Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
725,81 KB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ ĐỨC CHÍNH (Thích Thanh Nhiễu) SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Vui PGS TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Đức Chính (Thích Thanh Nhiễu) Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 1.1 Nguồn tài liệu luận án 14 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.3 Các khái niệm đƣợc dùng luận án 25 Chƣơng 2: CƠ SỞ CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ sở triết lý Phật giáo Error! Bookmark not defined 2.1.1 Triết lý nhân sinh tùy duyên Phật giáoError! Bookmark not defined 2.1.2 Triết lý nhân sinh từ bi Phật giáoError! Bookmark not defined 2.2 Cơ sở địa kinh tế, trị, văn hóa - xã hội tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội nayError! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ sở địa kinh tế, trị, văn hóa - xã hộiError! Bookmark not defined 2.2.2 Cở sở tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3 Cơ sở lịch sử truyền thống Phật giáo hội nhậpError! Bookmark 2.3.1.Tính tương đồng tín ngưỡng Phật giáo tín ngưỡng truyền thống Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tính tương đồng triết lý nhân sinh Phật giáo triết lý nhân sinh cộng đồng làng xã người dân Hà Nội Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 Chƣơng 3: BIỂU HIỆN CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ tín ngƣỡng gia đình, dòng họ tín ngƣỡng quốc gia Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ tín ngưỡng gia đình, dòng họ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ tín ngưỡng quốc gia Error! Bookmark not defined 3.2 Hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội qua khảo cứu thực hành nghi lễ khuôn viên chùa Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống qua thực hành nghi lễ ngày lễ tết chùaError! Bookmark not defined 3.2.2 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống qua thực hành nghi lễ ngày thường nhật chùaError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 4.1 Giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội nay.Error! Bookmark not defined 4.1.1 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống làm phong phú thêm đời sống tinh thần, góp phần làm giàu sắc văn hóa người dân Hà Nội Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 4.1.2 Sự bổ sung, hỗ trợ lẫn trình hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống "giải pháp hoàn thiện" thỏa mãn nhu cầu tâm linh người dân Hà Nội nay.Error! Bookmark not defined 4.1.3 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống góp phần bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống quý báu người dân Hà Nội Error! Bookmark not defined 4.1.4 Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống tạo nên hệ thống di sản văn hóa vật thể quý giá, phần văn hóa thủ đô nghìn năm văn hiến Error! Bookmark not defined 4.2 Những giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống ngƣời dân Hà Nội Error! Bookmark not defined 4.2.1 Đối với công tác quản lý Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đối với người dân Error! Bookmark not defined 4.2.3 Đối với Giáo hội Phật giáo Việt NamError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tín ngưỡng, tôn giáo thuộc thượng tầng kiến trúc phản ánh thực xã hội Tín ngưỡng, tôn giáo thành tố văn hóa, đời gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Do vậy, nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng lý luận thực tiễn tất quốc gia, dân tộc giới Ở Việt Nam, trước thời kỳ Đổi mới, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo chưa đánh giá đúng, bị cho mê tín dị đoan thế, có lúc chưa ứng xử với tôn giáo (nhất di sản văn hóa tôn giáo) Việc nghiên cứu tôn giáo theo bị coi nhẹ Từ Đổi (năm 1986) đến nay, Đảng, Nhà nước Việt Nam có thay đổi nhận thức tôn giáo, thừa nhận tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, tồn lâu dài đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Trên sở đường lối, sách Đảng, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thập niên gần có nhiều khởi sắc, đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân Các tôn giáo hoạt động theo phương châm sống “tốt đời”, “đẹp đạo”, góp phần vào công xây dựng bảo vệ đất nước Bối cảnh tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo Việt Nam khởi phát mạnh mẽ Phật giáo đến với dân tộc Việt Nam từ sớm, đường tự nhiên, dân dã Khi đến với Việt Nam, Phật giáo bén duyên vùng Kinh Bắc trang nghiêm cổ kính, Phật giáo phát triển mạnh mẽ trở nên hưng thịnh Footer Page of 126 Header Page of 126 thời kỳ Nhà Lý Với phò giúp Thiền sư tài đức, Lý Công Uẩn rời đô Thăng Long1 – mảnh đất hội tụ tinh hoa, đưa nước Việt sang trang sử Có thể nói trí tuệ tầm nhìn Phật giáo tìm vùng đất “rồng bay” đặt thủ đô Đại Việt Vua Lý lựa chọn mảnh đất Thăng Long làm kinh đô nước Đại Việt đồng nghĩa với việc Phật giáo lựa chọn mảnh đất “kinh đô” Với lịch sử nghìn năm văn hiến, Phật giáo Thăng Long Hà Nội có đặc trưng riêng dòng chảy chung đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam Trước Phật giáo đến, người dân Thăng Long - Hà Nội có hệ thống tín ngưỡng thờ cúng đa dạng, phong phú Trong gia đình, dòng họ, người Hà Nội thờ cúng tổ tiên, làng xã, người Hà Nội thờ cúng Thành hoàng làng, thờ Mẫu, người Hà Nội thờ cúng tổ tiên đất nước Tổ Hùng Vương, có tín ngưỡng thờ thần khác Hàng năm, người Hà Nội có nhiều lễ hội tín ngưỡng đặc sắc đời sống văn hóa tín ngưỡng phong phú, đa dạng phận cấu thành diện mạo văn hóa Thăng Long – Hà Nội Vào Hà Nội, với phương châm "tùy duyên phương tiện", Phật giáo linh hoạt hội nhập với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân nơi đây, để từ sâu, bám rễ vào văn hóa, đứng vững trưởng thành, trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người dân chốn kinh kỳ hào hoa, phong nhã Trải qua thời gian, Phật giáo kiên định song hành đời sống văn hóa tinh thần người Hà Nội, ngày hội nhập sâu tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người Hà Nội “sữa hòa tan nước” Để đứng vững, khẳng định vững vị trí văn hóa Hà Nội, Phật giáo không ngừng thay đổi để phù hợp với Trong luận án, sử dụng nhiều tên gọi khác Hà Nội, Thăng Long, Hà thành, nhiên tên gọi gọi tên theo giai đoạn lịch Hà Nội mà sử dụng linh hoạt dùng để thành phố Hà Nội Footer Page of 126 Header Page of 126 hoàn cảnh thời kỳ lịch sử thăng trầm mảnh đất Hà Nội, thời kỳ hoàng kim (thời Lý, Trần), "trọng dụng", Phật giáo đem cống hiến cho đất nước, có biến cố, Phật giáo lại lui bám rễ đời sống nhân dân dù hoàn cảnh nào, Phật giáo lòng “thủy chung son sắc” với văn hóa Hà Nội Ngày nay, đứng trước nhiều thách thức thời cuộc, đời sống người dân Hà Nội có bước chuyển quan trọng, Phật giáo trung thành với đường sắc thái mới, hội nhập phù hợp với xu phát triển đất nước nói riêng, giới nói chung mà không làm sắc dân tộc Hà Nội - Việt Nam Và thân với tư cách người tu hành, hoạt động tôn giáo thường ngày, trăn trở, băn khoăn cần làm điều để đóng góp thiết thực để tôn giáo phát triển hướng, ngày đóng góp nhiều cho xã hội Tôi nhận thấy nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội góp phần thực mong muốn Với lý đây, lựa chọn đề tài: “Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội nay” đề tài nghiên cứu Luận án Hy vọng đề tài nghiên cứu hạt nước, thêm vào đại dương tri thức mênh mông Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích luận án Trên sở lý luận khảo sát thực tế, luận án biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Qua đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Footer Page of 126 Header Page of 126 * Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án cần thực nhiệm vụ: - Chỉ sở hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng người dân Hà Nội - Chỉ biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội - Chỉ giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống; đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: Phật giáo hội nhập với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội *Phạm vi nghiên cứu luận án - Về không gian: + Ngoài việc thu thập khảo sát chung toàn khu vực Hà Nội, luận án chọn điểm nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Cụ thể là: Làng đô thị hóa thành phường (tiêu biểu: Làng Trung Kính Thượng (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội); chùa (chùa Trung Kính Thượng, chùa Quán Sứ) + Nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội nay, luận án sâu vào hội nhập Phật giáo Bắc tông thực hành nghi lễ thờ cúng gia đình, dòng họ, làng xã, quốc gia (thờ cúng tổ tiên: Thành hoàng làng (người có công với làng), Quốc tổ (vua Hùng), anh hùng liệt sĩ (người có công với đất nước), Tứ bất tử; tín ngưỡng vòng đời: nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ cưới xin, thờ thần mệnh, tang Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 ma; tín ngưỡng nghề nghiệp: tín ngưỡng nông nghiệp, tín ngưỡng tổ nghề; tín ngưỡng thờ thần: đạo Mẫu) ngày thường nhật, lễ tết chùa người dân Hà Nội mà khảo cứu thông qua quan sát, bảng hỏi vấn - Về thời gian: Luận án nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân làng Hà Nội giai đoạn từ Đổi (1986) đến Bởi hội nhập trình từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới, cải cách toàn diện lĩnh vực, với sách mở cửa, hội nhập kinh tế mạnh mẽ kéo theo với hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ đậm nét Chính vậy, lấy mốc thời gian từ 1986 đến nay, để xác định phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: + Luận án góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận hội nhập văn hóa nói chung, tôn giáo nói riêng, mà cụ thể hội nhập Phật giáo nghi lễ thờ cúng truyền thống người dân làng địa bàn Hà Nội + Qua nghiên cứu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội, luận án cung cấp thêm tư liệu (làm rõ nữa) tương đồng khác biệt văn hóa tôn giáo ngoại nhập (Phật giáo) với văn hóa tín ngưỡng địa (thờ cúng truyền thống) người dân Hà Nội giai đoạn + Qua chứng nghiên cứu, luận án cho thấy “xu hướng phát triển” tôn giáo, tín ngưỡng đời sống xã hội thể rõ phương châm hội nhập với văn hóa địa tinh thần dung hợp bồi đắp Footer Page 10 of 126 Header Page 33 of 126 - Tín ngưỡng thờ cúng truyền thống: Là niềm tin, tôn thờ, kính trọng người với đối tượng có thực siêu nhiên có từ lâu, truyền từ đời sang đời khác, trở thành lưu truyền, gìn giữ, trở thành chung để cố kết, phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng dân cư - Người dân Hà Nội: Là người sinh sống làm việc Hà Nội nguồn gốc họ sinh đâu thuộc tộc người (dân tộc) nào, chẳng hạn Việt, Tày, Nùng… - Hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng truyền thống: Là trình tiếp xúc văn hóa Phật giáo (Ấn Độ, Trung Quốc) văn hóa tín ngưỡng (niềm tin thể thực hành nghi lễ) truyền thống (nối kết cộng đồng qua nhiều đời) người dân Hà Nội (người sinh sống, làm ăn địa bàn Hà Nội) Qua vay mượn, thẩm thấu, gắn kết, đan xen vào để hoàn thiện, phát triển - Tứ Bất Tử: Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, “Tứ Bất Tử” bốn vị thần thánh đáng kính vùng đồng sông Hồng, là: bà chúa Liễu Hạnh, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử Thánh Tản Viên (sẽ đề cập rõ phần sau) Footer Page 33 of 126 28 Header Page 34 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Mai (2007), Những biến đổi kinh tế - xã hội hộ gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2012), Nếp cũ “Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình Lễ - Tết - Hội Hè", Nxb Trẻ, Hà Nội Bách khoa thư Hà Nội (1999), Phần Tôn giáo Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa, Bản in thử để trưng cầu ý kiến (Tài liệu tham khảo) Đặng Văn Bài (2008), "Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam", Tạp chí Di sản văn hóa (2) (23), tr.7-12 Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội, Dự thảo Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng TP Hà Nội Ban chấp hành Đảng phường Yên Phụ (2015), Lịch sử cách mạng phường Yên Phụ (1930 - 2013), Nxb Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (1992), Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo Tập (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 10 Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học 11 Bộ Tư pháp (2001), Luật 28/2001/QH10 Di sản văn hóa 12 Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Số 39/ 2001/ QĐ - BVHTT, Quyết định Bộ trưởng Bộ văn hóa - Thông tin: Về việc ban hành Quy chế tổ chức lễ hội (ngày 23/ 8/ 2001), Hà Nội Footer Page 34 of 126 29 Header Page 35 of 126 13 Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê (2014), Báo cáo Điều tra lao động việc làm, quý 2, Hà Nội 14 Đoàn Minh Châu (1999), Nâng cao lĩnh văn hóa cho niên Hà Nội bối cảnh giao lưu quốc tế nay, Cung văn hóa thể thao niên, Hà Nội 15 Thích Thiện Châu (1996), Những lời Đức Phật dạy hòa bình giá trị người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 16 Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2002), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2014, Hà Nội 19 Lý Khắc Cung (2000), Hà Nội văn hóa phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (1986), "Vài nét Phật giáo làng xã", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Thích Thanh Duệ, Quảng Tuệ, Tuệ Nhã (1995), Dâng hương, tập tục nghi lễ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc, Nxb Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Footer Page 35 of 126 30 Header Page 36 of 126 24 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Duy (2011), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 G Dumoutier (1907), Các tục thờ cúng Việt Nam, đánh máy lưu Thư viện Viện Thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Ký hiệu 40749, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 59, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đảng ủy Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân phường Nhật Tân (2004), Lịch sử cách mạng phường Nhật Tân, quận Tây Hồ - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 31 Lê Tâm Đắc, Tạ Quốc Khánh (2003), "Tính hỗn dung người Việt thể qua đối tượng thờ chùa Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr.9-15 32 Nguyễn Đại Đồng (2012), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Đại hội đến Đại hội (1981 - 2012), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Ngô Văn Giá (Chủ biên) (2007), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đinh Thị Hà Giang (2011), "Hỗn dung tôn giáo qua tượng thờ Phật gia Việt Nam nay", Tạp chí Di sản văn hóa, (số 1), (34), tr.54-56 Footer Page 36 of 126 31 Header Page 37 of 126 35 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Thích Minh Quang dịch) (1994), Kinh Pháp cú thí dụ, Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Ngô Thị Hồng Hạnh (2000), Công tác quản lý di tích thủ đô Hà Nội thời gian qua Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Đức Hạnh (2005), "Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.16-25 39 Hoàng Thị Hạnh (2009), "Tôn giáo đời sống vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (1), tr.19-25 40 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tôn giáo - Lễ hội Việt Nam (đình, chùa, nhà thờ, đền, miếu, lễ hội, tu viện, am, điện, lăng tẩm), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Trương Quang Hải (Chủ biên) (2010), Atlas Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Hinh, (2007), "Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam", Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội Footer Page 37 of 126 32 Header Page 38 of 126 46 Bùi Trọng Hiền (2012), "Lan man truyền thống hỗn dung tín ngưỡng người Việt", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (5), tr.6-11 47 Hòa thượng Tuyên Hóa (giảng thuật) (Thích Thuận Châu dịch) (2006), Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tập I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Học viện trị Quốc gia HCM (2001), Thực trạng nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý, Hà Nội 49 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 Hội ngôn ngữ học Hà Nội (2010), Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Thời Đại, Hà Nội 51 Nguyễn Thế Hùng (2004), "Đôi điều tu bổ di tích tín ngưỡng - tôn giáo", Tạp chí Di sản văn hóa (6), tr 62-65 52 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 53 Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2010), Những biến đổi tâm lý cư dân vùng ven đô trình đô thị hóa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế xã hội đô thị Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 56 Vũ ngọc Khánh (1986), "Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Footer Page 38 of 126 33 Header Page 39 of 126 57 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất Tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Phạm Bá Khiêm (biên soạn giới thiệu) (2013), Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Vũ Khiêu (chủ biên) (2010), Văn hiến Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội 60 Khoa Lịch sử (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Đình Lâm (2013), Âm nhạc Nghi lễ Phật giáo Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 66 Cao Ngọc Lân, Vũ Cao Minh (2011), Văn hóa Phật giáo lòng người Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Phan Huy Lê (chủ biên) (2010), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, Tập I, Nxb Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (2005), Đình Đền Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Footer Page 39 of 126 34 Header Page 40 of 126 70 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 71 Hồ Quang Lợi (2014), Hà Nội kiến tạo mang hưng khí thời đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 72 Trịnh Duy Luân (2000), Hà Nội: số biến đổi đời sống diện mạo đô thị nay, nơi sống cư dân Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 73 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 74 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tôn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 75 Lê Cẩm Ly (2003), "Về nghi thức tang ma người Việt làng Xuân Tảo, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm", Tạp chí Văn hóa dân gian (6), tr 57- 62 76 C Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 80 Hữu Ngọc (2010), Chân dung Hà Nội truyền thống, thành phố Rồng nghìn tuổi, Nxb Hà Nội, Hà Nội 81 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long Hà Nội: Tuyển tập văn kiện lịch sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 82 Nguyễn Minh Ngọc, Minh Thiện (2004), “Phật giáo Hà Nội - trình du nhập phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (1), tr 50-53 Footer Page 40 of 126 35 Header Page 41 of 126 83 Trần Đức Ngôn (2005), Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 84 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2010), Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập công trình nghiên cứu Lịch sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (2005), Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 87 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003), Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2002), Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 (sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nhà xuất Khoa học xã hội (2008), Phật giáo với văn hóa xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nhà xuất Văn hóa Dân tộc (2003), Tập tục cúng gia tiên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 91 Nhà xuất Văn học (2009), Đại Việt Sử ký toàn thư, Toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nhà xuất Văn hóa Thông tin (2013), Luật thủ đô quy định công tác quản lý hành nhà nước lĩnh vực thành phố Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 93 Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 94 Trần Thị Kim Oanh (2012), "Vị Phật giáo văn hóa Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Footer Page 41 of 126 36 Header Page 42 of 126 95 Trần Thị Kim Oanh (2013), "Chức xã hội tôn giáo – nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học (1), tr.41-49 96 Phạm Lan Oanh (2003), "Vài nét nhu cầu lễ hội Thăng Long - Hà Nội", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (10), tr.9-13 97 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội phong tục, văn chương, Nxb Trẻ, Hà Nội 98 Nguyễn Vinh Phúc (2005), Hà Nội cõi đất người, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Duy Hinh (2009), Các Thành hoàng tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 100 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 101 Hồng Quang (2011), Bộ sách Phật học ứng dụng 2, Nxb Phương Đông, Hà Nội 102 Văn Quảng (2009), Văn hóa tâm linh Thăng Long Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 103 Nguyễn Duy Quý (2008), "Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học (3), tr.12-17 104 Sở văn hóa thông tin Hà Nội (1993), Lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 105 Nguyễn Kim Sơn (Chủ biên) (2014), Hà Nội thủ đô anh hùng, Thành phố hòa bình, Nxb Hà Nội, Hà Nội 106 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Hà Văn Tăng, Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội Footer Page 42 of 126 37 Header Page 43 of 126 108 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 109 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập I, Nxb TP Hồ Chí Minh 110 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam Tập II, Nxb TP Hồ Chí Minh 111 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Ngô Đức Thịnh (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Ngô Đức Thịnh (2006), "Bốn luận điểm phương pháp luận nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội", Văn hoá, văn hoá tộc người, văn hoá Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Ngô Đức Thịnh (2007), "Lý thuyết "trung tâm ngoại vi" nghiên cứu không gian văn hóa", Tạp chí Văn hoá dân gian (1), tr3-9 115 Ngô Đức Thịnh (chủ nhiệm), Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thị Yên, Trần Thị Lan, Nguyễn Phương Hà (bản thảo) (2008), Tôn giáo tín ngưỡng, lễ hội phong tục Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội 116 Hồ Đức Thọ (2002), Nghi lễ thờ cúng truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 117 Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Tín ngưỡng dân gian Hà Nội đời sống văn hóa đô thị nay, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 118 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Nguyễn Tài Thư (1993), "Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học (4), tr 48-53 Footer Page 43 of 126 38 Header Page 44 of 126 120 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Lưu Minh Trị (2000), Tiềm giá trị lịch sử Thăng Long – Hà Nội ngàn năm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 122 Lưu Minh Trị (2002), Tìm di sản văn hóa Việt Nam Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 123 Phan Nhật Trinh (2011), Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Viêt, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 124 Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa Tôn giáo (2012), Kỷ yếu tọa đàm khoa học Một số vấn đề văn hóa tôn giáo tư vấn bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo giai đoạn nay, Nxb Thời Đại, Hà Nội 125 Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo (2014), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Vu Lan - báo hiếu đạo Phật với xã hội Việt Nam nay, Hà Nội 126 Nguyễn Quốc Tuấn (1999), "Mối quan hệ văn hóa dân tộc tôn giáo ngoại sinh", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr 47-53 127 Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Vai trò Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước, Tham luận Hội thảo Vesak 128 Lê Hữu Tuấn (1998), "Ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt lịch sử", Tạp chí Triết học (6), tr 36-38 129 Vũ Quốc Tuấn (2010), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển, Nxb Hà Nội, Hà Nội Footer Page 44 of 126 39 Header Page 45 of 126 130 Victor Turner (2006), "Biểu tượng nghi lễ người Ndembu", Những vấn đề Nhân học Tôn giáo, Nxb Tạp chí Xưa & Nay Đà Nẵng, Đà Nẵng 131 Thích Thanh Tứ (2006), "Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, Xây dựng bảo vệ tổ quốc", Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr.3-12 132 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, sở Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm điều tra (2001), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu, điều tra trình đô thị hóa từ làng - xã thành phường Hà Nội, tồn giải pháp khắc phục, Quyển I, Hà Nội 133 Ủy ban nhân dân Quận Cầu Giấy (2007), Di tích lịch sử quận Cầu Giấy Hà Nội, Hà Nội 134 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Tư pháp (2013), Luật Thủ Đô, Nxb Hà Nội, Hà Nội 135 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015, Hà Nội 136 Ủy ban quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Hà Nội 137 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Thị Ngọc Vân (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê 1945 2008, Nxb Hà Nội, Hà Nội 139 Nguyễn Thị Ngọc Vân (Chủ biên) (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê, Nxb Hà Nội, Hà Nội Footer Page 45 of 126 40 Header Page 46 of 126 140 Viện khoa học xã hội việt nam, Viện thông tin Khoa học xã hội (2004), Tôn giáo đời sống đại , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Viện Xã hội học (2000), Kết xử lý số liệu vấn hộ gia đình phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, đánh máy, Thư viện Viện Xã hội học, Hà Nội 142 Viện Xã hội học (2000), Đề tài "Nghiên cứu trình đô thị hóa từ làng - xã thành phường Hà Nội", đánh máy, Thư viện Viện Xã hội học, Hà Nội 143 Lạc Việt (2009), Chùa Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 144 Lê Trung Vũ (2000), Biểu mê tín thông qua sinh hoạt tôn giáo Vai trò tôn giáo xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa thủ đô, Đề tài 01X - 12/7/2000, Hà Nội 145 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương, Lê Hồng Lý (2007), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 146 Lê Trung Vũ (2010), Lễ hội Thăng Long, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 147 Nguyễn Hữu Vui (1994) (đồng tác giả), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học Xã hội 148 Nguyễn Hữu Vui (1994), "Tôn giáo đạo đức", Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Nguyễn Hữu Vui (1995), "Thử cắt nghĩa tượng tôn giáo tín ngưỡng có chiều gia tăng nay", Tạp chí Khoa học (1), Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.37-42 Footer Page 46 of 126 41 Header Page 47 of 126 150 Trần Quốc Vượng (1986), "Mấy ý kiến Phật giáo văn hóa dân tộc", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 151 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 153 Trần Quốc Vượng (2006), Thăng Long - Hà Nội, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 154 Trần Quốc Vượng (2014), Văn hóa Việt Nam, Nxb Thời Đại Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 155 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Trần Thị Hồng Yến (2008), "Biến đổi môi trường sống tác động đô thị hóa (trường hợp làng Trung Kính Thượng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy", Tạp chí Dân tộc học (6), tr.30-38 157 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng quê trình đô thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 47 of 126 42 ... sở hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng người dân Hà Nội - Chỉ biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội - Chỉ giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín. .. biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Qua đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội. .. BIỂU HIỆN CỦA SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng truyền thống