1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc tại trường mầm non

31 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 572,72 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là trong nhà trường mầm non, trẻ được hát các bài hát mầm non và được cùng với cô trò chuyện về ý nghĩa, nội dung bài hát, sẽ tạo cho trẻ sự cảm nhận nghệ thuật và liên hệ đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ thông qua nội dung bài hát. Trẻ được hát thể hiện tình cảm, hát biểu diễn với cường độ, sắc thái phù hợp nội dung bài hát, hát kết hợp sử dụng đồ dùng, đồ chơi gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc, tạo cho trẻ có kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú. Chính vì lẽ đó mà gia đình và nhà trường cần tạo môi trường âm nhạc phong phú giúp trẻ ngay từ đầu , giúp trẻ phát huy được năng khiếu sẵn có và từ đó có được các kỹ năng ca hát thể hiện mạnh dạn hơn.

                                                          ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ 5­6  TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON  HỒNG THÁI TÂY  I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi trẻ cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc trẻ được nghe những câu hát  ru của bà, của mẹ, của những người thân u của mình. Được thể  hiện qua   các làn điệu ngọt ngào ấm áp, mà trẻ cảm nhận được và cũng từ đó  trẻ được   làm quen với mơi  trường bên ngồi có mơi trường xã hội, mơi trường tự  nhiên…. Sẽ  tạo cho trẻ  một mơi trường hồ nhập vào cuộc sống   gần gũi,  thực tế đối với trẻ, từ đó trẻ được lĩnh hội những kiến thức, những ấn tượng   tốt đẹp về  thiên nhiên, về cuộc sống xã hội phong phú, đa dạng. Nhằm hình  thành ở trẻ khả năng suy nghĩ, thái độ, quan hệ tích cực, cách ứng xử với mơi  trường, qua đó mà trẻ học được cách làm người Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu  được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngơn ngữ chung của nhân loại,  nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời.  Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói,  quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới  kỳ diệu, đầy cảm xúc.Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nơi. trẻ  mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là  một điều khơng thể thiếu. Thế giới âm thanh mn màu khơng ngừng chuyển  động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt  động và sự hiểu biết của trẻ    Đặc biệt đối với trẻ  mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những   giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dịng   sữa ngọt ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển tồn  diện nhân cách của mình. phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng   tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của mình Trẻ mẫu giáo rất thích âm nhạc nhất là ca hát, hát các bài hát các bản  nhạc cho trẻ những xúc cảm mạnh mẽ, thơi thúc trẻ có những cách thể hiện  vận động tự phát vận động phù hợp. Nhà chỉ huy nhạc nổi tiếng Lơ­Tơ – K  Pxki đã nói “ Khi nghe nhạc cả người lớn và trẻ đều muốn vận động theo  nhịp, theo tiết tấu, tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư theo nhạc nhiều   khi các em vừa nghe nhạc vừa ngẫu hứng những điệu múa có tiết tấu độc đáo   cho riêng mình” Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…  âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng  những ngơn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hồ âm, tiết tấu…cùng  với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ Một trong những nội dung của âm nhạc là ca hát. Ca hát  là hoạt động  âm nhạc được trẻ u thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ  để  trẻ  cảm thụ  nghệ thuật. Ca hát cịn là phương tiện nghệ thuật đặc biệt hỗ trợ tích cực cho  các hoạt động giáo dục ở trường mầm non Trong nhà trường  mầm non, trẻ được hát các bài hát mầm non và được   cùng với cơ trị chuyện về  ý nghĩa, nội dung bài hát,  sẽ  tạo cho trẻ  sự  cảm  nhận  nghệ  thuật và liên hệ  đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ  thơng qua nội dung bài hát  Trẻ được hát thể hiện tình cảm, hát biểu diễn với cường độ, sắc thái   phù hợp nội dung bài hát, hát kết hợp sử dụng đồ dùng, đồ  chơi gõ đệm theo   nhịp điệu âm nhạc, tạo cho trẻ có kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú Từ đó trẻ  biết  u âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thơng qua các hoạt  động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa trị chơi âm   nhạc. Đặc biệt đối với trẻ  5­6 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ  những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ,  tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết   lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn   mức độ  đơn   giản Chính vì lẽ đó mà gia đình và nhà trường cần tạo mơi trường âm nhạc   phong phú giúp trẻ ngay từ đầu , giúp trẻ  phát huy được năng khiếu sẵn có và   từ đó có được các kỹ năng ca hát thể hiện mạnh dạn hơn Tuy nhiên, trong thực tế, bộ  mơn âm nhạc được trẻ  thể  hiện qua các   hoạt động trong nhà trường tổ chức, ở địa phương nơi trẻ đang sinh sống cịn  chưa được quan tâm nhiều. Đa số các cơ giáo trong các trường mầm non chưa   vận dụng được hết các phương pháp, biện pháp.   Hình thức tổ  chức thơng  qua một số  tiết học, hoạt động dạo chơi, chưa có các buổi thăm quan ngoại   khóa cho trẻ  để  từ  đó trẻ  có thể  trải nghiệm nhiều hơn, học hỏi đúc kết  nhiều cảm xúc hơn. Do đó trẻ  bị  hạn chế  trong việc phát huy tính tích cực  giao lưu ca hát của mình, vì vậy những cảm xúc của trẻ  khi nghe các bản   nhạc cịn chưa phát huy hết khả năng cảm thụ  âm nhạc của chính mình, cịn  nhút nhát, rụt rè khơng tự nhiên khi thể hiện Vấn đề  đặt ra là làm thế  nào để  tìm ra những kỹ  năng đó và rèn chúng   phát huy được kỹ  năng ca hát của trẻ  một cách tự  nhiên và nhuần nhuyễn  hơn, giúp trẻ phát huy được tính tích cực và chủ  động trong khi thể hiện bài   hát, từ  đó trẻ  tích luỹ  được nhiều kinh nghiệm, kỹ  năng ca hát của trẻ  tự  nhiên hơn, phong phú, tiến tới có  kỹ năng  biểu diễn tốt hơn.  Xuất phát từ những lý do trên, tơi mạnh dạn đưa ra “ Một số biện pháp  rèn kỹ  năng ca hát cho trẻ    5­6 tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc tại  trường mầm non” là đề tài khoa học để nghiên cứu và vận dụng  trong năm  học 2017­2018 này 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ  thuật phát triển năng lực,   cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những  hứng thú của trẻ mầm non nói chung và đặc biệt ở trẻ mẫu giáo Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…,  âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ những hình ảnh cụ  thể. Âm nhạc bằng   những ngơn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hồ âm, tiết tấu…cùng  với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ  Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể  thiếu   được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngơn ngữ chung của nhân loại,  nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời   Đặc biệt đối với trẻ  mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai   điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dịng sữa  ngọt ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ  thơ, qua đó giúp trẻ  phát triển tồn   diện nhân cách của mình Một trong những nội dung của âm nhạc là ca hát. Ca hát  là hoạt động  âm nhạc được trẻ u thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ  để  trẻ  cảm thụ  nghệ thuật. Ca hát cịn là phương tiện nghệ thuật đặc biệt hỗ trợ tích cực cho  các hoạt động giáo dục ở trường mầm non Trong nhà trường  mầm non, trẻ được hát các bài hát mầm non và được   cùng với cơ trị chuyện về  ý nghĩa, nội dung bài hát,  sẽ  tạo cho trẻ  sự  cảm  nhận  nghệ  thuật và liên hệ  đến việc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ  thơng qua nội dung bài hát  Trẻ được hát thể hiện tình cảm, hát biểu diễn với cường độ, sắc thái   phù hợp nội dung bài hát, hát kết hợp sử dụng đồ dùng, đồ  chơi gõ đệm theo   nhịp điệu âm nhạc, tạo cho trẻ có kỹ năng hoạt động nghệ thuật phong phú  Chính vì lẽ đó mà gia đình và nhà trường cần tạo mơi trường âm nhạc   phong phú giúp trẻ  ngay từ  đầu , giúp trẻ   phát huy được năng khiếu sẵn có  và từ đó có được các kỹ năng ca hát thể hiện mạnh dạn hơn Qua thời gian giảng dạy   trường mầm non Hồng Thái Tây,tơi thấy   vấn đề rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5­6 tuổi được nhà trường  quan tâm, chun  đề  âm nhạc, những lời ca tiếng hát qua các bài đồng dao ca dao, các chủ  đề  phù hợp với độ tuổi, phong phú các thể loại hị vè, có nội dung trong sáng lành  mạnh, mang tính chất giáo dục được đưa vào giảng dạy Tuy nhiên việc rèn kỹ năng ca hát của nhà trường  cũng cịn gặp nhiều  bất cập, kỹ thuật hát của trẻ cịn bị hạn chế, hiệu quả giáo dục âm nhạc cho  trẻ chưa cao.  Trước nhưng vấn đề  trên tơi rất băn khoăn, làm thế  nào để  phát huy   được khả  năng vốn có của trẻ để  rèn cho trẻ  có thêm kỹ  năng ca hát, vì thế  mà việc tìm ra “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 5­6  tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc” tại trường mầm non Hồng Thái Tây,  theo tơi nghĩ   là rất cần thiết. Chính vì vậy mà năm học 2017­2018 này tơi   chọn đây là đề tài nghiên cứu .   Khi tiến hành xây dựng đề  tài này tơi đã được sự  gúp đỡ  quan tâm tận   tình của Ban giám hiệu, các đồng nghệp trong trường tạo điều khiện cho tơi  áp dụng nghiên cứu và thử nghiệm 3. Đối tượng nghiên cứu Là giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo 5­6 tuổi A3 Trường mầm non  Hồng Thái Tây, Thị  Xã Đơng Triều­ Quảng Ninh, tơi chọn ln lớp này để  tiến hành đi sâu nghiên cứu  một số biện pháp “Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ  5­6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc tại trường mầm non Hồng Thái  Tây”   4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu “Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5­6 tuổi thông qua  hoạt   động   âm   nhạc     trường   mầm   non”   Hồng   Thái   Tây  ,   từ   ngày  1/9/2017 đến ngày 20/04/ 2018 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Để nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng những biện pháp sau: + Tự rèn luyện nâng cao khi hát mẫu cho trẻ nghe + Rèn kỹ năng ca hát trên tiết học +  Sửa sai cho trẻ + Kết hợp với phụ huynh và nhà trường           + Vận dụng mọi lúc, mọi nơi II. PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng   ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi cịn nằm trong nơi khi   được nghe tiếng ru à  ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ  trong sáng, ln ln  vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu khơng thể thiếu với trẻ. Bởi   chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục tồn diện nhân  cách trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ  mơn giáo dục âm nhạc là  một bộ  mơn nghệ  thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ  u   thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ  để  trẻ  cảm thụ  nghệ  thuật và nó cịn là  phương tiện thiết thực cho  các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc   là một bộ phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…,  âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ những hình ảnh cụ  thể. Âm nhạc bằng   những ngơn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hồ âm, tiết tấu…cùng  với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.  Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lịng u  âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thơng qua các hoạt động âm nhạc phong phú   như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa,  trị chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ  5­6 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ  những  ấn tượng, những khái   niệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị  hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ  biết lựa chọn, đánh giá tác  phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại   hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về  âm nhạc và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con  người và nó gấn gũi với con người, được đơng đảo cơng chúng u thích   Trong trường mầm non, ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường xun   liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa  hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ  nhất để  trẻ  tham gia vào các hoạt động. Tuy nhiên khi trẻ  ca hát ta thường  nhận thấy đơi lúc có phần khơng chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm  chí trẻ cịn tự sáng tác lời khơng phù hợp nội dung) để  Mặt khác kỹ  thuật  hát của trẻ  cịn hạn chế  về  giọng, về  hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế  nó làm   giảm đi tính nghệ  thuật của bài hát. Ngồi ra cơ  quan phát âm của trẻ  chưa   thực sự  hồn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở  ngắn, nơng và đặc biệt sự  phối   hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ  động. Do đó trẻ  hát chưa có tính  nghệ  thuật. Vậy làm thế  nào để  trẻ  hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm  nhạc? Cho nên việc tìm ra  ''Một số  biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ  5­6 tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc'' là thực sự cần thiết 2. Thực trạng:  Trường Mầm non Hồng Thái Tây nằm rên địa bàn xã  Hồng Thái Tây   Đây là một xã miền núi, đơng dân, trình độ dân trí khơng đồng đều, người dân  chủ  yếu sống bằng nghề nơng, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, một số  phụ  huynh vốn hiểu biết về âm nhạc chưa cao nên việc dẫn đến cho con đi học   nhạc, luyện hát chưa được chú trọng ­ Trong nhà trường, hoạt động ngoại khóa, chun đề, các buổi thao  giảng các cơ cịn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy triệt để  khả  năng của  mình, chưa dành nhiều thời gian đầu tư nên chất lượng chưa cao ­ Trẻ cịn nhút nhát, hát khơng rõ lời, trịn tiếng,  khơng mạnh dạn tự tin   trước bạn bè và trước đám đơng, ca hát được nhưng khơng theo một trường   độ  cao thấp rõ ràng, hát nhưng khơng thể hiện tình cảm vào lời ca mình hát,  khơng biểu hiện trạng thái vui tươi hồn nhiên, mà mang tính chất thuộc bài há   t, nên cịn gặp nhiều hạn chế. Đặc biệt khi trẻ  tham gia vào hoạt động âm   nhạc, trẻ vẫn chưa phát huy được tính sáng tạo độc lập chủ động của mình,  trẻ hát thuộc nội dung bài hát nhưng chưa có cảm xúc thực sự, vì thế mà giờ  học chưa thực sự sơi nổi, hấp dẫn Đi sâu nghiên cứu  ''Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5­6  tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc   Trường Mầm non''  năm học 2017­ 2018, tơi dược tiến hành trong điều kiện sau: *Thuận lợi:  Năm học 2017­2018, việc dạy nói chung, bộ  mơn âm nhạc nói riêng  ở  Trường Mầm non Hồng Thái Tây có nhiều thuận lợi.Cụ thể là:  Phịng  giáo dục và đào tạo cũng như  . Ban giám hiệu nhà trường quan  tâm đầu tư về cơ sở vật chất  bổ sung một số loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ  cho tiết  dạy, lớp có đồ dùng, phương tiện phục vụ cho bộ mơn âm nhạc đặc,  biệt là các loại đạo cụ như: đàn điện tử, đầu đĩa, máy vi tính, các dụng cụ âm   nhạc trống, phách, xắc xơ, song loan, mõ  các trang phục đẹp, màu sắc phù  hợp, các đồ  dùng để hoạt động góc âm nhạc ln chuẩn bị  đầy đủ  cho buổi   biểu diễn + Đội ngũ giáo viên trong trường hầu hết giáo viên đều có trình độ trên  chuẩn, được đào tạo có hệ  thống, nắm vững phương pháp, có khả  năng âm  nhạc và giọng hát tốt. ln đồn kết, thống nhất, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ + Phụ  huynh học sinh: cũng đã quan tâm đến phong trào của lớp: sẵn   Sàng hỗ trợ những gì cho lớp nếu có thể như: sẵn sàng cho trẻ làm quen các  đồ  dùng ở  nhà trước khi đến lớp học, có thể  cho trẻ mang đến lớpnhững đồ  dùng có liên quan đến bài dạy, hỗ  trợ  cho tiết dạy để  giờ  học của các con   được sinh động hơn, hoặc  quan tâm đầu tư  về đị chơi,  trang phục cho trẻ,  ủng hộ cho các phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung ở lớp, điều đó tạo  cơ hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng được những tiết học hay, Từ đó trẻ  rất  thích học những giờ mơn âm nhạc.  + Giáo viên chủ nhiệm lớp nhiệt tình có đủ trình độ  chun mơn, có tố  chất tốt về âm nhạc. khơng ngừng học tập để  nâng cao trình độ chun mơn  nghiệp vụ, xây dựng kế  hoạch năm học sát với chương trình giáo dục của   trường, phù hợp với lứa tuổi của học sinh  ngay từ đầu năm học.  Điều đó  giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc chuyển tải kiến thức.   +  Đối với trẻ : Đa số trẻ ra lớp đều nhanh nhẹn, có sức khỏe tốt. Trẻ  thích hát từ khi cịn rất nhỏ, gần như  khi biết nói là trẻ  bắt đầu học hát, trẻ  được người lớn dạy cho nhiều bài hát, cũng như hiểu nội dung bài hát. Chính  điều này mà một phần nào đó trẻ đã được làm quen với mơn âm nhạc. Điều  đó giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc chuyển tải kiến thức.  ­ Lứa tuổi này giọng hát của trẻ vang hơn, âm  sắc ổn định hơn, tầm cữ  giọng cũng mở rộng, trong khoảng qng 8 (Đơ 1­ Đơ 2) sự phối hợp giữa tai   nghe và giọng hát cũng tốt hơn ­ Trẻ  được tham gia nhiều hoạt động văn nghệ  của nhà trường, giúp  trẻ  được thể  hiện và nâng cao tính tự  tin. Những hoạt động này vơ cùng ý  nghĩa với trẻ, nó giúp trẻ có cơ hội rèn luyện và thỏa sức thể hiện, vì thế mà   trong các tiết học trẻ mạnh dạn và nhiệt tình hơn.  ­ Lớp được trang bị những thiết bị đồ dùng thuận tiện, như máy vi tính,  đàn điện tử ocgan, băng đầu đĩa phù hợp với trẻ *Khó khăn: ­ Trong nhà trường, hoạt động ngoại khóa, chun đề, các buổi thao  giảng các cơ cịn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy triệt để  khả  năng của  mình, chưa dành nhiều thời gian đầu tư nên chất lượng chưa cao ­ Số trẻ đơng, khả năng âm nhạc của trẻ thì khơng đồng đều. vì thế gây  khó khăn cho việc phân nhóm hoạt động.   Có những cháu chưa đi học bao    , nên khi ra lớp cịn nhút nhát khơng tự  nhiên mất đi sự  tự  tin trong giao   tiếp Vì thế khó khăn trong việc rèn nế nếp, kỹ năng  học tập cho trẻ   ­Một  số  phụ  huynh bận rộn cơng việc hoặc lí do khách quan nào đó, ít  có thời gian quan tâm tới trẻ cịn ít, trị chuyện cùng trẻ chưa nhiều về các làn  điệu, các thể  loại âm nhạc dành cho thiếu nhi cịn hạn chế. Hoặc có những   trẻ được đáp ứng đầy đủ  về nhu cầu mà trẻ  cần. Ví dụ  trẻ chỉ  cần mẹ  mua  cho bộ  đàn khi trẻ  thích, nhưng cũng khơng được đáp  ứng. Đây cũng là một  ngun nhân làm hạn chế khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ * Mặt mạnh, mặt yếu Nhận thức được vấn đề  “ Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc cho  trẻ nói chung” và nâng cao chất lượng “Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5­6 tuổi  thơng qua hoạt động âm nhạc” nói riêng, là một vấn  đề thiết thực cần phải  làm ngay   Đầu năm học 2017­2018 dưới sự  chỉ  đạo và phân cơng của ban giám  hiệu nhà trường tơi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5­6 tuổi A3   với sĩ số  là 36 cháu. Để  có được những giải pháp phù hợp,  bản thân tơi đã  khơng ngừng tự  học bồi dưỡng về  trình độ  chun mơn, tự  rèn luyện, ln  ln vận động, sáng tạo và tích cực khi tổ  chức cho trẻ  mỗi giờ  học, và   hướng  cho trẻ tham gia các chương trình văn nghệ do trường, lớp, trong thơn   tổ chức Tham gia và dự các chun đề của trường, phịng giáo dục  tổ  chức các  tiết dạy mang hình thức đổi mới. Thường xun cập nhật các thơng tin trên  đài, tivi hay internet, thực hiện việc đổi mới hình thức tổ  chức tiết học âm  nhạc nhằm phát hiện các cháu có kỹ năng trong âm nhạc kỹ năng mạnh dạn,  + Hát đúng giai điệu của bài hát ­ Có như vậy trẻ mới tri giác chọn vẹn bài hát của cơ một cách chính xác.  Bởi ở lứa tuổi này trẻ đang bắt chước và làm theo người lớn nên mọi cử chỉ việc  làm của cơ phải chuẩn mực để làm gương cho trẻ học tập và noi theo, nếu cơ hát  khơng đúng giai điệu, khơng chuẩn lời thì trẻ sẽ bắt chước hát như vậy vì thế sẽ  rất khó bắt trẻ sửa đúng giai điệu bài hát vì cơ giáo là khn mẫu của trẻ ­ Ví dụ: Tơi dạy trẻ hát bài “Mùa xn đến rồi” qua tiết dạy tơi thường thấy   trẻ hát sai về giai điệu câu hát” Mùa xn đến hát ca reo vui mừng” vì câu hát này   có dấu luyến cho nên tơi có thể đánh lại câu hát đó trên nền nhạc và cho trẻ hát  lại nhiều lần. Để tránh cho trẻ sự nhàm chán, tơi cho thi đua hát giữa các nhóm,   các tổ xem nhóm nào, tổ nào hát đúng nhất, hay nhất, có như thế mới kích thích  được trẻ tích cực rèn luyện và gây hứng thú cho trẻ trong học tập * Biện pháp 3: Sửa sai cho trẻ Thơng thường khi tiến hành dạy ca hát cho trẻ, giáo viên hay sửa sai   cho trẻ theo dự kiến của mình 1 cách máy móc mà chưa nghĩ đến kỹ năng cho  trẻ. Vì vậy giáo viên sửa sai khi trẻ đã nắm được khái qt tồn bài nên chú ý   sửa khi trẻ hát sai về một số lỗi sau: + Sai về tiết tấu, giai điệu + Sai về âm điệu luyến láy + Sai về lời ca + Sai về âm thanh, phong cách thể hiện Ví dụ 1: Bài hát ''Con cào cào'', khi trẻ hát thường sai về tiết tấu bởi bài  này có tiết tấu nhanh hơn so với các bài hát Nên khi sửa sai cho trẻ tơi vừa hát vừa vỗ  tay đệm theo tiết tấu nhanh   để trẻ hát theo cho đúng Ví dụ 2: Bài hát ''Đi học về'' 17 Khi hát trẻ  chưa hát luyến được lùi ''Cha mẹ'' trong bài tơi đã hát mẫu  lại cho trẻ nghe và cho trẻ nghe trên đàn nhiều lần, sau đó cho trẻ hát lại cả  câu hát Ví dụ 3: Bài hát ''Cơ và mẹ'' Câu hát ''Cơ là mẹ và các cháu là con'' thì trẻ hát thành ''Cơ và mẹ và các   cháu là con''. Tơi đọc lại câu đó cho trẻ nghe 2 ­ 3 lần sau đó hát lại kết hợp   với đàn để cho trẻ hát theo cho đúng Ví dụ 4: Khi cho trẻ hát ''Bơng hồng tặng cơ'' thì tơi trị chuyện với trẻ  nội dung bài hát. Từ đó giúp trẻ thể hiện được phong cách khi biểu diễn phải  t/c trìu mến vì đó là t/c mà trẻ dành cho cơ giáo của mình *Biện pháp 4: Kết hợp với nhà trường và nhà trường * Đối với nhà trường:  Để  việc rèn kỹ  năng ca hát cho trẻ  5­6 tuổi được tốt, tơi đã tham mưu  với nhà trường: ­ Ln ln tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ, qua đó trẻ sẽ được rèn  luyện kỹ  năng ca hát, kỹ  năng biểu diễn bài hát theo nhạc đệm và làm quen  với trang phục khi biểu diễn, qua đó rèn cho trẻ  thói quen mạnh dạn, tự  tin,  tạo cho trẻ hứng thú say mê u thích mơn học ­  Thực  hiện, cộng  tác, tun  truyền, phối kết  hợp tới các  bậc  phụ  huynh là việc ơ cùng quan trọng, ngồi bài giảng trên lớp, trẻ  cần được ơn  luyện mọi lúc, mọi nơi, được thể hiện cho mọi người xem ­ Tun trun thơng qua các bảng tin được ghi lại những hình ảnh hoạt  động của chủ đề, v à thay đổi hàng tuần để phụ huynh biết v à phối hợp với   giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ *Với phụ huynh  :  ­Thường xun tơi trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng đĩa ở nhà,  cha mẹ có trẻ cùng trẻ thể hiện bài hát. Từ đó làm phong phú thêm vốn hiểu  biết vì âm nhạc của trẻ, giúp trẻ tự nhiên khi thể hiện ca khúc từ u thích ­ Vận động phụ  huynh hỗ  trợ  vật liệu mở: Thùng giấy,  ống lon, hộp   sữa, bảng trai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hóa trang… ­Ngồi ra tơi cịn kết hợp với phụ  huynh sưu tầm băng đĩa nhạc hay,   những bài hát hay có nội dung phù hợp với trẻ ngồi chương trình để dạy trẻ  hoặc ghi âm giọng hát của trẻ vào đĩa và xây dựng thư viện âm nhạc của lớp Nhờ sự kết hợp đó mà :  *Trẻ lớp tơi hát tự nhiên, rõ lời, hát đúng cao độ, trường độ của các tác  phẩm.Tr ẻ  t ự  tin th ể  hi ện m ột tác phẩ m và biể u diễ n vui t ươ i, hồn nhiên,  nhí nh ảnh  Các giờ hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn liên hoan văn  nghệ của lớp được các cháu thể hiện nhiều bài hát hay, phong phú và đa dạng   về nội dung cũng như giai điệu *Giáo viên  nâng cao được nghệ thuật ca hát khi thể hiện  âm nhạc. sưu  tầm và sáng tác được nhiều ca khúc hay đưa vào dạy trẻ. tạo được hưng thú  cho trẻ khi hoạt động ca hát, có nhiều tiết dạy âm nhạc được xếp tốt * Về phía phụ huynh: Phụ huynh có biểu biết về kiến thức âm nhạc, đã  kết hợp với giáo viên cùng thực hiện tốt việc nêu kỹ  năng ca hát cho trẻ.  thường xun quan tâm đến chất lượng các tiết mục văn nghệ của lớp.  Có thể nói: Sự kết hợp chặt chẽ giữa gi viên với  nhà trường và phụ  huynh trong việc rèn luyện kỹ năng ca hát cho trẻ là điều kiện tốt nhất để trẻ  phát huy những tài năng, năng khiếu âm nhạc * Biện pháp 5: Vận dụng mọi lúc mọi nơi ­ Thơng qua các hoạt động tổ  chức lễ hội cơ giáo có thể  tổ  chức hoạt  động âm nhạc theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất cả trẻ được   tham gia, nhằm giúp trẻ  hứng thú với bộ  mơn âm nhạc : Ví dụ  khai giảng,  chào mừng 20/11, noel, tết dương lịch, mừng ngày 8/3, lễ tổng kết… ­ Ví dụ: Trẻ  nghe nhạc, xem video, đài băng, múa hát theo từng nhóm,  cơ dành cho một thời gian của hoạt động góc, giúp trẻ  luyện tập kỹ  năng ca   19 hát, nhằm hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động âm nhạc trong giờ hoạt động   chung  ­ Trong các  giờ đón trẻ, cuối buổi trả trẻ: Vào đầu giờ  đón trẻ  hoặc cuối giờ trả trẻ cơ có thể  cho trẻ  vận động  theo nhạc với từng nhóm và cá nhân trẻ, cơ sẽ  phát huy tính độc lập hoạt   động của trẻ, phát triển năng khiếu của trẻ và cơ dễ dàng sửa sai cho trẻ ­Tích hợp vận động theo nhạc vào tiết học Theo quan điểm sư phạm của tích hợp: Tích hợp khơng chỉ là đặt cạnh  nhau, liên kết với nhau, mà là xâm nhập, đan xen các đối tượng hay một bộ  phận của đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể trong đó khơng có các   giá trị  của từng bộ  phận được bảo tồn và phát triển, mà đặc biệt là ý nghĩa   thực tiễn của tồn bộ cái chỉnh thể đó được nhân lên ­Tuổi Mẫu giáo là lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học” do đó phải sử  dụng nhiều biện pháp, thủ  thuật trong giờ  học để  gây hứng thú và sự  tập   trung vốn rất ngắn của trẻ. Cũng vì thế mà giờ học mang tính tổng hợp. Vận  động theo nhạc có thể  tích hợp nhẹ  nhàng được vào một số  giờ  học khác  hoặc tích hợp các mơn học khác vào vận động 3.3: Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Để việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ là một mơn học giúp trẻ phát hiện tố  chất nhanh nhẹn và phát hiện năng khiếu tài năng của trẻ  một cách nhanh  chóng và hiệu quả nhất thì có rất nhiều biện pháp để giúp trẻ nắm bắt rõ.  Gia đình và nhà trường phối hợp chặt chẽ, để  có phương pháp chăm  sóc giáo dục trẻ  cùng thống nhất với nhau, từ  đó chất lượng dạy trẻ  sẽ  đạt  hiệu quả cao hơn Tìm ra những mặt  ưu điểm và nhược điểm của trẻ, những biện pháp   giáo dục  có hiệu quả. Động viên các bậc phụ  huynh nên động viên khuyến   khích trẻ cho trẻ tham gia các chương trình mà địa phương tổ chức ­ Phụ huynh có hiểu  biết về kiến thức âm nhạc ­ Đã kết hợp với giáo viên cùng thực hiện tốt việc nêu kỹ năng ca hát  cho trẻ ­ Thường xuyên quan tâm đến chất lượng các tiết mục văn nghệ  của  lớp 3.4   Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên cứu Qua điều tra thực trạng trẻ thể hiện kỹ năng ca hát đầu năm tơi thấy:      + 6/36 trẻ thể hiện tốt kỹ năng ca hát 17%      + 10/36 trẻ đã thể hiện được kỹ năng ca hát 28%      + 30/39 trẻ chưa thể hiện được kỹ năng ca hát 83% Là do khi cơ dạy: ­ Chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc ­ Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gị ép trẻ học hát theo   kiểu ''Học thuộc lịng'' ­ Giáo viên chưa thực sự đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát ­ Chưa lựa chọn các tác phẩm khi giới thiệu với trẻ. Các tác phẩm giới  thiệu đến trẻ cịn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chương trình chung.  Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các bài hát hay, nó nội dung hấp dẫn ngồi  vì đưa vào dạy trẻ  +Kết quả thu được: Đến nay, qua q trình thực hiện các biện pháp rèn kỹ  năng ca hát cho  trẻ trên tơi đã đạt được một số kết quả sau Trước khi áp  Số trẻ 36 trẻ Trẻ hứng thú Sau khi áp dụng biện pháp dụng biện  pháp Số trẻ 26 % 72,2% 21 Số trẻ 31 % 86% Thể hiện NT  khi biểu  15 41,6% 30 83,3% 10 27,7% 32 88,8% diễn Thể hiện tốt  kỹ năng ca  hát + So sánh với cùng kỳ năm trước Để khảo sát và đánh giá rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. Tôi ra 2 bài tập cho 36  cháu Mẫu giáo 5 tuổi A3 thực hiện Bài tập1: Con hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài Hồ bình cho bé tác giả Huy  Trân Bài tập 2: Con hãy múa bài Múa cho mẹ xem của tác giả Lê Xn Thọ         BẢNG : KHẢO SÁT KỸ NĂNG CA HÁT CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI STT Họ và tên  Bài tập 1 trẻ Đạt Bài tập 2 Chưa đạt Đạt Chưa  đạt Phùng Ngọc Anh  Trần Thị  Ánh Hoàng Ngọc Ánh Nguyễn Phạm Ngọc  10 11 12 13 14 15 16 17 Băng Nguyễn Ngọc Bích  Hồng Hà Châu Nguyễn Tiến Dũng  Nguyễn Phúc Hải Đăng  Nguyễn Trường Giang  Vũ Anh Hà Mạc  Khánh Hà  Nguyễn Thị Thu Hằng   Trần Đức Hoàng  Trần Gia Huy Vũ Gia Huy Nguyễn Quang Huy  Hoàn Trung Kiên  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nguyễn Quang Khải  Nguyễn Minh Khang  Mạc Đăng Khang   Phùng Khánh Khơi  Hồng Bảo Ngọc  Nguyễn Long Nhật  Đào Bích Phượng  Địa Thị Như Quỳnh Hồng Như Quỳnh  Nguyễn Đồn Duy Tân  Hồng Tuấn Tú  Nguyễn Huy Tưởng  Lê Thanh Thanh  Hồng Thị Thanh Thúy  Nguyễn Hạnh Thương  Nguyễn Huyền Thương Bùi Bảo Trâm  Nguyễn Thanh Trúc Trần Kiên Trung  * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Nhận xét:  Bài tập 1 và Bài tập 2 Bài tập 1: số cháu thực hiện đạt là 20 cháu chiếm 55,5%. Số cháu chưa đạt là  16 chiếm 44,4%. Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ vỗ tay theo phách + Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách + Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay ra vào phách mạnh + Trẻ khơng tự thực hiện Bài tập 2: Số cháu thực hiện đạt là 19 cháu chiếm 52,7%. Số cháu chưa đạt là  17 cháu chiếm 47,2%. Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ khơng thuộc động tác + Trẻ múa cịn lẫn lộn động tác + Động tác của trẻ chưa chính xác 23 + Trẻ  múa khơng khớp với nhạc có thể  nhanh hơn nhạc, có thể  múa  chậm hơn nhạc + Trẻ khơng tự thực hiện Đạt được kết quả trên là do trong suốt thời gian tác động sư  phạm trẻ  được làm quen với phương pháp tổ  chức mới, phương pháp tổ  chức quan sát  bằng những câu hỏi phát huy tính tích cực và chủ  động quan sát của trẻ, vì  vậy trẻ thấy tự tin và chủ động hơn. Đem lại kết quả quan sát đạt hiệu quả  *Nhận xét:  Bài tập 1:  + Có 33 trẻ thực hiện đạt chiếm 91,6% + Có 3 trẻ thực hiện chưa đạt chiếm 8,3%  Bài tập 2: + Có 34 trẻ thực hiện đạt chiếm 94,4% + Có 2 trẻ thực hiện chưa đạt chiếm 5,5% TỪ BẢNG TRÊN  ĐÁNH GIÁ % RÈN KỸ NĂNG CA HÁT  CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI                  Kỹ  BÀI TẬP 1 năng vận  BÀI TẬP 2 Đạt động Khơng  Đạt Khơng đạt đạt Sử dụng biện  pháp  Sử dụng các biện pháp bình  55,5% 44,4% 52,7% 47,2% thường Sử dụng các biện pháp nâng  91,6% 8,3% 94,4% 5,5% cao Kết quả  của trẻ  sau thử  nghiệm cao hơn hẳn trước thử  nghiệm  đã  khẳng định bước đầu đúng đắn của 04 biện pháp sư phạm được thử.  III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1, Kết luận Âm nhạc thực sự  gần gũi với trẻ  thơ, âm nhạc là món ăn tinh thần  khơng thể  thiếu được, nó vừa là một nội dung giáo dục, vừa là phương tiện  góp phần giáo dục tồn diện nhân cách của trẻ Qua thời gian nghiên cứu tìm tịi ,thể nghiệm tơi thấy đề tài nghiên cứu  đã thu được kết quả nhất định. Những vấn đề thuộc về lý luận chung và đặc  điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp chúng ta thấy rõ khả  năng, năng lực cảm thụ  thơng qua hoạt động âm nhạc  của trẻ tại lớp5­ 6 tuổi A3 Trường Mầm non   Hồng Thái Tây, cụ thể như sau ­ 97 % Trẻ thuộc bài hát và thể hiện tình cảm, biểu hiện cường độ, sắc  thái phù hợp với nội dung bài hát ­ 85% Trẻ  biết sử  dụng đồ  chơi âm nhạc gõ đệm theo bài hát, trẻ  có  được cảm giác nhịp điệu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất ­ 90% Trẻ mạnh dạn tự nhiên hát song ca, đồng ca, tốp ca, hát có lĩnh  xướng to nhỏ, nhanh chậm, nhảy múa theo theo nhịp điệu âm nhạc ­ 100% Phụ huynh ủng hộ cho trẻ tham gia các hoạt động của lớp, của   trương và tham ra nhiệt tình, đầu tư  trang phục, đạo cụ…và các hoạt động  ngoại khóa cho các cháu Để  làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, địi hỏi giáo viên phải có lịng  u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc. Đặc biệt  phải có vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng   linh hoạt những phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề ra trong tiết học .Đặc  biệt để việc  rèn ký năng ca hát cho trẻ thành cơng, người giáo viên mầm non   phải làm tốt các vấn đề sau:  25 ­Tạo mơi trường giáo dục âm nhạc phong phú. Sử  dụng đồ  dùng trực   quan một cách có hiệu quả. Biết khai thác những nội dung, thơng tin cần thiết  để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạỵ Linh hoạt sử dụng đa   dạng hố các hoạt động cho trẻ  đỡ  nhàm chán và làm tăng sự  tích cực hoạt   động của trẻ           ­ Trước khi lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị bài kỹ, tự  luyện hát diễn   cảm, thể  hiện sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung bài hát để  truyền đạt  chính xác, hấp dẫn, truyền cảm,   đồng thời chẩn bị  chu đáo đồ  dùng dạy  học , đồ chơi phù hợp với nội dung bài hát để thu hút, hấp dẫn trẻ ­ Trong tiết học, ngồi việc truyền thụ nội dung bài hát, (hát đúng , hát   rõ lời và giai diệu bài hat, cơ phải chú ý rèn kỹ  năng ca hát cho trẻ, khuyến  khích động viên, tạo cho trẻ niềm say mê hoạt động âm nhạc.   ­ Trong q trình dạy hát, trẻ  thường hay mắc các lỗi sai về  tiết tấu,   giai điệu, lời ca, âm thanh…cơ phải sửa sai cho trẻ . Từ đó giúp trẻ hát đúng,  tiến tới hát hay, thể  hiện được phong cách biểu diễnđúng với khả  năng của   trẻ. Việc  rèn luyện kỹ năng cho trẻ có thể tiến hành  ở mọi lúc, mọi nơi ­ Làm tốt cơng tác kết hợp với nhà  nhà trường và phụ  huynh  về cơng  tác giáo dục âm nhạc, làm phong phú thêm trang thiết bị, cũng như thu hút sự  quan tâm nhiều mặt, thống  nhất quan điểm giáo dục,  để  có điều kiện  giáo  dục âm nhạc  cho trẻ ngày càng tốt hơn.  ­ Việc rèn kỹ  năng ca hát cho trẻ  có thể  vận dụng mọi lúc, mọi nơi   Thơng qua các hoạt động lễ  hội, các hoạt động âm nhạc theo một chương   trình biểu diễn văn nghệ mà trẻ được tham gia sẽ  giúp cho trẻ  hiện hết khả  năng âm nhạc của mình.  Nếu làm tốt những điều trên đây, chúng tơi tin rằng năng lực cảm thụ  nghệ  thuật âm nhạc cụ  thể  là khả  năng ca hát, vận động theo nhạc của trẻ  thơng qua tiết dạy cho trẻ  sẽ  khá hơn. Trẻ  hiểu thế  giới xung quanh thơng   qua các hình tượng âm nhạc, xúc cảm thẩm mỹ  của trẻ  cũng càng trở  nên   phong phú. Trẻ biết rung động trước cái đẹp, u cái đẹp để  rồi từ đó tạo ra  cai đẹp. Như vậy, chúng ta đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thế hệ  trẻ ngay từ tuổi ấu thơ 2, Kiến nghị   Để việc Giáo dục Âm nhạc nói chung , việc rèn kỹ năng  ca hát cho trẻ  5­6 tuổi thơng  qua hoạt động âm nhạc ở  trường Mầm non có hiệu quả  cao,   tơi đề nghị:         ­ Các cấp quản lý giáo dục cần thường xun tổ chức hội thi giáo viên  dạy giỏi mơn âm nhạc, tổ chức học tập nâng cao kiến thức âm nhạc cho giáo  viên. để giáo viên có nhiều cơ hội học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân ­ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học mơn âm nhạc,  mỗi lớp   một máy chiếu để  giáo viên có thể   ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào trong  giảng dạy ­Tơi rất mong các cấp lãnh đạo có thẩm quyền quan tâm giúp đỡ  cho  bậc học mầm non nói chung và cho trường mầm non Hồng Thái Tây nói  riêng, cũng như  các vấn đề  tơi nói   trên,tạo cảnh quan mơi trường học tập  âm nhạc  . Giúp trẻ  hiểu thế  giới xung quanh thơng qua các hình tượng âm   nhạc, xúc cảm thẩm mỹ  của trẻ cũng càng trở  nên phong phú. Trẻ  biết rung  động trước cái đẹp, u cái đẹp để rồi từ đó tạo ra cai đẹp ­ Như  vậy, chúng ta đã góp phần khơng nhỏ  vào việc giáo dục thế  hệ  trẻ ngay từ tuổi ấu thơ Trên đây là tồn bộ sáng kiến kinh nghiệm của tơi đã được nghiên cứu  và đưa vào  vận dụng tại lớ  mẫu giáo 5­6 tuổi  A3 Trường Mầm non Hồng   Thái tây đến nay đã thu được kết quả nhất định. Việc áp dụng sáng kiến này  vào cơng tác giảng dạy của tơi chắc chắn vẫn cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất   mong   nhận   được sự  quan tâm góp ý của các cấp lãnh đạo, chị  em đồng  nghiệp để  việc giảng dạy của tơi đạt kết quả  ngày càng cao hơn. Thực sự  mang đến cho trẻ những hiểu biết và hồn thiện phẩm chất đạo đức, thế giới   27 xung quanh, cung cấp  cho trẻ những điều mới mẻ cho trẻ ngay từ tuổi mầm   non  Kính mong nhà trường, phịng giáo dục và đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ               Tơi xin chân thành cảm ơn THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN ĐỀ NGHỊ  NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI                       Đỗ Thị  Hai       Trần Thị Nga    IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện      2.“Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ  đề  “ của viện chiến lược và chương trình giáo dục, tác giả  PGS,TS lê Thị  Ánh Tuyết 3.“Giáo dục âm nhạc tập 1­2­3” của tác giả Phạm Thị Hồ 4.“Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục âm nhạc”lớp mẫu giáo 5­6  tuổi( Theo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non) 5.“Tâm lý học mầm non” 6.“Chương trình bồi  dưỡng thường xun chu kỳ  II” của vụ  giáo dục  mầm non.     29 V. PHỤ LỤC           Nội dung I.PHẦN MỞ ĐẦU  Trang  1. lý do chon đề tài  1­2  2. Mục tiêu nhiệm vụ củ đề tài  3­4  3.Đối tượng nghiên cứu  4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu  5.Phương pháp nghiên cứu  II.PHẦN NỘI DUNG  1.Cơ sở lý luận  6­7 2.Thục trạng  7­13 3.Giải pháp biện pháp  13 3.1.Mục tiêu của các giải pháp , biện pháp  13­14 3.2.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp  14­19 3.3.Điều kiện thực hiện giải pháp biện pháp  3.4 Kết quả  thu được qua khảo nghiệm , giá trị  khoa học  19 20­23 của vấn đề nghiên cứu  III.KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ  24 1.Kết luận  24­25 2.Kiến nghị  25­26 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO  27 V.MỤC LỤC  28                                                                      31 ...  phát huy   được khả ? ?năng? ?vốn có của? ?trẻ? ?để ? ?rèn? ?cho? ?trẻ  có thêm? ?kỹ ? ?năng? ?ca? ?hát,  vì thế  mà việc tìm ra ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?ca? ?hát? ?cho? ?trẻ? ?mẫu giáo 5­6  tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc? ??? ?tại? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng Thái Tây, ... ? ?hát? ?hay,? ?hát? ?chính xác? ?một? ?tác phẩm? ?âm? ? nhạc? Cho? ?nên việc tìm ra  ' 'Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?ca? ?hát? ?cho? ?trẻ? ? 5­6? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc' ' là thực sự cần thiết 2. Thực trạng:  Trường? ?Mầm? ?non? ?Hồng Thái Tây nằm rên địa bàn xã  Hồng Thái Tây... 5­6? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?hoạt? ?động? ?âm? ?nhạc? ?tại? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng Thái  Tây”   4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ? ?Rèn? ?kỹ? ?năng? ?ca? ?hát? ?cho? ?trẻ? ?5­6? ?tuổi? ?thông? ?qua? ? hoạt   động   âm   nhạc     trường   mầm

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w