Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc tại trường mầm non hoa sen vĩnh yên vĩnh phúc

90 201 1
Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc tại trường mầm non hoa sen   vĩnh yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ NGẦN GIÁO DỤC THẨM MỸ, TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN – TP VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ NGẦN GIÁO DỤC THẨM MỸ, TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN – TP VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” nội dung chọn để nghiên cứu làm khoá luận tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn cô giáo Ban giám hiệu nhà trường toàn thể cô giáo trường Mầm non Hoa Sen tạo điều kiện giúp đỡ tơi tập vừa qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Giao dục Mầm non – Trường Đaị học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình tâm huyết truyền đạt kiến thức chuyên ngành mà kinh nghiệm sống vô quý báu làm tảng vững cho sống sau Cuối xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Mai - Giảng viên âm nhạc trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Trần Thị Ngần LỜI CAM ĐOAN Khoá luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bên cạnh đó, tơi quan tâm thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo - ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu“Phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” riêng Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Ngần DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất ĐT : Động tác DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : Sự cần thiết việc giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc cho trẻ Bảng : Mức độ cô giáo lồng ghép nội dung giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Bảng 3: Khả thẩm mỹ trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc Bảng 4: Khả phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc Bảng : Kết học tập mơn âm nhạc nhóm 38 trẻ lớp tuổi A3 Và nhóm 38 trẻ lớp tuổi A4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục khoá luận CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ VÀ KỸ NĂNG TÌNH CẢM XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN -6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động âm nhạc 1.1.2 Khái niệm thẩm mỹ 1.1.3 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ 1.1.4 Khái niệm chung tình cảm kỹ xã hội 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn - tuổi 13 1.3 Thực trạng giáo dục thẩm mỹ tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trƣờng mầm non Hoa Sen 16 1.3.1 Vài nét nhà trƣờng 16 1.3.2 Thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi trƣờng mầm non Hoa Sen 18 1.3.3 Khảo sát việc giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội thông qua hoạt động âm nhạc trẻ trƣờng mầm non Hoa Sen 20 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ, TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 27 2.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình 27 2.1.1 Căn vào thực trạng tình cảm kỹ xã hội trẻ mẫu giáo lớn - tuổi 27 2.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục tính sư phạm tổ chức 27 2.1.3 Đảm bảo tính tính phát triển hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi 28 2.2 Các biện pháp 29 2.2.1 Thẩm mỹ 29 2.2.2 Giáo dục tình cảm kĩ xã hội 35 2.2.3 Kỹ sống 48 2.3 Thực nghiệm 63 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 63 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 63 2.3.4 Thời gian địa bàn thực nghiệm 64 2.3.5 Tiến hành thực nghiệm 64 2.3.6 Kết thực nghiệm 65 Tiểu kết chƣơng 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhận thức, ý chí tình cảm ba mặt đời sống tâm lý người, tình cảm lĩnh vực khó đánh giá có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Ngay từ thời Cổ đại vấn đề xúc cảm, tình cảm đề cập quan điểm Platon Đã có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học xã hội học đưa vấn đề giáo dục tình cảm kỹ xã hội lên hàng đầu với hai lý do: Một , ngày sống có nhiều tương tiêu cực liên quan đời sống cá nhân xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu xúc cảm tiêu cực trẻ phát triển không chế ngự tượng vô cảm, rối loạn cảm xúc, không diễn đạt cảm xúc Gia đình nhà trường chưa trang bị cho trẻ kỹ xã hội cần thiết để trẻ xử lý tình nên dễ dẫn đến hành vi tiêu cực , hậu đáng tiếc xảy Hai thời kỳ đất nước ta đà công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, người dường sống mơi trường vơ cảm từ nhỏ, làm tàn lụi xúc cảm tích cực vơ quan trọng cần thiết cho phát triển người Những đứa trẻ sinh lớn lên đô thị chịu ảnh hưởng tượng rõ Cùng lúc đó, trẻ tiếp nhận cách vô thức từ môi trường xung quanh, từ người lớn, từ phương tiện truyền thông bắt chước cách thể làm cho tình cảm trẻ có xu hướng bất ổn định Trong trình trưởng thành, người tiếp thu nhiều thứ để phát triển trí óc tình cảm phải nuôi dưỡng bồi dưỡng từ nhỏ Âm nhạc ví dòng sữa mẹ ngào nuôi dưỡng tâm hồn Thủa nằm nôi, nghe lời ru ngào, đằm thắm bà, mẹ Lớn lên âm nhạc bên ta giúp quên mệt mỏi, muộn phiền sống Rồi nhắm mắt xuôi tay, âm nhạc đưa trở với đất mẹ Âm nhạc trở thành người bạn tri kỷ luôn đồng hành với nẻo đường Với trẻ mầm non âm nhạc có vai trò vơ quan trọng Gíao dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất , giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng , củng cố khiến thức thơng qua học tập, vui chơi Thông qua hoạt động âm nhạc học hát , nghe hát , vận động theo nhạc , trò chơi âm nhạc … hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển, hài hòa, tồn diện, phát triển thẩm mỹ, trí tuệ, thể chất đặc biệt tình cảm, kỹ xã hội Trẻ mầm non đặc biệt nhạy cảm với âm nhạc Chúng thích nghe nhạc hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc mà việc lồng ghép phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc mang lại hiệu tích cực Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non vai trò, ý nghĩa âm nhạc với lứa tuổi nên chọn đề tài: “Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Từ góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện, trở thành cơng dân tốt, có ích cho gia đình xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non vấn đề quan tâm, ý nước nước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề : Kazakova.T.C: Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo ,Matxcova – 1995 L.X Vưgotxki ( 1896 – 1995 ) : Trí tưởng tượng sáng tạo thiếu nhi, NXB Phụ nữ , Hà Nội – 1985 Ở Việt nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non như: KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận, phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc nhận thấy đề tài đạt kết sau: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu cách khoa học số vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc Thông qua vấn đề lý luận nghiên cứu giúp giáo viên định hướng, áp dụng hát, vận động, trò chơi âm nhạc để phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ – tuổi Từ nghiên cứu lý luận giúp giáo viên biết đặc điểm trẻ để đưa tiết học phù hợp với trẻ, phù hợp với nội dung dạy học âm nhạc cho trẻ mầm non Đặc biệt khả thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội trẻ nâng cao thông qua hoạt động âm nhạc Thứ hai: Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non chưa thực tốt, giảng, hoạt âm nhạc chưa có nhiều tính sáng tạo, hấp dẫn trẻ mà chưa đáp ứng yêu cầu cho trẻ, hạn chế phát triển tồn diện trẻ Bên cạnh sở vật chất trang bị thiếu thốn đặc biệt phòng học âm nhạc, phương tiện nghe nhìn,… Thứ ba: Dựa vào tảng lý luận thực tiễn, thực trạng nói trên, đề tài sâu nghiên cứu: xây dựng hoạt động âm nhạc để phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non Từ tìm mặt yếu kém, đặc điểm cần phải thay đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoạt động âm nhạc trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Để hoạt động âm nhạc thực tốt có hiệu giáo viên cần lưu ý số vấn đề ví dụ phương pháp: Cải tiến phương pháp dạy học cho phù hơp với nội dung,chú ý phương pháp tích hợp giúp cho giáo viên nâng cao kỹ dạy học tạo cho tiết dạy thêm phong phú gây 68 hứng thú cho trẻ Như giúp cho giáo viên mầm non thuận lợi việc dạy trẻ nghe nhạc Đó sở móng quan trọng tác động vào chất lượng giáo dục âm nhạc trường mầm non đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu giáo dục tỉnh nhà, đất nước Kiến nghị 4.1 Tỉnh, Sở giáo dục, Phòng giáo dục trường mầm non Hoa Sen Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc phải nâng cao trình độ âm nhạc cho giáo viên mầm non cách thường xuyên cho giáo viên học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lớp Bộ Tỉnh mở như: Lớp múa, lớp nhạc, tin học sử dụng phương tiện dạy học Thường xuyên cho giáo viên học hỏi, thăm quan trường điểm trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, Hà nội…và biểu diễn với trường mầm non khác Thường xuyên dự âm nhạc rút kinh nghiệm cho giáo viên Thường xuyên cho giáo viên cập nhật nội dung, chương trình, phương pháp đổi 4.2 Cần trọng tới sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học có phòng học âm nhạc đủ tiêu chuẩn cho trường mầm non 4.3 Trường cần trọng trang bị thêm giáo trình, tài liệu chương trình đổi phương pháp dạy học theo chương trình đổi Vụ mầm non ban hành từ năm 1999 để làm sở cho việc biên soạn giáo án lên lớp 4.4 Cần tổ chức nhiều thi văn nghệ trường để trẻ giáo viên tham gia Tôi hi vọng đề tài góp phần nhỏ bé nghiệp đào tạo phù hợp với thực tiễn giáo dục đào tạo trường mầm non Hoa Sen Với thời gian kinh nghiệm hạn chế việc nghiên cứu thể đề tài, có nhiều cố gắng, song chắn khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm, góp ý bảo thêm thầy giáo bạn bè để khố luận hồn thiện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.Mac.Ănghen Tuyển tập T1, NXB Sự thật , Hà Nội 1980 [2] Đào Thanh Âm( 2005), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm [4] Phạm Thị Hoà, Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa [5] Lê Thu Hương( 2009), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Hà Nội [6] TS Lê Thu Hương (chủ biên), Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức, Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục [7] GS.TS Khoa học Tạ Thị Thúy Loan, Trần Thị Loan, Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm [8].PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, ThS Phan Thị Hương Thảo, Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non,NXB Đại học Quốc gia [9] Ngô Thị Nam (chủ biên) - Trần Minh Trí - Trần Nguyên Hoàn (1993), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Ngô Thị Nam (2008), Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) - Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Thạc - Trần Quốc Thành - Hoàng Anh - Lê Thị Bừng - Vũ Kim Thanh Nguyễn Kim Quý - Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Đức Sơn, Tâm lý học đại cương, Nhà Xuất Đại học Sư Phạm, 2007 [12] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm [13] Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non( Giáo trình cao đẳng), NXB Giáo dục Việt Nam (2009) 70 PHỤ LỤC Phụ lục Giáo án thực nghiệm Giáo án Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Gia đình NDC: Vận động “ Múa cho mẹ xem” Tác giả: Xuân Giao NDKH: Nghe hát “Cho con” Nhạc: Phạm Trọng Cầu ; Lời thơ: Xuân Dũng Trò chơi: Tai thính Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày soạn: 25/3/2019 Người soạn: Trần Thị Ngần Người hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức  Trẻ vận động vào hát theo nhạc hát : Múa cho mẹ xem  Trẻ hiểu nội dungg nghe nhạc: Gia đình có ba, mẹ, Đó gia đình ngập tràn tình yêu thương ba mẹ dành cho con, gia đình chia sẻ buồn vui với Kỹ  Trẻ có kỹ vận động theo nhạc hát  Trẻ hát lời, nhạc điệu hát  Rèn luyện cho trẻ tai nghe âm nhạc, kỹ tập trung, ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ  Hào hứng tham gia học tham gia trò chơi  Giáo dục trẻ phải nghe lời người lớn, chăm ngoan học giỏi để cha mẹ vui lòng II CHUẨN BỊ Của - Powepoint, máy tính, máy chiếu, loa Của trẻ - Ghế ngồi, quần áo gọn gàng Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1 Gây hứng thú - Cô hỏi trẻ học chủ đề gì? Trẻ trả lời - Trò chơi trò chơi: Trò chơi mang tên “Gia đình ngón tay” Trẻ chơi trò chơi HĐ2 Tiến hành Hoạt động 1: Dạy múa “ Múa cho mẹ xem” - Chúng vừa chơi trò chơi Trẻ trả lời gì? Trong trò chơi có nhắc đến ? - Chúng có u thương ơng bà, bố mẹ khơng? u thương ơng, bà, bố, mẹ phải làm - Các có thuộc hát nói tình cảm gia đình không? - Nhạc sỹ Xuân Giao sáng tác hát có nội dung nói đến việc làm giúp cho mẹ vui lòng muốn biết điều lắng nghe xem giai điệu hát gì? - Cơ cho trẻ nghe giai điệu hát “ Múa cho mẹ xem” - Cho trẻ đốn tên hát - Cơ trẻ hát hát lần theo nhạc - Trong hát bạn nhỏ làm giúp mẹ vui lòng - Các có muốn múa cho mẹ vui Trẻ quan sát vận động lòng khơng? Vậy ý xem cô vận động minh họa hát - Cô minh họa cho trẻ xem (2 lần có nhạc) Trẻ vận động - Các có muốn múa đẹp khơng? - Cô mời đứng dậy vận động theo nhạc hát cô - Cho lớp thực lần Lần 1-2 : vận động theo câu hát không nhạc Lần : vận động theo lời hát có nhạc Cho tổ, nhóm lên vận động Cho cá nhân lên vận động Cả lớp vận động theo hát Khi trẻ vận động cô bao quát, sửa sai Trẻ nghe hát cho trẻ H Hoạt động 2: Nghe hát “Cho con” Trẻ trả lời - Cô thấy vận động vui nên cô tặng cho hát nói tình thương ba mẹ dành cho hát: “ Cho ” nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu Các lắng nghe nhé! - Cô hát lần + Nhạc ( không minh họa) - Cô vừa hát hát gì? - Các thấy giai điệu hát nào? Giai điệu hát nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm => Các ơi! Bài hát nói tình Trẻ trả lời cảm yêu thương ba mẹ dành cho Sau lớn lên dù có đâu hay làm việc ba mẹ ln che chở yêu thương - Để hiểu thêm tình yêu thương ba mẹ dành cho nhiều Trẻ chơi trò chơi nào! Thì ngồi lắng nghe cô hát lần nhé! Mời ngồi lắc lư theo nhạc cô! - Lần cô hát ( kết hợp với múa minh họa) + Mời trẻ hưởng ứng theo cô - Các thấy cô hát có hay khơng? - Các có u gia đình khơng ? - u gia đình phải biết phụ giúp ba mẹ, giúp đỡ ông bà nhớ chưa? Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi, trò chơi Chúng chơi trò chơi “Tai tinh” trẻ nhận biết trống lắc, phách - Cách chơi: Cơ cho trẻ đội mũ chóp Cơ gõ loại nhạc cụ yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm Khi trẻ nhận biết âm sắc giáo viên cho trẻ tri giác hình ảnh nhạc cụ - Cô cho trẻ nghe âm to nhỏ âm khác to giơ tay lên cao, nhỏ vỗ tay HĐ5 Kết thúc - Cơ nhận xét, tun dương khích lệ trẻ - Cô cho trẻ chuyển hoạt động Phụ lục Chủ điểm Giao thông Giáo án Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ NDC: Vận động “Em qua ngã tư đường phố” Tác giả: Hoàng Văn Yến NDKH: Nghe hát “Anh phi công ơi” Nhạc Xuân Giao , lời thơ Xn Quỳnh Trò chơi: Hát theo hình vẽ Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày soạn: 27/3/2019 Người soạn: Trần Thị Ngần Người hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức  Trẻ vận động vào hát theo nhạc hát : Em qua ngã tư đường phố  Trẻ hiểu nội dungg nghe nhạc Biết luật đường đèn giao thông đèn đỏ dừng lại đèn xanh Kỹ  Trẻ có kỹ vận động theo nhạc hát  Trẻ hát lời, nhạc điệu hát  Rèn luyện cho trẻ tai nghe âm nhạc, kỹ tập trung, ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ  Hào hứng tham gia học tham gia trò chơi  Giáo dục trẻ phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông II CHUẨN BỊ Của - Powepoint, máy tính, máy chiếu, loa Của trẻ - Ghế ngồi, quần áo gọn gàng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định lớp : Hôm có câu đố hay muốn đố lớp mình, giải Trẻ lắng nghe người giỏi nè lắng nghe nha! Cô đố trẻ đèn giao thông Mắt đỏ, vàng,xanh Đêm ngày đứng canh Ngã tư đường phố Mắt đỏ báo dừng Mắt xanh báo Mắt vàng chờ nhé! Đố biết đèn gì? Trẻ trả lời À ! đèn hiệu giao thơng ? biết đèn hiệu giao thơng ? Vì có đèn xanh, đỏ vàng, đứng ngã tư đường phố Hôm cô dạy cho hát hay tên “ Em qua ngã tư đường phố” nhạc sĩ “ Hoàng Văn Yến” qua hát học tham gia đường phải luật đèn xanh – đèn đỏ Các học ghi nhớ hát để nhớ luật tham gia giao thông nha! *Hoạt động 1: Dạy hat :Em qua ngã tư đường phố Cô hát mẫu cho trẻ nghe nhạc Trẻ lắng nghe đệm lần, giải thích tính chất vui – vừa phải hát Cho trẻ hát theo cô từ đầu đến cuối Trẻ hát theo cô cho rõ ràng Cô chia đoạn cho trẻ hát ý chỉnh lỗi sai, tiếp tục đến hết Cho lớp hát lại Chia lớp theo tùng nhóm lớn đến nhóm nhỏ dần để hát Cả lớp nghe nhận xét, sau trẻ hát xong cô chỉnh lỗi sai cho trẻ cho trẻ hát lại đoạn sai ( có) Cho lớp hát lại * Hoạt động 2: Nghe hát : “ Anh phi công ơi” Vừa thể hay hát : “ Em qua ngã tư đường phố ” tặng cho lớp hát “ Anh phi công ơi” nhạc Xuân Giao , lời thơ Xuân Quỳnh Cô mời thưởng thức  Lần : Cơ thể tình cảm Trẻ lắng nghe hát  Lần : Cô thể lại hát hỏi lại trẻ tên hát , tác giả  Cô cho trẻ nghe nhạc qua video * Giáo dục : phi công làm nhiệm vụ bầu trời chở hàng hóa người từ nơi tới nơi khác Ngoài có nhiệm vụ bảo vệ bình n cho tổ quốc * Hoạt động : Hát theo hình vẽ -Luật chơi : chia làm đội Trên Trẻ chơi trò chơi hình có Lần lượt đội đưuợc mở đội mở đuược có hình ảnh đốn đưuợc hình ảnh minh hoạ cho hát nào? Và thể hát đội tặng hoa Đội mở có hình ảnh minh hoạ khơng đốn tên hát phải chuyển cho đội bạn Đội nhiều hoa giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét , tuyên dương 3, Kết thúc - Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ - Cô trẻ vận động theo nhạc hát : “ Em qua ngã tư đường phố” Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động âm nhạc trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc ... qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Để điều tra thực trạng giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non Hoa Sen. .. cảm kỹ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Điều tra thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc, ... kỹ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc Qua khảo sát , giáo viên trường Mầm Non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc nhận thức giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ 18 xã hội cho trẻ thông qua hoạt động

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan