8. Cấu trỳc của đề tài
1.4. Tổ chức cỏc hoạt động theo hướng tớch hợp
Với mục tiờu phỏt triển toàn diện nhõn cỏch cho trẻ, xuất phỏt từ bản thõn cuộc sống xung quanh chỳng ta và đặc điểm phỏt triển của trẻ mà chỳng ta cú thể khẳng định rằng việc xõy dựng chương trỡnh giỏo dục MN theo cỏch tiếp cận tớch hợp là phự hợp hơn với bậc học MN.
1.4.1. Quan điểm tớch hợp
Theo quan điểm của nhiều nhà khoa học, giỏo dục theo hướng tớch hợp là phự hợp và cú hiệu quả hơn cả đối với bậc học MN.
- Tớch hợp khụng chỉ là đặt cạnh nhau, liờn kết với nhau, mà là xõm nhập, đan xen cỏc đối tượng hay cỏc bộ phận của đối tượng vào nhau tạo thành một chỉnh thể.
- Theo quan điểm tiếp cận tớch hợp, đứa trẻ được nhỡn nhận như một chỉnh thể trọn vẹn. Đứa trẻ sống và lĩnh hội kiến thức trong một mụi trường sống tổng thể. Tất cả cỏc yếu tố xó hội, tự nhiờn và khoa học của mụi trường đan quyện vào nhau tạo thành mụi trường sống phong phỳ của trẻ. Xuất phỏt từ quan điểm này mà chương trỡnh giỏo dục trẻ nhỏ được xõy dựng theo nguyờn tắc tớch hợp chủ đề. Giỏo dục tớch hợp và dạy tớch hợp nhấn mạnh việc kết hợp nhiều nội dung giỏo dục ( xó hội, tự nhiờn, khoa học) thụng qua cỏc hoạt động tớch cực của cỏ nhõn trẻ với mụi trường sống của mỡnh. Trong cỏch học này, trẻ học một cỏch tự nhiờn, khụng cú giới hạn tuyệt đối về thời gian, khụng gian và mụn học. Bredekamp đó từng viết: Việc học của trẻ khụng chỉ xảy ra trong phạm vi hạn hẹp của mỗi mụn học; sự học và phỏt triển của trẻ mang tớnh tớch hợp. Một hoạt động thỳc đõ̉y một mặt phỏt triển nào đú đồng thời cũng tỏc động đến mặt phỏt triển khỏc.
Quan điểm tớch hợp trong giỏo dục MN, vỡ vậy, được hiểu là sự xõm nhập, liờn kết, đan xen những quỏ trỡnh sư phạm tạo thành một thể thống nhất, tỏc động đồng bộ đến đứa trẻ như một chỉnh thể toàn vẹn, nhờ đú hiệu quả sư phạm được nõng cao.
Quan điểm tớch hợp trong giỏo dục MN được thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau:
- Trước hết, ở mối quan hệ giữa việc chăm súc và giỏo dục trẻ em. Khi thực hiện hai hoạt động này cần đan cài, lồng ghộp chỳng vào nhau mới đạt tới hiệu quả cao cho từng nhiệm vụ và cho cả hai. Trong khi nuụi phải chỳ ý đến dạy và trong khi dạy phải quan tõm đến chăm súc.
Hỡnh thức thể hiện quan điểm tớch hợp phổ biến là: - Tớch hợp theo chủ đề .
- Tớch hợp trong một hoạt động Tớch hợp theo chủ đề là gỡ?
Tớch hợp theo chủ đề là việc tổ chức cỏc hoạt động (hoạt động cú thể trong một ngày, cú thể trong một số ngày) xoay quanh một nội dung chủ đề nào đú.
Vớ dụ: Thực hiện chủ đề: “Cỏc loại quả” Trong giờ học mụi trường xung quanh: cho trẻ làm quen cỏc loại quả; trong giờ hoạt động gúc: cho trẻ nặn cỏc loại quả, vẽ, tụ màu cỏc loại quả; toỏn: học đếm cỏc loại quả, chia cỏc loại quả theo một dấu hiệu đặc trưng nào đú; tập pha nước cam…
Tớch hợp trong một hoạt động là gỡ?
Theo chỳng tụi, tớch hợp trong một hoạt động thể hiện ở những điểm sau: - Khi tổ chức một hoạt động nhằm thỳc đõ̉y một mặt phỏt triển nào đú, giỏo viờn cần chỳ ý tỏc động cựng một lỳc đến nhiều mặt phỏt triển khỏc nhau của trẻ.
Vớ dụ: Tổ chức hoạt động với đồ vật (Đề tài: “Nặn rỏ hoa quả tặng mẹ”): mục đớch chủ yếu là phỏt triển, rốn luyện vận động khộo lộo của bàn tay, ngún tay và hỡnh thành ở kĩ năng nặn cỏc loại quả, nhưng đồng thời giỏo viờn cũng cần khai thỏc nội dung đú để giỏo dục cỏc kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe, phỏt triển cỏc mặt như phỏt triển về mặt tỡnh cảm – xó hội, phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển nhận thức…
- Tớch hợp cỏc lĩnh vực nội dung trong một hoạt động tức là khai thỏc nội dung của cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc nhau vào trong quỏ trỡnh tổ chức một hoạt động nào đú.
Vớ dụ, khi tổ chức hoạt động học cú chủ đớch thuộc lĩnh vực khỏm phỏ khoa học, giỏo viờn cú thể khai thỏc những nội dung cú liờn quan ở cỏc lĩnh vực khỏc như thơ, truyện, õm nhạc, toỏn, tạo hỡnh… nhưng cần lưu ý: Việc khai thỏc nội dung đú phải thực hiện một cỏch linh hoạt, nhẹ nhàng, khụng làm mất đi tớnh trọng tõm của nội dung chớnh của giờ hoạt động. Thụng thường, người ta tớch hợp cỏc nội dung khỏc vào đầu hoặc cuối giờ học.
1.4.2. Một số điều cần lưu ý khi thực hiện cỏch tiếp cận tớch hợp
- Cần phải thường xuyờn duy trỡ hứng thỳ của trẻ; phải làm cho nội dung gắn với kinh nghiệm trong đời sống thực của trẻ, dựa trờn những cải trẻ đó biết. Giỏo viờn cần biết cỏch thừa nhận, chấp nhận những ý tưởng, những phỏt hiện của trẻ; khuyến khớch, động viờn kịp thời, giỳp đỡ trẻ khi cần thiết; sử dụng những hỡnh thức khỏm phỏ phự hợp; kết hợp hợp lớ hỡnh thức hoạt động cả lớp, theo nhúm, cỏ nhõn, đặc biệt hỡnh thức hoạt động nhúm và cỏ nhõn, hoạt động mang tớnh chất động và hỡnh thức hoạt động cú tớnh chất tĩnh; hoạt động trong lớp và ngoài trời; cõn bằng giữa do cụ đưa ra và hoạt động do trẻ tự chọn.
- Khụng nờn quy định một cỏch cứng nhắc thời gian cho mỗi chủ đề- cần biết kết hợp một cỏch hợp lớ giữa cỏch tiếp cận chủ đề với cỏch tiếp cận khỏc ( vớ dụ như cỏch tiếp cận tỏch biệt: Theo cỏch tiếp cận này, cỏc hoạt động trải nghiệm của trẻ trong chương trỡnh được xõy dựng một cỏch tỏch biệt, ớt liờn quan tới nhau. Trong chương trỡnh giỏo dục MN, đụi khi cỏch tiếp cận này càng cần thiết, nhất là đối với lĩnh vực giỏo dục thể chất, phỏt triể vận động, làm quen với tỏc phõ̉m văn học…). Vỡ vậy, song song với cỏch tiếp cận tớch hợp theo chủ đề, giỏo viờn vẫn duy trỡ ở mức độ nào đú việc dạy học truyền thống để giỳp trẻ hỡnh thành cỏc kiến thức, kỹ năng mới.