1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Kĩ Năng Hợp Tác Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Thông Qua Trò Chơi Đóng Vai Theo Chủ Đề Tại Các Trường Mẫu Giáo Thị Xã Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam

26 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 715,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHẠN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 8.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Việt Phú Phản biện 1: TS Đinh Đoan Hƣơng Phản biện 2: PGS.TS Bùi Thị Lâm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học (Giáo dục mầm non) họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Khoa Giáo dục Mầm non, Ttrường Đại học Sư phạm, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận phát triển trẻ em cho thấy lớn lên trẻ gắn liền hợp tác với người khác: từ phản xạ mang tính định hướng tháng ngày đầu đời gia nhập thực vào “xã hội trẻ em”, “xã hội người lớn” Tầm quan trọng hợp tác biến từ nhu cầu đến chỗ địi hỏi phải học tập, đặc biệt thời đại ngày Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mẫu giáo địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5- tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề số trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 4.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề số trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 5.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 4/2019 đến tháng 4/2020 5.3 Giới hạn khách thể khảo sát Tiến hành thu thập số liệu 03 trường mầm non thị xã Điện Bàn, Quảng Nam Khảo sát, điều tra giáo viên, trẻ 03 trường Mẫu Giáo Trường MG Điện Phong, MG Điện Trung, MG Điện Quang địa bàn thị xã Điện Bàn, Quảng Nam Giả thuyết khoa học Phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non thị xã Điện Bàn thực tương đối tốt hạn chế áp dụng số biện pháp đề tài đưa phát triển kĩ hợp tác cho trẻ MG - tuổi trị chơi ĐVTCĐ góp phần thiết thực vào cao chất lượng giáo dục bậc mầm non Thị xã Điện Bàn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số phép tính thống kê tốn học: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn để lượng hóa kết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 3chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Chương 2: Thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường Mẫu giáo Thị xã Điện Bàn Chương 3: Biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường Mẫu giáo Thị xã Điện Bàn thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kĩ hợp tác giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trị chơi đóng vai theo chủ đề Hầu hết nhà nghiên cứu xác định trị chơi đóng vai có chủ đề đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ J.Piaget người có cơng lớn phát triển luận điểm trị chơi ơng đưa khái niệm trò chơi ký hiệu với chất biểu trưng (tượng trưng) giả Ông phân biệt ba mức độ hay ba dạng hành vi biểu trưng ký hiệu trẻ Ở Việt Nam, nghiên cứu bàn luận sâu vấn đề liên quan đến trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ mẫu giáo Ở Việt Nam, nghiên cứu Lê Minh Thuận (1989) đề cập đến tính hợp tác với bạn bè trẻ mẫu giáo qua Trò chơi ĐVTCĐ, xây dựng cách hướng dẫn trò chơi phân vai cho trẻ mẫu giáo theo giai đoạn, lứa tuổi với mục đích phát triển nhân cách trẻ [Error! Reference source not found.] Theo Nguyễn Ánh Tuyết (1994), bàn sâu cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.2 Khái niệm cơng cụ 1.2.1 Khái niệm kĩ hợp tác 1.2.1.1 Khái niệm kĩ 1.2.1.2 Khái niệm hợp tác 1.2.1.3 Khái niệm kĩ hợp tác 1.2.2 Khái niệm kĩ hợp tác trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.2.2.1 Khái niệm trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.2.2.2 Khái niệm kĩ hợp tác trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.3 Kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo - tuổi 1.3.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ - tuổi Sự phát triển ý trẻ - tuổi, Sự phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi, Sự phát triển nhận thức trẻ - tuổi, Đặc tính chung phát triển tư duy, Sự phát triển cảm xúc, tình cảm ý chí trẻ - tuổi 1.3.2 Vai trò kĩ hợp tác phát triển trẻ - tuổi Hợp tác có vai trị quan trọng có việc khơng thể tự làm được, người khác giúp đỡ ta hồn thành việc ta muốn làm 1.3.3 Biểu kĩ hợp tác trẻ - tuổi Trẻ tham gia vào việc góp ý xây dựng mục tiêu chung hoạt động chung nhóm mình, trẻ biết giúp đỡ hỗ trợ thành viên khác trường nhà đẻ thực cơng việc chung, nhóm thành cơng hay thất bại trẻ có trách nhiệm nhóm thành viên nhóm 1.3.4 Các giai đoạn phát triển kĩ hợp tác trẻ 5-6 tuổi Sự phát triển KNHT trẻ chia thành hai giai đoạn chủ yếu: *Giai đoạn thứ nhất: Phát triển mối tương quan *Giai đoạn thứ 2: Hình thành, phát triển kĩ hợp tác 1.4 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.4.1 Vai trị trị chơi ĐVTCĐ - Trị chơi đóng vai có chủ đề có ảnh hưởng tới hình thành tính chủ định q trình tâm lý, - Trị chơi ĐVTCĐ có tác động mạnh mẽ đến phát triển đời sống tình cảm trẻ - Phẩm chất trí tuệ trẻ hình thành mạnh mẽ trị chơi ĐVTCĐ 1.4.2 Bản chất trị chơi đóng vai có chủ đề Bản chất trị chơi ĐVTCĐ hiểu tái tạo lại hành động người lớn thái độ mối quan hệ họ với hoạt động lao động sinh hoạt hàng ngày trẻ trò chơi 1.4.3 Đặc điểm trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ mẫu giáo trường mầm non - Trị chơi đóng vai theo chủ đề có chủ đề: - Chơi dạng hoạt động mang tính tự lập chơi ĐVTCĐ hoạt động độc lập: - Trò chơi ĐVTCĐ ln mang tính hợp tác: 1.4.4 Cấu trúc trị chơi đóng vai có chủ đề trẻ mẫu giáo Trước hết, nói đến trị chơi đóng vai đề cập đến chủ đề chơi nội dung chơi, Thứ hai, nói đến trị chơi đóng vai nói đến vai chơi hành động chơi,Thứ ba, nói đến trị chơi ĐVTCĐ nói đến mối quan hệ qua lại trẻ trị chơi,Thứ tư, nói đến trị chơi ĐVTCĐ nói đến đồ chơi hồn cảnh chơi 1.5 Phát triển kĩ hợp tác thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.5.1 Vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non Trò chơi ĐVTCĐ giữ vị trí trung tâm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 1.5.2 Mục tiêu trị chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non Mục tiêu trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non nói đến mục tiêu nhận thức, kỹ thái độ 1.5.3 Nội dung trị chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi Sau số nội dung trò chơi ĐVTCĐ mà thường GV tổ chức Trị chơi ĐVTCĐ trị chơi mơ HĐ thường ngày sống xã hội, nội dung chơi là:Trị chơi bán hàng, trị chơi gia đình, trị chơi bác sĩ Mỗi trị chơi có đặc điểm nội dung chơi khác 1.5.4 Hình thức phát triển kĩ hợp tác trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ - tuổỉ * Xét theo số lượng trẻ: Hợp tác theo cặp, Hợp tác theo nhóm nhỏ Hợp tác theo nhóm lớn * Xét theo khơng gian hoạt động: Trong lớp học, lớp học Tiểu kết chƣơng Trò chơi ĐVTCĐ đường thuận lợi để hình thành kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi Hoạt động vui chơi mà trung tâm trò chơi ĐVTCĐ vừa đối tượng nhận thức, vừa phương tiện giáo dục trẻ hữu hiệu cịn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kĩ hợp tác cho trẻ CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 2.1 Khái quát trƣờng mầm non địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo thị xã Điện Bàn * Về quy hoạch mạng lưới sở giáo dục huy động học sinh lớp: * Về chất lượng giáo dục bậc học mầm non năm học 2018 - 2019: 2.1.2 Trường mẫu giáo Điện Phong, xã Điện Phong, Điện Bàn, Quảng Nam 2.1.2.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ: 2.1.2.2 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.1.3 Trường Mẫu Giáo Điện Trung, xã Điện Trung, Điện Bàn, Quảng Nam 2.1.3.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ 2.1.3.2 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.1.4 Trường Mẫu Giáo Phan Triêm, xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam 2.1.4.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ 2.1.4.2 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.2 Khái quát trình điều tra, khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề để làm sở đề xuất biện pháp để phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi 2.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát Việc nghiên cứu thực trạng tiến hành 03 trường mẫu giáo:Mẫu giáoĐiện Phong, Mẫu giáo Điện Trung Mẫu giáoĐiện Quang có 52 giáo viên 289 trẻ Thời gian: Từ tháng 04/2019 đến tháng 04/2020 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực trạng 2.2.3.1 Phương pháp quan sát 2.2.3.2 Phương pháp đàm thoại 2.2.3.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 2.2.3.3 Phiếu vấn 2.2.3.4 Phương pháp dùng toán thống kê 2.2.4 Nội dung khảo sát: Khảo sát thu - Khảo sát thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi ĐTVCĐ: 2.3 Kết khảo sát thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng mẫu giáo thị xã Điện Bàn Số phiếu phát 52, số phiếu thu 52 (N = 52) Kết khảo sát sau: 10 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên biểu đặc trưng kĩ hợp tác trẻ - tuổitrong trò chơi đóng vai theo chủ đề STT Biểu KNHT trò chơi ĐVTCĐ Trẻ thỏa thuận công việc giao Biết phối hợp hành động với bạn nhóm để thực cơng việc chung; Hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ chơi cách tự tin, chân thực, cởi mở; Phân công chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm Biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với bạn chơi Biết ứng xử mực :nhường bạn, kiềm chế mực bạn giành đồ chơi với bạn nhóm chơi Trẻ có khả giải sung đột chơi để thực công việc chung Tất ý kiên Số lƣợng Tỉ lệ Thứ hạng 39 75% 29 55.7% 39 75% 31 59.6% 43 82.6% 40 76.9% 20 38.4% 25 48% Phần lớn GV cho biểu đặc trưng KNHT biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với bạn chơi (82.6%) Biết ứng xử mực nhường bạn, kiềm chế mực bạn giành đồ chơi với bạn nhóm chơi (76.9%) 2.3.2 Thực trạng việc tổ chức trò chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Trước tiến hành trò chơi, giáo viên chuẩn bị đầy đủ loại đồ chơi Khi vào trình chơi giáo giáo viên tiến hành cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích thỏa thuận chủ đề nội dung chơi 11 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng biện pháp để phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên biện pháp hình thành kĩ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ TT 10 Các biện pháp Sử dụng tình có vấn đề Xây dựng chủ đề chơi, nội dung chơi phong phú Quan tâm đến việc phân nhiệm vụ chơi trẻ Tạo điều kiện cho trẻ tự lựa chọn trò chơi, vai chơi, bạn chơi Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác với bạn (bàn bạc, thỏa thuận, tuân thủ yêu cầu chung nhóm thực công việc chung) Tăng cường cho trẻ thay đổi vai chơi nhóm chơi Đảm bảo khơng gian chơi đóng vai trẻ Quan sát đưa tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác trẻ trị chơi ĐVTCĐ Khuyến khích trẻ đánh giá kết chơi nhóm khen ngợi trẻ trẻ có biểu hợp tác Ý kiến khác Đánh giá GV (N= 52) Mức độ Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng SL TL % SL TL % SL TL% 42 80.7% 15.3% 3.8% 49 94.2% 5.8% 0% 10 19.2% 30 57.7% 12 23% 30 57.6% 22 42.3% 0% 39 75% 13 25% 0% 10 19.2% 24 46.1% 18 34.6% 38 73.0% 14 26.9% 0% 23% 20 38.4% 20 30.4% 88.4% 16 30.7% 0% 12 46 12 2.3.4 Thực trạng hình thức, phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Bảng 2.5 Những hình thức giáo dục kĩ hợp tác trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ - tuổi TT Nội dung 01 02 03 Hoạt động cá nhân Hoạt động theo cặp Hoạt động theo nhóm nhỏ (3-5 trẻ) Hoạt động theo nhóm lớn (6-10 trẻ) Khác 04 05 Đánh giá GV (N= 52) Mức độ Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng SL TL% SL TL% SL TL% 0% 0% 52 100% 15.3% 10 19.2% 34 65.3% 45 86.5% 13.4% 0% 17 32.6% 10 19.2% 30 57.6% 0% 0% 0% Kết điều tra cho thấy, đa số GV thường xuyên lựa chọn hình thức nhóm nhỏ để giáo dục KNHT trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ - tuổi (86.5%) mức độ (13.4 %) 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kĩ hợp tác trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Bảng 2.6 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kĩ hợp tác trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề TT Thời điểm kiểm tra đánh giá Sau kết thúc hoạt động Cuối ngày Cuối tuần Cuối chủ đề Cuối học kỳ Ý kiến đánh giá ( N = 52) Số lƣợng Tỷ lệ ( % ) 52 100% 48 92.3% 0% 25 48% 32 61.5% Qua bảng 2.6: Có 100 % ý kiến cho kiểm tra đánh giá kĩ hợp tác trẻ – tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề sau kết thúc hoạt động, 13 2.2.6 Khó khăn mà giáo viên gặp phải trình phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Ta nhận thấy rằng: Giáo viên gặp nhiều khó khăn nhận thức trẻ không đồng đều, Cơ sở vật chất: Khơng có kệ trưng bày đồ dùng đồ chơi cho trẻ cịn hạn chế, diện tích chật chội n 2.4 Thực trạng mức độ kĩ hợp tác trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn 2.4.1 Tiêu chí thang đánh giá kĩ hợp tác trẻ tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề - Tiêu chí 1: Cùng thỏa thuận với bạn chấp nhận phân công nhiệm vụ chơi nhóm cơng việc giao - Tiêu chí 2: Lắng nghe chia kinh nghiệm, ý tưởng với bạn nhóm chơi - Tiêu chí 3: Phối hợp hành động với bạn thực trị chơi - Tiêu chí 4: Giải xung đột xảy chơi để tiếp tục chơi trị chơi - Tiêu chí 5: Thiết lập mối quan hệ với bạn chơi,vai chơi, nhóm chơi - Mức độ thấp : đến 1.67 điểm , mức độ trung bình: 1.67 đến 2.43 điểm, Mức độ cao từ 2.43 đến điểm, Kĩ hợp tác trẻ trị chơi ĐVTCĐ tính tổng hợp tiêu chí, với thang điểm sau, Mức độ thấp : đến 8.33 điểm, mức độ trung bình : 8.33 đến 11.66 điểm, Mức độ cao : 11.66 đến 15 điểm 2.4.2 Kết khảo sát thực trạng mức độ kĩ hợp tác trẻ - tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.4.2.1.Thực trạng mức độ biểu kĩ hợp tác trẻ - tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề theo tiêu chí 14 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ biểu kĩ hợp tác trẻ - tuổi TC ĐVTCĐ tính theo tiêu chí Tiêu chí SL 117 % 40.5 Mức độ Trung bình SL % 98 33.9 Tiêu chí 69 23.9 127 43.9 93 32.2 Tiêu chí 53 18.3 135 46.7 101 35 Tiêu chí 58 20 100 35 131 45 Tiêu chí 83 28.8 136 47.0 70 24.2 Tiêu chí Cao Thấp SL 74 % 25.6 Như vậy, qua phân tích tiêu chí cho thấy, KNHT trẻ mức thấp, trẻ hợp tác rời rạc với 2.4.2.2 Thực trạng biểu mức độ kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi ĐVTCĐ Bảng 2.9 : Thực trạng mức độ kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo tuổi trò chơi ĐVTCĐ Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ % Cao 68 23.5 Trung bình 130 45 Thấp 91 31.5 Kết Bảng 2.9 cho thấy, mức độ KNHT trẻ đa số nằm mức trung bình Kĩ hợp tác trẻ , chưa thực ăn khớp, mơ tả kết thơng qua biểu đồ sau: 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng mẫu giáo thị xã Điện Bàn Qua phân tích kết khảo sát thực trạng việc phát triển KNHT cho trẻ thực trạng mức độ KNHT trẻ 5-6 tuổi, chúng 15 thấy rằng: 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan Tiểu kết chƣơng Qua điều tra, khảo sát nhận thức giáo viên việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi ĐVTCĐ nhận thấy rằng: Đa số giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ chưa nhận thức đầy đủ rõ ràng khái niệm kĩ hợp tác, tầm quan trọng giáo dục KNHT, yếu tố ảnh hưởng đến kĩ hợp tác GV cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng giáo dục KNHT cho trẻ CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, đồng bộ, phù hợp với trẻ mầm non 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, thiết thực 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục phát triển 16 3.2 Biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Dựa sở lí luận thực tiễn đề tài, dựa nguyên tắc nêu trên, đề tài đề xuất 03 nhóm biện pháp sau: 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Chuẩn bị mơi trường chơi kích thích hợp tác nhóm trẻ 3.2.1.1 Biện pháp 1: Xây dựng chủ đề chơi phong phú để phát triển KNHT cho trẻ trò chơi ĐVTCĐ a Mục tiêu ý nghĩa - Khi xây dựng chủ đề chơi cách hệ thống, thuận lợi trình lập kế hoạch tổ chức trị chơi - Nội dung chơi khơng bị trùng lặp, không bị bỏ qua - Chủ đề chơi gắng liền với chủ đề năm học, tiến hành dạy chủ đề chủ đề chơi tiến hành xong xong lúc, kiến thức trẻ học vào chủ đề chơi, vai chơi dễ dàng, b Nội dung cách thực - Dựa vào mục tiêu kế hoạch năm học kế hoạch thời gian dể xác định xây dựng chủ đề chơi - Về chất trò chơi bán hàng, gia đình, bác sĩ khơng thay dổi, chủ đề chơi thay đổi - Cách tiến hành : Xác định chủ đề chơi, dựa vào kế hoạch chủ đề, xây dựng chủ đề chơi - Chủ đề chơi phải xây dựng nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa - Triển khai cụ thể chủ đề chơi từ kế hoạch tuần đến kế hoạch hoạt động ngày c Điều kiện vận dụng - Xác định xác khung thời gian sở giáo dục phòng giáo dục - Nắm rõ khả năng, mức độ trẻ lớp để xây dựng phù hợp - Giáo viên nắm vững phương pháp, thời gian hoạt động diễn 17 để xây dựng kế hoạch 3.2.1.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi góc Phân vai a Mục tiêu ý nghĩa - Khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi, trò chơi diễn suông - Giúp giáo viên nắm rõ mục tiêu cần đạt, việc chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động đầy đủ hơn, hạn chế khả thiếu sót - Giáo viên dự kiến bước tổ chức, dự kiến tình trình chơi b Nội dung cách thực - Chọn chủ đề chơi phù hợp với chủ đề nhánh tháng - Xác định mục đích yêu cầu kiến thức, thái độ, đặc biệt kĩ - Trong kế hoạch dự kiến đồ dùng cần chuẩn bị - Cách tiến hành : Trong kê hoạch ghi rõ, mở đầu, hướng dẫn, phân vai chơi, đánh giá kết chơi, trẻ tự đánh giá giáo viên đánh giá Đặc biệt xây dựng kế hoạch, giáo viên lưu ý cá nhân trẻ đạt mức độ trung bình thấp, quan tâm để phát triển KNHT cho trẻ c Điều kiện vận dụng - Nắm rõ khả năng, mức độ trẻ lớp để xây dựng phù hợp - Giáo viên nắm vững phương pháp, thời gian hoạt động diễn để xây dựng kế hoạch 3.2.1.3 Biện pháp 2: Thiết kế môi trường chơi chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn nhằm thu hút trẻ trước chơi a Mục tiêu ý nghĩa Giúp trẻ có nhiều hội, nhiều tình lựa chọn cách thức, tổ chức hoạt động, b Nội dung cách thực hiện: + Tạo môi trường thiên nhiên cho trẻ khơng gian sống 18 thân thiện, trẻ có cảm giác sống an toàn, tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên điều kiện tác động mạnh mẽ đến cảm xúc, hành vi trẻ + Giao nhiệm vụ cho trẻ theo tính tập thể + Trong lớp học xếp đồ dùng đồ chơi dễ lấy, dễ cất, có ký hiệu riêng cho góc chơi, đồ chơi, đồ dùng cá nhân trẻ - Môi trường chơi hấp dẫn bao gồm việc tạo dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, gần gũi trẻ với trẻ, trẻ với GV d Điều kiện vận dụng - Xây dựng môi trường vật chất (dụng cụ, đồ chơi) trò chơi ĐVTCĐ gần gũi trẻ - Dụng cụ, đồ chơi phong phú Cô giáo cần tthường xuyên bổ sung đồ chơi để thu hút hứng thú trẻ 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Hướng dẫn, khuyến khích trẻ hợp tác q trình chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề 3.2.2.1 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường thân thiện lớp cô với trẻ trẻ với a Mục đích ý nghĩa Sự thân thiện, cởi mở giáo viên với trẻ trẻ với chơi khâu then chốt để phát triển kỹ hợp tác trẻ MG b Nội dung cách thực Xây dựng môi trường thân thiện cho trẻ, trước tiên cần trọng đến việc xây dựng môi trường thân thiện lớp học c Cách thực biện pháp: Trước tổ chức thực nghiệm giáo viên có cử nhẹ nhàng, gần gũi với trẻ, ánh mắt, điệu cần dịu dàng, âu yếm, lời nói nhỏ nhẹ, thiện cảm, Khơng cần can thiệp q nhiều vào q trình trẻ chơi, khơng cần thiết Giáo viên phải ln làm chủ thái độ, tình cảm, hành vi tình chơi trẻ 19 c Điều kiện sử dụng - Giáo viên phải yêu nghề, yêu trẻ, có đạo đức nghề nghiệp - Duy trì bầu khơng khí vui vẻ, cởi mở buổi chơi - Nắm đặc điểm tâm lý trẻ, kĩ hợp tác trẻ MG 56 tuổi - Trẻ phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn 3.2.2.2 Biện pháp 4: Tạo tình chơi mang tính hợp tác a.Mục tiêu ý nghĩa Xây dựng nội dung tình huống, hồn cảnh chơi trị chơi ĐVTCĐ điều kiện để giáo dục phát triển KNHT b.Nội dung cách thực Các tình nảy sinh từ mối quan hệ diễn q trình tổ chức trị chơi nhằm kích thích phát triển trẻ tính tích cực hợp tác giữ vai chơi với Cách thực biện pháp: Giáo viên theo dõi, quan sát nhóm chơi để kịp thời phát tình nảy sinh chơi, GV cần kịp thời động viên, khích lệ trẻ có biểu KNHT c Điều kiện vận dụng - Trẻ phải có vốn hiểu biết phong phú mối quan hệ xã hội - Các tình tạo phải phù hợp với vốn kinh nghiệm, hiểu biết trẻ để trẻ tự giải tình 3.2.2.2 Biện pháp 5: Giúp trẻ biết thỏa thuận, thương lượng chơi a Mục tiêu ý nghĩa Xung đột động lực phát triển, tăng thêm hiểu biết, đoàn kết giúp cho mối quan hệ trẻ trở lên tốt đẹp b Nội dung cách thực Sau tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, làm giàu biểu 20 tượng cho trẻ,Giúp trẻ biết thỏa thuận ,thương lượng chơi phải tiến hành theo trình tự cụ thể bước sau: Cùng trẻ nhóm chơi trị chơi (trị chơi cần phát triển thêm nội dung chơi) thỏa thuận, thương lượng chơi Cách thực biện pháp: Sau ổn định trẻ, giáo viên cần dành khoảng thời gian ngắn trò chuyện với trẻ chủ đề, nội dung chơi, góc chơi cho trẻ c Điều kiện vận dụng Phải tạo thích thú cho trẻ tham gia trịchơi Tơn trọng ý tưởng, kinh nghiệm củatrẻ 3.2.2.3 Biện pháp 6: Ủng hộ, khích lệ trẻ chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi a Mục tiêu ý nghĩa Trẻ hứng thú say mê chơi chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng thân cho bạn mơi trường phong phú đầy tính kích thích, an tồn, màu sắc, mơi trường thân thiện trẻ, trẻ trẻ trẻ muốn tôn trọng nên muốn chia b Nội dung cách thực Trong trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, GV cần làm cho trẻ cảm nhận người đặc biệt quan trọng bạn, có vai trò định trò chơi c Điều kiện vận dụng Cần tạo cho trẻ môi trường tự do, độc lập, tôn trọng ý kiến trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thân thiện, tự tin bộc lộ thân 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Đánh giá khuyến khích trẻ đánh giá hợp tác nhóm kết thúc trò chơi 3.2.3.1 Biện pháp 7: Cho trẻ nhận xét, đánh giá kết hợp tác nhóm chơi a Mục tiêu ýnghĩa Việc đánh giá kết chơi trẻ có vai trị quan trọng 21 q trình tổ chức chơi, vừa khâu cuối lại cho bước khởi đầu cho trình sư phạm b Nội dung cách thực GV cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào trình nhận xét, tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm bạn bè c Điều kiện vậndụng - Cần tạo cho trẻ môi trường tự do, độc lập, tôn trọng ý kiến trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn, thân thiện, tự tin bộc lộ thân - Cần tạo cho trẻ hội cho trẻ nêu ý kiến nhận xét 3.2.3.2 Biện pháp 8: Giáo viên động viên, khuyến khích kết hợp tác trẻ a Mục tiêu ý nghĩa Biện pháp nhằm kích thích trẻ ln suy nghĩ thực việc hợp tác, phối hợp với bạn chơi, từ giúp trẻ phát triển KNHT b Nội dung cách thực Giáo viên theo sát trình chơi trẻ, đưa lời động viên q trình trẻ chơi nhằm khuyến khích trẻ biểu KNHT, c Điều kiện vận dụng Cần ý bao quát lớp, hiểu rõ đặc điểm tính cách trẻ Quan tâm đến cá nhân có nhiều tiến bộ, để phát huy vào lần sau 3.3 Thực nghiệm sƣphạm 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.1.2 Nội dung thựcnghiệm 3.3.1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thựcnghiệm * Đối tượng thựcnghiệm: Tiến hành thực nghiệm hai lớp: - Lớp lớn 1: lớp thực nghiệm - Lớp lớn 2: lớp đối chứng 22 Số trẻ nhóm 30 trẻ, trình độ giáo viên, sở vật chất đồ dùng đồ chơi lớp tương đương * Phạm vi thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành Trường MG Điện Phong * Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 18/11/2019 đến ngày 10/01/2020 3.3.1.4 Phương pháp tiến hành thựcnghiệm Sử dụng phương pháp: Quan sát đánh giá theo thang điểm mức độ biểu kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trò chơi ĐVTCĐ thống kê số liệu, đánh giá kết nghiên cứu 3.3.2 Quy trình thựcnghiệm sư phạm: - Bước 1: Khảo sát trước thực nghiệm - Bước 2: Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Bước 3: Khảo sát sau thực nghiệm 3.3.3 Cách đánh giá kết Tiến hành thựcnghiệm: * Khảo sát đầu vào: Chúng quan sát, đánh giá biểu kĩ hợp tác trẻ hoạt động để đo đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng * Tiến hành thực nghiệm tác động: Đối với Nhóm thực nghiệm: + Chuẩn bị: Tiến hành lập kế hoạch tổ chức hoạt động trò chơi ĐVTCĐ, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng… để tổ chức hoạt động cho trẻ theo biện pháp đưa ởchương + Hướng dẫn cho giáo viên mục đích, nội dung cách tổ chức thực nghiệm theo hướng nghiên cứu đề + Tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm Trao đổi, thảo luận với giáo viên để thống cách tiến hành Cùng giáo viên chuẩn bị điều kiện, phương tiện cần thiết cho trình thực nghiệm 23 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 So sánh mức độ biểu kĩ hợp tác nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm Bảng 3.2 Mức độ biểu KNHT trẻ hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm tác động MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN KNHT Cao Trung bình Thấp LỚP TN (N = 30) ĐC (N = 30) S SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 16.7% 16 53.3% 30% 9.5 2.20 16.7% 15 50% 10 33.3% 9.7 2.30 Kết bảng 3.2 cho thấy trước thực nghiệm biện pháp thì, tỉ lệ mức độ biểu kĩ hợp tác trẻ không đồng chênh lệch khơng lớn lắm, có khác biệt 3.4.2 So sánh mức độ biểu kĩ hợp tác nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thựcnghiệm tác động Bảng 3.4 Mức độ biểu kĩ hợp tác nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm (theo tỉ lệ %) MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN KNHT Cao Trung bình Thấp LỚP S TL TL TL SL SL SL (%) (%) (%) TN (N = 30) ĐC (N = 30) 18 60% 10 26.7% 15 33.3% 6.7 11.67 1.99 50% 23.3% 10.17 2.22 Nhìn vào Bảng 3.4 ta thấy mức độ biểu KNHT trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi ĐVTCĐ tăng lên đáng kể, 24 nhóm đối chứng sau thực nghiệm tăng mức thấp 3.4.3 So sánh mức độ biểu kĩ hợp tác trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm tác động Bảng 3.6 Mức độ biểu kĩ hợp tác trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm tác động Lớp thực nghiệm Số trẻ Trƣớc TN Sau TN 30 30 MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN KNHT Cao Trung bình Thấp SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 18 16.7% 60% 16 10 53.3% 33.3% 30% 6.7 S 9.5 11.67 2.20 1.99 Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy mức độ biểu KNHT trẻ nhóm TN lúc trước sau thực nghiệm tác động có khác biệt nhờ áp dụng biện pháp đề xuất cách tích cực Tiểu kết chƣơng Tiến hành thử nghiệm số biện pháp phát triển KNHT cho trẻ MG 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ thu kết khả thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận Khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ,trẻ khơng thể chơi mà phải có bạn chơi, nhóm chơi, qua trẻ học cách làm việc nhau, bàn bạc, thỏa thuận, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm để thực nhiệm vụ chung trò chơi Kiến nghị sƣ phạm Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, đề tài xin rút số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lý 2.2 Đối với trường mầm non 2.3 Đối với giáo viên mầm non ... luận phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Chương 2: Thực trạng phát triển kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường Mẫu giáo. .. phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề. .. hồn cảnh chơi 1 .5 Phát triển kĩ hợp tác thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 1 .5. 1 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non Trị chơi ĐVTCĐ

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w