Đổi mới cách thức ghi chép cho HS trong giờ đọc hiểu là một biện pháp góp thêm vào quá trình đổi mới giờ học Ngữ văn, nhằm tăng cường tính tích cực của phương pháp: hệ phương pháp chung
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
LU ẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
Trang 2B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ MINH
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn văn học
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ hỗ trợ, động viên của thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đỡ nhiệt tình của cô trong quá trình tôi làm luận văn
Tôi xin đặc biệt gửi lời tri ân đến thầy Trần Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các số
Người viết
Trang 5MỤC LỤC
M Ở ĐẦU 1
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC GHI CHÉP CỦA HỌC SINH THPT 11
1.1 Một số vấn đề lý luận về kĩ năng ghi chép của HS 11
1.1.1 Hoạt động ghi chép dưới góc nhìn của lý luận dạy học 11
1.1.2 Kĩ năng ghi chép trong môn Ngữ văn 15
1.2.Thực trạng việc ghi chép bài của HS trong giờ đọc hiểu 21
1.2.1 Phân tích thực trạng dựa trên thực tế khảo sát 21
1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém kĩ năng ghi chép của HS 32
K ết luận chương 1 37
Chương 2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI CHÉP CHO HS TRONG GI Ờ ĐỌC HIỂU 38
2.1 Rèn luyện phương pháp ghi chép theo dàn ý 39
2.1.1 Phương pháp ghi chép theo dàn ý 39
2.1.2 Bài tập rèn luyện phương pháp ghi chép theo dàn ý 40
2.2 Phát triển kĩ năng ghi chép TM 46
2.2.1 Phương pháp ghi chép TM (Taking and Making) 46
2.2.2 Bài tập phát triển kĩ năng ghi chép TM 47
2.3 Rèn luyện kĩ năng ghi chép bằng sơ đồ tư duy 53
2.3.1 Ghi chép bằng sơ đồ tư duy 53
Trang 62.3.2 Bài tập rèn luyện kĩ năng ghi chép bằng sơ đồ tư duy 55
2.4 Một số lưu ý chung khi thực hiện các kĩ thuật ghi chép 62
2.4.1 Lưu ý đối với HS 62
2.4.2 Lưu ý đối với GV 63
K ết luận chương 2 65
Chương 3 THỰC NGHIỆM 66
3.1 Mục tiêu thực nghiệm 66
3.2 Yêu cầu thực nghiệm 66
3.3 Quy trình thực nghiệm 66
3.4 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 67
3.5 Tiến hành thực nghiệm 67
3.5.1 Chuẩn bị 67
3.5.2 Giao bài tập cho HS chuẩn bị ở nhà 68
3.5.3 Tổ chức các tiết học thực nghiệm 68
3.5.4 Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm 68
3.6 Rút kinh nghiệm sau mỗi lần thực nghiệm 86
3.7 Nhận xét chung 88
K ẾT LUẬN 90
DANH M ỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 92
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 93
Trang 7DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
của HS 33
Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản 42
Bảng 2.2 Phiếu ghi nhận kết quả hoạt động nhóm 45
Bảng 2.3 Mô hình ghi chép theo phương pháp TM 46
Bảng 2.4 Mẫu ghi chép nội dung bài học (dành cho văn xuôi) theo phương pháp TM 48
Bảng 2.5 Mẫu ghi chép nội dung bài học (dành cho thơ) theo phương pháp TM 49
Bảng 2.6 Phiếu học tập so sánh, đối chiếu 52
Bảng 2.7 Phiếu học tập đánh giá từ hay 52
Bảng 2.8 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu phân loại theo 6 chiếc nón tư duy 59
Bảng 3.1 Kết quả học lực học kì 1 của lớp thực nghiệm 67
Bảng 3.2 Số lượng bài ghi của từng kĩ thuật ghi chép ở lần 1 69
Bảng 3.3 Số lượng bài ghi của từng kĩ thuật ghi chép ở lần 2 69
Bảng 3.4 Số lượng bài ghi của từng kĩ thuật ghi chép ở lần 3 69
Bảng 3.5 Phân tích chất lượng bài ghi theo phương pháp dàn ý 70
Bảng 3.7 Phân tích chất lượng bài ghi theo phương pháp ghi chép TM 73
Bảng 3.9 Phân tích chất lượng bài ghi theo phương pháp sơ đồ tư duy 76
Bảng 3.10 Những hạn chế cơ bản và cách khắc phục 86
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Minh họa mẫu ghi chép bài đọc hiểu của HS lớp 12 28
Hình 1.2 Minh họa mẫu ghi chép bài đọc hiểu của HS lớp 11 29
Hình 1.3 Minh họa mẫu ghi chép bài đọc hiểu của HS lớp 10 30
Hình 2.1 Minh họa mô hình sơ đồ tư duy 53
Hình 2.2 Minh họa mô hình sơ đồ tư duy của một tác phẩm văn học 55
Hình 2.3 Minh họa mô hình sơ đồ sáu chiếc nón tư duy 57
Hình 2.4 Minh họa mô hình sơ đồ sáu chiếc nón tư duy của một tác phẩm văn học 59
Hình 3.1 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp dàn ý 72
Hình 3.2 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp TM 75
Hình 3.3 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp sơ đồ tư duy 77
Hình 3.4 Sản phẩm thực nghiệm ghi chép theo phương pháp sơ đồ tư duy 77
Hình 3.5 Sản phẩm ghi chép theo phương pháp sơ đồ tư duy 78
Hình 3.6 Các biên bản đánh giá các tiết dạy thực nghiệm 82
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do ch ọn đề tài
t ạo, nhấn mạnh: “…Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát tri ển toàn diện năng lực và phẩm chất người học…” Theo đó, trong định
hướng xây dựng chương trình sau 2015, môn Ngữ văn cần coi trọng mục tiêu hình
năng khác Trong những kỹ năng vừa nêu, đọc và viết được coi là những kỹ năng
điểm tích hợp hiện nay Kỹ năng đọc ở đây được hiểu là năng lực đọc hiểu văn bản văn học Kỹ năng viết chính là năng lực tạo lập văn bản của học sinh Tuy nhiên,
kĩ năng viết cho HS, trong đó có kĩ năng ghi chép bài học trên lớp Tình trạng đọc -
Trang 11Tình trạng đó xuất phát từ hai nguyên nhân:
đối với GV, nhất là những GV lâu năm quen với cách dạy cũ Chỉ thay đổi bằng
GV đọc/ghi bài giảng cho HS, không khác mấy so với cách dạy truyền thống
vượt qua Một số GV có ý thức đổi mới phương pháp dạy đọc hiểu, đưa khá nhiều phương pháp mới vào tiết học như là dạy học hợp tác, dạy học dựa trên sự phản hồi,
đọc hiểu văn bản cho HS Giờ học đọc hiểu nhìn chung có nhiều khởi sắc HS được
phương pháp tự ghi chép bài học, xử lý kiến thức trên lớp theo khả năng, trình độ
Trang 12trong tiết học, thậm chí là tham gia vào quá trình tạo nghĩa cho văn bản Như vậy
đọc hiểu, giống như một cách thức HS phản hồi hay đối thoại đối với tác phẩm sau khi đọc Khi được thực hiện một cách nhuần nhuyễn, việc tự ghi chép bài học có hệ
đạt chính xác
phương pháp ghi dàn ý, phương pháp lập bản đồ…Những phương pháp này đã được thực hiện và có những ưu điểm không thể phủ nhận Tuy nhiên, hướng dẫn
đến nay vẫn là điều mà chúng ta chưa thực sự quan tâm Chúng ta tránh nhắc nhở
như là một sự ngầm thỏa hiệp điều này
c ủa HS THPT trong giờ đọc hiểu văn bản văn học” như là một sự đóng góp vào
GV đứng lớp giảm bớt một gánh nặng trong tiết dạy; giúp giờ đọc hiểu thực sự
Trang 13chi phối quá nhiều
Đổi mới cách thức ghi chép cho HS trong giờ đọc hiểu là một biện pháp góp thêm vào quá trình đổi mới giờ học Ngữ văn, nhằm tăng cường tính tích cực của
phương pháp: hệ phương pháp chung và hệ phương pháp đặc thù của môn Ngữ văn
và sách giáo khoa (2006), Tr ần Bá Hoành nêu quan điểm “muốn nâng cao hiệu
qu ả dạy học thì phải dạy cách học” [19, tr.151] Từ đó, khi đề xuất các phương
hướng dẫn HS ghi chép, người viết cho rằng: “…sẽ có hiệu quả hơn nếu biết ghi
chép ch ủ động, cố gắng hiểu được càng nhiều càng tốt trong khi thu nhận thông tin” [19, tr.153] Tác giả cũng có gợi ý một số biện pháp GV nên chú ý để HS có
tương đối ngắn gọn, cô đọng và vẫn chưa thành hệ thống phương pháp để GV có
Trước đó, cùng một quan điểm dạy cho HS cách học, trong tài liệu Tổ chức
quá trình d ạy học (1993), Lê Khánh Bằng đề cập đến phương pháp ghi chép trong
chương XIV: Tổ chức công tác tự học của HS đại học Một trong những cách thức
để người đọc có thể lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo, cũng như tìm tòi
Trang 14trên l ớp như thế nào cho tốt? Có nên vừa nghe giảng vừa ghi chép không? Đây là
nh ững vấn đề tâm lý và giáo dục khá phức tạp và còn chưa được nghiên cứu đầy đủ” [4, tr.179] Tác giả cho rằng thông qua bài ghi, có thể đánh giá năng lực của
HS N ếu không hiểu bài giảng thì không thể có bài ghi tốt được Vì vậy, xem bài ghi
c ủa một HS, ta có thể biết được mức độ nắm bài của HS đó” [4, tr.181] Từ việc xác
định tầm quan trọng của bài ghi, người viết có lưu ý: “…phải biết tập trung chú ý
vào m ỗi một luận điểm của bài giảng, và nhanh chóng nắm lấy những điều cơ bản, quan tr ọng nhất (…) Đối với các môn xã hội, cần đảm bảo tính chính xác và tính logic c ủa các luận điểm, luận cứ, luận chứng” [4, tr.181] Ngoài ra tài liệu cũng có
đó là những gợi ý bước đầu về phương pháp hướng dẫn HS ghi chép Tuy vậy, bản
nghe gi ảng và ghi chép” [4, tr.180] và nhấn mạnh “đây là một việc rất khó khăn, các th ầy giáo cần quan tâm giúp đỡ HS và nên có những công trình nghiên cứu về
v ấn đề này” [4, tr.180] Tuy chưa thành một hệ thống phương pháp hoàn chỉnh,
nhưng có thể nói đây là một tài liệu rất có ích cho những GV nào muốn triển khai
Phương pháp đọc sách và ghi chép; Phương pháp hỏi; Phương pháp nghe giảng bài và ghi chép; Phương pháp ghi nhớ thông tin…khi hướng dẫn người học các
phương pháp thu nhận thông tin Trong đó, đáng chú ý là hai phương pháp: Phương
pháp đọc sách và ghi chép và Phương pháp nghe giảng bài và ghi chép Về việc
Trang 15dẫn HS ghi chép bài học Đây cũng là một nguồn tham khảo rất có ích tuy vẫn còn ở
đó là quyển sách Phương pháp học tập siêu tốc (2010), Bobbi Deporter - Mike
đọc cảm thấy việc học thực chất rất nhẹ nhàng, thú vị Nó là một niềm vui khi
đặc biệt chú ý ở chương 7: Kĩ thuật ghi chép công nghệ cao Trong chương này,
phương pháp ghi chép truyền thống theo kiểu dàn ý; ưu điểm của hai phương pháp
được trình bày rất khoa học, rõ ràng và sinh động Đây là nguồn tài liệu khá quan
đến việc hướng dẫn kĩ năng ghi chép trong quá trình học tập Ví dụ như phương
khác nhau; phương pháp lập sơ đồ tư duy, viết theo dàn ý…Đó đều là những kĩ
môn Văn
Nói đến các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn Ngữ văn theo tinh
các kĩ năng đọc, nghe, nói) để phát huy tính tích cực cho HS Riêng kĩ năng viết thì
Trang 16chưa được chú ý đến nhiều, trong khi đáng lẽ ra nó lại là khâu quan trọng nhất, có
pháp d ạy học tiếng Việt [1], các nhà nghiên cứu trình bày khá kĩ lưỡng về những kĩ
năng viết - tạo lập văn bản trong phần phương pháp dạy học Làm văn nhưng không
kĩ năng ghi chép trong giờ học Văn nói riêng và các môn xã hội nói chung hầu như
đóng vai trò là những vấn đề nhận thức cơ bản và là những quá trình nhận thức mang tính giao ti ếp xã hội” [41, tr.59] Người nghiên cứu đã hướng dẫn HS thực
ho ạt động ghi chép đối với kĩ năng đọc văn bản của HS, (2011), Nguyễn Thị Kim
văn bản cho HS, chứ chưa thật chú ý đến rèn luyện kĩ năng ghi chép cho HS, làm
Nh ật ký văn học như một biện pháp dạy học đối thoại (2009) của Lê Linh Chi
Trang 17thức đối thoại, giao tiếp với tác phẩm Nhưng giống như công trình vừa nêu, nó cũng chỉ là một hoạt động hỗ trợ cho quá trình đọc hiểu mà thôi
này Cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu phương pháp hướng dẫn
định hướng dạy học phát triển năng lực
văn học thông qua việc khảo sát, lấy ý kiến thăm dò của HS và GV
nghe, nói, đọc; hướng tới hoàn thiện 4 kĩ năng: đọc, viết, nghe, nói
pháp để phát triển kĩ năng tự ghi chép bài học cho HS trong giờ đọc hiểu văn bản văn học
Trang 185 Đối tượng nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp quan sát
trước và sau khi có sự hướng dẫn phương pháp sử dụng các kĩ thuật ghi chép
hơn về chất lượng những sản phẩm ghi chép của HS trước và sau thực nghiệm
7.2 Phương pháp điều tra giáo dục
Văn
7.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Trang 197.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
8 Đóng góp của luận văn
8.1 V ề lý luận
năng viết là nhiệm vụ của phân môn Làm văn
8.2 V ề thực tiễn
Trang 20C hương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC GHI CHÉP
CỦA HỌC SINH THPT
1.1 Một số vấn đề lý luận về kĩ năng ghi chép của HS
1.1.1 Hoạt động ghi chép dưới góc nhìn của lý luận dạy học
1.1.1.1 Khái niệm “ghi chép”, “kĩ năng ghi chép”
t ắt ngắn gọn nội dung nào đó để ghi nhớ hay để tham khảo cho lần sau Ghi chép
theo nghĩa này được dùng trong rất nhiều lĩnh vực, phạm vi khác nhau Người ta có
b ạn bè đã trình bày, cũng như ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ, cảm nhận…của cá nhân HS v ề bài học
theo nghĩa rộng, bao hàm những kiến thức, những hiểu biết, trải nghiệm,… giúp cá
s ử dụng ngôn ngữ để ghi lại thông tin bài học cũng như trải nghiệm cá nhân trong
gi ờ học
1.1.1.2 Đặc trưng của hoạt động ghi chép bài học trên lớp
Trang 21HS chỉ học đủ những kiến thức mà GV cung cấp rõ ràng là một kiểu học không còn
rèn luy ện phương pháp học tập cho HS, coi đây không phải là một phương tiện nâng cao hi ệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu quan trọng của dạy học Trong
m ột xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công ngh ệ phát triển như vũ bão thì việc dạy học không thể hạn chế ở chức năng
d ạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học” [19, tr.40]
m ột hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững tri thức, kĩ năng và thái độ do chính bản thân người học tiến hành ở trên lớp hay ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình sách giáo khoa đã được ấn định” [4, tr.169] Nếu rèn
người chỉ thật sự nắm vững cái mà chính mình đã chiếm lĩnh được bằng hoạt động
vàng mà còn có được niềm hứng thú trong quá trình học tập Thuyết kiến tạo kiến
Trang 22Theo các tài liệu giáo dục học [4], [19], [49] phương pháp học có thể được
Trang 23thảo luận phản hồi của bạn bè trong lớp Nhưng chỉ lắng nghe không chưa đủ mà
Nói cách khác, kĩ năng ghi chép của HS là sự biểu hiện của nhiều năng lực: năng lực tư duy, năng lực nghe, nói, xử lý thông tin… Đó thực sự là một thách thức đối với HS Vì các hoạt động đó diễn ra gần như là đồng thời cùng với nhau Hoặc
đề nhưng lại không thể ghi chép một cách đầy đủ, khoa học “Tâm lý học chỉ ra
r ằng việc thực hiện đồng thời 2 loại hoạt động chỉ có thể có được trong điều kiện
m ột trong hai hoạt động đó đã trở nên thành thạo ở mức gần như tự động hóa” [4,
chép được Mà ngay trong cả điều kiện đó, việc thông hiểu bài học cũng bị giảm sút
đi một cách đáng kể
Để có thể làm tốt tất cả mọi thứ cùng một lúc, HS phải tiếp nhận một cách có
đã biết, vấn đề nào cần chú ý để trao đổi thêm
Trang 24• Tổng hợp những nội dung chủ yếu, những cách thức tiếp cận bài học để ghi
Vai trò đó bắt đầu từ khâu hướng dẫn HS chuẩn bị chu đáo cho bài học, cho đến
để khuyến khích HS phát huy vai trò tích cực chủ động của mình trong giờ học Từ
phương pháp giáo dục đã diễn ra từ rất lâu nhưng không phải không có những GV
1.1.2 Kĩ năng ghi chép trong môn Ngữ văn
1.1.2.1 Yêu cầu của việc phát triển kĩ năng ghi chép trong giờ đọc hiểu
Trang 25ngôn ngữ và văn học – trọng tâm là tiếng Việt và văn học Việt Nam – phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nhân lực trong thời kì công
đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, lí tưởng xã
Đây là những mục tiêu của chương trình giáo dục định hướng nội dung, chú
người học cũng như khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống cụ
động mặc dù được trang bị rất đầy đủ những kiến thức phổ thông, cơ bản
nói và nghe, trong đó bao gồm cả năng lực thu nhập và xử lí thông tin từ nhiều
văn học
Trang 26học được vào cuộc sống
hoa văn hóa của nhân loại, có khả năng hội nhập quốc tế, nhưng luôn có ý thức về
năng lực người học “Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến
th ức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu
qu ả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định” (Quebec)
Trong các năng lực được nhắc đến ở mục tiêu giáo dục định hướng năng lực, năng lực được đặt lên hàng đầu là năng lực giao tiếp, sau đó mới là các năng lực khác như năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác…Cũng cần phải nói thêm, năng lực giao tiếp thể hiện trong môn
giao ti ếp nghệ thuật” Đó là một dạng giao tiếp thẩm mỹ giữa người đọc HS với tác
Cơ sở phát triển năng lực giao tiếp là bốn kĩ năng: đọc, viết, nghe, nói Mà kĩ năng ghi chép lại là một dạng biểu hiện của kĩ năng viết Do đó việc phát triển kĩ năng ghi chép phải gắn với việc phát triển 4 kĩ năng: đọc, viết, nghe, nói, góp phần
phương pháp gắn liền với việc hoàn thiện kĩ năng viết, đóng vai trò quan trọng
* Ghi chép trong m ối quan hệ với kĩ năng viết – tạo lập văn bản: Việc chủ
động ghi chép đem lại cho HS nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống ý
Trang 27cho bài học, diễn đạt mọi nội dung theo cách tư duy, cách viết của mình Tuy có thể
năng tạo lập văn bản
được tác phẩm thì sẽ không thể ghi chép chính xác với tốc độ nhanh chóng, khẩn trương khi ở trên tiết học
Trang 28nhận của bản thân về tác phẩm đang đọc hiểu Từ đó HS mới có thể tự tin ghi vào
Ứng với mục tiêu của chương trình giáo dục định hướng nội dung, ta có mục
khi đó, kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực có mục tiêu chủ yếu là đánh giá
ki ến thức, kĩ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng” [6, tr.37] Để kiểm tra đánh giá năng lực HS đạt đến
để có thể đánh giá năng lực của HS Kĩ năng ghi chép và sự tiến bộ của HS thể hiện
ghi chép cho HS, GV cũng phải chú ý đến định hướng phát triển năng lực của người
1.1.2.2 Yêu cầu của một bài ghi chép trong giờ đọc hiểu
Như trên đã nói, một bài ghi chép chủ động thể hiện ở đó nhiều năng lực quan
Trang 29kiến thức cơ bản của văn bản được tìm hiểu, vừa là nơi lưu giữ những kí ức sinh động về tiết học thông qua những ghi nhận mang tính chất cá nhân của người học
Cho dù là chương trình giáo dục định hướng nội dung hay định hướng năng
pháp đọc một văn bản văn học Vì mục đích của việc dạy đọc hiểu không phải là chỉ
để đọc một văn bản cụ thể trong SGK mà còn là đọc những văn bản khác bên ngoài
cũng phải nổi bật được những ý trọng tâm, phải có sự sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ
ý chính cho đến ý phụ Yêu cầu khoa học giúp cho HS rèn luyện được năng lực tư
sinh động, các kí hiệu đánh dấu sự quan trọng rất cần được khuyến khích sử dụng
Trang 30các ý rất cần sự hỗ trợ của hệ thống hình ảnh, kí hiệu, giúp phân ra các cấp độ khác
căn dặn, truyền đạt, còn lại tất cả nên được diễn đạt lại bằng vốn từ cá nhân của mỗi
HS Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố và nâng cao khả năng sử
sau
ngoài văn bản đang tìm hiểu Và quan trọng nhất là những phần nhận xét, ghi lại
đáp thì chủ nhân của bài ghi đó chính là một “bạn đọc sáng tạo” đúng nghĩa (chữ
Để có được một bài ghi đạt yêu cầu như thế, GV cần có những biện pháp rèn
1.2.Thực trạng việc ghi chép bài của HS trong giờ đọc hiểu
1.2.1 Phân tích thực trạng dựa trên thực tế khảo sát
1.2.1.1 Phát phiếu điều tra
Người viết phát phiếu điều tra cho 26 GV và 240 HS ở khối 11 của 2 trường
trường THPT Hoàng Hoa Thám Mục đích của việc khảo sát là lấy ý kiến của GV
sát, người viết sẽ có những góc nhìn khác nhau của GV và HS về thực trạng này
Trang 311 M ức độ GV theo dõi, kiểm tra vở ghi của HS
2 Th ời điểm GV kiểm tra vở ghi của HS
3 M ức độ diễn ra tình trạng đọc chép trong giờ đọc hiểu
4 M ức độ phụ thuộc của HS vào lời đọc/bài ghi bảng của GV để ghi chép
Trang 325 Bài ghi c ủa HS là bản sao bài ghi bảng/lời giảng…của GV
7 Hi ện tại đa số HS đang sử dụng kiểu ghi chép nào cho bài học môn Văn:
8 Trong quá trình gi ảng dạy, GV đã có hướng dẫn HS tự ghi chép chưa?
Thường xuyên
Trang 339 Vi ệc hướng dẫn HS có phương pháp tự ghi chép là cần thiết
10 Vi ệc hướng dẫn HS phương pháp tự ghi chép là khả thi
thường xuyên thực hiện việc này trên lớp Ngoài ra có 12% GV tự nhận xét việc
khác Có đến 65% HS cho biết thỉnh thoảng GV mới kiểm tra đến vở ghi của các
để thúc đẩy sự tiến bộ chất lượng giờ đọc hiểu
Trang 34một cách tình cờ, ngẫu nhiên và con số này ở HS là 20% Khi kiểm tra vở tình cờ
lượng những bài ghi trong giờ đọc hiểu Bảng kết quả cũng cho thấy hầu như việc
Đây là một dấu hiệu tích cực Vì việc kiểm tra bài cũ thường xuyên diễn ra, nên có
Nhưng chỉ có 19% GV và 22% HS đồng ý rằng việc kiểm tra vở diễn ra trong quá
đó 58% HS lại cho rằng nó thường xuyên 22% GV và 15% HS cho rằng hiếm khi
đúng hay sai, thì có đến 93% HS công nhận là đúng, trong khi GV thì chỉ có 31% số
Trang 35người đồng ý
đồng ý là HS sẽ ghi tất cả những gì mà GV giảng Bao gồm cả dàn ý có sẵn và lời
GV
điều này chỉ ở con số 4% Và 43% HS cũng cho rằng hiếm khi GV hướng dẫn HS
9/ Khi được hỏi về sự cần thiết của việc hướng dẫn HS phương pháp ghi chép
lúc đó HS mới nhiệt tình tham gia
Trang 361.2.1.2 Khảo sát trực tiếp trên vở ghi HS
được một cách tương đối chính xác những gì đã diễn ra trong giờ học, dưới sự tổ
ở những lớp khác nhau nhưng cùng 1 GV dạy thì cách ghi và nội dung bài cũng
đơn Có 2 khả năng dẫn đến hiện tượng này Một là GV quá cứng nhắc và áp đặt HS
đủ, cặn kẽ, dẫn chứng cũng được GV yêu cầu ghi chi tiết, rõ ràng Đặc biệt vở ghi
trung bình Điều này cho thấy áp lực thi cử là yếu tố quan trọng chi phối dung lượng
nhiên cũng rất hiếm thấy có dấu hiệu nào đặc biệt mang dấu ấn cá nhân như là: đánh dấu chỗ quan trọng, ghi thêm lời bình giảng của thầy cô hay thắc mắc của bản
được ghi trực tiếp vào sách giáo khoa hoặc những miếng stick dán vào sách Vở ghi
Trang 37
Hình 1.1 Minh họa mẫu ghi chép bài đọc hiểu của HS lớp 12
Trang 38Hình 1.2 Minh họa mẫu ghi chép bài đọc hiểu của HS lớp 11
Trang 39Hình 1.3 Minh họa mẫu ghi chép bài đọc hiểu của HS lớp 10
Trang 401.2.1.3 Kh ảo sát bài ghi qua một tiết học cụ thể
Để có cái nhìn khách quan hơn về năng lực thật sự của HS, chúng tôi tiến hành
Người viết chọn lớp 11B2 trường THPT Nguyễn Thái Học để dạy khảo sát Đây là lớp có sự phân hóa tỉ lệ HS khá, giỏi và trung bình, yếu khá rõ Học lực có
giá như sau:
a Ưu điểm:
cách đặt câu hỏi
chưa có tính chất đối thoại với tác phẩm hay với chính mình và GV
Cũng cần quan tâm là những HS đạt được những ưu điểm trên tập trung vào