1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non họa mi

58 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 892,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN NĂM HỌC 2019- 2020 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI Người hướng dẫn khoa học : TS BÙI VIỆT PHÚ Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THÚY NA ĐÀ NẴNG, NĂM 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Giải thích nghĩa GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MG Mẫu giáo MN Mầm Non MGL Mẫu giáo lớn MGN Mẫu giáo nhỡ MGB Mẫu giáo bé CBVNV Cán giáo viên nhân viên TCMN Trung cấp Mầm Non 10 ĐH Đại học DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự quan tâm cán bộ, GVMN phát triển kỹ hợp tác trẻ mầm non Biểu đồ 2.2 Mức độ thực việc hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ mầm non Biểu đồ 2.3 Mức độ phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi trường mẫu giáo Họa Mi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân tích kết thực nghiệm: MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC ĐỐI VỚI TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm kỹ 1.2.2 Khái niệm kỹ hợp tác 10 1.3 Lý luận hoạt động trải nghiệm trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 11 1.3.1 Vai trò hoạt động trải nghiệm phát triển toàn diện trẻ .11 1.3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 11 1.3.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi .12 1.4 Lý luận hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 13 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC ĐỐI VỚI TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO HỌA MI 22 2.1 Khái quát trình điều tra khảo sát 22 2.1.1 Mục đích khảo sát 22 2.1.2 Đối tượng khảo sát 22 2.1.3 Phương pháp khảo sát 22 2.2 Khái quát trường mầm non tiến hành khảo sát 22 2.2.1 Trường mẫu giáo Họa Mi .22 2.3 Thực trạng nhận thức CBQL, GVMN, phụ huynh hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 23 2.3.1 Sự quan tâm CBQL, GVMN hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi .23 2.3.2 Quan điểm cán giáo viên mầm non mức độ thực việc hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ mầm non .24 2.4 Thực trạng hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 25 2.5 Thực trạng việc thiết kế, tổ chức hoạt động nhằm hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Họa Mi 26 2.6 Đánh giá chung thực trạng 27 2.6.1 Điểm mạnh 27 2.6.2 Hạn chế 27 2.6.3 Nguyên nhân 28 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC Ở TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 30 3.1 Các nguyên tắc chung đề xuất biện pháp 30 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 30 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện 30 3.1.3 Nguyên tắc kết hợp chặt chẽ chăm sóc giáo dục .30 3.1.4 Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 30 3.1.5 Nguyên tắc kết hợp nhà trường gia đình trẻ 30 3.2 Biện pháp hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động trải nghiệm 31 3.2.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, làm giàu vốn sống cho trẻ 31 3.2.2 Tạo tình có vấn đề cho trẻ tham gia giải 35 3.2.3.Tổ chức hội thi theo nhóm .37 3.2.4 Tạo điều kiện cho trẻ tự tổ chức hoạt động vui chơi .39 3.3 Thực nghiệm số biện pháp đề xuất 41 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 41 Tiểu kết chương 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 2.1 Đối với trường mầm non 44 2.2 Đối với giáo viên mầm non 45 2.3 Đối với gia đình trẻ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử xã hội lồi người nói chung lịch sử xã hội Việt Nam nói riêng kỹ hợp tác ln đóng vai trị trội quan trọng giai đoạn phát triển người Đặc biệt xã hội ngày nay, khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến đại, phát triển vũ bão người có kỹ hợp tác lại chiếm vị trí quan trọng Từ mà người ln tìm tịi, khám phá để trang bị cho kĩ hợp tác tốt nhất, hòa nhập với thời đại giúp họ làm chủ sống có trách nhiệm với cơng việc mình, tạo nên thành cơng Người ta thường nói: “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên hịn núi cao” Chính vậy, muốn trở thành người có kĩ hợp tác tốt tương lai từ lứa tuổi mầm non trẻ cần hình thành phát triển kỹ hợp tác Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Những kỹ thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thơng Sự hình thành phát triển kỹ hợp tác có vai trị quan trọng trình hình thành nhân cách trẻ Việc hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ từ cịn bé điều vơ quan trọng, giúp hình thành sớm đẩy nhanh trình phát triển tồn diện kỹ cho trẻ Vai trị tầm quan trọng việc hình thành phát triển kỹ hợp tác to lớn đáng lo ngại vấn đề lại chưa trọng Hiện Việt Nam, đất nước xu hội nhập, phát triển công nghiệp hóa - đại hóa Thì địi hỏi phải có người có trình độ, tri thức, tính đoán, dám nghĩ dám làm, biết hợp tác, biết khởi xướng hoạt động, biết lập kế hoạch, mục tiêu cho thân có khả kiểm sốt sống Chính việc hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ mầm non nhu cầu cấp thiết mang tính thời đại.Trong giáo dục nay, mục tiêu nội dung dừng việc phát triển thể chất; phát triển nhận thức; phát triển ngơn ngữ; phát tình cảm kĩ xã hội; phát triển thẩm mỹ mà chưa thực đưa vấn đề phát triển kỹ hợp tác cho trẻ Và để vơ tình tạo rào cản làm trẻ khơng thể hình thành, phát triển thể kỹ hợp tác Từ làm hạn chế hình thành phát triển tồn diện trẻ Xuất phát từ lý nói trên, tơi chọn đề tài “Phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi hình thành phát triển kỹ hợp tác thông qua hoạt động trải nghiệm” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài mong muốn: Thứ nhất, tìm hiểu kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo hình thành trình chăm sóc giáo dục trẻ, trọng tâm hoạt động trải nghiệm trường mầm non Đồng thời tìm hiểu mức độ nhận thức giáo viên phụ huynh vấn đề Những biện pháp mà giáo viên phụ huynh sử dụng để giáo dục kỹ hợp tác trẻ Thứ hai, tơi muốn tìm hiểu phối hợp cán quản lý GVMN việc thiết kế tổ chức hoạt động để hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ từ sớm Đồng thời đánh giá hiệu phối hợp gia đình nhà trường việc thực biện pháp nhằm hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo trường mầm non Thứ ba, đề xuất số biện pháp sở kết nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu việc hình thành kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 4.2 Điều tra khảo sát thực trạng hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Họa Mi 4.3 Đề xuất biện pháp hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Đề tài khảo sát trường Mẫu giáo Họa Mi lớp Mẫu giáo lớn với 100 trẻ - Thời gian khảo sát: năm học 2019 - 2020 Giải thuyết khoa học Vấn đề hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ trường MN có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện trẻ Tuy nhiên, vấn đề lâu trường MN chưa trọng Nếu nghiên cứu đề xuất biên pháp hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động trải nghiệm giúp cho trẻ có kỹ hợp tác phát triển toàn diện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp sau để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp điều tốt giúp cúc gắn lên tranh được? Thật tuyệt, trẻ cuối tự nghĩ đến cách sử dụng keo dán, theo trình loại bỏ Nếu trẻ khơng tự nghĩ được, sau bạn gợi ý trẻ thử dùng keo Đây trường hợp để từ bỏ, dịp tương lai, trẻ cố gắng khám phá xem thứ dính, hội bé nhớ keo nhận keo có tác dụng tốt GV khơng nên đưa cách giải cụ thể mà tạo điều kiện cho trẻ tự tìm kiếm cách giải theo khả kinh nghiệm trẻ Việc đưa tình phải thật khôn khéo, linh hoạt, tự nhiên phù hợp với vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm trẻ GV cần kịp thời khuyến khích, động viên trẻ cách kịp thời nhiều hình thức khác nêu gương để trẻ khác học tập noi theo Ví dụ: Khi trẻ đóng vai người mẹ gia đình muốn nấu đồ ăn cho nhà lại khơng có đồ ăn địi hỏi trẻ phải làm nào? Với tình địi hỏi trẻ phải suy nghĩ tìm hướng giải thích hợp cách chợ mua đồ ăn 3.2.3.Tổ chức hội thi theo nhóm 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Việc tổ chức hội thi đem lại cho trẻ hội giao lưu, thể khả nhận thức, khả giao tiếp, phát huy tính sáng tạo, rèn luyện kỹ thuyết trình, đặc biệt kỹ tranh luận nhóm với việc ần thiết cho hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi Vì độ tuổi trẻ có vốn kiến thức khả ngơn ngữ tương đối thông qua hội thi trẻ giúp cho trẻ bộc lộ phát triển kiến thức; kỹ hợp tác, kỹ thuyết trình, đứng trước đám đơng khả ghi nhớ phân tích logic để đưa lý lẽ tranh luận Giúp trẻ gắn kết hợp tác tốt với thông qua hội thi hết cách biết tiếp thu ý kiến thành viên cân ý kiến cá nhân với ý kiến tập thể Để từ đưa lý luận, giải pháp tốt khẳng định thân tăng phần tự tin Hội thi cịn có góp mặt phía gia đình để gia đình nhà 37 trường có trao đổi, thống với để tạo cho trẻ điều kiện phát triển tốt 3.2.3.2 Nội dung cách thực Hội thi theo nhóm nơi tạo cho trẻ hứng thú, vui vẻ, thể kết hợp trẻ nhóm với nhu nhằm cho phát huy khẳng định thân, khơi dậy sáng tạo trẻ a Tổ chức hội thi “Bé tài năng” (theo tháng, tùy thuộc vào chủ đề) Nội dung: Lần lượt tổ chức hội thi với nội dung thi lĩnh vực phát triển (phát triển thể chất: Aerobic, thể dục nhịp điệu, tiểu phẩm dinh dưỡng ; phát triển nhận thức: khám phá khoa học, toán; phát triển ngơn ngữ: kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch; phát triển thẩm mỹ: âm nhạc, tạo hình; phát triển tình cảm kỹ xã hội: đóng kịch, tiểu phẩm) trẻ chương trình giáo dục mầm non (vui nhộn phù hợp với trẻ mầm non) Trong trình thực nội dung từ việc lựa chọn hay tập luyện trẻ thực theo nhóm Làm việc theo nhóm địi hỏi trẻ phải có khả lắng nghe trao đổi nói lên ý kiến khả Sau chọn buổi để trẻ trình bày sản phẩm mình, giáo viên nhận xét, khuyến khích khen ngợi trẻ, khơi dậy tính ham học hỏi trẻ phần thi Mục đích: Tạo hội cho trẻ mầm non giao lưu, thể khả nhận thức môi trường tự nhiên, xã hội, khả giao tiếp giúp trẻ mầm non tự tin, bạo dạn tham gia hoạt động tập thể bước lên bâc tiểu học cách vững vàng Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ b Tổ chức hội thi “bé khéo tay” Nội dung: Mỗi nhóm 10 trẻ xé, dán, vẽ chủ đề nhóm tự thảo luận với thời gian 30 phút Sau bạn lên thuyết trình sản phẩm nhóm Các bạn nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá, nhóm trình bày trả lời câu hỏi, cuối giáo viên, người tổng hợp ý kiến 38 nhận xét, động viên khuyến khích Mục đích: Qua hội thi nhằm phát đào tạo khiếu thẩm mỹ cho trẻ, phát triển hoạt động tinh, rèn khéo léo đôi bàn tay.Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, cảm nhận đẹp, yêu đẹp, tạo đẹp sản phẩm mình.Trẻ biết cách phối hợp với tạo bố cục đẹp Phát huy tích cực luyện tập kỹ năng, phát triển khiếu tạo hình cho trẻ Tổ chức hội nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng bằng, có tác dụng phát triển tài trẻ, khuyến khích trẻ tích cực học hỏi, nâng cao kiến thức thẩm mỹ Đặc biệt phát triển ngơn ngữ, kỹ thuyết trình trẻ lên trình bày sản phẩm, kỹ biện luận nhóm phản biện với Những kỹ sở cần thiết phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 3.2.4 Tạo điều kiện cho trẻ tự tổ chức hoạt động vui chơi 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi MN Ở trẻ 5-6 tuổi việc tổ chức vui chơi vơ quan trọng thơng qua vui chơi trẻ tiếp thu kiến thức quy luật xã hội cách khách quan Với quan điểm nên tạo điều kiện cho trẻ để trẻ có mơi trường vui chơi phát triển thể chất tinh thần vốn kiến thức Vui chơi hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi mầm non Qua vui chơi hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức mà giúp trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng mối liên hệ với người xung quanh hoạt động vui chơi nhìn nhận với phương diện phương tiện để giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non Vui chơi trẻ hoạt động phản ánh sáng tạo độc đáo, thực tác động qua lại trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh; vui chơi trẻ nhận thức giới xung quanh, chơi trò chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người lớn cách tự nhiên, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành động, chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc đây, sử dụng biện pháp thi đua để giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia trị 39 chơi cách tự giác Nét bật biện pháp thi đua đua tài, đọ sức, giành vị trí vơ địch để đạt thành tích cao Biện pháp thi đua đòi hỏi yêu cầu cao đặc biệt sức mạnh thể chất tinh thần, tạo nên căng thẳng tâm lý lớn yếu tố ganh đua trình thi đấu Đối với trẻ mầm non biện pháp thi đua sử dụng sau trẻ nắm tương đối vững bước thực tập vận động Thường áp dụng biện pháp mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn trẻ có kinh nghiệm vận động Mục đích thi đua nhằm hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động mức độ cao rèn luyện phẩm chất đạo đức lòng tự trọng, tinh thần đồng đội hợp tác cho trẻ Thi đua làm tăng hứng thú, tăng khả vận động, phát triển kỹ vận động, kích thích, lơi trẻ vào việc tập luyện 3.2.4.2 Nội dung cách thực hiện: Biện pháp thi đua tiến hành dạng: Thi đua cá nhân: Trẻ làm trợ lý giáo viên hợp tác cô giáo tổ chức trò chơi, trẻ nên chọn bạn ngang sức, mức độ thực động tác gần ngang nhau, để tránh gây nản chí cháu Lúc đầu, Trẻ yêu cầu thực tập: “ai bị đúng”, “ai ném đúng”, sau địi hỏi cao hơn.Ví dụ: “thi xem bật giỏi”, “thi xem chạy nhanh tới cờ”, “thi xem bật nhanh qua vòng” Thi đua đồng đội: Giáo viên hướng dẫn trẻ phải phân chia đội cho tương đối vừa sức, số lượng nhau, yêu cầu tổ chức nhanh, đội bắt đầu thực lúc Trước bắt đầu thi, giáo viên hướng dẫn trẻ nên cho bạn nhắc lại điều kiện thi Sau chơi xong, giáo viên giúp trẻ phân xử thắng thua cách khách quan, không thiên vị, có tác dụng giáo dục cơng tập thể trẻ nhỏ Chú ý sử dụng biện pháp thi đua, giáo viên cần tránh để trẻ hưng phấn mức, tránh gây kích thích căng thẳng thần kinh làm ảnh hưởng không tốt đến hành vi trạng thái trẻ Giáo viên cần lưu ý đến thời gian mà trẻ vận động tham gia thi đấu, điều khiển lượng vận động cho trẻ cho phù hợp với nguyên tắc sống 40 Từ việc tham gia trò chơi, trẻ dễ dàng việc rèn luyện hình thành phát triển kỹ hợp tác 3.3 Thực nghiệm số biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thơng qua trình thực nghiệm để nhận ưu điểm nhược điểm biện pháp hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Áp dụng biện pháp đề xuất 30 trẻ lớp MGL3 trường mẫu giáo Họa Mi sau điều tra thực trạng, thơng qua hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mẫu giáo Họa Mi 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm  Đối tượng: 30 trẻ lớp MGL trường mẫu giáo Họa Mi  Địa điểm: Trường mẫu giáo Họa Mi, địa chỉ: 33 Đồng Kè  Triển khai: Tuần 1: Tôi tiến hành làm quen với trẻ (thứ 2, thứ thứ 6) Tuần 2,3,4: tiến hành thực nghiệm hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thông qua biện pháp  Tạo điều kiện cho trẻ tổ chức hoạt động vui chơi  Tổ chức hội thi theo nhóm  Tạo tình cho trẻ tham gia giải  Tổ chức hoạt động trải nghiệm làm giàu vốn sống cho trẻ 41 Bảng 3.1 Phân tích kết thực nghiệm: Phân tích số liệu Đạt Các biện pháp Không đạt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ trẻ % trẻ % 27 90 10 24 80 20 Tổ chức hội thi theo nhóm 22 73,3 26.7 Tổ chức hoạt động trải nghiệm làm 25 83.3 16.7 Tạo tình cho trẻ tham gia giải Tạo điều kiện cho trẻ tổ chức hoạt động vui chơi giàu vốn sống cho trẻ  Thuận lợi: Trong trình thực nghiệm chúng tơi cảm thấy trẻ có tảng vững kỹ tốt dễ dàng cho việc thực biện pháp chúng tơi Nhà trường có điều kiện sở hạ tầng chất lượng tạo điều kiện tốt cho trẻ thực biện pháp  Khó khăn: Một số trẻ chưa tự tin, rụt rè trước nhóm Vài bạn chưa biết cách giải vấn đề gặp phải, chưa mạnh dạn bày tỏ tình cảm, cảm xúc chưa chủ động hoạt động Là vấn đề khó khăn cho chúng tơi hình thành phát triển kỹ hợp tác cho bạn nói Nhìn chung kỹ hợp tác trẻ nhiều hạn chế cần GV gia đình quan tâm, có biện pháp để khắc phục mặt hạn chế nhiều 42 Tiểu kết chương Qua việc tổ chức nghiên cứu biện pháp hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG - tuổi lớp lớn trường mẫu giáo Họa Mi, tìm hiểu thuận lợi khó khăn GVMN hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ, đồng thời lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp tiến hành thực nghiệm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG thông qua hoạt động, sinh hoạt ngày Trong trình tổ chức hoạt động hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG 5- tuổi, GVMN sử dụng biện pháp cho trẻ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn việc hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG - tuổi, rút số kết luận sau đây: 1.1 Thơng qua q trình hoạt động trẻ, kỹ hợp tác hình thành phát triển tuổi MG Kỹ hợp tác giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn, sáng tạo công việc, người tôn trọng, suy tôn Ở trẻ MG , kỹ hợp tác thể khả tự nhận thức trẻ với số nét đặc trưng như: Tự tin, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, sáng tạo, thể ý tưởng độc đáo, biết dẫn dắt hợp tác bạn khác, thực việc giao đến với cố gắng cao 1.2 Trong trính hoạt động, kỹ hợp tác trẻ MG - tuổi trường Mầm non qua đánh giá GV thấy trẻ số hạn chế chưa biết cách giải vấn đề gặp phải, chưa mạnh dạn bày tỏ tình cảm, cảm xúc mình, chưa chủ động hoạt động Nhìn chung kỹ hợp tác trẻ nhiều hạn chế cần GV gia đình quan tâm, có biện pháp để khắc phục mặt hạn chế nhiều 1.3 Tơi đưa biện pháp nhằm hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG - tuổi trường mẫu giáo Họa Mi như: - Tổ chức hoạt động vui chơi - Tạo tình cho trẻ tham gia giải - Tổ chức hoạt động trải nghiệm làm giàu vốn sống cho trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ tổ chức hoạt động vui chơi Kiến nghị 2.1 Đối với trường mầm non - Trong lớp học mầm non xây dựng góc giáo dục có tranh ảnh, thơ, câu chuyện phù hợp với trẻ - Đồ dùng, đồ chơi cần xếp cách gọn gàng, gây ấn tượng trẻ - Tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực lớp, hỗ trợ học tập 44 vui chơi, tạo điều kiện cho trẻ có hội giao tiếp phát triển lực sáng tạo trẻ phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học - Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng, chuẩn hóa trình độ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lí, nâng cao trình độ quản lí cho cán hợp tác, nâng cao ý thức cho giáo viên hoạt động trẻ - Phối hợp với phụ huynh lực lượng khác xã hội để thống nội dung, mục đích, phương pháp giáo dục trẻ, từ tổ chức hoạt động phù hợp với nội dung trẻ 2.2 Đối với giáo viên mầm non - Trong trình tổ chức hoạt động GV cần ý, quan tâm, kiểm tra, đánh giá kết chơi trẻ thấy biểu sai lầm trẻ chơi từ có uốn nắn, điều chỉnh kịp thời sai sót trẻ, để có định hướng việc hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ - GV cần thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ, ln tạo khơng khí ấm ấp, vui tươi, đối xử với trẻ công bằng, vô tư, không đánh mắng, tơn trọng trẻ - GV cần khéo léo xử lí tình sư phạm để tạo cho trẻ lịng tự tin, mạnh dạn, hồn nhiên, thật không ngại nhận lỗi - Cần cung cấp cho trẻ biểu tượng nhằm làm phong phú vốn sống, vốn kinh nghiệm, hiểu biết giới xung quanh trẻ - Trong giao tiếp cô với bạn đồng nghiệp cần thể văn minh lịch sự, biết kính nhường dưới, tơn trọng, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, độ lượng cách cư xử - Ln tin tưởng vào khả trẻ bước tạo đà giúp trẻ tự tin vào thân tích cực tham gia vào hoạt động - Khi giao tiếp với phụ huynh cần niềm nở, hòa nhã, khiêm tốn, tôn trọng lắng nghe ý kiến phụ huynh cần trao đổi thông tin cần thiết trẻ 2.3 Đối với gia đình trẻ - Cần nghiêm khắc không nên buông lỏng, không nuông chiều thói hư tật xấu trẻ, khơng cho chơi đồ chơi hay phim ảnh kích thích bạo lực 45 - Trong sống gia đình ln phải u thương, tôn trọng, giúp đỡ lẫn tạo môi trường sống cho đầm ấm, bố mẹ ông bà phải làm gương mặt cho trẻ noi theo - GV cha mẹ cần có thống việc hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ giúp trẻ hình thành phát huy tối đa khả hợp tác trẻ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Trần Quốc Thành - Nguyễn Đức Sơn (2000), Tâm lí học xã hội, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bích Thủy, Giáo trình tâm lý học trẻ mầm non Nguyễn Ánh Tuyết , Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2009), Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chính, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lí học xã hội, Nxb giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Tâm lí học xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, UNICEF Hà Nội (2009), Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, tháng 8/2009 B Tiếng Anh Francis W Parker School Year Book ( năm 1919) Smith H.P, Dechant Em.V, Psychology in Teaching of Reading Prentice Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Jersey, 1961 C Trang wed 10 https://123doc.org/document/5664939-khoa-luan-tot-nghiep-giao-duc-ki- nang-hop-tac-cho-tre-4-5-tuoi-thong-qua-tro-choi-dong-vai-theo-chu-de.htm 11 https://text.123doc.org/document/3203438-mot-so-bien-phap-phat-trien-kynang-hop-tac-cho-tre-mau-giao-5-6-tuoi-trong-tro-choi-dong-vai-theo-chude.htm 12 https://pdst.ie/sites/default/files/Session%203%20-%20PS%20Co%20- %20Op%20%EF%80%A2%20Group%20Work.pdf 13 https://www.mamnon.com/ 14 https://www.giaoducthoidai.com/ 47 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN MẦM NON Về hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi Để có sở khoa học đánh giá hình thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi, xin vui lịng cho biết số vấn đề sau đây: Theo trẻ lứa tuổi mầm non có kỹ hợp tác chưa? Có Khơng Mọi trẻ em có kỹ hợp tác có đồng ý với ý kiến khơng? Có Khơng Chị có quan tâm đến việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ khơng? Có Khơng Cơ nghĩ việc hình thành kỹ hợp tác trẻ có khó khơng? Có Không Theo cô kỹ hợp tác trẻ mầm non bộc lộ rõ độ tuổi ? – tuổi – tuổi – tuổi Việc khơi dậy kỹ hợp tác cho trẻ mầm non có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Theo cô kỹ hợp tác có cần thiết cho phát triển tồn diện theo cho trẻ mầm non khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tầm quan trọng số kỹ việc hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ? - Kỹ thuyết trình Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết - Kỹ làm quen với bạn Không cần thiết Cần thiết 48 Rất cần thiết - Kỹ tương tác với bạn Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Rất cần thiết - Kỹ tự phục vụ Không cần thiết Cô vận dụng việc phát triển kỹ hợp tác vào thời điểm nào? - Trong hoạt động học - Hoạt động góc - Hoạt động ngồi trời - Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngủ - Hoạt động ăn Mọi lúc nơi 10 Cơ nêu khó khăn việc áp dụng biện pháp nhằm hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Cô đề xuất số biện pháp để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng hợp tác cô 49 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT Ngày quan sát: Lớp: Họ tên trẻ: Tên Giáo viên dạy: Trường: Thời gian quan sát: Từ đến Tên hoạt động:  Thuộc chủ đề:  Được tiến hành lần thứ: Quá trình Quan sát biểu Trẻ Nội dung Trẻ vui vẻ, hòa đồng, gần gũi với cô giáo, bạn bè người xung quanh Trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ riêng mình, nói lưu lốt, rõ ràng Tập trung hồn thành nhiệm vụ giao, kiên trì hồn thành khơng bỏ chừng Chủ động giúp đỡ bạn, chia sẻ đồ dùng với bạn Khởi xướng trò chơi bạn, phân chia vai chơi, phổ biến cách chơi cho bạn hiểu Có khả truyền cảm hứng khấy động khơng khí vui chơi, học tập Trước u cầu tình đưa trẻ tập trung có cách giải sáng tạo Biết cách thương lượng với bạn, giải 50 Cao Trung Thấp (3) bình (2) (1) Nội dung Cao Trung Thấp (3) bình (2) (1) xung đột tốt, theo hướng tích cực Đưa thắc mắc thấy không hiểu với bạn bè, giáo, hợp tác bạn để tìm cách giải vấn đề Có nhạy cảm, trẻ biết người hài lịng khơng hài lịng Có khả tư logic cao Có tính đoán hoạt động Tổng điểm: ĐÁNH GIÁ:  Mức độ 1: - 12 : Chưa có kỹ hợp tác  Mức độ 2: 13 - 24: Bình thường  Mức độ 3: 25 - 36: Rất có kỹ hợp tác 51 ... thành phát triển kỹ hợp tác trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 25 2 .5 Thực trạng việc thiết kế, tổ chức hoạt động nhằm hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5- 6 tuổi trường. .. triển kỹ hợp tác trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC ĐỐI VỚI TRẺ 5- 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên... đó, hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển lực chung 1.3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non hoạt

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quốc Thành - Nguyễn Đức Sơn (2000), Tâm lí học xã hội, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội
Tác giả: Trần Quốc Thành - Nguyễn Đức Sơn
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2000
3. Nguyễn Ánh Tuyết , Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết , Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1994
4. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2009), Giáo trình sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2009
5. Nguyễn Đình Chính, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lí học xã hội, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Chính, Phạm Ngọc Uyển
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
6. Vũ Dũng (2000), Tâm lí học xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2000
2. Nguyễn Bích Thủy, Giáo trình tâm lý học trẻ mầm non Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNICEF Hà Nội (2009), Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, tháng 8/2009B. Tiếng Anh Khác
8. Francis W. Parker School Year Book ( năm 1919) Khác
9. Smith H.P, Dechant Em.V, Psychology in Teaching of Reading Prentice Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Jersey, 1961C. Trang wed Khác
1. Theo cô trẻ lứa tuổi mầm non đã có kỹ năng hợp tác chưa? Có Không Khác
2. Mọi trẻ em đều có kỹ năng hợp tác cô có đồng ý với ý kiến này không? Có Không Khác
3. Chị có quan tâm đến việc phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ không? Có Không Khác
4. Cô nghĩ việc hình thành kỹ năng hợp tác ở trẻ có khó không? Có Không Khác
5. Theo cô kỹ năng hợp tác của trẻ mầm non bộc lộ rõ nhất ở độ tuổi nào ? 3 – 4 tuổi 4 – 5 tuổi 5 – 6 tuổi Khác
6. Việc khơi dậy kỹ năng hợp tác cho trẻ mầm non có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Khác
7. Theo cô kỹ năng hợp tác có cần thiết cho sự phát triển toàn diện theo cho trẻ mầm non không?Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Khác
8. Tầm quan trọng của một số kỹ năng trong việc hình thành và phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ?- Kỹ năng thuyết trình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w