Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

72 538 9
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ TRƯC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ TRÖC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thùy Vinh, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng ĐHSPHN 2, thầy cô khoa GDMN tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trẻ lớp MGL Trƣờng Mầm non Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực tiễn khảo nghiệm sƣ phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân yêu gia đình, ngƣời ln động viên, chia sẻ, khích lệ tơi hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn chế nên q trình khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Trúc MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Ngôn ngữ mạch lạc 1.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 1.1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi 1.1.1.3 Vai trò việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc phát triển trẻ 5-6 tuổi 1.1.1.4 Một số hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi 10 1.1.2 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 12 1.1.2.1 Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề 12 1.1.2.2 Đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề 12 1.1.2.3 Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề 14 1.1.2.4 Tính ƣu trò chơi đóng vai theo chủ đề q trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 17 1.1.2.5 Giới thiệu số trò chơi ĐVTCĐ trƣờng MN 18 1.1.2.6 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 19 1.1.3 Đặc điểm tâm - sinh lí trẻ 5-6 tuổi 20 1.1.3.1 Đặc điểm sinh lí 20 1.1.3.2 Đặc điểm tâm lí 20 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 22 1.2.1 Khái quát trình khảo sát 23 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 23 1.2.1.2 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm 24 1.2.1.3 Nội dung khảo sát 24 1.2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 24 1.2.2 Kết khảo sát 25 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò việc rèn khả diễn đạt mạch lạc trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 25 1.2.2.2 Thực trạng mức độ sử dụng trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ nhóm, lớp trƣờng mầm non 26 1.2.2.3 Thực trạng mức độ biểu trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề 26 1.2.2.4 Nhận thức giáo viên biểu trẻ có khả diễn đạt mạch lạc 27 1.2.2.5 Thực trạng mức độ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 28 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON 31 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 31 2.1.1 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ 31 2.1.2 Đảm bảo phát huy vốn sống, vốn ngôn ngữ trẻ 31 2.1.3 Đảm bảo tính đa dạng, phong phú chủ đề chơi, nội dung hình thức tổ chức trò nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 32 2.1.4 Đảm bảo phát huy vai trò chủ đạo GV mầm non tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 32 2.1.5 Đảm bảo phối hợp GV mầm non gia đình phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ 5-6 tuổi 33 2.2 Một số biện pháp rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ thông qua tổ chức TCĐVTCĐ trƣờng mầm non 33 2.2.1 Xây dựng mơi trƣờng ngơn ngữ mạch lạc tích cực tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ 33 2.2.2 Thiết kế kịch tổ chức trò chơi ĐVTCĐ theo hƣớng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 36 2.2.3 Tổ chức trò chơi ĐVTCĐ theo hƣớng phát triển tính tích cực ngơn ngữ mạch lạc trẻ 37 2.2.4 Phối hợp với cha mẹ học sinh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi tổ chức đời sống gia đình 40 2.3 Thể nghiệm sƣ phạm 42 2.3.1 Mục đích thể nghiệm 42 2.3.2 Đối tƣợng thể nghiệm 42 2.3.3 Nội dung thể nghiệm 42 2.3.4 Tiêu chí đánh giá 43 2.3.5 Kết thể nghiệm 43 2.3.5.1 Đánh giá lần 1: Rèn khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ 43 2.3.5.2 Đánh giá lần 2: Rèn khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƢ PHẠM 47 Kết luận 47 Khuyến nghị 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Giáo dục mầm non GDMN Mầm non MN Giáo viên GV Giáo viên mầm non GVMN Trò chơi đóng vai theo chủ đề TCĐVTCĐ Đóng vai theo chủ đề ĐVTCĐ Trò chơi TC Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chủ đề tên trò chơi ĐVTCĐ trẻ MGL 18 Bảng 1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò 25 việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề với phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 25 Bảng 1.3: Thực trạng mức độ sử dụng trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nhóm, lớp trƣờng mầm non 26 Bảng 2.3.Thực trạng mức độ biểu trẻ tham gia trò chơi 26 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên hiệu việc cho trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi 27 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ diễn đạt ngôn ngữ mạch mạch lạc trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 28 Bảng 2.1 Mức độ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ đạt đƣợc sau đánh giá lần 43 Bảng 2.2 Mức độ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua trò chơi ĐVTCĐ đạt đƣợc sau đánh giá lần 45 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Lenin viết “ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Thật vậy, nghiệp giáo dục mầm non coi trọng vai trò ngơn ngữ phát triển trẻ Ngôn ngữ công cụ giúp ngƣời tích lũy kiến thức, kĩ kinh nghiệm, phát triển tâm lí mặt nhân cách khác Khơng ngơn ngữ phƣơng tiện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp với ngƣời xung quanh Thông qua lời nói , trẻ đƣợc giao lƣu với ngƣời lớn, cha mẹ, cô giáo, bạn bè xung quanh, thể cảm xúc, tình cảm thân trẻ, giúp trẻ thêm yêu đời , lạc quan vui tƣơi, giúp trẻ điều chỉnh hành vi trẻ, giúp trẻ lĩnh hội vận dụng quy tắc, chuẩn mặc đạo đức xã hội Nhƣ “ngôn ngữ công cụ, phƣơng tiện giúp trẻ nhận thức giới quan , giúp trẻ giao tiếp với ngƣời, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức nhân loại, nhờ trẻ tích lũy cho vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ kĩ xảo sơ đẳng cần thiết phục vụ cho nhu cầu trẻ độ tuổi” Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ phƣơng diện: làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm, dạy trẻ quy tắc ngữ pháp Tiếng việt phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tuy nhiên nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ chung chung, chƣa cụ thể chi tiết, chƣa có quan tâm mức đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ em “Các nhà tâm lí học cho hoạt động vui chơi mà nòng cốt trò chơi đóng vai theo chủ đề đƣợc coi hoạt động chủ đạo, loại trò chơi đặc trƣng trẻ mẫu giáo” * Đối với giáo viên mầm non + Là ngƣời trực tiếp định chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vì vậy, GV cần có trách nhiệm, ý thức việc phát triển toàn diện cho trẻ MGL nói chung phát triển ngơn ngữ nói riêng Nên có kế hoạch tổ chức cho trẻ đƣợc hoạt động vui chơi, trò chơi ĐVTCĐ Phải coi trò chơi ĐVTCĐ cách thức để giáo thực mục tiêu giáo dục đề ra, rèn khả diễn đạt mạch lạc trẻ + Cần tích cực sửa sai cho trẻ lời nói phát âm, ngữ pháp, cách diễn đạt Lời nói GV phải chuẩn mực, khơng ngọng, nói rõ ràng, dễ hiểu, dễ nghe, truyền cảm Cần quan tâm đến vấn đề phát triển tiếng Việt cho trẻ thông qua thơ, truyện, đặc biệt trò chơi ĐVTCĐ + Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng mong muốn xã hội đòi hỏi ngày cao ngành học mầm non * Đối với trƣờng mầm non + Tăng cƣờng sở vật chất phƣơng tiện để tổ chức trò chơi, cụ thể quan tâm tới việc đầu tƣ đồ dùng đồ chơi … Bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn cao, yêu nghề mến trẻ + Cơ cấu nội dung phát triển ngơn ngữ chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo cần tƣơng xứng với tầm quan trọng ngôn ngữ phát triển trẻ lứa tuổi Bổ sung nội dung phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ chƣơng trình Chăm sóc – Giáo dục trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi + Để phát huy tác dụng của biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi ĐVTCĐ cần lƣu ý số điểm sau trƣớc áp dụng: - Chuẩn bị tốt tài liệu hƣớng dẫn áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 49 - Tổ chức tập huấn kĩ cho giáo viên mầm non mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức thực biện pháp phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan phục vụ cho trò chơi ĐVTCĐ cho học phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi + Phối hợp gia đình việc giáo dục ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua tổ chức đời sống gia đình, tổ chức trò chơi ĐVTCĐ trƣờng mầm non 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục & ĐT (2010), “Chương trình giáo dục Mầm non”, NXB Giáo dục [2] Bộ GD & ĐT, Module MN số 3, Nguyễn Thị Minh Thảo, “Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ” [3] Nguyễn Thị Hòa (2013), “Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn”, Luận án tiến sĩ [4] Nguyễn Thị Hòa (2014), “Giáo trình giáo dục học mầm non”, NXB ĐHSPHN [5] Lê Thu Hƣơng, “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi)”, NXB giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Xuân Khoa (1997), “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB ĐHQGHN [6] Hoàng Thi Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, NXB ĐHQGHN [7] Đinh Hông Thái (2014), “Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi Mầm non”, NXB ĐHSP [8] Bùi Kim Tuyến – Phan Ngọc Anh (Đồng Chủ Biên), “Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Đinh Thanh Tuyến, “Lý luận phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”, NXB Đại học Sƣ phạm [10] Nguyễn Ánh Tuyết (1997), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB ĐHSP [11] Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP [12] N.K Crupxkaia (chủ biên) (1983), “ Trò chơi đóng vai theo chủ đề”, NXB tiến bộ, Maxcơva 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH” I MỤC ĐÍCH U CẦU - Hành vi giao tiếp ứng xử trẻ phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình Trẻ thể đƣợc tính tích cực giao tiếp qua mối quan hệ vai diễn trò chơi nhƣ tình cảm bố mẹ, (con biết lời bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ; bố mẹ chăm sóc con, đƣa đến bệnh viện ốm, dạy bảo, yêu thƣơng, nhƣờng nhịn quà bánh cho con…) - Trẻ chủ động thống với chủ đề, nội dung, nhóm vai chơi Các nhóm biết liên kết với theo chủ đề “Gia đình”: Nhóm “gia đình” biết phân cơng việc cho con, ốm đƣa đến “Bệnh viện”, giúp bố mẹ nấu ăn, rửa bát… Nhóm “Bệnh viện” tổ chức tiêm phòng cho gia đình, cháu MG…, nhóm “Xây dựng” xây dựng khu du lịch Hồ Núi Cốc, đón khách đến thăm quan - Biết lấy cất đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng nơi quy định - Trẻ mở rộng vốn từ chủ đề gia đình, biết sử dụng ngôn ngữ cấu tạo ngữ pháp, thể tính biểu cảm ngơn ngữ, tính tích cực ngơn ngữ trình sắm vai II NỘI DUNG CHƠI - Trò chơi “Gia đình”, “Lớp MG”; “Cửa hàng”, “Bệnh viện” “Xây dựng” III CHUẨN BỊ - Trƣớc cho trẻ chơi khoảng 2- ngày, cô giáo tiến hành đàm thoại trẻ công việc mối quan hệ thành viên gia đình Cung cấp cho trẻ biết trách nhiệm thành viên gia đình với ngành nghề khác xã hội - Sử dụng số tác phẩm văn học, âm nhạc có nội dung tình cảm gia đình nhƣ: Bài hát “Cả nhà thƣơng nhau”; “Ba nến lung linh”, “Năm ngón tay ngoan”; “Chỉ có đời”; “Ru con”; câu chuyện “Ba cô gái”; “Em học phép lịch sự”; “Làm anh…” - Cùng trẻ phụ huynh sƣu tầm, làm đồ dùng đồ chơi đủ cho nhóm “Gia đình”, “ Bán hàng”, “Bệnh viện”, “Xây dựng” lớp MG IV PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú cho trẻ đến với chủ đề chơi: Kể cho trẻ nghe câu truyện “Ba cô + Trẻ hứng thú nghe cô giáo kể tiên” chuyện - Đàm thoại nội dung câu chuyện + Câu chuyện kể ai? + Kể gia đình cậu bé Tí Hon Ba tiên + Nhà Tí Hon nào? + Nhà Tí Hon nghèo, bố mẹ phải chăn trâu mƣớn Tí Hon làm bố mẹ vất vả? + Tí Hon thƣơng bố mẹ vất vả nên xin chăn trâu giúp bố mẹ + Tí Hon đƣa trâu lên núi gặp ai, + Gặp Ba cô tiên Ba cô tiên vui vẻ đƣợc cho gì? lấy bánh cho Tí Hon ăn + Khi đƣợc cho bánh Tí Hon làm + Cất bánh vào túi để dành cho bố gì? mẹ Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Ba tiên làm thấy Tí + Ba tiên giúp cho nhà Tí Hon Hon ngoan? có nhà to đẹp, ruộng lúa chín nhiều quần áo + Khi nhà giàu Tí Hon nhƣ + Tí Hon ln chăm giúp bố nào? mẹ làm việc, khen ngợi + Các giúp bố mẹ công + Trẻ tự liên hệ vấn đề với thân, việc nhà chƣa? Giúp làm kể cho cô bạn nghe việc gì? - Cơ giáo nhấn mạnh: Trong gia đình - Trẻ lắng nghe giáo cần phải biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, phải biết thƣơng yêu bố mẹ, giúp bố mẹ làm việc bố mẹ đỡ vất vả bố mẹ phải thƣơng u, chăm sóc * Thảo luận chủ đề nội dung - Trẻ thảo luận, bàn bạc với để chơi: đƣa chủ đề chơi - GV gợi ý để trẻ đề xuất chủ đề chơi “Gia đình” - Thảo luận nội dung chơi: GV gợi ý để trẻ đề xuất trò chơi - Trẻ bàn bạc thảo luận để thống buổi chơi trò chơi chơi buổi chơi - Cho trẻ nói lên ý tƣởng - Trẻ chủ động, mạnh dạn nói lên ý trò chơi * Phân nhóm chơi: tƣởng trò chơi Hoạt động Hoạt động trẻ - Trẻ thống nhóm chơi với - Cho trẻ tự nguyện nhận nhóm chơi - Trẻ chủ động phân vai chơi triển (cần khêu gợi nhƣờng nhịn xử khai trò chơi lý xung đột) * Quá trình chơi: - Giáo viên bao quát, theo dõi cách - Trẻ tích cực thể vai chơi phân vai triển khai trò chơi trẻ cảm xúc mình, chủ động giải công việc nhƣ phát - Bao quát trẻ chơi để khai thác huy tính tích cực giao tiếp tình nảy sinh trẻ chơi tình phù hợp với vai đảm nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực nhiệm giao tiếp Ví dụ: - Trẻ chủ động điều chỉnh hành vi giao tiếp sau nhận xét giáo + Tình bị ốm; muốn + Trẻ (vai con): Mẹ ơi, bị đau uống sữa, muốn thăm Hồ Ba + Trẻ (vai mẹ): Con bị đau đâu? Bể + Trẻ (vai con): Con đau lắm, không ăn cơm đƣợc mẹ + Trẻ (vai mẹ): Thế uống sữa nhé! + Trẻ (vai con): Vâng ạ! + Tình mẹ bị mệt; nhà không + Trẻ 1(vai con) : Mẹ ơi, mẹ bị mệt thức ăn… ? + Trẻ 2(vai mẹ): Ừ, mẹ mệt Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Trẻ 1(vai con) : Con đấm lƣng cho mẹ ! + Trẻ 2(vai mẹ): Cảm ơn yêu ! - GV ý xử lý kịp thời xung - Trẻ mạnh dạn nhận xét, đánh giá đột trẻ chơi biểu tính tích cực giao tiếp thân bạn trình chơi - Động viên, khen ngợi, nhắc nhở kịp thời nhằm khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, trì tốt MQH vai chơi * Kết thúc buổi chơi: - GV tạo điều kiện trẻ tự nhận - Trẻ thƣởng thức tác phẩm xét, đánh giá biểu hành vi mà cô giáo lựa chọn giao tiếp mang tính tích cực bạn trình chơi (Lưu ý: Cần luân phiên thay đổi vai, nhóm chơi cho trẻ Mỗi trẻ chơi 2-3 - GV nhận xét, đánh giá ƣu ngày nhóm Bắt đầu kết thúc điểm cá nhân trẻ trình buổi chơi giáo viên nên thay đổi chơi Nhấn mạnh biểu hát, câu chuyện hay thơ… hành vi giao tiếp tích cực trẻ ý nhằm hấp dẫn trẻ, tạo cho trẻ cảm nghĩa xã hội hành vi giao tiếp giác lạ cần khám phá - Hát, đọc thơ… cho trẻ nghe trẻ đến với chơi hào hứng tác phẩm âm nhạc hay văn học có nội hơn) Hoạt động dung nói tình cảm gia đình - Trẻ thƣởng thức tác phẩm mà cô giáo lựa chọn (Lƣu ý: Cần luân phiên thay đổi vai, nhóm chơi cho trẻ Mỗi trẻ chơi 2-3 ngày nhóm Bắt đầu kết thúc buổi chơi giáo viên nên thay đổi hát, câu chuyện hay thơ… nhằm hấp dẫn trẻ, tạo cho trẻ cảm giác lạ cần đƣợc khám phá nhƣ trẻ đến với chơi hào hứng hơn) Hoạt động trẻ Phụ lục KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐỀ: TRƢỜNG MẦM NON I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: - Trẻ phản ánh hoạt động MQH thành viên trƣờng Mầm non - Biết thống với chọn chủ đề, nội dung, nhóm vai chơi Các nhóm biết liên kết với theo chủ đề "Trƣờng mầm non" Nhóm "Cơ giáo" đón cháu đến lớp tổ chức dạy học Nhóm "Cấp dƣỡng" nấu ăn cho trẻ; nhóm "Bệnh viện" tổ chức khám bệnh định kỳ cho cháu khám chữa bệnh cho ''Bác cấp dƣỡng", ''Các bác bán hàng" Nhóm "Cửa hàng bách hóa" bán rau, cá, đồ dùng, đồ chơi - Trẻ thể tính tích cực giao tiếp mối quan hệ diễn trò chơi (Cơ giáo ln nhẹ nhàng, tận tình dạy bảo cháu, vui tƣơi, không quát mắng, đánh đập trẻ; Trẻ ngoan ngỗn lời giáo, tích cực làm theo dẫn cô giáo; Bác sĩ tận tình chữa bệnh cho bệnh nhân, biết chia sẻ với nỗi đau bệnh nhân ) Đồng thời sẵn sàng nhƣờng vai chơi, đồ chơi bạn cần Biết lắng nghe chấp nhận ý kiến bạn nhƣ nói cho bạn hiểu ý q trình chơi - Biết lấy cất đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng nơi quy định - Trẻ mở rộng vốn từ chủ đề trƣờng mầm non, biết sử dụng ngôn ngữ cấu tạo ngữ pháp, thể tính biểu cảm ngơn ngữ, tính tích cực ngơn ngữ q trình sắm vai II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: - Trò chơi "Lớp mầm non", "Cấp dƣỡng"; "Bệnh viện"; "Cửa hàng bách hóa" III CHUẨN BỊ: Trƣớc cho trẻ chơi 1-2 ngày, giáo viên cho trẻ tiến hành đàm thoại hoạt động, MQH diễn trƣờng mầm non MQH trƣờng mầm với ngành xã hội (Bệnh viện; Cửa hàng ) đặc biệt nhấn mạnh biểu tính tích cực giao tiếp MQH diễn trò chơi (Ví dụ: Cơ giáo ln nhẹ nhàng, tận tình dạy bảo cháu, ln vui tƣơi, khơng qt mắng, đánh đập trẻ; Trẻ ngoan ngỗn lời giáo, tích cực làm theo dẫn cô giáo; bạn bè lớp thƣơng yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nhƣờng đồ chơi, vai chơi cho nhau) - Sử dụng số tác phẩm hội họa, văn học, âm nhạc có nội dung hoạt động nhƣ MQH thành viên trƣờng Mầm non nhƣ hát "Trƣờng chúng cháu trƣờng mầm non", "Cô giáo miền xuôi", "Em yêu trƣờng em"; "Ngày học", "Bàn tay cô giáo" - Cô giáo trẻ phụ huynh sƣu tầm, làm đồ dùng đồ chơi bổ sung cho nhóm "Cấp dƣỡng", "Bán hàng"; "Bệnh viện"; "Xây dựng"; "Lớp MG" IV PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú cho trẻ đến với chủ đề cách cho trẻ đọc thơ "Bàn - Trẻ hứng thú đọc thơ cô tay cô giáo" bạn - Đàm thoại với trẻ nội dung thơ: + Bài thơ nói điều gì? Tình cảm - Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi cô giáo với bạn nhỏ nhƣ giáo viên nào? Vì sao? - Cô giáo nhấn mạnh: Các bạn cô giáo trƣờng Mầm non yêu - Trẻ chăm lắng nghe trƣờng lớp, cô giáo quan tâm, chăm Hoạt động Hoạt động trẻ sóc, dạy cho cháu đọc thơ, hát, múa yêu thƣơng cháu; cháu lời cô giáo, bạn bè yêu thƣơng, nhƣờng nhịn chơi với - Trẻ thảo luận, bàn bạc với để - Hỏi trẻ: đƣa chủ đề chơi + Các cháu có u trƣờng lớp khơng? Vì sao? - Trẻ thảo luận, bàn bạc với để đƣa chủ đề chơi + Khi chơi cần phải nhƣ nào? Vì sao? - Trẻ thảo luận, bàn bạc để thống * Đàm thoại chủ đề chơi trò chơi chơi buổi chơi - Cơ giáo gợi ý để trẻ đề xuất chủ đề “trƣờng mầm non” * Thảo luận chủ đề chơi: - Cho trẻ đề xuất chủ đề buổi chơi, giáo viên khéo léo hƣớng trẻ vào chủ đề “Trƣờng mầm non" * Thảo luận nội dung chơi: - Trẻ chủ động, mạnh dạn đề xuất, nói lên ý tƣởng chơi * Gợi ý cho trẻ đề xuất trò chơi buổi chơi - Trẻ bàn bạc thống với để nhận nhóm chơi - Tạo điều kiện cho trẻ nói lên ý tƣởng trò chơi yêu cầu tính tích cực giao tiếp Hoạt động cô Hoạt động trẻ vai tham gia trò chơi * Phân nhóm chơi: - Trẻ chủ động phân vai, Cho trẻ tự nhận nhóm chơi thảo luận, triển khai trò chơi Cơ giáo ý quan sát xem trẻ biểu tích cực giao tiếp nhƣ nào? Xử lý xung đột cách tế nhị * Trong q trình trẻ chơi: - Trẻ tích cực xử lý tình - Giáo viên bao quát, cần tận dụng bộc lộ tính tích cực giao tiếp tình nảy sinh trò chơi để phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ Ví dụ: Tình huống: - Cơ giáo bị ốm - Chủ động điều chỉnh hành vi + Tình cháu bị đau sau nhận đƣợc giải thích bụng… - Chú ý xử lý xung đột nảy sinh trò chơi để hƣớng dẫn trẻ trì tốt MQH (quan hệ thực quan hệ chơi) Đồng thời trì trò chơi - “Cơ giáo” thơng báo cho “dân trẻ tình” biết có đêm ca nhạc “trƣờng Mầm non” - Giáo viên đƣa lời động Hoạt động cô Hoạt động trẻ viên, khen ngợi kịp thời nhằm khuyến khích trẻ phát huy tính tích cực giao - Nhóm “Lớp MG” biểu diễn ca nhạc, tiếp trình chơi “cơ giáo” làm MC dẫn chƣơng trình; nhóm khác làm khán giả cổ vũ, - Các buổi chơi, cô giáo gợi ý cho “cô lên tặng hoa giáo” mời tất nhóm đến dự “Chƣơng trình ca nhạc” trƣờng mầm non - Trẻ chủ động, mạnh dạn nhận xét, Bƣớc 3: Kết thúc, đánh giá kết đánh giá biểu tính chơi: tích cực giao tiếp - Cho trẻ tự nhận xét buổi chơi bạn trình chơi Trong q trình nhận xét giáo cần gợi ý để trẻ phát biểu tích cực giao tiếp - Trẻ tích cực sửa sai ngơn ngữ bạn q trình chơi cách nói theo giáo - Tạo điều kiện cho trẻ hạn chế ngôn ngữ đƣợc phát biểu ý kiến, cô giáo sửa lỗi cho trẻ nhằm - Trẻ ý lắng nghe, rút kinh giúp cho ngôn ngữ trẻ ngày nghiệm cho thân ƣu, mạch lạc nhƣợc điểm - Giáo viên nhận xét, đánh giá ƣu điểm mà trẻ đạt đƣợc trò chơi - Động viên trẻ, tạo hứng thú cho - Trẻ hát vui vẻ, thu dọn Hoạt động cô buổi chơi sau tốt - Cho trẻ hát “Trƣờng chúng cháu trƣờng Mầm non” (Lưu ý: Cần luân phiên thay đổi vai, nhóm chơi cho trẻ Mỗi trẻ chơi 2-3 ngày nhóm Bắt đầu kết thúc buổi chơi giáo viên nên thay đổi hát, câu chuyện hay thơ… nhằm hấp dẫn trẻ, tạo cho trẻ cảm giác lạ cần khám phá trẻ đến với chơi hào hứng hơn) Hoạt động trẻ đồ chơi, cất nơi quy định ... đạt ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 28 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ... 1.1.2.6 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Trò chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trẻ 5-6 tuổi “Khi chơi trẻ tự nhận vai chơi hành động theo vai. .. niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề 12 1.1.2.2 Đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề 12 1.1.2.3 Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề 14 1.1.2.4 Tính ƣu trò chơi đóng vai theo chủ

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan