Thiết kế bài học song ngữ anh – việt chủ đề “số và phép tính” trong môn toán lớp 3 theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ

111 9 0
Thiết kế bài học song ngữ anh – việt chủ đề “số và phép tính” trong môn toán lớp 3 theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LÊ THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ BÀI HỌC SONG NGỮ ANH – VIỆT CHỦ ĐỀ “SỐ VÀ PHÉP TÍNH” TRONG MƠN TỐN LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGƠN NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LÊ THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ BÀI HỌC SONG NGỮ ANH – VIỆT CHỦ ĐỀ “SỐ VÀ PHÉP TÍNH” TRONG MƠN TỐN LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGƠN NGỮ ĐỀ CƢƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS LÊ THỊ HỒNG CHI Phú Thọ, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đến đề tài nghiên cứu khoa học em hoàn thành Để hoàn thành đƣợc đề tài em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Thị Hồng Chi – ngƣời tận tình hƣớng dẫn em hồn thành cơng trình nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, ban lãnh đạo thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ em thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trƣờng Tiểu học Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy tồn thể bạn ln mạnh khỏe, hạnh phúc, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đƣợc giao thành công sống Mặc dù cố gắng học tập, nghiên cứu, song lực có hạn q trình thử nghiệm cịn khó khăn, q trình thực khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để đề tài ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Thùy Linh MỤC LỤC Tên mục Trang Phần I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra quan sát 6.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.4 Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc khóa luận Phần II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC SONG NGỮ ANH – VIỆT CHỦ ĐỀ “SỐ VÀ PHÉP TÍNH” TRONG MƠN TỐN LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý luận thiết kế học Tiểu học 12 1.2.1 Khái niệm thiết kế học 12 1.2.2 Quy trình thiết kế học 12 1.3 Lý luận thiết kế học song ngữ Anh – Việt 21 1.3.1 Khái niệm giáo dục song ngữ 22 1.3.2 Một số mơ hình giáo dục song ngữ 23 1.4 Lý luận định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ (CLIL) 28 1.4.1 Một số khái niệm 28 1.4.2 CLIL khác biệt với số cách tiếp cận khác 29 1.4.3 Đặc tính định hướng CLIL 31 1.4.4 Khung 4Cs CLIL 32 1.4.5 Ưu điểm việc ứng dụng định hướng CLIL dạy học cho học sinh Tiểu học 36 1.4.6 Những lực cần có giáo viên sử dụng CLIL 37 1.5 Bài học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ 41 1.5.1 Chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp chương trình giáo dục phổ thơng 42 1.5.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 44 1.5.3 Khó khăn thách thức việc thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hướng tích hợp nội dung ngơn ngữ 45 1.6 Thực trạng thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung 55 ngơn ngữ 1.6.1 Mục đích điều tra 55 1.6.2 Đối tượng điều tra 55 1.6.3 Vài nét địa điểm khảo sát 55 1.6.4 Nội dung điều tra 57 1.6.5 Phương pháp điều tra 57 1.6.6 Kết khảo sát 57 1.6.7 Những kết luận rút từ thực trạng 59 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI HỌC SONG NGỮ ANH – VIỆT CHỦ ĐỀ “SỐ VÀ PHÉP TÍNH” TRONG MƠN TỐN LỚP 61 THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGÔN NGỮ 2.1 Nguyên tắc thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ 61 2.2 Quy trình thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ 66 2.3 Minh họa thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngôn ngữ 67 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.3 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thự nghiệm 76 3.4 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 76 3.5 Tiến hành thực nghiệm 77 3.6 Kết thực nghiệm 77 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết thƣờng Giáo viên Học sinh Content Language Integrated Learning Học sinh tiểu học Chữ viết tắt GV HS CLIL HSTH DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Biểu đồ 1.1 Mức độ thiết kế sử dụng học Trang song ngữ GV q trình dạy học Tốn 58 cho HS lớp Biểu đồ 3.1 Kết tiêu chí 1: Năng lực Toán học HS theo mức độ 77 Biểu đồ 3.2 Kết tiêu chí 2: Năng lực Ngôn ngữ (Tiếng Anh) học sinh theo mức độ 78 Bảng 1.1 Ƣu điểm việc thiết kế sử dụng học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngôn ngữ 58 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sự phát triển nhu cầu giao lƣu văn hóa, kinh tế giới yếu tố quan trọng giúp phát triển đất nƣớc Cùng với hội nhập kinh tế, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đƣợc trọng hàng đầu Hiểu rõ đƣợc xu đó, ngày 30/9/2008, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 1400/QĐ - TTg phê duyệt đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020” (gọi tắt Đề án Ngoại ngữ Quốc gia), giai đoạn 2011 – 2015 có đề cập đến việc triển khai dạy mơn Tốn ngoại ngữ khoảng 30% trƣờng trung học phổ thông, năm tăng thêm khoảng từ 15 – 20% số trƣờng, mở rộng nhiều tỉnh, thành phố số mơn học khác Theo đó, thuật ngữ “học tập tích hợp ngôn ngữ nội dung” (“Content and Language Integrated Learning” - CLIL) trở thành “từ khóa” (keyword) quan trọng Giáo dục học Đó q trình học tập môn học cụ thể (không phải môn ngoại ngữ) thông qua ngôn ngữ thứ hai Bằng cách ngƣời học vừa tiếp thu đƣợc tri thức khoa học môn học đồng thời phát triển đƣợc lực ngôn ngữ Cách học nhằm khắc phục đƣợc nhƣợc điểm “học nhƣng không sử dụng đƣợc” phận lớn ngƣời học nƣớc ta, đƣa Tiếng Anh từ ngoại ngữ (foreign language) trở thành ngôn ngữ thứ hai (second language) Dạy học mơn Tốn tiếng Anh trƣờng hợp cụ thể dạy học tích hợp ngơn ngữ nội dung với nhiều ƣu điểm nhƣ: Mở rộng hội học tập trƣờng quốc tế, du học; làm tăng tính hấp dẫn học; thúc đẩy tò mò, giúp ngƣời học tập trung cao độ học tập; phát triển đồng thời lực ngoại ngữ lực Toán học học sinh; tăng cƣờng hội để học tập thực hành ngoại ngữ; tạo môi trƣờng tự nhiên để học ngoại ngữ; nâng cao hiểu biết văn hóa xã hội; mở khả tiếp cận với nguồn học liệu khổng lồ ngôn ngữ thông dụng nhất; mang lại tự tin cho ngƣời học trình tiếp cận với hội nhập quốc tế,… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình mơn Tốn [2] Chính phủ (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020” [3] Cummins, J., - Corson, D (1997), “Encyclopedia of language and Education (eds)”, Bilingual Education, 5, pp 87-95 [4] Đào Thị Hồng Hoa (2014), “Dạy học Hóa học Tiếng Anh theo định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ”, Tạp chí khoa học đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,(54), tr 30 – 31 [4] Đào Văn Tồn, Bùi Diệu Quỳnh (2019), “Một số mơ hình giáo dục song ngữ giới”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (Kì 3), tr 328 – 332 [5] Chi Do Na (2017), Task – Based Language Teaching in Vietnam: Misundertandings and suggestions, Tạp chí khoa học đại học Đà Lạt, Tập (4), tr 587 – 600 [6] Lasagabaster, D - Sierra, J (2010) “Immersion and CLIL in English: More differences than similarities” ELT Journal, 64(4), pp 367-375 [7] Lasagabaster, D - Sierra, J (2010) “Immersion and CLIL in English: More differences than similarities” ELT Journal, 64(4), pp 367-375 [8] Jindřiška Šulistová (2013), “The Content and Language Integrated Learning Approach in Use”, Acta Technologica Dubnicae,(3), 47 – 54 [9] Teaching Maths through English – a CLIL approach, University of Cambridge 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ THIẾT KẾ BÀI HỌC SONG NGỮ TRONG MÔN TỐN THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGƠN NGỮ HỌC SINH LỚP Phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập thông tin để nghiên cứu thiết kế học song ngữ mơn tốn theo định hướng tích hợp nội dung ngơn ngữ học sinh lớp Những thông tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Thầy/Cơ trả lời cách kích chọn vào trịn tương ứng với phù hợp theo quan niệm Thầy/Cô Câu Thầy (cô) công tác đƣợc năm? Câu Khi soạn giáo án, thiết kế học song ngữ, thầy (cô) thƣờng tham khảo từ nguồn nào? A Tìm soạn mạng internet B Tìm giáo án mẫu sách bán thị trƣờng C Tự thiết kế học song ngữ D Khác: ………………………………………………………………………… Câu Thầy (cơ) có thƣờng thiết kế học song ngữ mơn tốn theo đinh hƣớng tích hợp nội dung ngôn ngữ dạy học cho học sinh lớp không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu Theo thầy (cô) việc thiết kế học song ngữ mơn tốn theo đinh hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ mơn tốn lớp có ƣu điểm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) A Giúp học sinh cởi mở, tự tin giao tiếp B Phát triển tƣu logic, sáng tạo tƣ phản biện 90 D Phát triển kỹ mềm phối hợp với bạn nhóm để hoạt động E Nâng cao khả phản xạ ngôn ngữ F Tạo hứng thú học tập G Khác: ………………………………………………………………………… Câu Thầy (cơ) gặp khó khăn thiết kế học song ngữ mơn tốn theo đinh hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ mơn tốn lớp 3? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 91 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập thông tin để nghiên cứu thiết kế học song ngữ mơn tốn theo định hướng tích hợp nội dung ngơn ngữ học sinh lớp Những thông tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Các em vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh vào đáp án mà em cho Câu Các em có u thích học Tiếng Anh khơng? Lý gì? A Rất thích B Bình thƣờng C Khơng thích Lý do: Câu Em có đọc sách, báo xem chƣơng trình liên quan đến tốn học tiếng Anh khơng? A Có B Khơng Câu Em có thích đƣợc học tốn tiếng Anh hay khơng? A Có B Khơng Lý do: Câu Em hay gặp khó khăn kỹ học tiếng Anh? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Nghe B Nói D Viết E Đọc C Từ vựng F Ngữ pháp Xin chân thành cảm ơn em! 92 TRUYỆN TRANH “RÙA VÀ THỎ” 93 94 95 96 97 98 99 TRÕ CHƠI SỬ DỤNG TRONG BÀI “BẢNG NHÂN 6” 100 TRÕ CHƠI SỬ DỤNG TRONG BÀI “SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM 10 000” 101 ... ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ 66 2 .3 Minh họa thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích. .. thiết kế học song ngữ Anh - Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngôn ngữ 5.2 Khách thể nghiên cứu Bài học song ngữ Anh - Việt chủ đề “Số phép tính” theo định. .. TÍCH HỢP NỘI DUNG VÀ NGƠN NGỮ 2.1 Nguyên tắc thiết kế học song ngữ Anh – Việt chủ đề “Số phép tính” mơn Tốn lớp theo định hƣớng tích hợp nội dung ngơn ngữ 61 2.2 Quy trình thiết kế học song ngữ

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan