1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh lớp 3 thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trong dạy học môn đạo đức

79 169 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== ĐỖ THỊ MAI GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Dục Quang_ người bảo tận tình hướng dẫn suốt trình tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên khối lớp trường tiểu học Tân Dân A tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, số liệu trường tiểu học Đây bước làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học nên tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn đọc để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 thág năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài nghiên cứu: “Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học mơn Đạo đức” kết mà trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCĐVTCĐ Trị chơi đóng vai theo chủ đề GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chiếu TN Thực nghiệm HTHT Học tập hợp tác DHHT Dạy học hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SL Số lượng TB Trung bình GVTH Giáo viên tiểu học HSTH Học sinh tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Dự kiến cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ hợp tác 1.1.2 Những nghiên cứu trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.2 Một vài khái niệm có liên quan 11 1.2.1 Kĩ sống 11 1.2.2 Kĩ hợp tác 13 1.3 Những đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 14 1.3.1 Đặc điểm thể 14 1.3.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống 15 1.3.3 Sự phát triển q trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 16 1.3.4 Sự phát triển tình cảm 17 1.4 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 18 1.4.1 Khái niệm trị chơi đóng vai theo chủ đề 18 1.4.2 Đặc điểm trị chơi đóng vai theo chủ đề 18 1.4.3 Cấu trúc trị chơi đóng vai theo chủ đề 19 1.4.4 Sự phát triển trò chơi đóng vai theo chủ đề lứa tuổi lớp 21 1.4.5 Ý nghĩa vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề việc giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp môn Đạo đức 22 1.5 Giáo dục kĩ hợp tác thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học đạo đức lớp 23 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kĩ hợp tác môn đạo đức lớp 23 1.5.2 Nội dung giáo dục kĩ hợp tác thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề mơn Đạo đức lớp 24 1.5.3 Phương pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học Đạo đức lớp 26 Kết luận chương 29 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 31 2.1 Giới thiệu khảo sát 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Phương pháp khảo sát 31 2.1.4 Địa bàn khách thể khảo sát 32 2.2 Kết khảo sát thực trạng 32 2.2.1 Thực trạng kĩ hợp tác học sinh lớp 32 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học đạo đức 32 2.3 Nguyên nhân thực trạng 35 2.3.1 Đối với học sinh 36 2.3.2 Đối với giáo viên 36 2.3.3 Đối với lực lượng có liên quan 37 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 40 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 40 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích trình giáo dục 40 3.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động nhân cách 40 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 41 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 42 3.1.5 Đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên với việc phát huy tính tự giác, tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo học sinh giáo dục kĩ sống thông qua việc dạy học Đạo đức 42 3.2 Biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học Đạo đức 43 3.2.1 Xây dựng môi trường thân thiện lớp giáo viên với học sinh học sinh với 43 3.2.2 Giáo dục học sinh biết thỏa thuận thương lượng chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề 45 3.2.3 Tạo tình chơi mang tính hợp tác ứng xử theo hướng hợp tác 47 3.2.4 Thiết kế tập thực hành kĩ sống q trình dạy học mơn Đạo đức để rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh 48 3.3 Thực nghiệm biện pháp 50 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 50 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 50 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông tảng văn hóa đất nước, sức mạnh trí tuệ tương lai dân tộc, sở ban đầu cho hệ trẻ Việt Nam xu hội nhập với giới Trong lĩnh vực khoa học nói chung, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Giáo dục khơng cung cấp cho học sinh tri thức khoa học tiến lồi người mà cịn hình thành cho học sinh nhân cách, phẩm chất người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học Như biết, Tiểu học em học nhiều môn khác mơn học có mục đích đào tạo riêng Song, tất hướng tới mục tiêu chung cung cấp cho em kiến thức cần thiết tự nhiên - xã hội, người, thiên nhiên; hình thành kĩ cần thiết để tham gia vào hoạt động hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Vì vậy, bên cạnh trang bị cho học sinh vốn kiến thức học tập, lao động cần phải ý đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, dạy học sinh cách làm người để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm ứng xử với tình đặt mơi trường hoạt động lứa tuổi Ở nước ta, giáo dục đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ thứ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống là: “Học để biết; Học để làm; Học để chung sống Học để tự khẳng định mình" Một điều cốt lõi để hình thành rèn luyện kĩ sống cho học sinh thông qua giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt học sinh tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Ở tiểu học, cụ thể lớp 3, trình giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với người thân gia đình; với bạn bè,và công việc lớp; trường; với Bác Hồ người có cơng với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm láng giềng; với thiếu nhi khách quốc tế; với trồng, vật nuôi nguồn nước; với lời nói, việc làm thân Học sinh bước bày tỏ ý kiến, thái độ thân quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học; kĩ lựa chọn lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp tình đơn giản, cụ thể đời sống Từ bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm lời nói, việc làm thân, tự tin vào khả thân, biết giải tình đặt sống hàng ngày thể tình yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em bạn bè, biết ơn Bác Hồ thương binh liệt sĩ; quan tâm, tơn trọng với người, đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; có ý thức bảo vệ nguồn nước, vây trồng vật nuôi Trong thực tế nay, nhiều học sinh thiếu nhiều kĩ đặc biệt kĩ hợp tác Các em chưa biết giao tiếp, thiếu lĩnh, thiếu sáng tạo; học tập thụ động, không tự tin, kĩ hợp tác yếu; kiểm soát cảm xúc cịn khơng tốt cịn gây gổ đánh với lí vơ phi lí Vậy làm để hình thành giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh cách hiệu quả? Với đặc thù môn học Đạo đức lớp 3, nội dung bao gồm hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức tương ứng với tình thường gặp học sinh sống hàng ngày Để giải tốt tình đó, học sinh cần trau dồi nhiều kĩ năng, có kĩ hợp tác Kĩ sống khơng tự nhiên mà có, hình thành thơng qua học tập, lĩnh hội rèn luyện Hơn nữa, với đặc trưng lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp việc ngồi lắng nghe giảng lí thuyết kĩ sống khó để em hình dung kĩ hợp tác Chính vậy, nắm bắt đặc điểm tâm lí em: thích chơi, thích tham gia vào hoạt động mang tính thi đua, thích biểu dương khen ngợi,… việc hình thành rèn luyện kĩ cho em thông qua trị chơi dạy học mơn Đạo đức cần thiết Hơn nữa, trị chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Thông qua trị chơi đóng vai, em biết thỏa thuận chia sẻ với ý tưởng, dự định mình, có tinh thần trách nhiệm trước nhóm chơi biết lợi ích chung nhóm để giải nhiệm vụ nhóm chơi Chính lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học mơn Đạo đức” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học Đạo đức, đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học đạo đức 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học Đạo đức Phạm vi nghiên cứu Trong môn học Đạo đức, có nhiều kĩ sống cần giáo dục cho học sinh Tiểu học thực nhiều đường khác Nhưng thời gian điều kiện không cho phép nên đề tài KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đạo đức cho HSTH thông qua TCĐVTCĐ hình thức giáo dục đạo đức mang lại hiệu cao Thông qua vai chơi, hành động chơi, học giáo dục đạo đức mang đến cho trẻ cách nhẹ nhàng mà sâu sắc Trong đề tài này, đề cập đến sở lí luận vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp 3, tìm điểm mạnh TCĐVTCĐ việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp Đề tài bước đầu khảo sát thực trạng việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp thông qua TCĐVTCĐ trường tiểu học Tân Dân A - Sóc Sơn - Hà Nội Qua khảo sát cho thấy việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp sử dụng cách đại trà GV có nhận thức đắn tầm quan trọng sở lí luận việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS thông qua TCĐVTCĐ Song tổ chức thực cịn nhiều thiếu sót, chưa khai thác triệt để tác dụng loại trò chơi Nguyên nhân thực trạng có nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Để thay đổi thực trạng cần phải tác động đến tất yếu tố thân GV, thân HS, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với cấp quản lí Đặc biệt, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV biện pháp đầu Khóa luận bước đầu đề xuất số biện pháp để mang lại hiệu cao, góp phần tạo nên thành cơng việc giáo dục kĩ sống nói chung kĩ hợp tác nói riêng cho HS lớp thơng qua TCĐVTCĐ Một số đề xuất, khuyến nghị Căn vào kết nghiên cứu thực trạng, xin mạnh dạn đưa số ý kiến, đề xuất sau: 58 Cơ sở vật chất cần đầu tư đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, mở rộng diện tích lớp Cung cấp thêm tài liệu vấn đề giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp thông qua TCĐVTCĐ Mở lớp tập huấn cho GV để nâng cao kiến thức kinh nghiệm tổ chức loại trị chơi Có chế độ đãi ngộ cho GV hợp lí Cụ thể: Về nội dung giáo dục kĩ sống cho HS thông qua TCĐVTCĐ: GV người lớn cần tranh thủ lúc nơi để nói cho trẻ nghe cơng việc người lớn, bao gồm tất công việc xã hội Thơng qua giáo dục trẻ nội dung đạo đức phù hợp với lứa tuổi để nội dung giáo dục đưa phù hợp với thân HS, với điều kiện nhà trường xu hướng phát triển nhân cách Về cách tổ chức giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp thông qua TCĐVTCĐ: Khi tổ chức cho HS chơi TCĐVTCĐ cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi mô vật thay Khi cho HS chơi cần quan sát nhắc nhở em khỏi bị lạc hướng chơi Cần thường xuyên lập kế hoạch, tổ chức hướng dẫn HS chơi Cơ sở vật chất cần đầu tư đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, phương tiện chơi cho HS để trò chơi đảm bảo chất lượng đảm bảo hiệu giáo dục nói chung giáo dục kĩ hợp tác cho HS nói riêng Trình độ GV: GV cần phải ln trau dồi, tìm tịi thêm kinh nghiệm hay chủ đề, đồ chơi lạ để phục vụ cho trị chơi Cần ln nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ hợp tác cho HS lớp đối 59 với hình thành phát triển nhân cách em, có GV đem vốn kiến thức kinh nghiệm sử dụng chỗ Lương chế độ đãi ngộ với giáo viên: Hiện nay, lương GV cịn q thấp, GV khó tồn tâm tồn ý dạy dỗ chăm sóc trẻ vai phải gánh nhiều việc Chế độ đãi ngộ chưa hợp lí dẫn đến GV dễ chán nghề, bỏ nghề Đề nghị cần phải có nhìn đắn bậc học này, từ có quan tâm đến GVTH để họ lo lắng mà tồn tâm tồn ý cho nghiệp giáo dục trẻ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An, (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2007), Giáo dục kĩ sống, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục đào tạo, (2007), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Đỗ Xuân Đức, (2013), Những vấn đề chung giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Họ, Hà Thị Đức, (2002), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục Trần Hữu Hoan, (2011), Phát triển chương trình giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên), (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Hợp, (2008), Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học mơn Đạo đức Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, (2000), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Hương, (2009), Giáo dục sống khỏe mạnh kĩ sống dạy học Tự nhiên Xã hội Tiểu học, NXB Giáo dục 12 Luật giáo dục, (2005), NXB Chính trị Quốc gia 13 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 14 Nhiều tác giả, (2010), Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học, NXB Giáo dục 61 15 Nhiều tác giả, (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP 16 Đinh Nguyễn Trang Thu, Nguyễn Thị Cẩm Hường, (2004), Thiết kế giảng Đạo đức lớp 3, NXB Hà Nội 17 Lưu Thu Thủy (chủ biên), (2011), Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học – Lớp 3, NXB GDVN 18 Trần Trọng Thủy, (2008), Sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục 19 Lưu Thu Thủy (chủ biên), (2006), Vở tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục 20 Lê xuân Tiến, (2012), Tâm lí học lứa tuổi học sinh Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tính, (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Đạo đức trường Tiểu học, NXB ĐH Thái Nguyên 22 Http://www.ebook.edu.vn/ Đổi phương pháp dạy học Tiểu học 23 Http://www.tieuhoc.info/ Phương pháp dạy học tiểu học/ kinh nghiệm dạy học 24 Http://bigschool.vn/ Dạy học hợp tác phát triển lực kĩ cho học sinh 25 Http://thuvienso.hcmute.edu.vn/ Đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức 62 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY - HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Bài 14: Chăm sóc trồng vật ni (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu:  Sự cần thiết phải chăm sóc trồng, vật ni cách thực  Quyền tham gia vào hoạt động chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi, tạo điều kiện cho phát triển thân  Kể số lợi ích trồng, vật nuôi sống người Kỹ năng: HS biết:  Chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi nhà, trường…  Thực quyền bày tỏ ý kiến trẻ em: - Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc trồng, vật ni - Phản đối hành vi phá hoại sóc trồng, vật ni - Báo cho người có trách nhiệm phát hành vi phá hoại trồng, vật ni Thái độ: HS có ý thức chăm sóc trồng, vật ni * BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni góp phần phát triển, gìn giữ bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ  Tranh ảnh số vật nuôi, trồng  Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết  Một số hát III CÁC HOẠT ĐỘNG Khởi động: Hát (1’) Bài cũ: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước (tiết 2) (3’) - Câu hỏi 1: Hãy nêu nhận xét em ý kiến đây:  Nước thải nhà máy, bệnh viện khơng cần phải xử lí (Đồng ý/ Không đồng ý)  Gây ô nhiễm nguồn nước phá hoại môi trường (Đồng ý/ Không đồng ý) - Câu hỏi 2: Hãy nêu việc làm nhằm tiết kiệm nước? - GV nhận xét Bài mới: Chăm sóc trồng, vật ni a) Giới thiệu bài: (1’) - Cây trồng, vật ni mang lại lợi ích niềm vui cho người Để có lợi ích niềm vui đó, em phải biết chăm sóc trồng, vật nuôi - GV ghi bảng tựa b) Phát triển hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trị chơi “Ai đốn đúng?” (8 phút) MT: Giúp HS biết ích lợi trồng vật ni PP: Trị chơi, giảng giải - GV chia HS theo số chẵn số lẻ Sau - HS tiến hành đếm số xác nêu nhiệm vụ: định nhiệm vụ + Số chẵn: nêu vài đặc điểm - HS làm việc cá nhân vật ni u thích nói lí u thích, tác dụng vật + Số chẵn: nêu vài đặc điểm trồng mà em thích nói lí u thích, tác dụng trồng - Gọi số HS lên trình bày - Một số HS lên trình bày Các - GV giới thiệu thêm trồng, vật nuôi HS khác phải đoán gọi tên mà HS yêu thích vật ni trồng => Kết luận: Mỗi người u thích trồng hay vật ni Cây trồng, vật ni phục vụ cho sống mang lại niềm vui cho người Hoạt động 2: Quan sát tranh, ảnh (10 phút) MT: HS nhận biết việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ trồng, vật ni PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải - GV yêu cầu HS chia nhóm Thảo luận - HS chia nhóm thảo luận tranh trả lời câu hỏi sau: + Trong tranh, bạn làm ? + Theo bạn, việc làm bạn đem lại ích lợi gì? - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm lên trính bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung => Kết luận:  Tranh 1: Bạn tỉa cành, bắt sâu cho  Tranh 2: Bạn cho gà ăn  Tranh 3: Các bạn với ông trồng  Tranh 4: Bạn tắm cho lợn Chăm sóc trồng, vật ni mang lại niềm vui cho bạn bạn tham gia làm cơng việc có ích phù hợp với khả Hoạt động 3: Đóng vai (15 phút) MT: HS biết việc cần làm để chăm sóc trồng, vật ni PP: Đóng vai, động não - GV chia HS thành nhóm nhỏ Mỗi - Các nhóm tự cử thư kí, thảo nhóm có nhiệm vụ chọn vật luận để tìm cách chăm sóc, ni trồng u thích để lập trang bảo vệ trại vườn cho tốt trại sản xuất Ví dụ: + Một nhóm chủ trại gà; + Một nhóm chủ vườn hoa, cảnh; + Một nhóm chủ vườn cây; + Một nhóm chủ trại bị; + Một nhóm chủ ao cá; - Yêu cầu nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận - Cho nhóm trình bày dự án sản xuất - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - GV ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi có hiệu kinh tế cao Khen nhóm có dự án trang trại trồng vật nuôi tốt, chứng tỏ nhà nông nghiệp giỏi thể quyền tham gia *GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng vật ni góp phần phát triển, giữ gìn bảo vệ mơi trường PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc giáo dục nói riêng việc dạy học nói chung, xin vui lịng cho biết số ý kiến đây: ( Khoanh tròn vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn) Câu 1: Trị chơi đóng vai theo chủ đề có vai trị hình thành phát triển kĩ hợp tác cho học sinh? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 2: Mơn Đạo đức tích hợp với nội dung giáo dục kĩ sống vì: a Nội dung môn Đạo đức gắn liền với nội dung giáo dục kĩ sống b Mục tiêu, nội dung môn Đạo đức gắn liền với mục tiêu giáo dục kĩ sống c Nội dung học Đạo đức rút kết luận giáo dục kĩ sống cho học sinh d Mục tiêu môn Đạo đức phù hợp để giáo dục kĩ sống Câu 3: Thầy (cô) lập kế hoạch, tổ chức hướng dẫn cho HS chơi TCĐVTCĐ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c.Thỉnh thoảng d Chưa Câu 4: Để giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh q trình dạy học mơn Đạo đức lớp 3, thầy (cô) thường tiến hành biện pháp sau đây: a Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm b Tổ chức cho học sinh đóng vai, chơi trị chơi c Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực như: khăn trải bàn, phòng tranh, sơ đồ tư duy,… d Sử dụng biện pháp khác Câu 5: Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh a Do giáo viên chưa thực quan tâm đến rèn luyện kĩ sống cho học sinh b Do học sinh cịn nhút nhát c Do chưa có quan tâm nhà trường gia đình d Do nội dung chương trình mơn học khơng phù hợp với giáo dục kĩ sống cho học sinh e Nguyên nhân khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Trong trình rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh, thầy (cô) thường gặp khó khăn gì? a Thiếu thời gian chuẩn bị nhà b Kĩ tổ chức hoạt động thân học sinh cịn hạn chế c Do thói quen xưa quan tâm đến rèn kĩ sống cho học sinh d Nội dung mơn học khó thực Câu 7: Thầy (cô) đánh giá kĩ hợp tác học sinh trình học môn Đạo đức lớp 3: Đánh giá a Kĩ cá nhân b Kĩ nhóm Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) Câu 8: Theo thầy (cô) để tăng hiệu giáo dục kĩ hợp tác cần tiến hành biện pháp nào? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Các thầy (cô) có ý kiến, đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết thêm số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………… Năm công tác:…………………………………………………………… EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Câu 1: Em có thích tham gia trị chơi đóng vai q trình học mơn Đạo đức khơng? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Câu 2: Trong học Đạo đức em có thường xuyên tham gia chơi trị chơi đóng vai khơng? a Thường xuyên b Đôi c Không thường xuyên Câu 3: Ở lớp, học Đạo đức em thường tham gia chơi trị chơi đóng vai theo: a Cá nhân b Nhóm cặp c Nhóm đến bạn Câu 4: Nếu theo nhóm cặp nhóm đến bạn người lập kế hoạch chơi? a Bản thân em b Bạn nhóm c Cả nhóm thảo luận lập kế hoạch chơi Câu 5: Khi chơi trị chơi đóng vai, em thường gặp khó khăn nào? a Khơng biết diễn cho vai b Các bạn chơi không phối hợp với vai diễn em c Trong nhóm chơi thường xảy mâu thuẫn, bạn chơi không chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm d Các bạn nhóm khơng hợp tác để giải cơng việc giao XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... tác cho học sinh lớp môn Đạo đức 22 1.5 Giáo dục kĩ hợp tác thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học đạo đức lớp 23 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kĩ hợp tác môn đạo đức lớp 23 1.5.2... luận giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học môn Đạo đức Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề. .. Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề dạy học đạo đức 3. 2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh lớp thơng qua trị chơi đóng vai theo

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w