Theo mức độ) Nhóm trẻ SL ĐC TN 20 20 Mức độ Trung bình 11 12 Cao Thấp Nhóm ĐC số trẻ đạt mức độ thấp, số trẻ đạt mức độ cao không nhiều, chủ yếu trẻ đạt mức độ trung bình Đa số nhóm trẻ TN đạt mức độ cao, không trẻ đạt mức độ thấp Biểu đồ 3.4: Kết biểu tình yêu biển đảo trẻ nhóm qua hoạt động đọc thơ “Sóng biển” (Theo mức độ) Những biểu tình yêu biển đảo trẻ nhóm TN đạt mức độ cao: - Trẻ nhanh chóng bị hút vào nội dung, ngôn từ, nhịp điệu TPVH với chủ đề biển đảo, thích thú chăm lắng nghe: Khi nghe cô giáo đọc thơ trẻ thể xúc cảm mạnh mẽ, có trẻ lắc lư theo câu, có 97 trẻ mấp máy môi đọc nhẩm theo…Trò chuyện tích cực, thoải mái, hồn nhiên với cô giáo bạn nội dung, hình thức TPVH với chủ đề biển đảo Trẻ kể cho cô giáo nghe hiểu biết biển đảo cách tự nhiên đầy tự hào… Ví dụ: Bé Nguyễn Bích Ngọc kể: “Con thích thơ đội, đổi hải quân ý Sau lớn lên làm “cô” đội hải quân để bảo vệ biển đảo nước mình” - Trẻ nhanh chóng phát địa danh, quần đảo truyền thống yêu đất nước, yêu biển đảo quê hương TPVH Trẻ có thái độ tự hào, thể lòng biết ơn xem clip sinh động chủ quyền biển đảo tổ quốc - Trẻ biết thể tình cảm việc làm cụ thể - Sau giai đoạn thực nghiệm hình thành, nhóm TN có thay đổi lớn so với nhóm ĐC Hoạt động Kể chuyện “Cây bàng ba” – Nguyễn Thụy Vân Bảng 3.15: Kết biểu tình yêu biển đảo trẻ nhóm qua hoạt động kể chuyện “Cây bàng ba” (Theo tiêu chí) Nhóm SL TN ĐC 20 20 Tiêu chí 2.1 1.7 Tiêu chí Tiêu chí 2.7 2.4 Tiêu chí 3.1 2.6 Tổng điểm TC 7.9 6.7 Kết đánh giá biểu tình yêu biển đảo trẻ thông qua tiêu chí cho thấy chênh lệch trẻ nhóm ĐC nhóm TN: Kết đánh giá trình hoạt động nhóm ĐC 6.7 điểm, nhóm TN 7.9 điểm Sự chênh lệch nhóm 1.0 điểm Cụ thể sau: - Tiêu chí 1: Trẻ tập trung ý hơn, tích cực nhận xét trao đổi với giáo viên bạn TPVH với nội dung biết biển đảo - Tiêu chí 2: Điểm nhóm ĐC nhóm TN có chênh lệch 0,3 điểm Trẻ nhận giá trị, tầm quan trọng biển đảo 98 người công dân Việt Nam (nguồn tài nguyên vô tận, chủ quyền lãnh thổ đất nước…) thể thông qua TPVH - Tiêu chí 3: Trẻ đọc thuộc thơ, câu chuyện viết biển đảo, thích thú đọc kể lại cho người khác nghe Chẳng hạn: Trẻ đọc thơ “Chú bội đội hải quân” cho mẹ nghe với giọng đầy tự hào diễn cảm Qua đó, trẻ thể tình cảm dành cho đội hải quân – người ngày đêm canh giữ vùng biển đảo Tổ quốc Bên cạnh đó, trẻ tham gia nhiệt tình vào “hoạt động xã hội thu nhỏ” trường MN với chủ đề biển đảo như: vẽ tranh, đóng kịch… Bảng 3.16: Kết biểu tình yêu biển đảo trẻ hai nhóm qua hoạt động kể chuyện “Cây bàng ba”(Theo mức độ) Mức độ Nhóm trẻ SL Cao Trung bình SL % SL % ĐC 20 30 11 55 TN 20 14 70 30 - Quan sát biểu trẻ nhóm cho thấy: Thấp SL % 15 + Nhóm ĐC: Trẻ rụt rè trò chuyện biển đảo, trẻ ý nghĩa biển đảo với sống người Trẻ biểu lộ cảm xúc mình, với câu hỏi tình cảm biển đảo trẻ chủ yếu liệt kê Trong trình tham gia hoạt động đùa nghịch, thích thú với hoạt động + Nhóm TN: Trẻ thích thú thoải mái trò chuyện với cô bạn, trẻ tự tin sử dụng vốn hiểu biết giới thiệu biển đảo, người hi sinh để bảo vệ tổ quốc Trẻ thể tự hào rõ nét Trẻ thuộc thơ, kể lại câu chuyện Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường biển, hải đảo quê hương” thông qua hoạt động Trẻ biết nhận xét, đánh giá hành động bảo vệ biển đảo thân bạn khác Chẳng hạn: Bé Nguyễn Khánh Chi nói rằng: “Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Con yêu đội hải quân” Biểu tình yêu biển đảo trẻ thể qua biểu đồ sau: 99 Biểu đồ 3.5: Kết biểu tình yêu biển đảo trẻ nhóm qua hoạt động kể chuyện “Cây bàng ba” (Theo mức độ) 3.3.7.4 Kiểm định hiệu thực nghiệm Khảo sát trước thực nghiệm: Chúng tiến hành khảo sát tình yêu biển đảo 40 trẻ lớp TN ĐC qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm thơ “Biển gọi bình minh” hoạt động kể chuyện “ Quà biển” Cô giáo tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện theo đồ chơi theo cách truyền thống Tiến hành thực nghiệm: - Lớp ĐC: Giáo viên dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi biện pháp mà giáo viên trường mầm non thường sử dụng Chúng ghi chép, ghi âm nội dung câu chuyện trẻ kể, từ dựa vào tiêu chí xây dựng để đánh giá tình yêu biển đảo trẻ - Lớp TN: Chúng tiến hành dạy trẻ nội dung giống với lớp đối chứng có áp dụng biện pháp giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mục 3.2 nêu Khảo sát sau thực nghiệm: Chúng tiến hành khảo sát tình yêu biển đảo 40 trẻ lớp TN ĐC nhằm đánh giá hiệu biện pháp áp dụng vào 100 thực nghiệm qua hoạt động đọc thơ “ Sóng biển” kể chuyện “Cây bàng ba” - Thụy Vân Kiểm định độ tin cậy kết trước TN nhóm: Chúng sử dụng công thức toán thống kê để kiểm định hiệu tực nghiệm: - Tính điểm trung bình cộng: ∑ Xi * Fi X= n Trong đó: X: tổng điểm trung bình cộng nhóm nghiên cứu Fi: điểm trẻ n: số trẻ nhóm nghiên cứu - Phương sai: δ = n n ∑ ( Xi − X ) * Fi i =1 - Độ lệch chuẩn: δ2 = δ Kết thực nghiệm trước TN nhóm: Nhóm lớp Nhóm ĐC Nhóm TN n 20 X 12,5 δ2 δ t(α=0.05) 3,55 1,88 2,021 t t < tα Không có 1,33 20 13,3 3,68 1,92 2,021 Kết luận khác biệt hai nhóm * Nhận xét: Nhìn vào bảng kiểm định kết trên, ta thấy giá trị δ nhóm ĐC = 1,88 δ nhóm TN = 1,92 Độ chênh lệch hai nhóm 0,04 Có thể kết luận kết mức độ biểu tình yêu biển đảo nhóm tương đồng trước TN Không có chênh lệch lớn 101 Giá trị: | t |= 1,33 < tα với mức α = 0,05 (hai đuôi) Chứng tỏ khác biệt điểm trung bình hai nhóm ĐC TN trước TN ý nghĩa mặt thống kê Như vậy, kết luận kết mức độ biểu tình yêu biển đảo nhóm tương đồng trước TN Do đó, kết có độ tin cậy cao Kết thực nghiệm sau TN nhóm: TN δ2 δ 19,7 0,98 0,98 20,4 1,02 1,01 Nhóm n ĐC 20 hình thành Thực TN 20 nghiệm ĐC 20 13,2 3,96 1,99 TN 20 14,9 2,39 1,55 Thực nghiệm kiểm X t(α=0.05) t 2,021 3,18 Kết luận t > tα Có khác biệt 2,021 2,98 hai nhóm chứng * Nhận xét: Nhìn vào bảng kiểm định kết trên, ta thấy giá trị δ thực nghiệm hình thành là: nhóm ĐC = 0,98 δ nhóm TN = 1,01 Độ chênh lệch 0,03 Trong thực nghiệm kiểm chứng là: Nhóm ĐC = 1,55 nhóm TN = 1,99 Độ chênh lệch hai nhóm 0,44 Có thể kết luận kết mức độ biểu tình yêu biển đảo nhóm không tương đồng sau TN Giá trị: | t |= 2,98 > tα với mức α = 0,05 (hai đuôi) Chứng tỏ khác biệt điểm trung bình hai nhóm ĐC TN sau TN có ý nghĩa mặt thống kê Như vậy, kết luận kết mức độ biểu tình yêu biển đảo nhóm không tương đồng sau TN Nên ta khẳng định khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, tiến triển kết nhóm TN đáng tin cậy Kết luận: Thực nghiệm thành công 102 Có thể nói, biện pháp mà đưa lớp TN tốt so với biện pháp hành mà lớp ĐC sử dụng Các biện pháp có hiệu trẻ - tuổi trường MN Hoa Hồng – Văn Yên – Yên Bái Kiểm định cho thấy tin cậy kết khảo sát, điều khẳng định biện pháp đề xuất có tác động cách tích cực đến trẻ 103 Kết luận chương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn (chương chương 2), lựa chọn nhiều tác phẩm phù hợp để giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo – tuổi Đề tài đề xuất nhóm biện pháp với biện pháp cụ thể sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ - tuổi trường MN Đồng thời biện pháp đề xuất hoàn toàn dựa nguyên tắc trình dạy học cho trẻ mẫu giáo, phù hợp với đặc điểm nhận thức tâm lí trẻ – tuổi Để chứng minh tính hiệu biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm cách nghiêm túc Kết thực nghiệm cho thấy: Trong thực nghiệm khảo sát, mức độ nhận thức trẻ nội dung giáo dục tình yêu biển đảo thông qua sử dụng TPVH hai nhóm (ĐV TN) tương đương Kết đạt trẻ học mà khảo sát phần lớn mức độ trung bình yếu Hầu hết trẻ chưa trì hứng thú tiếp xúc với TPVH, nhận thức học giáo dục tình yêu biển đảo TPVH chủ yếu từ phía cô truyền đạt Trẻ chưa bày tỏ quan điểm, thái độ thân tình huống, hình tượng TPVH Chúng đưa vào chương trình TN hình thành mốt số biện pháp sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo với nhiều hoạt động khác chủ đề Quê hương – Đất nước – Bác Hồ Kết cho thấy, với biện pháp áp dụng, đặc biệt sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo hoạt động vui chơi, tham quan, dã ngoại mang lại hiệu cao trẻ hứng thú tham gia hoạt động thực hành, đóng vai hình tượng nghệ thuật TPVH… Những trải nghiệm giúp trẻ lĩnh hội nội dung giáo dục tình yêu biển đảo, thể thái độ, tình cảm thân thông qua việc làm cụ thể Sau thực nghiệm hình thành áp dụng biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm kiểm chứng Kết thu biểu 104 tình yêu biển đảo trẻ nhóm TN có tiến nhiều so với trước TN so với nhóm ĐC Hiệu biện pháp thực nghiệm khẳng định qua kết kiểm định độ tin cậy Những biểu tình yêu biển đảo trẻ bộc lộ rõ rệt Nếu tiếp tục tác động biện pháp giáo dục theo hướng nghiên cứu đề tài đạt kết khả quan Sự tác động biện pháp giáo dục thực cách đồng có hệ thống, phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ 105 KẾT LUẬN Kết luận chung Giáo dục tình yêu biển đảo nói riêng giáo dục tình yêu quê hương, đất nước giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ nói chung nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục mầm non Một đường gần việc giáo dục trẻ sử dụng TPVH Với đề tài “Lựa chọn sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ - tuổi trường MN” (Khảo sát địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) mong muốn TPVH cụ thể viết biển đảo không hình thành cảm xúc tích cực, mở rộng vốn hiểu biết trẻ biển đảo, giá trị truyền thống dân tộc mà hình thành trẻ niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn người ngày đêm canh giữ vùng trời, vùng biển Tổ quốc Qua giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên biển đảo, biết quý trọng giá trị đất nước từ nhỏ Dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn, lựa chọn 45 tác phẩm văn học đề xuất nhóm biện pháp: * Nhóm biện pháp sử dụng TPVH viết biển đảo nhằm tăng cường mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ giá trị, vẻ đẹp biển đảo quê hương gồm biện pháp: Biện pháp 1: Sử dụng tác phẩm văn học viết biển đảo lồng ghép tích hợp hoạt động trường mầm non Biện pháp 2: Kết hợp hoạt động làm quen TPVH viết biển đảo với video, clip, tranh ảnh giới thiệu biển đảo chủ quyền lãnh thổ đất nước Biện pháp 3: Sử dụng đồ Việt Nam hoạt động học trường mầm non * Nhóm biện pháp sử dụng TPVH viết biển đảo kích thích trí tưởng tượng hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực trẻ gồm biện pháp: 106 Biện pháp 4: Xây dựng góc văn học nghệ thuật với chủ đề “Bé với biển đảo quê hương”nhằm kích thích trí tưởng tượng xúc cảm tình cảm trẻ Biện pháp 5: Giáo viên sử dụng lời nói truyền cảm giúp trẻ cảm nhận sâu sắc giá trị tác phẩm * Nhóm biện pháp sử dụng TPVH viết biển đảo nhắm củng cố vốn hiểu biết khắc sâu giá trị quý báu cho trẻ gồm biện pháp: Biện pháp 6: Tổ chức cho trẻ tham quan cột cờ chủ quyền Trường Sa cho trẻ tham gia hoạt động xã hội thu nhỏ trường mầm non Biện pháp 7: Sử dụng TPVH viết biển đảo để tổ chức hội thi đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, làm mô hình, đồ dùng đồ chơi chủ đề biển đảo Kết thực nghiệm cho thấy rằng: Giả thuyết khoa học đưa Kiến nghị sư phạm Đối với ngành học mầm non Xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi cần nhấn mạnh nội dung giáo dục tình yêu biển đảo Cần có quan tâm đạo cụ thể, mức giáo viên thực Qua nâng cao ý thức chuẩn bị giáo án, có đầu tư vào dạy Cần có nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ, cần có nhiều tài liệu liên quan đến TPVH viết biển đảo để giáo viên bậc phụ huynh dễ dàng tham khảo sử dụng làm phương tiện giáo dục trẻ Đối với trường mầm non Ban giám hiệu trường mầm non cần có nhận thức đắn vai trò TPVH việc giáo dục trẻ giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ Từ có tiếp cận đạo chuyên môn kịp thời chương trình chăm sóc – giáo dục Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm việc tích hợp TPVH trình giảng dạy nhằm trang bị cho giáo viên sở lí luận vấn đề 107 Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm nội dung giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ mẫu giáo – tuổi triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nhằm phát triển nâng cao nhận thức cho giáo viên Khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp cách linh hoạt sáng tạo Tăng cường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho lớp Khuyến khích giáo viên tự làm đồ chơi phục vụ trình dạy học Tổ chức thi sáng tạo làm đồ chơi chủ đề biển đảo để phục vụ cho trình dạy trẻ kể chuyện Đối với giáo viên Tiếp cận vận dụng kịp thời chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo, có nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc sử dụng TPVH cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo, không ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thân Xây dựng nội dung môi trường đồ chơi phù hợp với trẻ phù hợp với tình hình lớp học Nghiên cứu lồng ghép nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ vào hoạt động khác nhau, đặc biệt thông qua hình thức cho thức cho trẻ kể chuyện, kể chuyện theo chủ đề thời điểm khác ngày trẻ cách phù hợp, linh hoạt Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để tổ chức buổi ngoại khóa nguồn nhằm khắc sâu trẻ tình yêu biển đảo quê hương Giáo viên mầm non cần trang bị hiểu biết văn học nghệ thuật, loại hình đa dạng văn học nghệ thuật cách tái lại TP trường mầm non Dành nhiều thời gian tìm hiểu TPVH viết biển đảo thông qua phương tiện thông tin đại chúng… - Giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn ngôn ngữ, đồng thời tích cực tìm tòi sáng tạo, sưu tầm đồ chơi dành cho trẻ - Khuyến khích chủ động, tích cực sáng tạo trẻ học 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thanh Giang, Đặng Lan Phương, Hoàng Công Dụng (2014), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện kể, câu đố dành cho trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tư 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/07/2007 Bộ trưởng BGD&ĐT Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục mầm non (2014), Hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục mẫu giáo tuổi, MXB giáo dục Việt Nam Huy Cận (2012), Ta viết thơ gọi biển về, NXB Kim Đồng (Nguyễn Thị Hạnh tuyển chọn) Nguyễn Huy Đàn (Chọn dịch) (2006), Kê chuyện cho trẻ nghe, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1999), “Muôn vàn tình thân yêu cho đất nước, quê hương”, Tạp chí văn học (Số 15) Tr 3-10 Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Cho trẻ làm quen với văn học, số lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Tổ chức hoạt động làm quen với văn học trường mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học sư phạm Hà Nội 10 Hà Nguyễn Kim Giang (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phầm văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB giáo dục Việt Nam 12 Hà Nguyễn Kim Giang (2012), Nguyên tắc lựa chọn TPVH cho trẻ em, Tạp chí giáo dục (số 300 - Kỳ tháng 12) 109 13 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hòa (2015), Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, Chuyên đề cao học 15 Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến tuổi (tập 1,2), Trường Cao đẳng mẫu giáo TW 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội 17 Nguyễn Lệ Hương (Chủ biên), Nguyễn Thu Thủy (1984), Truyện kể mẫu giáo, NXB Giáo dục 18 Hòai Khánh (2012), Dắt biển lên trời, NXB Kim Đồng 19 Trần Đăng Khoa (1999), Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, NXB Thanh niên 20 Lã Thị Bắc Lý (2006), Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 21 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiều nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 22 Lã Thị Bắc Lý (2008), Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm 24 Lã Thị Bắc Lý (2015), Văn học thiếu nhi nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam 25 Phong Lan (2002), Cảm nhận văn chương từ tác giả đến tác phẩm, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 26 Phương Lựu (CB Tập 1,3), Trần Đình Sử (CB Tập 2) (2011), Lý luận văn học, NXB Đại học sư phạm 27 Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục Việt Nam 28 Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2015), Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ mầm non, NXB Văn học 29 Thúy Quỳnh, Phương Thảo (Tuyển chọn) (2008), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục 110 30 Xuân Quỳnh (1981), Chờ trăng, NXB Hà Nội 31 Vũ Văn Tảo, Nguyễn Hữu Quỳnh… (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa 32 Nguyễn Lãm Thắng (2000), 1008 thơ thiếu nhi, NXB giáo dục 33 Bùi Thanh Truyền, Thơ biển đảo dành cho thiếu nhi – Bài viết 34 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục học mầm non – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm 35 Nguyễn Ánh Tuyết (CB), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm 36 Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến (1998), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB Sự thật, Hà Nội 38 39 Nhiều tác giả (2012), Biển vàng đảo ngọc, NXB Kim Đồng - TPHCM A.V Daparogiet (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Tập 1,2), Trường Đại học sư phạm Hà Nội 40 Vugoxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo thiếu nhi, Người dịch: Duy Lập, Nxb Phụ nữ 41 V.G.Bielinxki (1945), V.G.Bielinxki toàn tập - Tập IV, NXB Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 111 ... PHÁP SỬ DỤNG TÁC PHẦM 61 VĂN HỌC GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO CHO TRẺ 5- 6 TUỔI 61 VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 61 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5- 6 tuổi trường. .. dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 5. 2 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng TPVH giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 5. 3 Lựa chọn tác phẩm,... phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non + Chương 3: Đề xuất số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non tổ

Ngày đăng: 24/09/2017, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w