1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA PANTUN TIẾNG MELAYU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 497,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THUÝ ANH ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA PANTUN TIẾNG MELAYU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THUÝ ANH ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA PANTUN TIẾNG MELAYU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Tập thể hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Đức Dương GS.TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cái luận án Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ luận án Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN PANTUN TIẾNG MELAYU VÀ KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT TIẾNG MELAYU Tổng quan pantun tiếng Melayu 1.1 Khái niệm pantun 1.1.1.Nguồn gốc từ pantun 1.1.2 Quan niệm pantun 1.2 Vị trí pantun văn học truyền thống Malaysia 1.2.1 Pantun hệ thống thể loại văn học 1.2.2 Pantun văn học viết 1.3 Phân loại pantun 1.3.1 Phân loại theo cấu tạo 1.3.2 Phân loại theo đối tượng độc giả 1.3.3 Phân loại theo chủ đề 1.3.4 Phân loại luận án 1.3.4.1 Pantun giáo huấn 1.3.4.2 Pantun chiến đấu 1.3.4.3 Pantun tình yêu 1.3.4.4 Pantun hài hước 1.4 Hình thức tổ chức diễn xướng 1.5 Mối quan hệ phần gợi ý phần nghĩa pantun Khái quát lý thuyết tiếng Melayu 2.1 Ngữ âm 2.1.1 Nguyên âm 2.1.1.1 Nguyên âm đơn 2.1.1.2 Nguyên âm đôi 2.1.2 Phụ âm 2.2 Từ vựng 2.3 Ngữ pháp Cách tiếp cận pantun 3.1 Cách tiếp cận pantun từ trước tới 3.1.1 Cách tiếp cận nhà nghiên cứu Malaysia 1 5 9 9 10 11 11 14 16 16 18 19 20 21 22 22 23 23 25 29 29 29 29 30 31 33 35 37 37 38 3.1.1.1 Cách tiếp cận theo góc độ ngơn ngữ 3.1.1.2 Cách tiếp cận theo góc độ văn học 3.1.1.3 Cách tiếp cận theo góc độ văn hoá 3.1.2 Cách tiếp cận nhà nghiên cứu phương Tây 3.1.3 Cách tiếp cận nhà nghiên cứu Việt Nam 3.2 Cách tiếp cận luận án Tiểu kết 38 39 39 40 41 41 43 Chương ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM CỦA PANTUN TIẾNG MELAYU Nhịp điệu 1.1 Quan niệm nhịp điệu 1.2 Các yếu tố cấu thành nhịp điệu 1.3 Các tiêu chí nhận diện nhịp điệu 1.4 Phân loại nhịp điệu pantun 1.4.1 Nhịp điệu đối xứng 1.4.2 Nhịp điệu trùng điệp 1.4.3 Nhịp điệu tự 1.5 Giá trị nhịp điệu 1.5.1 Giá trị diễn đạt ngữ nghĩa nhịp điệu 1.5.2 Giá trị nghệ thuật âm nhịp điệu 1.5.3 Giá trị liên kết nhịp điệu 1.6 Nhận xét Vần pantun Melayu 2.1 Đơn vị hiệp vần 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đơn vị hiệp vần pantun Melayu 2.2 Phân loại vần 2.2.1 Vần chân 2.2.2 Vần lưng 2.3 Giá trị vần 2.3.1 Giá trị liên kết vần 2.3.2 Giá trị hoà âm vần 2.4 Nhận xét Tiểu kết 45 45 45 47 47 51 51 52 53 53 54 58 63 68 69 69 69 70 70 70 71 71 72 77 87 88 Chương ĐẶC TRƯNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CỦA PANTUN TIẾNG MELAYU Từ phái sinh 1.1 Quan niệm từ phái sinh 1.2 Phân loại 91 91 91 91 1.2.1 Từ phái sinh danh từ 1.2.2 Từ phái sinh động từ 1.2.3 Từ phái sinh tính từ 1.3 Giá trị từ phái sinh Từ láy 2.1 Quan niệm từ láy 2.1.1 Quan niệm Asmah Haji Omar 2.1.2 Quan niệm Nik Safiah Karim 2.2 Phân loại 2.2.1 Từ láy hoàn toàn (từ lặp) 2.2.2 Từ láy phận 2.2.2.1 Từ láy phận điệp vần 2.2.2.2 Từ láy phận đối vần theo khuôn 2.2.3 Láy với tiền tố, song tố hậu tố 2.2.4 Láy với trung tố 2.2.5 Nghĩa từ láy 2.3 Vị trí từ láy 2.3.1 Từ láy đầu dòng 2.3.2 Từ láy dòng 2.3.3 Từ láy cuối dòng 2.4 Giá trị từ láy 2.4.1 Giá trị hoà âm từ láy 2.4.2 Giá trị gợi tả từ láy 2.4.2.1 Giá trị tượng 2.4.2.2 Giá trị tạo hình a Từ láy với việc miêu tả ngoại cảnh b Từ láy với việc miêu tả người 2.4.3 Giá trị biểu cảm 2.5 Nhận xét Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa pantun Melayu 3.1 Từ đồng nghĩa 3.1.1 Quan niệm từ đồng nghĩa 3.1.2 Từ đồng nghĩa pantun Melayu 3.2 Từ trái nghĩa 3.2.1 Quan niệm từ trái nghĩa 3.2.2 Từ trái nghĩa pantun Melayu 3.2.3 Giá trị liên kết từ trái nghĩa 3.2.3.1 Đối trái nghĩa a Đối trái nghĩa trực tiếp b.Đối trái nghĩa gián tiếp 3.2.3.2 Từ trái nghĩa ngữ cảnh hay đối nghĩa lâm thời 3.3 Nhận xét 92 92 93 93 93 94 94 94 94 94 95 95 95 96 97 98 99 100 101 102 103 103 109 109 110 111 113 116 118 119 119 119 119 121 121 121 121 122 122 126 128 132 Tiểu kết 133 Chương ĐẶC TRƯNG NGỮ PHÁP CỦA PANTUN TIẾNG MELAYU Phép tỉnh lược 1.1 Quan niệm phép tỉnh lược 1.2 Phân loại phát ngôn tỉnh lược 1.2.1 Tỉnh lược đồng sở 1.2.2 Tỉnh lược chủ ngữ chuyển lối móc xích 1.2.3 Tỉnh lược chủ ngữ hiểu ngầm 1.3 Giá trị phép tỉnh lược 1.3.1 Giá trị tạo mạch lạc phép tỉnh lược 1.3.1.1 Sự thống đề tài chủ đề 1.3.1.2 Tính hợp lí logic triển khai mệnh đề 1.3.1.3 Trình tự hợp lí logic mệnh đề 1.3.2 Giá trị hàm ẩn phép tỉnh lược 1.3.3 Giá trị liên kết phép tỉnh lược 1.4 Nhận xét Đảo ngữ 2.1 Quan niệm đảo ngữ 2.1.1 Quan niệm Nik Safiah Karim 2.1.2 Quan niệm Asmah Haji Omar 2.2 Phân loại 2.2.1 Đảo toàn vị ngữ trước chủ ngữ 2.2.1.1.Đảo vị ngữ - cụm động từ đứng trước chủ ngữ 2.2.1.2.Đảo vị ngữ - cụm tính từ đứng trước chủ ngữ 2.2.1.3 Đảo vị ngữ - cụm danh từ đứng trước chủ ngữ 2.2.2 Đảo bổ ngữ lên trước chủ ngữ 2.2.3 Đảo trạng ngữ lên trước chủ ngữ 2.3 Giá trị câu đảo ngữ 2.3.1 Giá trị giới thiệu thực thể pantun 2.3.1.1 Những đối tượng giới thiệu pantun thực thể động vật bất động vật 2.3.1.2 Các mơ hình câu đảo ngữ pantun Melayu có giá trị giới thiệu thực thể 2.3.2 Giá trị nhấn mạnh đảo ngữ 2.3.2.1 Tiêu điểm thông báo vị ngữ đảo 2.3.2.2 Tiêu điểm thông báo bổ ngữ đảo 2.3.2.3 Tiêu điểm thông báo trạng ngữ đảo 2.4 Nhận xét Câu bị động 3.1 Quan niệm câu bị động 136 138 138 138 139 139 140 140 140 141 142 143 145 149 153 153 153 154 155 156 157 157 157 157 158 158 159 159 160 161 162 164 165 167 168 168 168 3.2 Giá trị câu bị động 3.2.1 Giá trị nhấn mạnh câu bị động 3.2.2 Giá trị liên kết câu bị động 3.3 Nhận xét Sóng đôi cú pháp 4.1 Khái niệm 4.2 Phân loại 4.2.1.Xét mặt ngữ pháp 4.2.1.1 Sóng đơi đầy đủ 4.2.1.2 Sóng đơi khơng đầy đủ 4.2.1.3 Sóng đơi phận 4.2.2 Xét mặt từ vựng 4.2.2.1 Sóng đơi có quan hệ đối chiếu 4.2.1.2.Sóng đơi có quan hệ đối lập 4.3 Giá trị sóng đơi cú pháp 4.3.1 Giá trị liên kết sóng đơi cú pháp 4.3.1.1 Lặp đủ 4.3.1.2 Lặp bắc cầu 4.3.2 Giá trị tạo âm hưởng tạo nhịp điệu sóng đơi cú pháp 4.4 Nhận xét Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 171 171 174 174 175 175 175 175 175 176 177 177 177 177 178 178 178 180 182 184 184 187 194 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Khi nghiên cứu văn hố dân gian nói chung, văn học dân gian nói riêng, quốc gia hải đảo Đơng Nam Á (Malaysia, Indonesia, Bruney Singapore), người ta thường đặc biệt ý đến loại hình văn học dân gian đặc biệt, pantun Pantun có giá trị cao mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu tinh tế thực sống, phản ánh sinh động nguyện vọng người Melayu đời sống 1.2 Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần dễ nhớ nên pantun người Melayu vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ.Vẻ đẹp tiếng Melayu thể rõ thông qua đặc trưng ngôn ngữ pantun Melayu Đó viên ngọc chói ngời kho tàng văn hoá Melayu 1.3.Trong bối cảnh Việt Nam thành viên ASEAN tích cực tham gia hội nhập với khu vực nói riêng giới nói chung, việc giảng dạy, nghiên cứu ngơn ngữ, văn học văn hố nước Đơng Nam Á hải đảo ngày cấp thiết, giúp cho sinh viên hiểu ngơn ngữ văn hố nước khối ASEAN góp phần giúp cho Việt Nam hội nhập nhanh tổ chức ASEAN 1.4 Tính đến thời điểm này, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu pantun Melayu Xuất phát từ thực tế nói trên, luận án “Đặc trưng ngôn ngữ pantun tiếng Melayu” nhắm đến việc nghiên cứu để có hiểu biết sâu pantun Melayu tiếng Melayu nói riêng, văn hố dân tộc Melayu nói chung Những điều trình bày số lý khiến lựa chọn “Đặc trưng ngôn ngữ pantun tiếng Melayu” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm trước đây, nhà nghiên cứu Việt Nam tập trung nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa Cho đến tận năm 1990 trở xuất cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Đơng Nam Á hải đảo, có tiếng Melayu Do tình hình nghiên cứu pantun chưa ý đến nhiêu, có nghiên cứu đề cập trực tiếp đến pantun Lê Thanh Hương (1995), “ Pantun vị trí văn hố Melayu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, Hà Nội Trong nghiên cứu Lê Thanh Hương dẫn dắt người đọc Việt Nam theo hai hướng đặt pantun hệ thống văn học pantun xã hội truyền thống (văn hoá) Dưới góc độ văn học, pantun có ví trí đặc biệt so với thể loại thơ truyền thống khác syair, gurindam, seloka thơ tự do, có vần điệu nội dung chia làm hai phần vỏ nghĩa phần nghĩa Trong xã hội truyền thống pantun sử dụng nhiều nghi lễ nhà vua, đám hỏi, cưới hay hội họp v.v Mặc dù xã hội pantun không sử dụng nhiều sưu tầm gìn giữ lẽ di sản q báu cộng đồng Melayu Võ Thu Nguyệt (2001), “ Bước đầu tìm hiểu việc giảng dạy pantun trường” Kỷ yếu đông phương học lần thứ 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội Tác giả Võ Thu Nguyệt giới thiệu sơ qua đặc điểm pantun đặc điểm phục vụ cho việc giảng dạy pantun trường học Nguyễn Đức Ninh (2004) “ Pantun Inđônêxia ca dao dân ca Việt Nam” , Tuyển tập văn học Đông Nam Á, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích tác giả muốn giới thiệu người đọc thể loại thơ pantun, loại thơ giống với ca dao, dân ca Việt Nam Cơng trình Ngun Đức Ninh xem cơng trình nghiên cứu pantun sâu so với hai cơng trình trước góc độ văn học Người đọc nắm hình thái đời pantun, chủ đề pantun: pantun giáo huấn, pantun tình yêu, pantun nghề nghiệp, pantun vui nhộn pantun răn khuyên luân lý đại giới thiệu sơ lược vài đặc điểm pantun so với thể loại thơ truyền thống khác Inđônêxia Trong thời gian sưu tập tư liệu liên quan tới pantun Malaysia, thu thập 30 cơng trình nghiên cứu pantun Melayu nhà nghiên cứu Malaysia phương Tây Vì khn khổ hạn hẹp luận án chúng tơi xin nêu số cơng trình tiêu biểu nhất: Francoils-Rene Dailie (1990) có “ Alam pantun Melayu- Study on the Malay pantun”, (Thế giới pantun Melayu- Nghiên cứu pantun Melayu) xuất năm 1990 Francoil – Rene Dailie tổng hợp số quan điểm nhà nghiên cứu pantun liên quan tới phân loại pantun, tiết tấu tính nhạc pantun Bên cạnh Francoils rõ phần gợi ý thường sử dụng từ ngữ liên quan tới sống vật chất hàng ngày môi trường người Melayu; phần biểu đạt nghĩa có mối liên hệ gần gũi với cộng đồng, xã hội đời sống tinh thần người Melayu Nói chung, sách Francoils – Rene Dailie đem lại nhiều thông tin cho người đọc Omardin Haji Asha’ari (1961) cho xuất cơng trình “Kajian pantun Melayu” (Nghiên cứu pantun Melayu) , Melayu Publication, Singapore Điểm đáng lưu ý cơng trình nghiên cứu tác giả muốn đề xuất điều kiện để sáng tác pantun hay: phần gợi ý nên sử dụng từ ngữ mang nét đẹp, vẽ nên tranh thiên nhiên; phần nghĩa mục đích, suy nghĩ người, đồng thời phần gợi ý phần nghĩa có đối ứng âm từ cuối dòng Mohamad Azmi AB.Rahman (1998) với viết “ Simbolism dalam pantun cinta Melayu” ( Biểu tượng pantun tình yêu Melayu) giới thiệu loại biểu tượng sử dụng pantun tình yêu: biểu tượng từ giới thực vật, biểu tượng từ giới động vật, biểu tượng từ tượng thiên nhiên biểu tượng màu sắc Mỗi loại biểu tượng tượng trưng cho người, tình yêu sống người Melayu I Sách tiếng Việt: Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca * Văn tâm điêu long, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2004), “Mạch lạc theo quan hệ thời gian biểu thiên tài Nguyễn Du nghệ thuật bố cục Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, Hà Nội Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Thuận (2000), “Lại bàn vấn đề câu bị động tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt Tập I, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Ngô Thu Hiền (1994), “Quan hệ vần nhịp thơ đại”, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội Võ Bình (1975), “Bàn thêm số vấn đề vần thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội Võ Bình (1985), “Vần thơ lục bát”, Tạp chí Ngơn ngữ, số phụ 1, Hà Nội Gillian Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần dịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Phan Mậu Cảnh (2000), “Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội 11 Ngơ Văn Cảnh (1996), “Sóng đơi cú pháp Truyện Kiều”, Ngữ học trẻ , Hà Nội 12 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nhà xuất Văn hố Thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Cẩn (2000), “Mấy vấn đề phát triển đối tượng nghiên cứu phong cách học”, Chuẩn hoá phong cách ngôn ngữ, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Wallace L.Chafe (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nguyễn Văn Lai dịch Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “ trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1973), “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1974), “Trường từ vựng – ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 18.Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20.Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Ngữ dụng học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nhà xuất đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh 25.Vũ Thị Sao Chi (2004), “Một số kiểu tổ chức nhịp điệu văn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, Hà Nội 26 Vũ Thị Sao Chi (2005) “Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam” Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 2005 27 Nguyễn Hữu Chỉnh (2005), “Bàn thêm cấu trúc thông báo đoạn văn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 28.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hố Đơng Nam Á, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30.Mai Ngọc Chừ (chủ biên)(2001), Các ngôn ngữ phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31.Mai Ngọc Chừ (2002), Cộng đồng Melayu vấn đề ngôn ngữ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Mai Ngọc Chừ ( 2002), “Phương thức láy tiếng Malay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, Hà Nội 33 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 34 Mai Ngọc Chừ (2005), “Một số đặc điểm ngữ âm ngôn ngữ Malay Tagalog ( so sánh với ngôn ngữ Malaypolinesia Việt Nam)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, Hà Nội 35 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn Ngơn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36.Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên (2004), “Dạng bị động vấn đề câu bị động tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội 37 Bùi Thị Diên (2003), “Câu bị động tiếng Anh cấu trúc tương đương tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 38 Xuân Diệu (1981), “Từ ngữ sáng tác thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 39 Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh (1987), Tìm hiểu văn hố In-đơ-nê-xi-a, Nhà xuất Văn hố, Hà Nội 40.Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41.Nguyễn Thị Kim Dung, Lan Hương (2001), “Dạy từ trái nghĩa cho học sinh trung học sở” Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 42 Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16, Hà Nội 43 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 44 Phạm Đức Dương (2007) Bức tranh ngơn ngữ - văn hố tộc người Việt Nam Đông Nam Á Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Hữu Đạt (1999) Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Đặng (1999), Bước đầu tìm hiểu biện pháp tu từ sóng đơi Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Đông – Phạm Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh tượng ngữ nghĩa – ngữ dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, Hà Nội 49 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Galperin R (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Thiện Giáp (1979), Hoạt động từ láy phong cách ngôn ngữ khác Chuẩn hoá tiếng Việt Đại học Tổng hợp Hà Nội 52 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 56.Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Mak Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Phạm Thị Hà (2004), Câu bất thường cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa thơ trữ tình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 60 Hồ Thu Hà (1998), “Nhịp thơ giá trị nghệ thuật nhịp ca dao lục bát”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 61 Vũ Thu Hà (2004), Nhịp điệu tuỳ bút “ Sông Đà” Nguyễn Tuân , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Nguyễn Thị Hai (1988), “Mối quan hệ ngữ nghĩa tiếng từ láy đôi (so sánh với từ ghép song song)”, Tạp chí Ngơn ngữ , số 2, Hà Nội 63 Hồ Văn Hải (2005), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại, Luận án Tiến sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Hoàng Văn Hành (1979), Về tượng láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, Hà Nội 65 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Lê Thị Hồng Hạnh (2004), Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Phú Văn Hẳn (2003), Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm tiếng Melayu Malaysia, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, TPHCM 69 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa ( 2004), Khảo sát cấu trúc – ngữ nghĩa tượng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Phan Văn Hồ (1998), Phương tiện liên kết phát ngơn: đối chiếu ngữ liệu Anh – Việt, Luận án Tiến sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 71.Nguyễn Hữu Hoành (1995), Tiếng Katu cấu tạo từ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1995 72 Phan Văn Hoàn (1985), Từ láy tiếng Việt cần thiết phải nhận diện nó, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, Hà Nội 73 Trịnh Huy Hoá (2003), Đối thoại với văn hoá, Malaysia, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 74 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Lê Anh Hiền (1978), “Vần thơ thơ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 76 Nguyễn Quang Hồng (2002), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Phạm Thị Thuý Hồng (2000), “Danh từ – Danh ngữ tiếng Inđônêxia đối chiếu với tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 78 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 79 Huỳnh Cơng Minh Hùng (1998), “Tỉnh lược mạnh văn tiếng Nga”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 80 Nguyễn Thượng Hùng (1997), “Đối chiếu tỉnh lược chủ đề câu tiếng Anh tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 81 Lê Thanh Hương (1995), “Pantun vị trí văn hố Melayu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, Hà Nội 82 Hà thị Diễm Hương (2005), Khảo sát nhịp điệu thơ tự ( qua số tập thơ tiêu biểu Tố Hữu, Chế Lan Viên Nguyễn Đình Thi) Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 83 Plam Ju.Ja (1985), “Mấy đặc điểm cấu tạo từ ngơn ngữ đơn lập Đơng Nam Á”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, Hà Nội 84 Roman Jakobson (2001), “Ngôn ngữ học thi học”, Cao Xuân Hạo dịch, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14, Hà Nội 85 V.B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 86 Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hoá dân gian, Nhà xuất Nghệ An, Vinh 87 Lê Thị Kỳ (1997) Giá trị phong cách kiểu trật tự từ thơ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Nguyễn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại cương Tập I ( Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 90 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 91 Bùi Thị Lân (2006), “Cách phân tích đoạn văn dựa theo tính mạch lạc văn bản”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, Hà Nội 92 Nguyễn Thế Lịch (1992), “Nguyên tắc hiệp vần Truyện Kiều”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, Hà Nội 93 Nguyễn Thế Lịch (2000), “Ngữ pháp thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ ,số 12, Hà Nội 94 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Ngữ pháp thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số + 2, Hà Nội 95 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 96 Đỗ Thị Kim Liên ( 2003), “Khảo sát câu “ bất quy tắc” văn thơ” Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 97 John Lyons (1997), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 98 John Lyons ( 2006), Ngữ Nghĩa học dẫn luận, Nguyễn Văn Hiệp dịch , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Hữu Mạnh (2004), “Cấu trúc thông tin cấp độ câu”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, Hà Nội 100 Trần Nhuận Minh (2001), “ Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải” Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, Hà Nội 101 Trần Văn Minh (2000), “Diện mạo vai trò từ láy thơ Việt Nam” Những vấn đề văn học ngôn ngữ học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 Nguyễn Thiện Nam (1997), “Hiện tượng tỉnh lược chủ ngữ tiếng Nhật lỗi giao thoa tiếng Việt người Nhật Bản”, Ngữ học trẻ, Hà Nội 103 Tôn Nữ Mỹ Nhật (2003), “Cấu trúc Đề – Thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn” Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội 104 Nguyễn Đức Ninh (2004), “Pantun Inđônêxia ca dao dân ca Việt Nam”, Nghiên cứu văn học Đông Nam Á Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Đức Ninh (2004), Văn học Inđônêxia”, Nghiên cứu văn học Đông Nam Á Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Phan Ngọc (1987), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 107 Phan Ngọc ( 2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 108 Huỳnh Ái Nguyên (2005), Nghiên cứu phương tiện nhấn mạnh tiếng Anh có liên hệ với tiếng Việt ( qua trật tự cú pháp), Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 Võ Thu Nguyệt (2001), “Bước đầu tìm hiểu thơ pantun để đưa vào chương trình giảng dạy tiếng Melayu Đông Phương học Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Lần thứ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110 Lê Lưu Oanh.(1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí Ngơn ngữ , số 3+4 Hà Nội 112 Hoàng Trọng Phiến (1985), Ngữ pháp tiếng Việt Câu Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 113 Nguyễn Phú Phong (1977), “Vấn đề từ láy tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, Hà Nội 114 Đồn Văn Phúc ( 2002), “Câu bị động tiếng Indonesia”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, Hà Nội 115.Phan Văn Phức (1993), Cấu tạo từ tiếng Êđê, Luận án Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 116 Hoài Phương (chủ biên) ( 2000), Truyện Kiều lời bình, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 117 Rơma Dêl, Trương Văn Sinh.(1974), “Vài nét số ngôn ngữ Malayô Pôlinêdia”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 118 IU.V.Rozdextvenxki (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Đỗ Việt Hùng dịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 119 F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 V.M.Solncev (1985), “Trở lại vấn đề mối quan hệ qua lại ngôn ngữ phương đông Đông Nam Á” Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 121 N.V Solnceva (1985), “Hình thái học mối quan hệ với cú pháp học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 122 Đào Thản (1970) Những đặc điểm từ láy tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 123 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 124 Nguyễn Thị Trung Thành (2000), “Nhận diện từ láy từ ghép có hình thức láy”, Ngữ học trẻ , Hà Nội 125 Lý Tồn Thắng (1981), “Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu”, Tạp chí Ngơn ngữ , số 1, Hà Nội 126 Lý Toàn Thắng (1981), “Về hướng nghiên cứu Trật tự từ tro ng câu” Tạp chí Ngơn ngữ, số 3+4, Hà Nội 127 Lý Tồn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 128.Trần Ngọc Thêm( 1989), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 129 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 130 Phan Thiều (1988), “Đảo ngữ vấn đề phân tích thành phần câu”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Nguyễn Thị Thìn (2003), “Về mạch lạc văn viết ( ứng dụng vào phân tích truyện ngắn Đám ma kì lạ mà chứng kiến Ezrra M Cox)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 132 Đồn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 133 Nguyễn Thị Phương Thuỳ (2004), “Vần, điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ (Trên tư liệu tập thơ Xn Diệu, Tố Hữu)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, Hà Nội 134 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 135 Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản” Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 136 Phạm Văn Tình (1999), “Về khái niệm “ tỉnh lược”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, Hà Nội 137 Phạm Văn Tình (2001), “Cấu trúc giả định phát ngơn tỉnh lược”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 138 Nguyễn Đức Tồn (2005), “Vấn đề dạy từ đồng nghĩa nhà trường nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, Hà Nội 139.Nguyễn Đức Tồn (2005), “Vấn đề dạy từ đồng nghĩa nhà trường ( tiếp theo)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, Hà Nội 140 Cù Đình Tú (1974), “Đặc điểm diễn đạt tiếng ta qua phương tiện ngữ âm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 141 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 142 Hồng Tuệ (1970), “Ngơn ngữ học mơn giảng văn trường học”, Tạp chí Ngơn ngữ , số 3, Hà Nội 143 Nguyễn Thị Vân (2001), Bối cảnh sách ngơn ngữ Malaysia, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 144 Viện Đông Nam Á (1991), Từ điển Inđônêxia – Việt, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 Phạm Thị Vinh (2003), Từ điển văn hoá Indonesia, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Ju X Xtepanov (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 147 N.V.Xtankevich.(1982), Loại hình ngơn ngữ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 148 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội II Tiếng Anh: 149 K.A Adelaar (1985), Proto - Malayic - the reconstruction of its phonology and parts of its lexicon and morphology, Offsetdrukkerij Kanters B.V., Alblasserdam 150 R.E Asher (1995), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Oxford Pergaman Press, London 151 Asmah Haji Omar, Rama Subbiah (1968), An Introduction to Malay Grammar, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 152 Asmah Haji Omar (1982), Language and society in Malaysia, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 153 Francois – Rene Daillie (1990), Alam Pantun Melayu Studies on the Malay Pantun, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 154 Goh Thean Chyes ( 1980), Introduction to Pantun Melayu, Universiti Malaya, Kuala Lumpur 155 J.R Hurford & B Heasley (1983), Semantics – a course book, Cambridge University Press 156 Johan Jaafar, Mohd Thani Ahmad (1992), History of Modern Malay Literature, Vol.1, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 157 Katharine Sim (1987), More than a Pantun Understanding Malay Verse, Times Books International Singapore 158 Nik Safiah Karim (1995), Malay Grammar for Academics and Professionals, Dewan Bahasa dan Pustaka Kuala Lumpur 159 Philip Thomas (1979), “Syair and Pantun Prosody”, Journal Indonesia, Volume 27, pp 51-63, Indonesia 160 Teoh Boon Seong (1994), The Sound System of Malay Revisited, Dewan Bahasa dan Pusataka, Kuala Lumpur 161 Richard James Wilkinson (1967), Pantun Melayu, Publishing House Singapore, Singapore 162 Laura Wright , Jonathan Hope (1996), Stylistics: A Practical Coursebook, Pulishing House Routledge, London, UK III Tiếng Melayu: 163 Abdul.Halim R (1968), Pantun Serbanika, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 164 Abdullah Hassan, Ainon Mohd (1994), Bahasa Melayu untuk Maktab Perguruan, Penerbit Fajar Bakti Sdn Bhd, Kuala Lumpur 165 Abdullah Hassan, Ainon Mohd (1998), Kamus Sinonim Antonim Melayu Utusan, Penerbit Fajar Bakti Sdn Bhd, Kuala Lumpur 166 Abdullah Hassan (2004), Tatabahasa Bahasa Melayu- Morfologi dan Sitaksis untuk Guru dan Pelajar, PTS Publication& Distribution Sdn.Bhd, Kuala Lumpur 167 Abdullah Hassan (2005), Linguistic AM Siri Pengajaran dan Pembelajaran Bahasa Melayu, PTS Proffesional, Kuala Lumpur 168 Abdul Rahim Mat Yasim (1998), Panduan Ejaan Bahasa Malaysia, Ready Diversified, Kuala Lumpur 169 Amina Haji Noor (1990), Pantun Melayu Warrisan bangsa, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 170.Arbak Othman (1989), Nahu Bahasa Melayu, Penerbit Fajar Bakti Sdn.Bhd, Kuala Lumpur 171 Asmah Haji Omar (1968), Morfoloji- Sintaksis Bahasa Melayu (Malaya) dan Bahasa Indonesia: Satu Perbandingngan Pola, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 172 Asmah Haji Omar (1993), Susur galur Bahasa Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 173 Asmah Haji Omar (1993), Nahu Melayu mutakhir, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 174 C.A Mees (1967), Ilmu Perbandingan Bahasa - Bahasa Austronesia, Oxford University Press, University of Malaya Press, Kuala Lumpur 175 Darus Ahmad (1975), Kesusasteraan Kelasik Melayu, Penerbit Kelantan Kelantan 176 Goh Ong Sing dan Teh Kean Hoe (1993), Bahasa Tulisan Pelajar Pekak: Analisis Struktur Sintaksis Ayat Berdasarkan Teori Tatabahasa Transformassi Generatif, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 177.Gunawan Jasmin (1975), Pantun moden dan klasik, Penerbitan solo enterprises, Kuala Lumpur 178 Hashim Haji Musa (1999), Sejarah perkembangan tulisan Jawi, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 179 Harun Mat Piah (1998), Puisi Melayu Tradisional, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 180 Ismail bin Dahaman (1991), “Sistem Ejaan Rumi Za’ba”, Jurnal Dewan Bahasa, Mac, Kuala Lumpur 181 Ismail bin Dahaman (1991), “Ejaan Rumi Wilkinson (1904)”, Jurnal Dewan Bahasa, Februari, Kuala Lumpur 182 Ismail bin Dahaman (1994), Bahasa Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 183 Ismail bin Dahaman (1994), Pedoman sebutan Baku Bahasa Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 184 Kamus Dewan (1995), Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 185 Kamus Dwibahasa (2002), Asas Bakti, Kuala Lumpur 186 Loo Mun (1975), Pantun Peribahasa Melayu, Universiti Malaya, Kuala Lumpur 187 Mohamad Azmi Ab.Rahman (1998), “Simbolisme dalam Pantun Percintaan Melayu”, Jurnal Dewan Sastera, Februari, Kuala Lumpur 188 Mohamad Fadzeli Jaafar (2000), “Tradisi Kesopanan dalam Pantun Melayu”, Jurnal Dewan Bahasa, Mac, Kuala Lumpur 189 Mohd Taib Osman(1975), Warisan puisi Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 190 Moh Tajudin Hj.Abdul Rahman, Rahman Shaari (1997), Teman Pelajar Peribahasa untuk KBSM, Penerbit Fajar Bakti Sdn Bhd, Shah Alam 191 Mohd Thani Ahmad, Zaini Mohamed Zain (1988), Rekonstruksi dan Cabang - Cabang Bahasa Melayu Induk, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 192 Nik Safiah Karim (1997), Tatabahasa Dewan, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 193 Nik Safiah Karim (1998), “Keindahan Pantun dari Sudut Sintaksis Bahasa Melayu”, Jurnal Dewan Bahasa, April, Kuala Lumpur 194 Nor Hashimah Jalaluddin (1998), Asas Fonetik, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 195 Omardin Haji Asha’ari (1961), Kajian Pantun Melayu, Malaya Publishing House Limited, Singapore 196 Samsuri (1972), Ilmu Bahasa dan Fonologi, Dewan Bahasa dan Pustaka Kuala Lumpur 197 Sulaiman Masri (1989), Inilah Bahasa Baku, Penerbit Fajar Bakti, Kuala Lumpur 198 Syed Almi Alham (1960), Adat Resam dan Adat Istiadat Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 199 Wan Abu Bakar Wan Abas, Hashimah Harun (1995), Panduan dan Latihan Sistem Ejaan Rumi Bahasa Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 200 Wan Ab Kadir Wan Yusoff (1996), Pantun : Manifestasi Minda Masyarakat, Akademi Pengajian Melayu, Universiti Malaya, Kuala Lumpur 201 Zainal Abidin Bakar (1983), Kumpulan Pantun Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN