1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi

38 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 53,29 KB

Nội dung

Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Nh biết âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru bà, mẹ Tâm hồn trẻ ngây th sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu c ầu khơng th ể thiếu với trẻ Bởi âm nhạc coi ph ương tiện giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Mục đích chăm sóc, giáo dục mầm non nhằm hình thành tr ẻ sở nhân cách người: Sự khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, phát triển cân đối, hài hoà th ể chất, tinh th ần Giáo d ục cho trẻ lòng yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn người gần gũi, tính thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên Đ ồng th ời m ục tiêu c giáo dục mầm non nhằm phát triển trí thơng minh, tính ham hi ểu biết, tính thích khám phá, tìm tịi số kỹ sơ đẳng Các hoạt động trường mầm non có ý nghĩa l ớn đối v ới s ự phát triển trẻ Đặc biệt hoạt động làm quen với tác phẩm âm nhạc Đến với lớp nhà trẻ, cháu đắm nh ững l ời hát ru c cô, nghe âm thanh, nhịp điệu, hát, nh ững câu chuyện, thơ cô đọc, cô kể Thế giới âm nhạc để lại tâm trí trẻ từ ấn tượng sâu sắc cò, bống Nh ững âm hưởng gần gũi, dịu hiền nguồn nước lành, tưới mát tâm hồn trẻ Thông qua giao tiếp với bạn bè trẻ rèn luy ện nh ững kỹ năng, kỹ xảo mang tính tập thể Thông qua giao tiếp hàng ngày với người lớn, giáo viên giúp trẻ tiếp thu tri th ức ban đầu, hình thành hành vi chuẩn mực, phẩm chất đạo đức Âm nhạc có ý nghĩa lớn trẻ, làm đ ể thu hút đ ược trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này? Trên thực tế cho thấy, nhiều giáo viên hạn chế việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động Cùng với thay đổi bậc học nước sử dụng, đưa phương pháp, hình th ức đổi m ới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để gây hứng thú, thu hút trẻ Qua trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gị ép Làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ từ thời thơ ấu để trẻ phát triển đồng tất lĩnh vực cho trẻ Giáo dục trẻ biết yêu nghệ thuật, yêu đẹp, giàu ước mơ sáng tạo Âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi v ới tr ẻ ho ạt đ ộng mà trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Thông qua hoạt động âm nhạc phong phú nh ca hát, v ận đ ộng, nghe hát, múa, trẻ chơi trị chơi âm nhạc Tơi nhận th trẻ nhà tr ẻ 24- 36 tháng tuổi giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn t ượng t ươi đẹp, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển th ị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn đánh giá tác ph ẩm âm nhạc biết cách biểu diễn Trong năm học vừa qua, ngành học đưa n ội dung đổi hình thức giáo dục âm nhạc dạy cho trẻ mầm non, th ực tế thấy kỹ ca hát trẻ lớp tơi cịn có nhiều h ạn chế Đ ặc biệt trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ chưa phát huy tính sáng tạo độc lập chủ động mình, trẻ hát thuộc nội dung hát nh ưng ch ưa có cảm xúc thực mà học chưa thực sơi nổi, hấp dẫn Vì v ậy giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp, tơi muốn đóng góp số kinh nghiệm nhỏ bé để nâng cao chất lượng gi ảng d ạy nên mạnh dạn chọn đề tài :“Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi” Tên sáng kiến: Với băn khoăn thực tế cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non với mong muốn cho trẻ mầm non được thỏa sức tham gia khám phá giới sinh động, hấp dẫn diễn mắt trẻ thơ Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi” Để giúp phát triển cách toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Mai - Địa chỉ: Giáo viên - Trường mầm non Hoa Sen, huyện Lập Th ạch - Số điện thoại: 0349830836 - Gmail: tranmaimnhs@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thân t ự nghiên c ứu đ ề giải pháp trình thực cơng tác chăm sóc, giáo dục tr ẻ trường mầm non Hoa Sen, huyện Lập Thạch Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi” Được áp dụng lĩnh vực phát triển dành thẩm mỹ cho trẻ mầm non môn Phương pháp cho trẻ làm quen với kỹ ca hát Mặt khác, đề tài mang tính thực tiễn, áp dụng vào q trình giảng dạy khơng dành riêng cho lĩnh vực phát tri ễn th ẩm mỹ mà cịn có khả áp dụng cho tất môn học khác để tạo h ứng thú cho trẻ môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Làm quen v ới toán, tạo hình, âm nhạc…Hay tổ chức hoạt động khác như: Hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, … Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng th ử: Sau đề giải pháp nhằm rèn kỹ ca hát đề tài nghiên cứu áp dụng trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tu ổi t ại trường mầm non Hoa sen, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày 18/04/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Về sở lý luận: Âm nhạc loại hình nghệ thuật, phản ánh th ực khách quan hình tượng có sức biểu thị âm Đặc biệt, âm nhạc cịn có khả tác động đến người từ thuở cịn n ằm nơi, nghe tiếng hát ru mẹ Những phản ứng cảm xúc từ sớm Nh ững bi ểu sinh động trẻ nghe thấy nhạc âm kh ẳng đ ịnh r ằng có th ể cho trẻ làm quen với âm nhạc từ tháng tuổi đầu tiên, âm nhạc phương tiện tích cực việc giáo dục trẻ em nhiều mặt nh thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ coi phương tiện hiệu để đưa vào ý thức trẻ mối quan hệ thẩm mỹ với giới, với nghệ thuật Mục đích giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển trẻ khả lĩnh h ội, cảm thụ, hiểu đẹp, hay, dở, biết hoạt động độc lập sáng t ạo tiếp xúc với hoạt động âm nhạc khác Âm nhạc phương tiện để hình thành nh ững ph ẩm chất đ ạo đ ức trẻ Trong tác động đến tình cảm, thẩm mỹ, âm nh ạc đ ồng th ời hình thành trẻ tình cảm đạo đức Đôi tác đ ộng âm nh ạc mạnh lời khuyên hay lệnh nghiêm khắc Tiết học âm nhạc trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa hành vi ứng xử trẻ Khi múa, hát, chơi trò ch âm nhạc v ới cảm xúc, trẻ xuất cảm thông, quan t ầm đ ến hơn; trẻ biết kiềm chế, biết điều khiển vận động để b ạn thể hát, điệu múa, giáo dục trẻ ý chí, tính tổ chức, kiên trì Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển trí tuệ, địi h ỏi trẻ phải ý, quan sát, nhạy bén.Trẻ tập trung nghe nh ạc, so sánh âm tiến hành theo hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa bi ểu c ảm c âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm, tính chất hình tượng âm nhạc…địi h ỏi trí tu ệ trẻ phải hoạt động tích cực Âm nhạc cịn phương tiện thúc đẩy phát triển th ể ch ất trẻ, kh ả tốt để luyện tai nghe âm nhạc.Tính ch ất đa dạng âm nh ạc tạo phản ứng gắn với thay đổi nhịp đập tim, trao đ ổi máu, hô hấp , giãn nở cơ…Hoạt động hát gắn với phát triển c th ể tr ẻ, đ ẩy mạnh chức hoạt động quan phát thanh, hơ h ấp, làm cho giọng nói, giọng hát trẻ ổn định dần, tạo điều kiện ph ối h ợp gi ữa nghe hát.Tư hát giúp trẻ điều hòa, đẩy mạnh hoạt động hô hấp, trẻ thở sâu hơn, đồng thời tạo cho trẻ dáng dấp uy ển chuyển, phong thái đẹp, tao nhã Như tổ chức dạy học âm nhạc trường mầm non tạo điều kiện phát triển chung cho trẻ Mối liên hệ tất mặt giáo dục, th ể dạng hình thức phong phú hoạt động âm nhạc Sự nh ạy cảm tai nghe âm nhạc phát triển mức độ phù h ợp giúp tr ẻ hưởng ứng với tình cảm hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh ho ạt đ ộng, trí tuệ, thường xuyên hoàn thiện hoạt động,thể chất, phát huy nh ững phẩm chất đạo đức đắn cao cả, lối sống chân thực, lành m ạnh…ở trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc v ẫn m hồ, chí nhiều cịn lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi nhà trẻ trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến đ ộ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc ph ần l ớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì th ế giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đ ạo đ ức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đ ến s ự phát tri ển tâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đ ầy c ảm xúc Ca hát nội dung giáo dục âm nh ạc có giá tr ị bi ểu cảm cao, tác động đến người nghe âm nhạc lời ca Tuy nhiên trẻ lớp ca hát thường nhận thấy đôi lúc có ph ần khơng xác giai điệu phù hợp với nộidung Mặt khác, kỹ hát trẻ cịn hạn chế giọng, giảm tính nghệ thuật hát, trẻ cịn nhỏ phát âm chưa xác, có trẻ cịn nói ngọng Tất nội dung cần tiến hành th ường xuyên đối v ới trẻ Đặc biệt để nâng cao kĩ ca hát cho trẻ, s ự yêu thích âm nh ạc đ ối v ới trẻ Vậy làm để trẻ hát hay, hát xác tác ph ẩm âm nhạc? Với tơi âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, t ạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp.Tôi mong muốn ph ải làm th ế để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện c th ực hi ện Tôi không ngừng sáng tạo đổi hình thức, nội dung dạy học Đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc v ới ho ạt động ngày, sống ngày tr ường M ầm non m ột cách lơgic, có hiệu 7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a Thực trạng việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với âm nhạc: * Thuận lơi : Tôi giáo viên mầm non, tâm huy ết với nghề d ạy trẻ Tôi nh ận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết nh ững khả vốn có Chính điều tơi khơng ngừng nghiên c ứu tài li ệu, học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi sáng tạo, để tìm nh ững cách th ức hay, phương pháp tốt cho việc rèn luyện kỹ ca hát cho trẻ lớp Trong tất mơn học trẻ tơi đặc biệt u thích mơn âm nhạc, có lẽ thân âm nhạc mang nhiều th ế m ạnh Là giáo viên có trình độ chuẩn có tinh th ần trách nhi ệm đ ầy lịng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, thân xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn kỹ ca hát cho trẻ hết s ức quan trọng góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách phẩm chất cho trẻ Tôi xây dựng kế hoạch đầy đủ theo hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường theo chương trình giáo dục mầm non Nắm vững phương pháp môn học, dạy trẻ cách sáng tạo Truyền thụ kiến thức xác, giảng dạy theo ch ương trình k ế hoạch Được quan tâm, giúp đỡ Phòng giáo dục huyện Lập th ạch; quan tâm, giúp đỡ ban giám hiệu chuyên môn, kịp thời bồi dưỡng cho giáo viên nội dung, phương pháp cần thiết, sát th ực v ới cô trẻ Bản thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng chun mơn trường, Phịng giáo dục tổ chức Các ban ngành, đoàn thể xã hội, Phụ huynh quan tâm đến em Được cung cấp tài liệu, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy h ọc * Khó khăn: Năm học 2018- 2019 điều động, phân công c ban giám hi ệu trường mầm non Hoa sen phân công chủ nhiệm lớp 24 - 36 tháng tuổi A1 Sĩ số lớp 28 cháu, 11 cháu nữ, 17 cháu nam, 100% cháu trẻ năm đầu lớp nên công tác cịn g ặp nh ững khó khăn như: Đầu năm trẻ cịn quấy khóc nhiều chưa có nề nếp h ọc tập thói quen vệ sinh Một số trẻ cịn chưa biết nói, nói ngọng, phát âm chưa xác Trong lớp đa số cháu nam nên r ất ngh ịch ng ợm, hiếu động Đa số phụ huynh lớp làm nghề nông, công việc bận r ộn nên ch ưa có nhiều thời gian quan tâm đến em Ít có th ời gian trao đ ổi v ới giáo tình hình sức khoẻ đặc điểm trẻ, có th ời gian dạy trẻ ca hát trẻ nhà Ngôn ngữ phát âm trẻ chưa rõ ràng mạch lạc nên rèn kỹ ca hát cho trẻ tơi cịn gặp nhiều khó khăn: Đồ dùng đồ chơi đầu tư : máy vi tính, loa vi tính cịn hạn chế, ch ưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy cô nhu cầu h ọc tập c trẻ b Khảo sát thực tế: Qua thực tế khảo sát 28 trẻ lớp phụ trách nhận thấy: đầu năm h ọc trẻ chưa thực hứng thú với hát kỹ th ể theo nhạc kỹ ca hát Điều thể cụ th ể qua bảng k ết khảo sát trẻ đầu năm sau: Tổng hợp kết khảo sát trẻđầu năm : Số trẻ Mức độ Kỹ 28 Trẻ hứng thú 28 Tốt 8/28 28,6% Khá = 10/28=35,7 % Yếu TB 6/28 21,4% = 4/28 = 14,3% Thể theo nhạc 28 8/28 = 9/28 = 32,1 28,6% % 8/28=28,6 9/28 % 32,1% 7/28 = 25% 4/28 = 14,3% hát Thể kỹ 28 = 8/28 = 28,6% 3/28 = 10,7% ca hát Từ kết qu ả ều tra cho th gi ữa giáo viên tr ẻ có m ột s ố hạn ch ế nh sau: * Về phía trẻ Nhận thức học sinh chưa đồng Trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin Ngôn ngữ trẻ chưa đa dạng phong phú chưa rõ ràng mạch l ạc Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát Trẻ hát chưa giai điệu hát hát sai lời Trẻ chưa tạo âm hợp lý hát (hát nhỏ la hét ) Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát vào giọng hát tập th ể * Về phía giáo viên Cơ cho trẻ tự lấy dụng cụ âm nhạc trống, kèn, mũ múa đ ể cho tr ẻ phân biệt loại dụng cụ nhận biết âm dụng cụ trẻ vân động hát với dụng cụ tự chọn cho trẻ vận đ ộng hát hát cô ý sửa sai cho trẻ * Giờ hoạt động trời: Hoạt động trời lúc trẻ vui ch ơi, quan sát có ch ủ đích, đ ược vận động, hít thở khơng khí lành…Tơi rèn trẻ kỹ ca hát hoạt động trời việc làm cần thiết đối v ới l ớp tơi Thơng qua trị chơi vận động, trị chơi dân gian, tơi cho trẻ vừa ch v ừa k ết h ợp với lời hát, sử dụng hát làm nhạc cho trò chơi, qua trẻ phát triển tai nghe âm nhạc mạnh dạn tự tin h ơn Tùy vào chủ đề, cho trẻ hát trẻ sân chơi kết hợp hát v ới hát phù hợp Ví dụ : Tơi cho trẻ xếp hàng sân chơi vừa vừa hát cô hát : Ra chơi vườn hoa, Lý xanh…( Chủ đề thực vật ) Trời nắng tr ời mưa… (Chủ đề Động vật, nước tượng thời tiết) Đồn tàu nh ỏ xíu, Lái tơ… ( Chủ đề giao thông ) Tôi cho trẻ hát kết hợp với trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ ( Trẻ hát : Kéo cưa lừa xẻ ) Nu na nu nống ( Hát Nu na nu nống ) … Kết đạt trẻ hứng thú với hoạt động h ơn so v ới tr ước tơi chưa tích hợp âm nhạc vào hoạt động *Hoạt động vệ sinh : Khi chuẩn bị đến vệ sinh, cho trẻ hát hát: Đôi bàn tay, Tập rửa mặt, Rửa mặt mèo, Đơi dép…qua giúp tơi chuy ển bước linh hoạt, trẻ hứng thú vào hoạt động Cũng thơng qua v ừa giáo d ục cháu vệ sinh, vừa rèn kỹ ca hát cho cháu * Hoạt động ăn: Cũng giống vệ sinh cho trẻ, cho trẻ hát bài: M ời b ạn ăn cho trẻ nghe hát phù hợp với hoạt động qua băng đĩa Việc làm tạo khơng khí thoải mái, vui tươi giúp tr ẻ ăn ngon mi ệng hơn, qua trẻ vừa giáo dục dinh dưỡng v ừa đ ược phát tri ển tai nghe âm nhạc * Hoạt động ngủ : Tôi hát cho trẻ nghe bài: Chim mẹ - chim con, Đi ngủ, Ru … Hoặc cho trẻ nghe nhạc du dương…cho trẻ dễ vào giấc ngủ * Hoạt động chiều: Cũng giống hoạt động góc, hoạt động chiều trẻ vui ch ơi, biểu diễn nghệ thật…Tôi có nhiều thời gian để rèn trẻ kỹ ca hát.Nếu hoạt động có chủ đích trẻ chưa thuộc, rèn thêm trẻ hoạt động chiều, cháu yếu, tơi có nhiều th ời gian h ơn đ ể rèn cháu một.Thông qua hoạt động chiều bồi d ưỡng khiếu âm nhạc cho cháu Tôi hướng dẫn trẻ, khuy ến khích tr ẻ ca hát nhiều hình thức: Tơi cho trẻ hát, hát vận động, chơi trò chơi âm nhạc nh ằm giúp tr ẻ tỉnh táo sau giấc ngủ trưa Tổ chức liên hoan văn nghệ mừng ngày sinh nhật bạn Tổ chức biểu diễn văn nghệ vào chiều thứ Tổ chức liên hoan văn nghệvào cuối chủ đề Tổ chức cho trẻ biểu diễn qua ngày hội ngày lễ 20/11, ngày 8/3 Ví dụ: Tổ chức liên hoan văn nghệ mừng ngày sinh nh ật b ạn cho trẻ hát Mừng sinh nhật, Sinh nhật hồng Qua giáo dục trẻ v ề tình cảm trẻ với bạn lớp, với người xung quanh Tổ chức biểu diễn văn nghệ vào chiều thứ 6: Hát bài: Hoa bé ngoan,Các hát, múa phù hợp Tổ chức cho trẻ biểu diễn qua ngày hội ngày lễ 20/11, ngày 8/3 Cô trẻ hát hát phù hợp với n ội dung ngày h ội, ngày l ễ: Cô mẹ, Cô giáo, Bông hoa mừng cô, Hoa bé ngoan Ví dụ: Tổ chức liên hoan văn nghệvào cuối chủ đề: Cô trẻ hát hát học chủ đề, qua rèn kỹ ca hát cho cháu Các cháu đ ược hát múa, biểu diễn Những cháu bồi d ưỡng khiếu âm nhạc, cháu yếu ngồi xem bạn múa hát t thúc đẩy trẻ mong muốn hát,được biểu diễn, thông qua tr ẻ u thích âm nhạc hơn, nhờ mà tơi rèn kỹ ca hát đ ược t ốt Kết đáng ghi nhận biện pháp trẻ có kỹ ca hát, kỹ biểu diễn tự tin, trẻ mong muốn biểu diễn văn nghệ, mong sớm đến ngày sinh nhật mình, bạn để vui văn nghệ * Ngồi cịn rèn kỹ ca hát cho trẻở lúc, nơi, tích hợp qua mơn học khác, qua tổ chức cho trẻ dạo, thăm cô trẻ hát hát phù hợp với tiết dạy hay thăm, ch 7.2.6 Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh : Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội vi ệc làm c ần thi ết mà giáo viên cần thực tốt để tạo th ống vi ệc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Tơi thường xun trao đổi với phụ huynh qua gi đón, tr ả trẻ đ ể phụ huynh hiểu tầm quan trọng âm nhạc s ự phát tri ển toàn diện trẻ Tư vấn cho phụ huynh hát có ch ương trình trẻ nghe băng đĩa nhà, vận động phụ huynh rèn thêm trẻ tr ẻ nhà trẻ thể hát, động viên trẻ hát T làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ giúp trẻ t ự nhiên th ể hi ện ca khúc Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng đĩa nh ạc hay, có nội dung phù hợp với lứa tuổi hát ngồi ch ương trình đ ể dạy trẻ Tơi thường xun ghi hình cháu vui tươi, th ể nh ững hát ghi hát vào đĩa Mỗi ngày, vào đón tr ẻ giáo mở đĩa cho phụ huynh xem, điều mà cháu r ất h ứng thú , t ự hào xem biểu diễn Qua bậc ph ụ huynh r ất bất ngờ thấy em rèn kỹ ca hát từ cịn nhỏ Ngồi tơi cịn xây dựng góc tuyên truy ền, nội dung tuyên truy ền nh ằm vận động phụ huynh xây dựng Góc âm nh ạc, tạo không gian ho ạt động phù hợp với nhiều loại dụng cụ âm nhạc khác … Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Môn giáo dục âm nhạc nguồn sống thở ni dưỡng trẻ t ừng ngày Nó giúp trẻ khám phá giới quan ph ạm vi r ộng l ớn c vũ trụ, nơi có ảnh hưởng trực tiếp người với thiên nhiên đ ộng thực vật, cịn giúp trẻ hiểu số quy tắc đ ơn gi ản cu ộc sống hàng ngày Để rèn kỹ ca hát cho trẻ có kết qu ả c ần ph ải chuẩn bị đầy đủ điều kiện sau: - Các dụng cụ âm nhạc - Các loại đồ dùng đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn, an tồn v ới trẻ - Có đầy đủ trang thiết bị như: Ti vi, máy tính, máy chi ếu, loa… - Môi trường học tập thân thiện, sinh động 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý ki ến c tác giả: Sau năm học kể từ bắt đầu thực biện pháp dạy kỹ ca hát cho trẻ, đạt số kết thể qua bảng so sánh *Tổng hợp kết khảo sát thực tế trẻ cuối năm: Kỹ Số trẻ Mức độ 28 Tốt 28 21/28 =75% 28 20/28= 6/28 71,4% 21,4% Trẻ hứng thú Khá 5/28= 17,8% TB Yếu 2/28=7,2% = 2/28 =7,2% Thể theo nhạc hát Thể kỹ 28 16/28= 8/28= 57,1% 28,6% 4/28=14,3 % ca hát So sánh kết khảo sát trước áp dụng biện pháp sau áp d ụng biện pháp ta thấy: Trước áp dụng biện pháp: Số trẻ Mức độ Kỹ 28 Trẻ hứng 28 thú Tốt Khá Yếu TB 8/28 =28,6 10/28=35,7 6/28 = 4/28 % % 21,4% 9/28=32,1% 7/28 = 25% 9/28 =32,1% 8/28 = 14,3% Thể theo 28 nhạc 8/28 28,6% = 4/28 = 14,3% hát Thể 28 8/28=28,6 3/28 = kỹ % =28,6% 10,7% ca hát Sau áp dụng biện pháp: Kỹ Số trẻ Mức độ 28 Tốt 28 21/28 =75 % Trẻ hứng thú Khá 5/28= 17,8% TB Yếu 2/28=7,2% 2/28 =7,2 % Thể theo nhạc 28 hát 20/28= 6/28 71,4% 21,4% 16/28= 8/28= 57,1% 28,6% = Thể kỹ 28 4/28=14,3 % ca hát Qua bảng khảo sát ta thấy kết trẻ tăng rõ rệt: *Về phía trẻ Trẻ hát tự nhiên, rõ lời Trẻ hát nhạc, giai điệu hát Trẻ tự tin thể tác phẩm biểu diễn vui tươi, hồn nhiên nhí nhảnh Về nhà trẻ mạnh dạn hát cho gia đình nghe nhiều ( Qua trao đ ổi số phụ huynh ) Vậy, sau tháng áp dụng đề tài, trẻ có nh ững chuy ển bi ến rõ nét, ều dễ dàng nhận thấy thông qua học lớp, nh thông qua trao đổi số phụ huynh Những kết ph ụ huynh ghi nhận , tạo niềm tin yêu phụ huynh giáo viên Thông qua hoạt động âm nhạc giúp cho bé phát tri ển toàn di ện nhân cách phát triển kỹ thể chất, nuôi dưỡng kỹ xã hội, c ải thi ện tính kỷ luật kiên nhẫn, thúc đẩy mạnh dạn tự tin cho tr ẻ mầm non Các hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn vui liên hoan văn ngh ệ lớp, ngày lễ hội trường cháu thể nhiều hát h ơn , hay hơn, phong phú đa dạng nội dung nh giai điệu *Về phía giáo viên Nâng cao nghệ thuật ca hát thể tác phẩm âm nhạc Sưu tầm qua tài liệu, báo chí, qua mạng Internet, tìm hát hay, phù h ợp với lứa tuổi , với chủ đề để đưa vào dạy trẻ Sáng tác nhiều ca khúc hay đưa vào dạy trẻ Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ca hát Đã kết hợp với giáo viên thực tốt v ề rèn kỹ ca hát cho trẻ thường xuyên quan tâm đến tiết mục văn nghệ lớp ủng hộ băng đĩa âm nhạc đồ dùng dụng c ụ âm nh ạc * Về phía phụ huynh Phụ huynh có hiểu biết kiến thức âm nhạc Thay đổi nhận thức bậc cha mẹ trẻ, cộng đồng, xã hội v ới bậc học mầm non Thông qua việc thu hút trẻ chăm ngoan tới lớp, yêu quí cô giáo b ạn tạo niềm tin cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm lao động, sản xu ất Cùng với giáo viên,phụ huynh chung tay đẩy mạnh cơng tác xã h ội hóa giáo dục, nhà trường nhận quan tâm không vật chất mà tinh thần tổ chức xã hội, nhà hảo tâm, doanh nghiệp Huy động sức mạnh tổng hợp cho phát tri ển giáo d ục mầm non 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sau thân đề “Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi” giáo viên tổ nhà trẻ trường mầm non Hoa sen, huyện Lập Thạch áp dụng cháu lớp 24 – 36 tháng tuổi A1 24 – 36 tháng tuổi A2 giáo viên thu kết sau: Có thêm kiến thức đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để rèn kỹ ca hát cho trẻ tốt Biết cách tạo hứng thú cho trẻ để phát huy tính tích c ực tr ẻ tổ chức hoạt động Biết sử dụng linh hoạt biện pháp giúp trẻ rèn kỹ theo n ội dung học Có nhiều tiết dạy tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc đ ược x ếp loại Tốt Có nhiều kinh nghiệm việc gây hứng thú cho trẻ gi giáo dục âm nhạc nói riêng tiết dạy, hoạt động khác nói chung Biết sử dụng linh hoạt ứng dụng công nghệ thông tin vào ti ết dạy giáo dục âm nhạc, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhiều h ơn qua nâng cao kỹ ca hát cho trẻ 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng th ho ặc áp d ụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá Địa TT nhân Lương Thị áp dụng sáng kiến Hải Trường mầm non Hoa sen, Lĩnh vực Phát triển Ninh Phạm vi/Lĩnh vực Đỗ Thị Xuyên huyện Lập Thạch Thẩm mỹ Trường mầm non Hoa sen, Lĩnh vực Phát triển huyện Lập Thạch Thẩm mỹ 12 Kết xếp loại sáng kiến cấp trường: - Tổng điểm: - Xếp loại: Lập Thạch, ngày 18 tháng năm Lập Thạch, ngày 18 tháng năm 2019 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Hà Thị Mai Hương Trần Thị Mai NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN - Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Hình thức: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG - Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Hình thức: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) MỤC LỤC STT Nội dung Số trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến kinh nghiệm Tên tác giả Chủ đầu tư sáng kiến kinh nghiệm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng đầu hay áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Những thông tin cần bảo mật 17 Các diều kiện cần thiết để áp dụng sáng 17 kiến 10 Đánh giá ích lợi thu 17 ... thân đề ? ?Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi? ?? giáo viên tổ nhà trẻ trường mầm non Hoa sen, huyện Lập Thạch áp dụng cháu lớp 24 – 36 tháng tuổi A1 24 – 36 tháng tuổi. .. Khi thuộc hát, nhóm nhỏ tơi cho lớp đọc l ời hát - Cô hát chậm trẻ hát theo - Cô hát trẻ hát theo tự hát - Ở trẻ nhà trẻ, trẻ hát theo cô âm cuối câu hát nên hát Do mời trẻ hát cô hát nối vào... dẫn diễn mắt trẻ thơ Tôi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi? ?? Để giúp phát triển cách toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Tác giả

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w