Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
591,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MẠC THỊ NHƢ TRANG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 8.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: PGS.TS Bùi Thị Lâm Phản biện 2: TS Đinh Đoan Hƣơng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học (Giáo dục mầm non) họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày … … tháng … … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, mà ngành giáo dục bước đổi mới, để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước việc xây dựng người phải hình thành cho trẻ từ thuở ấu thơ Chính mà ngành giáo dục Mầm non giữ vai trò quan trọng, nơi đặt móng cho phát triển người Trường mầm non nơi thực trình giáo dục trẻ song song với q trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Để học tập tốt lớp 1, trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết thân, gia đình, mơi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, không gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp Vì vậy, việc thực lĩnh vực phát triển nhận thức nhiệm vụ quan trọng giáo viên thực chương trình giáo dục cho trẻ tuổi Thực tế nay, vấn đề phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Làm quen với toán trường mẫu giáo phần đáp ứng yêu cầu đặt Tuy nhiên, bên cạnh trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động, chưa tích cực lĩnh hội tri thức, đồ dùng dạy học chưa phong phú với trẻ… Trẻ muốn gì, cần hoạt động LQVT để phát triển nhận thức… Xuất phát từ thực tế nêu mong muốn có việc làm cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học đóng góp cho phát triển giáo dục địa bàn thị xã Điện Bàn cho giáo dục tỉnh Quảng Nam, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường Mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” 2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi đề xuất biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mẫu giáo thuộc thị xã Điện bàn, tỉnh Quảng Nam Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi hoạt động làm quen với toán 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi mặt không gian: Nghiên cứu trẻ 5-6 tuổi thị xã Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam - Phạm vi mặt nội dung: + Số đếm (tương ứng 1-1, đếm, đọc số) + Kích thước phép đo: Lĩnh hội chuẩn kiến thức chung (lớn- bé, to- nhỏ) hình thành biểu tượng chiều riêng biệt kích thước (cao- thấp, rộng – hẹp) từ phân nhóm xếp thứ tự vật theo độ lớn chung hay chiều độ lớn Trẻ sử dụng đơn vị đo để khám phá kích thước đối tượng quen thuộc + Định hướng thời gian: Trình tự (trình tự xảy kiện/hiện tượng); Thời điểm (hiện tượng xảy nào); Thời lượng (thời gian theo đồng hồ) Giả thuyết khoa học: Có thể phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nhận thức cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán - Đánh giá thực trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn trường mẫu giáo thị xã Điện bàn tỉnh Quảng Nam - Đề xuất biện pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp vấn - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở khoa học thực tiễn đề xuất biện pháp mang tính khả thi để phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mẫu giáo thuộc thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Chương 2: Thực trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Chương 3: Đề xuất biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu Nhận thức hoạt động đặc trưng, ba mặt đời sống tâm lý người Nhờ nhận thức mà người làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân Nhận thức bao gồm nhiều trình khác thể mức độ phản ánh khác bao gồm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Vì thành phần khơng thể thiếu tâm lý người có vai trị quan trọng đời sống tâm lý người nên nhận thức nhiều nhà tâm lý, giáo dục quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc Các nhà tâm lý học hàng đầu giới quan tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non đặc biệt phát triển nhận thức trẻ Nhà tâm lý học người Thụy Sỹ J Piaget xem giai đoạn từ – tuổi giai đoạn tiền thao tác, giai đoạn quan trọng trình phát triển nhận thức trẻ [.389] Ở giai đoạn trẻ đạt thành tựu quan trọng sơ đồ nhận thức Đó xuất hình ảnh tinh thần trẻ thơng qua khả bắt chước hành động dựa biểu tượng (qua hành động tượng trưng trò chơi tượng trưng hành động vẽ hình) Các hình ảnh tinh thần sở nảy sinh thao tác nhận thức trẻ 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam có tác giả nghiên cứu vần đề liên qua đến tri giác tư như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Ánh Tuyết,… Gần có số tác giả nghiên cứu vấn đề hứng thú nhận thức, tính tích cực nhận thức trẻ điển tác giả Phạm Thị Ánh Hoa, tác giả Nguyễn Trần Mỹ Lệ, tác giả Nguyễn Thị Phú Quý, tác giả ĐàoViệt Cường… Tuy nhiên, chưa có tài liệu sâu vào nghiên cứu việc thực lĩnh vực phát triển nhận thức chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi 1.2 Phát triển nhận thức Nhận thức trình kết phản ánh tái hiện thực vào tư người Ở đây, nhận thức xem trình người nhận biết giới, kết q trình phản ánh Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng, có kế hoạch nhà GD đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ số biểu tượng đơn giản giới xung quanh phương thức hoạt động nhận thức sơ đẳng góp phần phát triển lực nhu cầu hoạt động nhận thức trẻ em 1.3 Phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi Mọi tác động giáo dục lên hoạt động nhận thức trẻ có hiệu nhà giáo dục nắm vững đặc điểm tâm lý nói chung khả nhận thức nói riêng trẻ theo lứa tuổi Việc giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vậy, đạt hiệu nhà giáo dục nắm đặc điểm tâm lý khả nhận thức trẻ độ tuổi 1.4 Hoạt động làm quen với tốn - Giáo dục trí tuệ - Giáo dục đạo đức - Giáo dục thẩm mỹ lao động - Giáo dục thể chất *Nhiệm vụ chương trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non Hình thành số biểu tượng tốn học ban đầu Hình thành phát triển trẻ số khả *Nội dung chương trình hình thành BTTH cho trẻ mầm non Nhà trẻ: Chỉ cho trẻ LQ số biểu tượng hình dạng kích thước qua mơn học: Xếp hình, nhận biết tập nói, HĐVĐV… Mẫu giáo: Cả độ tuổi dạy biểu tượng Tập hợp – Số lượng chữ số - Phép đếm Kích thước Hình dạng Định hướng không gian Định hướng thời gian *Các phương pháp * Các hình thức luyện tập 1.5 Phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 1.5.1 Mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 1.5.2 Nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn 1.5.3 Hình thức phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 1.5.4 Điều kiện hỗ trợ để phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn 1.5.5 Đánh giá phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn Tiểu kết Chƣơng Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non quy định chương trình giáo dục mầm non Giáo dục PTNT 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn q trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ số biểu tượng sơ đẳng tốn phương thức hoạt động nhận thức góp phần phát triển lực nhu cầu hoạt động nhận thức trẻ Nội dung PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán bao gồm nghiên cứu mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp, đồng thời để đánh giá lĩnh vực PTNT cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen với tốn cần phải dùng chuẩn để đánh giá tiêu chí đạt Ngoài ra, để việc đánh giá PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT có hiệu quả, GV phải nắm vững số chuẩn phát triển trẻ em tuổi lĩnh vực Bên cạnh đó, GV cần phải có kỹ như: xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục làm quen với tốn, xây dựng mơi trường hoạt động đánh giá PTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Các kỹ không tách rời mà hỗ trợ lẫn nhau, kỹ tiền đề cho kỹ phát triển Chính vậy, để thực tốt lĩnh vực PTNT cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT, GV cần bồi dưỡng hoàn thiện bốn kỹ CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Tìm hiểu thực trạng việc thực lĩnh vực phát triển nhận thức chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tìm hiểu số nguyên nhân thực trạng 2.1.2 Nội dung khảo sát Khảo sát chất lượng thực lĩnh vực phát triển nhận thức chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi GVMN thông qua hoạt động làm quen với tốn chương trình giáo dục Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân thực trạng việc thực lĩnh vực phát triển nhận thức thông qua hoạt động làm quen với tốn chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp quan sát phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp chủ đạo, lại phương pháp khác phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu hồ sơ giáo dục giáo viên sản phẩm hoạt động trẻ phương pháp bổ sung, hỗ trợ a Phương pháp quan sát b Phương pháp điều tra bảng hỏi c Phương pháp vấn d Phương pháp nghiên cứu hồ sơ giáo dục giáo viên mầm non sản phẩm hoạt động trẻ 2.1.4 Tổ chức khảo sát 10 2.3.3 Thực trạng hình thức phƣơng pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn 2.3.4 Thực trạng sử dụng điều kiện hỗ trợ để phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT 2.3.5 Thực trạng đánh giá PTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT 2.3.6 Thực trạng mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT trƣờng mẫu giáo địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.4 Đánh giá chung thực trạng - Ưu điểm + Thực tế trường MG địa bàn Thị xã Điện Bàn, từ năm 2010 bô chuẩn phát triển trẻ em tuổi đưa vào áp dụng (23/7/2010), việc phát triển nhận thức cho trẻ nhiệm vụ góp phần phát triển toàn diện trẻ PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT chuẩn phát triển trẻ tuổi Từ nhận thức này, trường MG đưa định hướng đào tạo, tạo điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể GV + GVMN nhận thức rõ tầm quan trọng việc PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT qua việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, sử dụng hình thức phương pháp phù hợp, kết hợp sử dụng chuẩn để đánh giá trẻ … để PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT + Có thể thấy, đa số trẻ 5-6 tuổi có hiểu biết số đếm, hình, phép đo, thời gian, định hướng khơng gian… - Hạn chế + GV nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT sâu vào xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, sử dụng hình thức phương pháp nào, hay việc sử dụng chuẩn để đánh giá nhiều bất cập 11 + Kết khảo sát cho thấy, mức độ PTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT tập trung số lượng nhỏ trẻ, chưa đồng tất trẻ Từ dẫn đến mức độ PTNT trẻ qua hoạt động LQVT chưa đồng đều, sâu vào thực hành lúng túng - Nguyên nhân thực trạng GV tập huấn lĩnh vực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi bồi dưỡng thời gian ngắn Các trường MG dường ý đến chăm sóc, ni dưỡng giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ GVMN có sử dụng chuẩn để đánh giá trẻ song chưa có đầu tư thời gian để nghiên cứu, sử dụng qua loa, mang yếu tố đối phó Ngun nhân từ phía GV sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hạn chế, k gây hứng thú cho trẻ Trên thực tế, số GV chưa quan tâm thật tới việc giáo dục PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Bản thân GV thiếu sáng tạo, cịn rập khn trình tổ chức hoạt động LQVT cho trẻ Một nguyên nhân quan trọng khác hình thức phương pháp sử dụng hoạt động LQVT cho trẻ 5-6 tuổi chưa phù hợp, chưa hướng đến phát triển nhận thức trẻ, dẫn đến thực trạng PTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT chưa cao chưa đồng Tiểu kết Chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT, rút số tiểu kết sau: Hiện tất GV có thực giáo dục phát triển nhận thức qua hoạt động LQVT cho trẻ, thể qua việc tổ chức hoạt động LQVT, xây dựng mục tiêu, nội dung nhận thức hoạt động LQVT, bên cạnh việc lựa chọn hình thức phương pháp giảng dạy cho phù hợp với hoạt động dạy Đã áp dụng chuẩn 12 làm điều kiện hỗ trợ để phát triển nhận thức trẻ biết đánh giá trẻ qua việc xây dựng bảng công cụ Khi tổ chức hoạt động LQVT để phát triển nhận thức, GV tải hầu hết nội dung chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT Tuy nhiên, nội dung so sánh xếp theo quy tắc chưa GV quan tâm đưa vào học (trên 50% GV đưa nội dung vào hình thức hoạt động khác ngồi học) Đây nội dung tương đối khó, trẻ thường mắc sai sót thực nên cần đưa vào học tổ chức hướng dẫn trẻ cách cụ thể để tất trẻ nắm bắt Việc đánh giá PTNT trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT có GV thực việc thực dừng mức độ đánh giá theo kinh nghiệm thân GV GV chưa có cơng cụ để đánh giá trẻ mà chủ yếu quan sát đánh giá trẻ theo suy nghĩ chủ quan mà thơi Khó khăn lớn thấy GVMN khơng có thời gian Chính thời gian biểu làm việc sít nên quỹ thời gian GV đầu tư cho việc thực phát triển nhận thức cho trẻ eo hẹp Mặt khác, GV chưa biết xếp quỹ thời gian có cách hợp lý để dành thời gian cho cơng tác chun mơn, có thời gian rảnh gặp mặt GV thường bàn luận cơng tác chun mơn mà phần lớn cịn thích trao đổi đời sống nhiều Mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT hạn chế, qua khảo sát cho thấy trẻ nhận thức qua loa, cịn sâu vào thực hành khơng xác định Việc tìm biện pháp tác động phù hợp khắc phục hạn chế giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT 13 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN TẠI CÁC TRƢỜNG MẤU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Dựa sở lý luận nhận thức, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi, hoạt động làm quen với toán, chuẩn phát triển trẻ em tuổi thực trạng thực lĩnh vực phát triển nhận thức chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thực lĩnh vực PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT Ngồi sở lý luận mà biện pháp dựa vào nguyên tắc dùng làm sở cho việc đề xuất biện pháp Nguyên tắc đảm bảo nội dung Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống cấu trúc Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Căn vào thực trạng nguyên nhân thực trạng việc thực lĩnh vực PTNT chương trình GD trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, thấy xây dựng biện pháp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT cần phải ý tới số thực tiễn sau: - GV cần phải biết tích hợp, dạy tốn lúc nơi, khơng đơn tiết học - Một số GV chưa nắm rõ chuẩn, qua loa - GV chưa có đầu tư thời gian - GV cần có hình thức phương pháp phù hợp 14 - GV chưa có cơng cụ để đánh giá phát triển nhận thức trẻ 3.2 Các biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn trƣờng mẫu giáo thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Dạy trẻ làm quen với Toán học lúc nơi Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách tích cực, sáng tạo, sâu sắc nhằm khắc sâu khái niệm, kỹ toán cách tích hợp tốn vào hoạt động khác phải biết lựa chọn nội dung phù hợp 3.2.2 Chuẩn bị đồ dùng trực quan cô trẻ Khi tổ chức hoạt động LQVT đạt kết tốt để phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi cần phải chuẩn bị đồ dùng thật sinh động hấp dẫn để lơi trẻ trẻ lứa tuổi tư trực quan hành động nên trẻ dễ chóng chán, chóng mỏi mệt chuẩn bị đồ dùng trực quan vô quan trọng cần thiết 3.2.3 Tập huấn giáo viên lĩnh vực phát triển nhận thức chƣơng trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn Giáo viên thực tốt việc phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT thật hiểu hết lĩnh vực chương trình GDMN Việc tập huấn giúp GV hiểu kiến thức kỹ cần hình thành cho trẻ MG hoạt động làm quen với toán theo chương trình GDMN, đồng thời biết cách tổ chức học LQVT phù hợp với cách học trẻ 3.3 Thực nghiệm số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán thị xã Điện bàn, tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT đề xuất 3.3.2 Thời gian, phạm vi, đối tƣợng thực nghiệm 15 Thời gian thử nghiệm: Tháng 03/2019- hết tháng 04/2019 Phạm vi tiến hành thử nghiệm: - Lớp 5-6 tuổi (1), lớp 5-6 tuổi (2) -Trường Mẫu giáo Điện Thắng Bắc - Lớp 5-6 tuổi (1), lớp 5-6 tuổi (2) - Trường Mẫu giáo Điện Thắng Trung - Đối tượng thử nghiệm: - 25 trẻ lớp lớn 1, lớn trường Mẫu giáo Điện Thắng Bắc - 25 trẻ lớp lớn 1, lớn trường Mẫu giáo Điện Thắng Trung 3.3.3 Điều kiện tiến hành thực nghiệm Thử nghiệm tiến hành điều kiện bình thường - Số lượng giáo viên: - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non - Thâm niên công tác: 10 năm: GV; năm: GV; năm: GV 3.3.4 Nội dung thực nghiệm Tiến hành thử nghiệm đồng thời biện pháp sau: - Dạy trẻ làm quen với Toán học lúc nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan cô trẻ - Tập huấn giáo viên lĩnh vực phát triển nhận thức chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn 3.3.5 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Căn vào phạm vi giới hạn đề tài nội dung phát triển nhận thức thông qua hoạt động LQVT cho trẻ 5-6 tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi, tơi xác định tiêu chí thang đánh giá phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT sau: a Tiêu chí: - Tiêu chí 1: Về số đếm - Tiêu chí 2: Về kích thước phép đo - Tiêu chí 3: Về ngày tuần theo thứ tự 16 - Tiêu chí 4: Phân biệt hơm qua, hơm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày - Tiêu chí 5: Xác định ngày lốc lịch chẵn đồng hồ b Thang điểm đánh giá phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT Tổng điểm tiêu chí là: 15 điểm - Xếp loại tốt: 13 – 15 điểm - Xếp loại khá: 10 – 12 điểm - Xếp loại trung bình: 7-9 điểm - Xếp loại yếu: < điểm 3.3.6 Tổ chức thực nghiệm Giai đoạn 1: Đo đầu vào nhóm TN, nhóm ĐC Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm Ở lớp TN: Tiến hành tổ chức biện pháp PTNT cho giáo trẻ lớp Ở lớp ĐC: Cơ trẻ lớp tiến hành PTNT cho trẻ thông qua hoạt động LQVT điều kiện bình thường Giai đoạn 3: Đo đầu nhóm thực nghiệm 3.3.7 Kết thực nghiệm 3.3.7.1.Kết đo trước thực nghiệm Bảng 3.2 Kết đo mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Mức độ phát triển nhận thức trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động LQVT S Số Nhóm Trung trẻ Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % ĐC 50 10 14 22 44 16 32 2.02 0.94 TN 50 8 16 17 34 21 42 1.9 0.95 17 Điểm trung bình nhóm TN ĐC có chênh lệch XTN = 1.90, XĐC = 2.02, điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC chênh lệch khơng lớn (0.12) Độ lệch chuẩn mức độ nhận thức trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động LQVT hai nhóm TN ĐC có tương đương nhau, nhóm ĐC có kết thấp nhóm TN tỷ lệ thấp (0.01) Như mức độ nhận thức trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động LQVT hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, mức thấp Để so sánh mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT nhóm TN ĐC theo tiêu chí, đề tài sử dụng phần mềm SPSS để phân tích Kết sau: Bảng 3.4: Mức độ nhận thức trẻ 5- tuổi thơng qua hoạt động LQVT hai nhóm TN ĐC trước TN qua tiêu chí Các mức độ X Tiêu Nhóm Mức độ Mức độ Mức độ chí (n=50) 3(3đ) (2đ) 1(1đ) SL % SL % SL % Tiêu ĐC 10 20 38 76 1.28 Chí TN 15 30 34 68 1.34 Tiêu ĐC 19 38 28 56 1.50 Chí TN 16 32 30 60 1.48 Tiêu ĐC 18 28 56 13 26 1.92 Chí TN 11 22 27 54 12 24 1.98 Tiêu ĐC 16 21 42 21 42 1.74 Chí TN 12 18 36 26 52 1.60 Tiêu ĐC 14 28 34 68 1.36 Chí TN 20 40 28 56 1.48 18 Nhóm 3.3.7.2 Kết đo sau thực nghiệm Bảng 3.11 Kết đo mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Mức độ phát triển nhận thức trẻ S 5- tuổi thông qua hoạt động LQVT Số Trung trẻ Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % ĐC 50 12 16 22 44 14 28 2.12 0.96 TN 50 15 30 21 42 10 20 2.94 0.91 Điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC (nhau XTN = 2.94, XĐC = 2.12, mức chênh lệch cao (0.82) Độ lệch chuẩn nhóm TN thấp so với nhóm ĐC (0.05), chứng tỏ độ phân tán nhóm TN thấp độ phân tán nhóm ĐC Như việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động LQVT nhóm TN nâng cao Bảng 3.13 Kết đo mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT qua tiêu chí sau TN Tiêu chí Nhóm (n=50) Tiêu Chí Tiêu Chí Tiêu Chí Tiêu Chí Tiêu Chí ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Mức độ 3(3đ) SL % 10 20 10 12 24 10 20 30 60 16 18 36 12 24 Các mức độ Mức độ (2đ) SL % 11 22 25 50 22 44 29 58 33 66 19 38 22 44 27 54 19 38 33 66 Mức độ 1(1đ) SL % 36 72 15 30 23 46 18 14 20 40 10 28 56 10 X 1.34 1.9 1.64 2.06 2.06 2.58 1.76 2.26 1.50 2.14 Mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT nhóm ĐC TN sau TN theo tiêu chí thể bảng 3.13 19 Điểm trung bình tiêu chí nhóm TN nâng cao rõ ràng so với nhóm ĐC Cụ thể sau: Tiêu chí 1: Về số đếm, mức độ nhận thức trẻ nhóm TN (1.9) cao so với nhóm ĐC (1.34) Tiêu chí 2: Về phép đo, mức độ nhận thức trẻ nhóm TN (2.06) cao so với trẻ nhóm ĐC (1.64) Tiêu chí 3: Về ngày tuần theo thứ tự , mức độ nhận thức trẻ nhóm TN (2.58) cao so với trẻ nhóm ĐC (2.06) Tiêu chí 4: Phân biệt hơm qua, hơm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày, mức độ nhận thức nhóm TN (2.26) thấp so với trẻ nhóm ĐC (1.76) Tiêu chí 5: Xác định ngày lốc lịch chẵn đồng hồ, mức độ nhận thức nhóm TN (2.14) cao so với trẻ nhóm ĐC (1.5) Kiểm định kết thực nghiệm: Với kết thu đề tài, tiến hành kiểm định phương pháp thử T – Student để kiểm định độ tin cậy khác biệt kết nhóm ĐC TN Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN sau TN Kết kiểm định trình bày bảng sau: T Tα TN Nội dung kiểm định X STN XĐC SĐC N= 50 α=0.05 Nhóm ĐC TN 2.94 0.91 2.12 0.96 4.1 1.677 sau TN Kết cho thấy, với độ xác 95% (α=0.05) mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thơng qua hạt động LQVT nhóm TN cao so với nhóm ĐC ( T = 4.1 > Tα = 1.677) Điều chứng tỏ, thực nghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT, phát huy biện pháp mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT cao 20 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trƣớc TN sau TN mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Tα Nội dung T STN STN TTN STN X S X S α=0.05 kiểm định N= 50 Nhóm ĐC 2.94 TN sau TN 0.91 1.9 0.95 5.5 1.677 Kết kiểm định cho thấy độ xác 95% (α=0.05) mức độ phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT nhóm sau TN cao hẳn so với nhóm trước TN Điều chứng tỏ, thực nghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT, biện pháp nâng cao nhiều 3.3.8 Nhận xét đánh giá thực nghiệm Đạt mức độ nhận thức mức độ mức độ 2, tỉ lệ trẻ đạt mức độ tiêu chí đạt thấp Để đánh giá hiệu biện pháp, thường xuyên trao đổi với giáo viên thay đổi nhận thức mà giáo viên cảm nhận Hầu hết giáo viên nhóm thử nghiệm khẳng định biện pháp có tác dụng tốt việc nâng cao nhận thức kỹ giáo viên, giúp giáo viên mạnh dạn, tự tinh chủ động việc PTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Đồng thời, giáo viên cảm thấy việc thực lĩnh vực PTNT qua hoạt động LQVT trở nên nhẹ nhàng hơn, khơng cịn cảm giác nặng nề, khó khăn trước Từ đó, giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức mức cao qua hoạt động LQVT 21 Tiểu kết Chƣơng Trên nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT, luận văn xây dựng nhóm biện pháp tác động vào phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Các biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT sở lớp mẫu giáo địa bàn thị xã Điện Bàn, đặc điểm trẻ 5-6 tuổi, nhận thức giáo viên Kết đánh giá sau TN kiểm định công thức kiểm định T (Independent Samples T- Test) sử dụng phần mềm SPSS 16.0 cho thấy khác biệt mức có ý nghĩa so với kết đánh giá trước TN Từ cho thấy biện pháp đề xuất có tác động tích cực tới phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT Có thể khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu đắn; biện pháp phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQVT đề xuất có hiệu đa số trẻ nhóm TN Kết so sánh cho thấy, sau thử nghiệm, mức độ PTNT trẻ 5-6 tuổi phát triển tốt Đây kết đáng mừng Tuy thử nghiệm tiến hành số trẻ trường kết chứng minh phần hiệu biện pháp áp dụng Sau thử nghiệm, tất tiêu chí có tỉ lệ trẻ 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục mầm non Đề tài tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế nước phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi, việc phát triển nhận hức cho trẻ thơng qua hoạt động LQVT q trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng, có kế hoạch giáo viên đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ số biểu tượng đơn giản tốn nhằm góp phần phát triển lực nhu cầu hoạt động nhận thức trẻ Nghiên cứu việc thực lĩnh vực phát triển nhận thức củatrẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT cần thiết nhằm giúp GV thực cách có hiệu lĩnh vực này, qua góp phần chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trẻ bước vào học lớp Kết điều tra thực trạng cho thấy: Tất GV dạy lớp 5-6 tuổi số trường MG thị xã Điện Bàn có thực giáo dục PTNT cho trẻ qua hoạt động LQVT, thể qua việc lập kế hoạch, xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, sử dụng hình thức, phương pháp phù hợp đánh giá PTNT trẻ qua hoạt động LQVT chuẩn Tuy nhiên, chất lượng thực lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ qua hoạt động LQVT chưa cao Khi tổ chức hoạt động LQVT, GV bỏ sót số nội dung khó mà khơng đưa vào học (Ví dụ: nội dung so sánh xếp theo quy tắc) Ngoài ra, GV chưa sử dụng biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động trẻ hoạt động học Phần lớn GV sử dụng biện pháp dạy học dùng lời, chưa có đầu tư đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho trẻ Các hoạt động LQVT chủ yếu dạy hoạt động mà lồng ghép vào hoạt động khác 23 Về phần trẻ mức độ nhận thức qua hoạt động LQVT thấp, trẻ nhận thức yêu cầu đơn giản xác định sâu vào phần so sánh, xếp, định hướng khó xác định Trên nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT, luận văn xây dựng nhóm biện pháp tác động vào phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT Các biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT sở lớp mẫu giáo địa bàn thị xã Điện Bàn, đặc điểm trẻ 5-6 tuổi, nhận thức giáo viên Kết đánh giá sau TN kiểm định công thức kiểm định T (Independent Samples T- Test) sử dụng phần mềm SPSS 16.0 cho thấy khác biệt mức có ý nghĩa so với kết đánh giá trước TN Từ cho thấy biện pháp đề xuất có tác động tích cực tới phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổ qua hoạt động LQVT Có thể khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu đắn; biện pháp phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổ qua hoạt động LQVT đề xuất có hiệu đa số trẻ nhóm TN Khuyến nghị Trên sở kết luận trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: Với Phòng Giáo dục & Đào tạo Thị xã Điện Bàn - Cần có đầu tư, quan tâm kịp thời việc xây dựng trường lớp nhằm tạo môi trường sở vật chất cho trẻ hoạt động - Cần tiếp tục mở lớp bồi dưỡng thực lĩnh vực phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT cho CBQL GVMN Với CBQL trường - Tổ chức thực có hiệu cơng tác bồi dưỡng thường xun việc thực lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi 24 thông qua hoạt động LQVT đơn vị nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên - Có biện pháp tạo khơng khí thi đua, thu hút GV tích cực tham gia vào hoạt động chuyên môn - Tập trung nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn vào việc nâng cao chất lượng thực lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQVT trường - Bố trí thêm thời gian cho giáo viên để giáo viên có điều kiện đầu tư cho hoạt động giáo dục trẻ Với giáo viên mầm non - Giáo viên cần chủ động, tích cực trau dồi nhận thức kỹ thực lĩnh vực phát triển nhận thức xác định mục tiêu, xây dựng nội dung, sử dụng phương pháp hình thức phù hợp để phát triển nhận thức qua hoạt đông LQVT cho trẻ - Cần tạo cho trẻ hội động thúc đẩy trẻ tìm kiếm kiến thức để kích thích PTNT trẻ - Thường xuyên quan sát, đánh giá phát triển trẻ để điều chỉnh, bổ sung cho kế hoạch giáo dục phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ./ ... trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi đề xuất biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mẫu giáo thuộc thị xã Điện bàn, tỉnh Quảng Nam Khách... luận phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Chương 2: Thực trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mẫu giáo thị. .. trạng phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn trường mẫu giáo thị xã Điện bàn tỉnh Quảng Nam - Đề xuất biện pháp giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông