1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “cơ học” vật lý 8, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

165 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ HUY CƯỜNG LỰA CHỌN HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “CƠ HỌC” VẬT 8, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học mônVật Mã số: 60 140 111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tơ Văn Bình Thái Ngun, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Vũ Huy Cường LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS TS Tơ Văn Bình, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Vật lí K20 trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, bạn đồng nghiệp tồn thể em học sinh trường dạy thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Vũ Huy Cường MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Các từ viết tắt luận văn vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2.Tính tích cực tự lực học sinh 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức 1.2.2 Tính tự lực hoạt động nhận thức 13 1.2.3 Mối quan hệ tính tích cực tính tự lực 16 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tự lực nhận thức học sinh 16 1.3 Đặc điểm dạy học vật 17 1.4 Bài tập dạy học vật 18 1.4.1 Bài tập vật gì? 18 1.4.2 Tác dụng tập vật 18 1.4.3 Phân loại BTVL 21 1.4.4 Các hoạt động giải BTVL 23 1.4.5 Hướng dẫn học sinh giải BTVL 25 1.4.6 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật 25 1.5 Phương pháp chung để giải tập vật 27 1.6 Tìm hiểu thực trạng dạy học BTVL trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 33 1.6.1 Mục đích điều tra 33 1.6.2 Phương pháp điều tra 34 1.6.3 Kết điều tra 34 1.6.4 Những nguyên nhân biện pháp khắc phục 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương LỰA CHỌN HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “ CƠ HỌC” VẬT NHẰM PHÁT HUY 39 TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 39 2.1 Phân tích nội dụng chương “Cơ học” 39 2.1.1 Vị trí, vai trò chương 39 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương 39 2.1.3 Mục tiêu cần đạt dạy học chương 41 2.2 Hướng dẫn giải tập vật 44 2.3 Lựa chọn hệ thống tập chương “ Cơ học” Vậtnhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 46 2.4 Thiết kế giáo án sử dụng tập vật chương “ Cơ học” Vậtnhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh 53 2.4.1 Tiết (Tiết 08 theo PPCT) 54 2.4.2 Tiết (Tiết 17 PPCT) 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.5 Phương pháp đánh giá 88 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 89 3.6.1 Khống chế ảnh hưởng không mong muốn tới kết TNSP 89 htt 3.6.2 Công tác chuẩn bị TNSP 90 3.7 Kết xử kết thực nghiệm sư phạm 90 3.7.1 Yêu cầu chung xử lí kết thực nghiệm 90 3.7.2 Kết biểu phát huy tính tích cực tự lực học sinh 91 3.7.3 Kết kiểm tra 92 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC htt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Trường THCS Na Hang 87 Bảng 3.2 Trường THCS Thanh Tương 87 Bảng 3.3 Trường THCS Năng Khả 87 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.5 Bảng xếp loại kiểm tra lần 93 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kiểm tra lần 93 Bảng 3.7 Kết kiểm tra lần 95 Bảng 3.8 Bảng xếp loại kiểm tra lần 95 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất kiểm tra lần 96 Bảng 3.10 Kết kiểm tra lần 98 Bảng 3.11 Bảng xếp loại kiểm tra lần 98 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất kiểm tra lần 99 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp tham số thống kê qua lần kiểm tra 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 93 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra lần 94 Hình 3.3 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 96 Hình 3.4 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra lần 97 Hình 3.5 Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 99 Hình 3.6 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra lần 100 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ Chuyển động DH Dạy học ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực TTCNT Tính tích cực nhận thức TN Thực nghiệm Câu 6: Em thường làm tập vật lí nhà nào? Chỉ làm tập sách giáo khoa Làm tập sách giáo khoa sách tập Làm tập sách giáo khoa, sách tập sưu tầm thêm tài liệu Khơng làm tập Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải giải tập vật lí Khơng phân tích tốn để đưa cách giải Không nhớ công thức để áp dụng Khơng biến đổi cơng thức, biến đổi tốn học Câu 8: Trong tập, lớp em thường theo hình thức nào? Giáo viên phân tích, ghi bảng cách giải tập, học sinh ghi Một học sinh lên bảng trình bày lời giải, giáo viên tổ chức cho học sinh khác thảo luận toán Học sinh lớp làm tập, giáo viên kiểm tra học sinh Kết hợp ba hình thức Các ý kiến khác: ………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THCS (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) Thơng tin cá nhân: Họ tên: .Nam/Nữ , Tuổi: Trường: Số năm giảng dạy Vật lí trường THCS: Nội dung vấn: Câu 1: Đồng chí thường sử dụng tập vật lí trường hợp nào? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) ) Kiểm tra kiến thức học sinh Đề xuất vấn đề học tập hay tạo tình có vấn đề Hình thành kĩ thói quen thực hành Củng cố, khái qt hóa ơn tập kiến thức Câu 2: Trong dạy học đồng chí thấy học sinh thường hứng thú với dạng tập nào? (Hứng thú: (+), bình thường: (-), khơng hứng thú: (o) ) Bài tập thuyết, giải thích tượng vậttự nhiên, Bài tập tính tốn Bài tập liên quan đến đồ thị Bài tập thí nghiệm Câu 3: Trong tiết rèn luyện kĩ giải tập vật lí cho học sinh đồng chí: (Thường xun: (+), đơi khi: (-), không sử dụng: (o) ) Chữa nhiều tập Chữa thật kĩ vài tập điển hình Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải tập sách giáo khoa Câu 4: Theo đồng chí yếu tố kích thích khả lực sáng tạo học sinh trình dạy học vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) ) Bài tập vật lí Thí nghiệm vật lí Q trình hình thành kiến thức vật lí Mơ tả, giải thích tượng vật lí Câu 5: Trong tập vật lí để phát triến khả nằng lực sáng tạo cho học sinh, theo đồng chí vai trò việc tổ chức dạy học phương tiện dạy học nào? (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) ) Chỉ cần SGK SBT Phương tiện trực quan để học sinh quan sát Dùng máy chiếu máy vi tính mơ tả tượng vật lí Tổ chức dạy học tập giống Cần thay đổi cách tổ chức dạy học tập khác Câu 6: Theo đồng chí mục tiêu tập vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) ) Giải tập SGK Giải tập SGK SBT Nắm dạng tập phương pháp giải chung Củng cố, vận dụng kiến thức học Câu 7: Theo đồng chí tác dụng tập vật lí là: (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) ) Giải tập hình thức làm việc tự lực học sinh Bài tập vật lí phương tiện qúi báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức Giải tập vật lí góp phần làm phát triển sáng tạo học sinh Bài tập vật lí phương tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức (Rất cần thiết: (+), bình thường (-), khơng cần thiết (o) Câu 8: Theo đồng chí việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lí bước: Tìm hiểu đầu Phân tích tượng Xây dựng lập luận Biện luận Những yêu cầu đề nghị đồng chí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút I Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hai tàu hỏa chạy đường ray song song, chiều, vận tốc Người ngồi tàu thứ sẽ: A Chuyển động so với tàu thứ hai B Đứng yên so với tàu thứ hai C Chuyển động so với tàu thứ D Chuyển động so với hành khách tàu thứ hai Câu 2: Một học sinh từ nhà đến trường đoạn đường 3,6km, thời gian 40 phút Vận tốc học sinh là: A 19,44m/s B.15m/s C 1,5m/s D 2/3m/s Câu 3: Cơng thức tính vận tốc trung bình quãng đường gồm đoạn s1 s2 là: v v2 s s s A v s B v C v D v t1 t2 t1 t 2 Câu 4: Trong chuyển động sau, chuyển động đều: A Chuyển động dừa rơi từ xuống B Chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất C Chuyển động đầu cách quạt D Chuyển động xe buýt từ Tuyên Quang sang Thái Nguyên Câu 5: Trong chuyển động chuyển động tác dụng trọng lực A Xe đường B Thác nước đổ từ cao xuống C Mũi tên bắn từ cánh cung D Quả bóng bị nảy bật lên Câu 6: Lực sau lực ma sát? A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với II Tự luận Lúc 7h người từ A đến B vận tốc km/h Lúc người xe đạp từ A đuổi theo với vận tốc 12 km/h a) Xác định thời điểm vị trí họ gặp nhau? b) Lúc họ cách km? BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 15 phút I Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Phát biểu sau nói áp suất khí quyển? A Áp suất khí tác dụng theo phương B Áp suất khí áp suất thủy ngân C Áp suất khí tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ lên D Áp suất khí tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ xuống Câu 2: Móng nhà phải xây rộng tường vì: A để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất B để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất C để tăng áp suất lên mặt đất D để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất Câu 3: Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.10 N/m Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,03m Trọng lượng người là: A 51N B 510N C 5100N D 5,1.10 N Câu : Một vật nặng 50kg mặt chất lỏng Lực đẩy Ác-si-mét (FA) tác dụng lên vật bằng: A FA > 500N B FA = 500N C FA < 500N D Không đủ liệu để xác định Câu 5: Cho hình vẽ bên Kết luận sau so sánh áp suất điểm A, B, C, D A pA > pB > pC > pD C B pA > pB > pC = pD B C pA < pB < pC = pD D pA < pB < pC < pD A D Câu 6: Khi sử dụng máy đơn giản nếu: A Được lợi lần lực lợi nhiêu lần đường lợi công B Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường không cho lợi công C Được lợi lần đường lợi nhiêu lần công D Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường lợi công II Tự luận Dưới tác dụng lực = 4000N, xe chuyển động lên dốc với vận tốc 5m/s 10 phút a) Tính cơng thực xe từ chân dốc lên đỉnh dốc b) Nếu giữ nguyên lực kéo xe lên dốc với vận tốc 10m/s cơng thực bao nhiêu? c) Tính cơng suất động hai trường hợp Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Lớp đối chứng Lớp đối chứng Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm d.V ... chương “Cơ học , Vật lý THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Lựa chọn hướng dẫn hoạt động giải tập dạy học chương “Cơ học , Vật lý THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh ... Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Lựa chọn hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Cơ học Vật lý 8, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn hướng dẫn học sinh giải. .. LUẬN CHƯƠNG 37 Chương LỰA CHỌN VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “ CƠ HỌC” VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY 39 TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 39 2.1 Phân tích nội dụng chương “Cơ

Ngày đăng: 23/02/2019, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w