1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY. LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC

248 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ ĐỨC CHÍNH (Thích Thanh Nhiễu) SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Vui PGS TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Vũ Đức Chính (Thích Thanh Nhiễu) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 1.1 Nguồn tài liệu luận án 14 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.3 Các khái niệm đƣợc dùng luận án 25 Chƣơng 2: CƠ SỞ CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY 29 2.1 Cơ sở triết lý Phật giáo 30 2.1.1 Triết lý nhân sinh tùy duyên Phật giáo 30 2.1.2 Triết lý nhân sinh từ bi Phật giáo 35 2.2 Cơ sở địa kinh tế, trị, văn hóa - xã hội tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội 40 2.2.1 Cơ sở địa kinh tế, trị, văn hóa - xã hội 40 2.2.2 Cở sở tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội 52 2.3 Cơ sở lịch sử truyền thống Phật giáo hội nhập 70 2.3.1.Tính tương đồng tín ngưỡng Phật giáo tín ngưỡng truyền thống 70 2.3.2 Tính tương đồng triết lý nhân sinh Phật giáo triết lý nhân sinh cộng đồng làng xã người dân Hà Nội 74 Tiểu kết chƣơng 80 Chƣơng 3: BIỂU HIỆN CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÖNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY 82 3.1 Hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ tín ngƣỡng gia đình, dịng họ tín ngƣỡng quốc gia 83 3.1.1 Hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ tín ngưỡng gia đình, dịng họ 83 3.1.2 Hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ tín ngưỡng quốc gia 96 3.2 Hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ khuôn viên chùa 103 3.2.1 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống qua thực hành nghi lễ ngày lễ tết chùa 103 3.2.2 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống qua thực hành nghi lễ ngày thường nhật chùa 113 Tiểu kết chƣơng 132 Chƣơng 4: BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY 134 4.1 Giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội 134 4.1.1 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống làm phong phú thêm đời sống tinh thần, góp phần làm giàu sắc văn hóa người dân Hà Nội 134 4.1.2 Sự bổ sung, hỗ trợ lẫn trình hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống "giải pháp hoàn thiện" thỏa mãn nhu cầu tâm linh người dân Hà Nội 136 4.1.3 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống góp phần bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống quý báu người dân Hà Nội 139 4.1.4 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống tạo nên hệ thống di sản văn hóa vật thể quý giá, phần văn hóa thủ nghìn năm văn hiến 141 4.2 Những giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội 143 4.2.1 Đối với công tác quản lý 143 4.2.2 Đối với người dân 150 4.2.3 Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam 152 Tiểu kết chƣơng 158 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tín ngưỡng, tơn giáo thuộc thượng tầng kiến trúc phản ánh thực xã hội Tín ngưỡng, tơn giáo thành tố văn hóa, đời gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Do vậy, nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng lý luận thực tiễn tất quốc gia, dân tộc giới Ở Việt Nam, trước thời kỳ Đổi mới, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo chưa đánh giá đúng, bị cho mê tín dị đoan thế, có lúc chưa ứng xử với tơn giáo (nhất di sản văn hóa tơn giáo) Việc nghiên cứu tơn giáo theo bị coi nhẹ Từ Đổi (năm 1986) đến nay, Đảng, Nhà nước Việt Nam có thay đổi nhận thức tơn giáo, thừa nhận tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, tồn lâu dài đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Trên sở đường lối, sách Đảng, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thập niên gần có nhiều khởi sắc, đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân Các tôn giáo hoạt động theo phương châm sống “tốt đời”, “đẹp đạo”, góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước Bối cảnh tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo Việt Nam khởi phát mạnh mẽ Phật giáo đến với dân tộc Việt Nam từ sớm, đường tự nhiên, dân dã Khi đến với Việt Nam, Phật giáo bén duyên vùng Kinh Bắc trang nghiêm cổ kính, Phật giáo phát triển mạnh mẽ trở nên hưng thịnh thời kỳ Nhà Lý Với phò giúp Thiền sư tài đức, Lý Công Uẩn rời đô Thăng Long1 – mảnh đất hội tụ tinh hoa, đưa nước Việt sang trang sử Có thể nói trí tuệ tầm nhìn Phật giáo tìm vùng đất “rồng bay” đặt thủ đô Đại Việt Vua Lý lựa chọn mảnh đất Thăng Long làm kinh đô nước Đại Việt đồng nghĩa với việc Phật giáo lựa chọn mảnh đất “kinh đơ” Với lịch sử nghìn năm văn hiến, Phật giáo Thăng Long Hà Nội có đặc trưng riêng dòng chảy chung đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam Trước Phật giáo đến, người dân Thăng Long - Hà Nội có hệ thống tín ngưỡng thờ cúng đa dạng, phong phú Trong gia đình, dịng họ, người Hà Nội thờ cúng tổ tiên, làng xã, người Hà Nội thờ cúng Thành hoàng làng, thờ Mẫu, người Hà Nội thờ cúng tổ tiên đất nước Tổ Hùng Vương, ngồi cịn có tín ngưỡng thờ thần khác Hàng năm, người Hà Nội có nhiều lễ hội tín ngưỡng đặc sắc đời sống văn hóa tín ngưỡng phong phú, đa dạng phận cấu thành diện mạo văn hóa Thăng Long – Hà Nội Vào Hà Nội, với phương châm "tùy duyên phương tiện", Phật giáo linh hoạt hội nhập với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân nơi đây, để từ sâu, bám rễ vào văn hóa, đứng vững trưởng thành, trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người dân chốn kinh kỳ hào hoa, phong nhã Trải qua thời gian, Phật giáo kiên định song hành đời sống văn hóa tinh thần người Hà Nội, ngày hội nhập sâu tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người Hà Nội “sữa hòa tan nước” Để đứng vững, khẳng định vững vị trí văn hóa Hà Nội, Phật giáo khơng ngừng thay đổi để phù hợp với Trong luận án, sử dụng nhiều tên gọi khác Hà Nội, Thăng Long, Hà thành, nhiên tên gọi gọi tên theo giai đoạn lịch Hà Nội mà sử dụng linh hoạt dùng để thành phố Hà Nội hoàn cảnh thời kỳ lịch sử thăng trầm mảnh đất Hà Nội, thời kỳ hoàng kim (thời Lý, Trần), "trọng dụng", Phật giáo đem cống hiến cho đất nước, có biến cố, Phật giáo lại lui bám rễ đời sống nhân dân dù hồn cảnh nào, Phật giáo lịng “thủy chung son sắc” với văn hóa Hà Nội Ngày nay, đứng trước nhiều thách thức thời cuộc, đời sống người dân Hà Nội có bước chuyển quan trọng, Phật giáo trung thành với đường sắc thái mới, hội nhập phù hợp với xu phát triển đất nước nói riêng, giới nói chung mà khơng làm sắc dân tộc Hà Nội - Việt Nam Và thân với tư cách người tu hành, ngồi hoạt động tơn giáo thường ngày, tơi ln trăn trở, băn khoăn cần làm điều để đóng góp thiết thực để tơn giáo phát triển hướng, ngày đóng góp nhiều cho xã hội Tơi nhận thấy nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội góp phần thực mong muốn Với lý đây, tơi lựa chọn đề tài: “Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội nay” đề tài nghiên cứu Luận án Hy vọng đề tài nghiên cứu hạt nước, thêm vào đại dương tri thức mênh mông Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích luận án Trên sở lý luận khảo sát thực tế, luận án biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Qua đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội * Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án cần thực nhiệm vụ: - Chỉ sở hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng người dân Hà Nội - Chỉ biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội - Chỉ giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống; đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: Phật giáo hội nhập với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội *Phạm vi nghiên cứu luận án - Về khơng gian: + Ngồi việc thu thập khảo sát chung toàn khu vực Hà Nội, luận án cịn chọn điểm nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Cụ thể là: Làng đô thị hóa thành phường (tiêu biểu: Làng Trung Kính Thượng (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội); chùa (chùa Trung Kính Thượng, chùa Quán Sứ) + Nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội nay, luận án sâu vào hội nhập Phật giáo Bắc tông thực hành nghi lễ thờ cúng gia đình, dịng họ, làng xã, quốc gia (thờ cúng tổ tiên: Thành hồng làng (người có cơng với làng), Quốc tổ (vua Hùng), anh hùng liệt sĩ (người có cơng với đất nước), Tứ bất tử; tín ngưỡng vịng đời: nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ cưới xin, thờ thần mệnh, tang ma; tín ngưỡng nghề nghiệp: tín ngưỡng nơng nghiệp, tín ngưỡng tổ nghề; tín ngưỡng thờ thần: đạo Mẫu) ngày thường nhật, lễ tết chùa người dân Hà Nội mà khảo cứu thông qua quan sát, bảng hỏi vấn - Về thời gian: Luận án nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân làng Hà Nội giai đoạn từ Đổi (1986) đến Bởi hội nhập trình từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới, cải cách toàn diện lĩnh vực, với sách mở cửa, hội nhập kinh tế mạnh mẽ kéo theo với hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ đậm nét Chính vậy, lấy mốc thời gian từ 1986 đến nay, để xác định phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: + Luận án góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận hội nhập văn hóa nói chung, tơn giáo nói riêng, mà cụ thể hội nhập Phật giáo nghi lễ thờ cúng truyền thống người dân làng địa bàn Hà Nội + Qua nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội, luận án cung cấp thêm tư liệu (làm rõ nữa) tương đồng khác biệt văn hóa tơn giáo ngoại nhập (Phật giáo) với văn hóa tín ngưỡng địa (thờ cúng truyền thống) người dân Hà Nội giai đoạn + Qua chứng nghiên cứu, luận án cho thấy “xu hướng phát triển” tôn giáo, tín ngưỡng đời sống xã hội thể rõ phương châm hội nhập với văn hóa địa tinh thần dung hợp bồi đắp Văn khấn tang lễ Văn khấn lễ Thiết linh Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Đức Đương cảnh Thành hồng chư vị Đại Vương - Con kính lạy ngài Đơng trì Tư mệnh Táo phủ Thần qn - Con kính lạy chư gia tiên Cao tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ họ… - Hôm ngày……tháng… năm - Con trai trưởng ( cháu đích tôn) là……………………vâng theo lệnh mẫu thân ( mẹ phụ thân cha) bác, với anh rể, chị gái em trai gái dâu rể cháu nội ngoại kính lạy Nay nhân ngày lễ Thiết Linh theo nghi lễ cỗ truyền, Kính dâng lễ mọn biểu lộ lịng thành Trước linh vị của: Hiển……chân linh Xin kính cẩn trình thưa rằng: Than ơi! Gió thổi nhà Thung ( khóc cha Huyên khóc mẹ) Mây che núi Hỗ( khóc cha núi Dĩ khóc mẹ) Dung mạo mai vắng vẻ, bão xô cây, nghĩ lại ngậm ngùi thay; Âm dương đôi ngã xa vời, mây phủ núi, trơng đau đớn nhẽ! Sương bay chớp nhống, bạch vân nghi ngút, cõi phù sinh; Nếu đỏ hương thơm, án tọa hắt hiu đồ tử Vài tuần nghi tiết, mong anh hồn thấu khúc tình văn; Tấc bi hồi, trơng linh vị, tơn dịng lệ! Ôi! Thương ôi! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! 51 Văn khấn cúng giỗ Văn khấn Thổ thần, Táo Quân, Long Mạch vị thần linh trước Giỗ Đầu Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Đức Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn Thần - Con kính lạy ngài Bản gia Táo Quân, ngài Bản gia Thổ công, Long Mạch, Thần Tài - Con kính lạy ngài Thần linh cai quản xứ Hơm ngày… tháng… năm…………………………… Tín chủ ( chúng ) là:……………………………… Ngụ tại:…………………………………………………………… Nhân ngày mai ngày Giỗ Đầu của……………………………… Chúng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ, sắm sửa hương hoa lễ vật kính dâng lên trước án tọa Tơn thần chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình Kính cáo Bản gia Thổ Công, Táo Quân, Long Mạch vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng an ninh khang khái, vạn tốt lành Kính thỉnh Tiên linh, Gia tiên chúng vong hồn nội tộc thờ phụng vị hâm hưởng Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! III VĂN KHẤN TẠI CHÙA Văn khấn lễ Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mơ A Di Đà Phật - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Hôm ngày … Tháng … Năm… 52 Tín chủ (chúng) là: …………… Ngụ tại:………………………………………………………………… Cùng tồn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa… thắp nén hương, thành tâm kính lạy: Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quán Âm Đại sĩ, hiền thánh tăng Đệ tử lâu đời lâu kiếp, Nghiệp chướng nặng nề Si mê lầm lạc Nay đến trước Phật đài Thành tâm sám hối Thề tránh điều Nguyện làm việc lành, Ngửa trông ơn Phật, Quán âm Đại sĩ, Chư Thánh hiền tăng, Thiên Long bát bộ, Hộ pháp Thiên thần, Từ bi gia hộ Cúi xin vị phù hộ cho chúng gia đình tâm khơng phiền não, thân không bệnh tật, ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, vận đạo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật Pháp Đặng xin cứu độ cho bậc tôn trưởng Cha mẹ, anhem, thân quyến thuộc, chúng sinh thành Phật đạo Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát( Phật bà Quan Âm ) Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật 53 - Con xin thành tâm kính lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế âm Bồ Tát - Con xin kính lạy đức Viên thơng Giáo chủ thùy từ chứng giám Tín chủ là:…………………………………………………… Ngụ tại:……………………………………………………………… Hơm ngày…….tháng……….năm………tín chủ thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh đài, ngũ thể đầu thành, tâm kính lễ tịa sen hồng Cúi xin đức Đại sỹ không rời nguyện chở che cứu vớt chúng con, mẹ hiền phù trì đỏ Nhờ nước đương chi, lòng trần cầu ân tịnh, thiện nguyện nêu cao Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử toàn thể gia quyến ba tháng đơng, chín tháng hè ln sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn tốt lành, sở cầu ý, sở nguyện tịng tâm Cầu được, nguyện thành Tín chu lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ban Tam Bảo Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật - Con xin thành tâm kính lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con xin thành tâm kính lạy chư vị Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng, Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ Tín chủ là:…………………………………………………… Ngụ tại:……………………………………………………………… Hôm ngày…….tháng……….năm……… 54 Hộ pháp Tín chủ thành tâm dâng lễ bạc hương hó phẩm oản, sớ trạng (nếu viết sớ đặt mâm lễ vật) lên cửa mười phương thường trụ Tam Bảo Tín chủ thành tâm kính lễ Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi cực lạc phương Tây Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà Đức Phật Dược sư Lưu Ly giáo chủ cõi phương Đông Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quan Thế Âm Bồ Tát Kính lạy Hộ pháp thiện thần chư thiện Bồ Tát kính xin chư vị rủ lịng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được… ( cơng danh, tài lộc, giải hạn, bình an…) Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc tâm thành ( sớ trạng ) chứng minh, chứng giám cho tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều tiêu tan, phát lộc phát tài, gia chung mạnh khỏe, thuận hòa an khang thịnh vượng Chúng người phàm trần tụ lầm lỗi nhiều Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho ( cho gia đình ) tai qua nạn khỏi, tốt lành, sở cầu ý sở nguyện tòng tâm Tín chủ lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Cầu nguyện! Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Văn khấn xin giải trừ bệnh tật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật - Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con xin kính lạy đức đông phương giáo chủ tiêu tai duyên thọ dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật - Con xin kính lạy đức Thiên Thủ Thiên Nhãn, Tầm Thanh cứu khổ cứu nạn Linh cảm Quán Thế âm Bồ Tát Tín chủ là:……………………………………………………… Ngụ tại:……………………………………………………………… 55 Hôm ngày……… tháng………… năm………… tín chủ thành tâm sắm sửa lễ vật, hương hoa trà quả, kính dâng lên đức đơng phương giáo chủ tiêu tai duyên thọ Dược Sư Lưu Ly Vương Quang Phật, đức Thiên Tnhủ Thiên Nhãn, Tầm Thanh cứu khổ cứu nạn Linh cảm Quán Thế âm Bồ Tát Xin Ngài linh thiêng giáng thế, thụ hưởng lễ vật nghe lời tâu trình: Nhân duyên chưa hết Sớm nhẹ nhàng Bệnh tật tiêu trừ Thân, tâm an lạc Chí thành bái đảo Tam bảo chứng minh Thương xót hữu tình Rủ lịng cứu độ Tín chủ lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Cẩn nguyện! Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mơ A Di Đà Phật IV VĂN KHẤN CƯNG LỄ TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ Văn khấn Thành Hồng Đình, Đền, Miếu Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Hồng thiên hậu thổ chư vị tơn thần Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức tơn thần Con kính lạy ngài cảnh Thành Hồng chư vị Đại Vương Hương tử là: …………………………………………… Ngụ tại……………………………………………………… Hôm ngày … tháng … năm …… 56 Hương tử đến nơi ……………… Thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương làm cảnh thành hoàng chủ tể phương ban phúc lành che chở cho dân Nay hương tử chúng thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản Cầu mong đức Bản cảnh thành hoàng chư vị Đại vương chứng giám, rủ lịng thương xót, phù hộ che chở cho chúng sức khỏe dồi dào, tốt lành, tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu ý, sở nguyện tòng tâm Hương tử lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin hộ trì Nam mơ A Di Đà Phật! Nam mơ A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Văn khấn lễ đức Thánh Trần Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mơ A Di Đà Phật Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con xin kính lạy Tứ phủ Cơng đồng Trần Triều Con kính lạy Nguyên Tqr Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Ngun sối, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tặng khai quốc an chinh hồng đồ tá trị linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiền liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tơn thần, Ngọc bệ tiền Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vị vương Hồng Thánh Con kính lạy Đức ơng phạm điện súy tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục thượng từ, chư vị bách quan Hương tử là: …………………………………………… Ngụ tại……………………………………………………… Hôm ngày … tháng … năm …… Hương tử chúng Chấp kỳ lễ bái xin vị phù hộ độ trì cho hương tử tồn gia quyến ln mạnh khỏe Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, chín tháng đông, ba tháng hè tai qua nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an Xin 57 cho có người có của, nhân an vật thịnh đến nơi đến chốn, làm ăn thuận buồm xi gió, vạn ý Hương tử lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Văn khấn ban Công Đồng Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng đế Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn Linh Con lạy Tứ phủ Khâm sai Con lạy Tứ phủ Đức Thánh chầu Con lạy Chầu bà Thủ mệnh Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu Con lạy Cộng đồng Giá, Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể Con lạy quan Chầu gia Hương tử là:……………………… Cùng đồng gia đẳng, nam nữ tử tôn Ngụ tại:……………………… Hôm ngày……….tháng………… năm Tín chủ Đền……… thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn hanh thơng, gặp nhiều may mắn Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật 58 Văn khấn lễ Tam tịa Thánh Mẫu Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mơ A Di Đà Phật - Con kính lạy Đức Hiệu thiên chí tơn kim Ngọc Hồng Huyền cung cao Thượng đế - Con kính lạy Đức Cửu Trùng Thanh Vân lục cung cơng chúa - Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng cơng chúa, sắc phong Chế Thắng Hịa Diệu Đại vương, gia phong Tiên Hương thánh mẫu - Con kính lạy Đức Đệ Nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh cơng chúa Lê Mại Đại Vương - Con kính lạy Đức đệ tam thủy phủ, Lân nữ công chúa - Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vị chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh quan, mười hai tiên cô, mười hai thánh cậu, ngũ hổ đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng Hương tử là………………………………………… Ngụ tại………………………………………………… Hôm ngày … Tháng … Năm … Hương tử đến nơi Điện (Phủ, Đền) ……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng thành khẩn, thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn hanh thông, gặp nhiều may mắn Hương tử lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật 59 PHỤ LỤC ẢNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ ĐỀ CẬP TRONG LUẬN ÁN H1 LỄ VU LAN BÁO HIẾU (Chùa Quán Sứ, 2015) H2 LỄ VU LAN BÁO HIẾU(Chùa Quán Sứ, 2015) 60 H3 THỜ PHẬT TẠI GIA (Khu thị Trung Hịa - Nhân Chính) H4 THỜ PHẬT VÀ TỔ TIÊN (Khu thị Trung Hịa - Nhân Chính 61 H5 NHỜ SƢ TRỤ TRÌ VIẾT SỚ (Làng Trung kính Thƣợng dịp Vu lan báo hiếu 2015) H6 CHUẨN BỊ CÖNG RẰM THÁNG BẢY (Chùa Trung Kính Thƣợng, 2015) 62 H7 CƯNG TẠI NHÀ VONG (Chùa Trung Kính Thƣợng, dịp Vu Lan báo hiếu 2015) H8 CÚNG CHÚNG SINH (Chùa Trung Kính Thƣợng, 2015) 63 H8 ĐẠO TRÀNG TỊNH ĐỘ (Chùa Trung kính Thƣợng, 2015) H10 LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG TRUNG KÍNH THƢỢNG 64 H11 NHÀ MẪU CHÙA TRUNG KÍNH THƢỢNG H12 NHÀ TỔ CHÙA TRUNG KÍNH THƢỢNG 65 ... Chƣơng 2: CƠ SỞ CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội kết trình... tơn giáo học/ triết học/ văn hóa học/ nhân học tơn giáo hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội, luận án mức độ tác động qua lại tôn giáo ngoại nhập tín ngưỡng thờ. .. mà cụ thể hội nhập Phật giáo nghi lễ thờ cúng truyền thống người dân làng địa bàn Hà Nội + Qua nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội, luận án cung

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w