1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dẫn luận ngôn ngữ TỔNG QUAN về NGÔN NGỮ và NGÔN NGỮ học

70 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Các bạn sinh viên thân mến! Chào mừng bạn tham dự chương trình đào tạo Cử nhân biên dịch (B.A in Translation) - Chương trình đào tạo qua mạng CCE - Đại học Đà Nẵng nhằm nâng cao kỹ giao tiếp tiếng Anh hoạt động thương mại, biên soạn văn bản, dịch tài liệu Ngoài học viên cịn trang bị thêm kiến thức ngơn ngữ học, văn minh văn hoá dân tộc giới Đây môn học Dẫn luận ngôn ngữ Th.s Nguyễn Thị Trúc biên soạn Môn học cung cấp cho người người học số kiến thức ngôn ngữ học cần thiết cho việc học tập nghiên cứu ngoại ngữ đồng thời giúp người học làm quen với tư tưởng ngôn ngữ học đại Môn học kéo dài 12 tuần với 12 học (units) Tất học truyền đạt dạng file văn hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá Để nhận học cách tốt nhất, bạn cần sử dụng máy tính với đường truyền có kết nối tốc độ cao Để hồn thành chứng mơn học này, bạn cần tự vạch cho lịch học tập cụ thể (ví dụ: truy cập vào mạng học vào thời gian định tuần) Kinh nghiệm học viên tham dự khóa đào tạo qua mạng cho thấy khơng tự vạch cho lịch học tập, bạn dễ bị "trôi", nghĩa không theo kịp lớp học Cần nhớ học tồn mạng năm tuần lễ Giảng viên hướng dẫn khoá học nhắc bạn chưa nộp tập hạn theo quy định Trong trình học, bạn thường xuyên cần tận dụng công cụ học mạng Presentation (thường thiết kế gắn với tập đó), Chat Room (trao đổi với thầy giáo bạn học lớp), Class Roster (danh sách học viên lớp), My Grades (bảng điểm cá nhân) vv Bạn đặt câu hỏi nêu thắc mắc nhờ giảng viên giải đáp qua địa email: elearning@cce.com.vn Chúng mong bạn tận dụng ưu điểm đào tạo qua mạng tính giao tiếp hai chiều giảng viên học viên Tất thắc mắc liên quan đến học bạn giảng viên nhanh chóng giải đáp! Chúc bạn thành công! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC Bài NGÔN NGỮ HỌC I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƠN NGỮ HỌC Đối tượng ngơn ngữ học Trên giới có khoảng 5000 ngôn ngữ Mỗi ngôn ngữ tài liệu vô giá cộng đồng người định Nghiên cứu ngôn ngữ, tài sản vơ giá lồi người nhiệm vụ nhà ngôn ngữ học ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ gọi ngôn ngữ học Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ngôn ngữ người Thuật ngữ "ngơn ngữ" có nghĩa sau: - Tiếng nói dân tộc (ngơn ngữ Việt Nam) - Khái quát lời nói cá nhân (ngôn ngữ nhân vật X kịch Y) - Tiếng nói lồi người nói chung (con người có tư ngơn ngữ) Ngơn ngữ học nghiên cứu ngơn ngữ với ba nghĩa nói Trong ngơn ngữ học, người ta cịn phân biệt ngơn ngữ lời nói: a Phân biệt ngơn ngữ lời nói: Trong giao tiếp ngơn ngữ, người nói người nghe hiểu nhau, nhận biết nội dung thơng tin họ có nhiều chung Chẳng hạn ta nói câu: " Bố đọc báo", người nghe hiểu ta họ hiểu về: + Các âm chung âm /b/, âm /a/, âm /o/ + Các từ nghĩa chung: Nghĩa từ "bố", từ "báo", từ "đọc" + Qui tắc chung xếp âm, từ Các từ xếp theo mơ hình chung: C- V- B Cái chung đó, ngơn ngữ học, gọi ngôn ngữ Vậy, ngôn ngữ hệ thống đơn vị (âm, từ, hình vị, câu ) qui tắc hoạt động chúng, dùng làm phương tiện giao tiếp người, phản ánh ý thức cộng đồng trừu tượng hoá khỏi tư tưởng, cảm xúc, ước muốn cụ thể Ví dụ "bố đọc báo" sản phẩm nói năng, chứa đựng nội dung định, cá nhân định nói ra, ta quan sát thích giác(âm thanh) tri giác (chữ viết) Đó sản phẩm lời nói Các đơn vị qui tắc chung ngôn ngữ người sử dụng để giao tiếp, để truyền đạc thông tin, trở thành lời nói Vậy lời nói kết việc vận dụng đơn vị qui tắc hoạt động khác ngôn ngữ để truyền đạt thơng tin Lời nói tồn dạng văn bản, diễn ngôn (discourse) b Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói mối quan hệ chung riêng triết học Mác Lênin: - Ngơn ngữ học lời nói, cốt lõi lời nói, nhờ người hiểu lời nói Nếu khơng nắm ngơn ngữ ta nghe thấy lời nói người khác khơng hiểu biết người ta nói ta khơng biết phân tích chuỗi âm phần, khúc đoạn mối quan hệ khúc đoạn qui luật vận dụng chúng Một đứa trẻ sơ sinh, tháng đầu tiên, tiếng nói người xung quanh chẳng khác tiếng động khác Lời nói hình thức tồn ngôn ngữ, ngôn ngữ dạng thực hoá, chứa nội dung cụ thể Lời nói ngữ liệu để tách lặp lại, chung cho nhiều người, từ xác lập nên yếu tố ngôn ngữ - Ngôn ngữ bất biến thể, có tính khái qt, tiềm tàng tập thể lưu trữ dạng chung: 1+ 1+ 1+ = I Lời nói biến thể tồn cá nhân với số lượng không xác định: 1+ 1' + 1'' + 1''' Nhiệm vụ ngôn ngữ học Ngôn ngữ học có hai nhiệm vụ bản: a Miêu tả phân tích tượng ngơn ngữ: - Miêu tả làm lịch sử tất ngôn ngữ, dân tộc - Tìm qui luật tác động thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, rút qui luật khái quát giải thích tất tượng cá biệt b Can thiệp vào q trình phát triển ngơn ngữ nhằm làm cho ngôn ngữ phục vụ xã hội cách tốt nhất: - Đánh giá tượng ngôn ngữ, đấu tranh chống tượng ngôn ngữ tiêu cực - Đốn trước chiều hướng phát triển ngơn ngữ hướng dẫn phát triển Các việc làm có tính can thiệp vào q trình phát triển ngôn ngữ như: Biên soạn từ điển, xây dựng hệ thống ngôn ngữ chuyên ngành, cải tiến văn tự, đặt chữ viết cho dân tộc chưa có văn tự, sáng tạo chữ tốc ký, phiên dịch máy - Ngôn ngữ người tạo phát triển theo qui luật riêng, không tuân theo ý muốn chủ quan cá nhân Thực hiên tốt nhiệm vụ này, người tiến tới kiểm sốt tài sản vơ q báu ngơn ngữ II CÁC NGÀNH NGƠN NGỮ Tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể mà ngôn ngữ học chia ngành, môn khác Ngôn ngữ học đại cương ngôn ngữ học phận Ngơn ngữ học đại cương có nhiệm vụ phát miêu tả qui luật chung nhiều ngôn ngữ giới, nghiên cứu chất, nguồn gốc ngôn ngữ, nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ lồi người phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Ngôn ngữ học phận nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể (như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp ), ngơn ngữ học phận tìm hiểu khúc xạ khác qui luật riêng ngôn ngữ Ngôn ngữ học đồng đại ngôn ngữ học lịch đại Ngôn ngữ tồn thời gian biến đổi theo thời gian, nghiên cứu tồn thời điểm hay biến đổi qua thời kỳ lịch sử Đó ngơn ngữ học đồng đại ngôn ngữ học lịch đại Ngôn ngữ học đồng đại miêu tả ngôn ngữ thời điểm Ngơn ngữ học đồng đại thường hiểu miêu tả trạng thái ngơn ngữ thời phần lớn cơng trình đồng đại thuộc nghóm Ví du: "động từ Tiếng Việt" Nguyên Kim Thản; "Phong cách học tiếng Việt"của Đinh Trọng Lạc cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học đồng đại Ngôn ngữ học lịch đại miêu tả ngôn ngữ phát triển lịch sử nó, nghiên cứu thay đổi ngơn ngữ qua thời gian Ví dụ "Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt" Nguyễn Tài Cẩn cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học lịch đại Một nguyên tắt ngôn ngữ học ưu tiên miêu tả đồng đại, khơng miêu tả thành cơng trạng thái ngơn ngữ khác khó khăn việc miêu tả biến đổi ngôn ngữ diễn lịch sử Ngược lại, miêu tả trạng thái ngôn ngữ, hiểu biết giai đoạn trước quan trọng Trong thực tế, muốn miêu tả thấu đáo trạng thái thời, cần phải hiểu trạng thái ngơn ngữ trước Và vậy, Ngơn ngữ học đồng đại ngôn ngữ học lịch đại ln gắn bó chặc chẽ với III CÁC BỘ MƠN NGƠN NGỮ HỌC Ngơn ngữ học có nhiều môn khác Sau môn ngôn ngữ học tiêu biểu: Ngữ âm học a Âm ngôn ngữ học gọi ngữ âm Ngữ âm vỏ vật chất ngơn ngữ, hình thức tồn ngôn ngữ b Ngữ âm học khoa học nghiên cứu âm ngôn ngữ lồi người tất hình thái chức Bộ mơn cịn nghiên cứu mối quan hệ âm chữ viết ngôn ngữ Ngữ âm có hai mặt tự nhiên(cấu âm, âm học) xã hội, nên ngữ âm hoc có hai phân mơn khác tương ứng với hai mặt đó: - Ngữ âm học nghĩa hẹp (ngữ âm học cục bộ) phân môn nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm, tức phân tích, miêu tả âm ngơn ngữ hai bìnhdiện:Vật lý học(âm học) sinh lý học(cấu âm) Phân môn áp dụng phương pháp khoa học tự nhiên để nghiên cứu đặc trưng âm học âm phương cách cấu âm chúng, không cần biết chúng thuộc ngôn ngữ định - Âm vi học phân môn nghiên cứu mặt xã hội ngữ âm, tức nghiên cứu sử dụng hay chức ngữ âm ngôn ngữ cụ thể Phân môn này, với phương pháp khái niệm riêng, cho ta biết ngôn ngữ định có đơn vị ngữ âm đặc điểm hoạt động chúng Ngữ âm học nghĩa hẹp âm vị học không đối lập mà bổ sung cho nhau, gắn bó chặc chẽ với mhau chức xã hội âm khơng thể tồn bên ngồi vỏ vật chất nó.K.L.Pike nói :"Ngữ âm học thu thập nguyên liệu ngữ âm âm vị học chế biến ngun liệu đó" c Ký hiệu ngữ âm Để nghi lại lời nói người ta dùng chữ viết có cộng đồng dùng loại văn tự ghi hình hay ghi ý loại chữ vuông Trung Quốc, nên không ghi âm xác Ngay văn tự ghi âm chữ người Anh, người Pháp, hay chữ "quốc ngữ"của người Việt, mối quan hệ âm chữ không quán trường hợp (Xem 4) Ví dụ từ "gà " từ "gì" có chữ "g" chữ thể hai âm khác Do cần có ký hiệu thống dùng trường hợp, để người ghi lại ngôn ngữ khác Năm 1888, Hội ngữ âm học quốc tế đề nghị ký hiệu thế, ta thường gọi hệ thống ký hiệu ngữ âm quốc tế Nó hồn tồn tn thủ ngun tắc đối âm ký hiệu Ví dụ: ba chữ c, k, q Tiếng Việt ghi lại âm, âm ghi lại ký hiệu ngữ âm quốc tế [k] Từ vựng học Từ vựng tập hợp từ đơn vị tương đương ngôn ngữ Từ vựng có hai loại đơn vị : Từ ngữ cố định (đơn vị tương đương) đó, từ đơn vị Ngữ cố định đơn vị từ vựng ngữ từ cấu tạo nên, muốn có ngữ trước hết phải có từ Từ vựng môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng ngơn ngữ Từ vựng học có nhiệm vụ chính: - Nghiên cứu cấu tạo - Nghiên cứu ý nghĩa từ - Nghiên cứu lớp từ tổ chức cấu tạo ý nghĩa, vai trò chúng ngôn ngữ - Nghiên cứu nguồn gốc từ - Nghiên cứu việc biên soạn từ điển (từ điển học) Ngữ pháp học Ngữ pháp học phận hệ thống ngôn ngữ Ngữ pháp hệ thống nguyên tắc cấu tạo từ, biến hình từ, qui tắc cấu tạo câu, cấu tạo đơn vị câu ngôn ngữ Ngữ pháp học phận ngôn ngữ học nghiên cứu ngữ pháp ngôn ngữ Theo truyền thống ngữ pháp học có hai phận: - Từ pháp học: Từ pháp học nghiên cứu qui tắc cấu tạo từ, hình thái từ từ loại - Cú pháp học: Cú pháp học nghiên cứu qui tắc kết hợp từ thành cụm từ câu.Cú pháp học nghiên cứu kết cấu ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp phương tiện biểu quan hệ ngữ pháp Hiện người nghiên cứu học tập ngôn ngữ quen thuộc với thuuật ngữ "ngữ pháp văn bản" Ngữ pháp văn miêu tả, nghiên cứu hình thức, cấu trúc chỉnh thể câu, đoạn văn, văn Ngữ nghĩa học: môn ngôn ngữ học nghiên cứu ý nghĩa ngôn ngữ Ngữ dụng học: môn ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng giao tiếp Phong cách học: môn ngôn ngữ học nghiên cứu phong cách ngôn ngữ khác nhau, phong cách cá nhân lẫn phong cách thể loại; nghiên cứu thuộc tính biểu cảm bình giá phương tiện ngơn ngữ IV QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC Ngôn ngữ học quan hệ với nhiều khoa học khác nhau: Tín hiệu học: Tín hiệu học khoa học đại cương loại tín hiệu Là hệ thơng tín hiệu, ngơn ngữ học phải vận dụng nhũng nguyên lý chung tín hiệu học để xác lập qui tắc riêng Lơgích học: Lơgích học khoa học nghiên cứu qui luật tư hình thức ý nghĩa Ngơn ngữ tư gắn bó chặc chẽ với việc vận dụng khái niệm lơgích học vào ngơn ngữ quan trọng Tâm lý học: Một nhiệm vụ tâm lý học miêu tả hành vi nói người nhiên cứu hình thành lời nói trẻ em, phát triển lời nói học sinh Ngơn ngữ nghiên cứu lời nói, phải ý tới liệu tâm lý học Sinh lý học: Sinh lý học nghiên cứu hoạt động nói người Sinh lý học lời nói nghiên cứu q trình cấu tạo âm lời nói máy phát âm trình tri giác tai Y học: Trong y học nhiều bệnh liên quan đến ngôn ngữ bệnh tâm thần, chứng ngôn,, bệnh câm điếc Tri thức ngôn ngữ giúp ích cho bác sĩ việc chữa bệnh có liên quan đến ngơn ngữ kể Sử học: Cơ cấu tiến hóa xã hội chi phối phát triển cảu ngôn ngữ Tài liệu lich sử chứng để giải thích tượng ngơn ngữ Ngựơc lại liệu ngơn ngữ làm sáng tỏ phần kiện lịch sử Dân tộc học: Ngôn ngữ đặc trưng dân tộc Nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần dân tộc, dân tộc không ý đến tài liệu ngôn ngữ Khảo cổ học: Khảo cổ học khoa học nghiên cứu lịch sử khứ xã hội loài người dựa theo dư văn hoá vật chất phát qua khai quật Cứ liệu khảo cổhọc giúp nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ cổ (các từ ngữ), xác định khu vực hoạt động di chuyển ngơn ngữ Các văn tự cổ có ghi rõ thời gian giúp khảo cổ học định niên đại kiện cách xác 9.Văn học: Ngơn ngữ chất liệu văn học nên ngơn ngữ gắn bó trực tiếp đến văn học Nhà văn người sử dụng cách sáng tạo ngôn ngữ dân tộc Nhà phê bình văn học phải có hiểu biết ngôn ngữ học 10 Các khoa học tự nhiên: Nhà ngôn ngữ học cần biết tri thức thuộc vật lý học(các thuộc tính âm học cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc, cộng hưởng ) Các phương pháp tốn học vận dụng vào ngơn ngữ lý thuyết xác suất, lý thuyết thống kê, lý thuyết tập hợp người ta xây dựng ngôn ngữ tốn học Do ngơn ngữ hệ thống tín hiệu làm cơng cụ giao tiếp quan trọng người nên liên quan chặt chẽ đến lý thuyêt thông tin điều khiển học Nhờ thành tựu hai khoa học tự nhiên mà ngôn ngữ ứng dụng đời V VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ Ngơn ngữ học có từ lâu, chậm vào cuối kỷ thứ IV trước công nguyên Những tài liệu ngơn ngữ học tìm thấy Ấn Độ, Trung Quốc, Hi lạp Ả rập Những thành tựu ngôn ngữ học cổ đại không phát huy thời kỳ trung đại hệ giáo lý triết học kinh viện đè nặng lên khoa học Suốt thời kỳ trung kỷ, ngôn ngữ học không tiến lên Tới thời kỳ Phục Hưng phục hưng lại Do sự phát triển hàng hải thương mại, phát minh địa lý việc xâm chiếm thuộc địa, việc truyền bá đạo Cơ đốc, việc phát minh máy in , người châu âu làm quen với nhiều ngôn ngữ châu á, châu Phi, châu Mỹ Ngôn ngữ học bắt buộc phải vược sơ đồ pháp ngữ la tinh.Các nhà bác học hướng vào nhiệm vụ thực tiễn: Biên soạn từ điển ngữ pháp nhiều ngôn ngữ, đặt sở cho đời ngôn ngữ học so sánh - lich sử Đầu kỷ XIX, đời phương pháp so sánh - lịch sử mốc lớn đường phát triển ngôn ngữ học Các nhà ngơn ngữ học đặt móng cho phương pháp là: Phranxơ-Bốp, Ranmunxơ Raxca, Iacôp Grim, Alexandrơ Vantôcôp Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử coi ngôn ngữ chứng lịch sử dân tộc, thừa nhận biến đổi ngôn ngữ thời gian Các nhà ngôn ngữ học so sánh - lịch sử xác lập họ ngôn ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ ngược đến tận khứ xa xôi mà người ta giả thiết có ngơn ngữ sở Trong ngôn ngữ học so sánh - lịch sử xuất số trường phái ngôn ngữ như: Trường phái tự nhiên, trường phái tâm lý, trường phái logich ngữ pháp, trường phái ngữ pháp hình thức Sau ngôn ngữ so sánh - lịch sử huynh hướng ngữ pháp trẻ vào năm 70 kỷ 19 Các nhà ngôn ngữ trẻ ý tới kiện hoạt động lời nói cá nhân tiếng địa phương Họ nghiên cứu kiện ngôn ngữ cách rời rạc, riêng lẻ Đồng thời với phái ngữ pháp trẻ, Nga có hai trường phái ngôn ngữ đặc sắc: Trường phái Cadan Giáo sư Boduen dơ Cuôctơne đứng đầu trường phái Matxcova viện sĩ P.P Phoetunatôp Đầu kỷ XX, xuất huynh hướng xã hội học ngôn ngữ mà người đứng đầu F.de Saussure, Angtoan Mâyê, Giôdep Vanderiet Huynh hướng coi ngôn ngữ tượng xã hội, thừa nhận tác động xã hội tồn phát triển ngôn ngữ, coi trọng việc nghiên cứu sinh ngữ tiếng địa phương Học thuyết F.de Saussure "Giáo trình ngơn ngữ học đại cương" xuất phát điểm huyng hướng mạnh ngôn ngữ đầu kỷ XX: Chủ nghĩa cấu trúc Tư tưởng chủ nghĩa cấu trúc coi ngơn ngữ kết cấu, thể tồn vẹn, chặt chẽ yếu tố khách quan Nhiệm vụ hàng đầu ngôn ngữ học cấu trúc nghiên cứu mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ học cấu trúc phân biệt rạch rịi "ngơn ngữ" " lời nói", "đồng đại" và" lịch đại" Nhiều phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ áp dụng: Phép đối lập, phép phân bố, phép chuyển hố, phép phân tích thành tố trực tiếp , phép thay Hiện ngôn ngữ học lại xuất huynh hướng mới, là: - Nhân chủng - ngôn ngữ học coi ngôn ngữ phận quan trọng sinh hoạt văn hoá tinh thần dân tộc, có tác động rõ rệt đến giới quan tư cách người Nhân chủng- ngôn ngữ học đặc vấn đề nghiên mối quan hệ ngôn ngữ tâm lý, ngơn ngữ văn hố, ngơn ngữ lịch sử dân tộc - Tâm lý - ngôn ngữ học khoa học qui luật tâm lý ngôn ngữ việc tạo thành lời nói từ yếu tố ngôn ngữ việc hiểu kết cấu ngôn ngữ lời nói, tức hiểu yếu tố cấu tạo thành lời nói Có thể xêm tâm lý - ngôn ngữ học khoa học nằm ranh giới ngôn ngữ học tâm lý lý thuyết thông tin - Ngôn ngữ học khu vực ý tới vai trị điều kiện khơng gian, địa lý lịch sử ngôn ngữ việc nghiên cứu ngơn ngữ Nó nghiên cứu phân bố kiện ngôn ngữ giống nhau, cách vạch đường đồng tuyến Ngôn ngữ học khu vực gắn liền với tên tuổi Gilerôn, M.Bactôlơ, G Bôngphăngtê Các nhà bác học thuộc huynh hướng đặc biệt ý tới trình ảnh hưởng qua lại phức tạp ngôn ngữ sử dụng đồng thời địa phương Bài NGÔN NGỮ LÀ HỆ THỐNG KÍ HIỆU ĐẶC BIỆT I BẢN CHẤT TÍN HIỆU CỦA NGƠN NGỮ Khái niệm tín hiệu a Tín hiệu ? Tín hiệu đối tượng vật chất kích thích vào giác quan người, từ người ta nhận thức đối tượng khác Ví dụ: Đèn đỏ bảng đèn tín hiệu giao thơng đường sáng lên, người nhìn thấy nhận thức nội dung: “dừng lại” Đó tín hiệu Tín hiệu gồm: - Một đối tượng vật chất tác động vào thị giác: Màu đỏ ánh sáng đèn - Một đối tượng khác người suy diễn nhìn thấy ánh sáng đỏ đèn: Dừng lại Đối tượng vật chất tín hiệu (màu đỏ ánh sáng đèn) F de Saussure gọi biểu Đối tượng thay (nội dung: dừng lại) biểu Vậy tín hiệu thể thống hai mặt: biểu biểu F de Saussure vẽ thành sơ dồ sau: b Điều kiện tín hiệu: - Tín hiệu phải có tính vật chất, cảm nhận qua giác quan người Ví dụ: màu đỏ ánh sáng tín hiệu đèn giao thơng tác động vào thị giác; âm tiếng chuông báo tác động vào thính giác; chữ dành cho người mù tác động vào xúc giác v.v - Tín hiệu phải có nội dung tức phải gợi lên vật hay điều khơng phải Ví dụ: đèn đỏ hệ thống đèn giao thơng có nội dung: “dừng lại” Đó tín hiệu Ngược lại màu đỏ áo hay phích khơng phải tín hiệu không gợi lên, không thay cho nội dung, vật Trong nhận thức người áo đỏ áo đỏ, phích đỏ phích đỏ Chúng khơng có nội dung nên khơng thể tín hiệu - Tín hiệu phải có chủ thể lý giải: Mỗi tín hiệu phải có người nhận hay người phát tín hiệu giải thích Ví dụ: Trong phịng ký túc xá, có mặt nhiều người Bỗng ngồi hành lang vang lên tiếng bước chân Đối với tất người, khơng phải tín hiệu, riêng A, tín hiệu nhận tiếng bước chân X Đây loại tín hiệu tự nhiên - Tín hiệu phải có tính hệ thống: + Một tín hiệu thường nằm hệ thống tín hiệu định để xác định tư cách tín hiệu Ví dụ: Đèn đỏ tín hiệu nằm hệ thống đèn hiệu giao thơng Nhưng ta đưa vào chùm đèn trang trí sân vườn khơng phải tín hiệu Sở dĩ có nằm hện thống tín hiệu đèn giao thơng có tư cách tín hiệu, xác định với đèn xanh, đèn vàng nhờ đối lập qui ước chúng với + Nhưng tín hiệu có tính hệ thống đối lập với khơng phải Ví dụ: Ngày xưa, để báo tin giặc ngoại xâm đến, người ta thường đốt lửa đỉnh núi cao qui ước sẵn Ở kinh nhìn thấy khói biết có giặc ngoại xâm Đó tín hiệu riêng lẻ, Khói Có giặc Đối lập với Khơng khói Khơng có giặc Bản chất tín hiệu ngơn ngữ a Tín hiệu ngơn ngữ hình vị từ Hình vị từ coi tín hiệu chúng thể thống hai mặt: âm (cái biểu hiện) ý nghĩa (cái biểu hiện) Ví dụ 1: từ “xe” tín hiệu, đó: - biểu hiện: âm “xe” - biểu hiện: nghĩa: phương tiện lại, chuyên chở b Các đặc điểm chất tín hiệu ngơn ngữ: (1) Tính võ đốn (tính khơng lí do) Cái biểu tín hiệu khơng có quan hệ chất với biểu Điều có nghĩa khơng tìm lý để giải thích âm lại mang ý nghĩa mà không mang nghĩa Con người lấy âm gắn với nghĩa nên âm nghĩa tín hiệu ngơn ngữ khơng có mối ràng buộc bên Trong ví dụ vừa nêu, thân âm “xe” khơng có mối liên hệ bên với nghĩa mà biểu thị Ngược lại nghĩa “phương tiện lại, chun chở” khơng có sức mạnh qui định, chi phối âm “xe”, khơng tự qui định tên gọi cho Dùng âm hay âm để biểu thị nghĩa hay nghĩa khác tất qui ước, thói quen tập thể cộng đồng ngữ Do có tính võ đốn ngôn ngữ nên ý nghĩa, khái niệm ngơn ngữ lại gán cho âm khác nhau, ngơn ngữ có tượng đồng âm, đồng nghĩa Tuy nhiên vốn từ ngơn ngữ, có số từ có tính nửa võ đốn Đó từ tượng Mối quan hệ âm ý chúng mối quan hệ có lý Chẳng hạn, từ tượng thanh, âm từ nhại lại âm vật thể sống Như âm vật thể qui định âm từ Nhưng qui định ngơn ngữ lại có khác nên từ tượng có tính nửa võ đốn Ví dụ: để nhại lại tiếng gà gáy, tiếng Việt có từ cúc cù cu tiếng Nga nhại lại từ ky - ka - pe ky (2)Tính hình tuyến Cái biểu tín hiệu ngơn ngữ xuất nối tiếp làm thành chuỗi, tuyến theo bề rộng chiều thời gian Người ta khơng thể “nói ra” hai yếu tố ngơn ngữ lúc Chúng phải phát âm nối ngữ lưu, hết yếu tố đến yếu tố Khi phát câu nói “ Tơi học” ta phải phát âm lần lượt: trước hết ta phát âm tín hiệu “tơi”, đến tín hiệu “đi” cuối tín hiệu “học” Dù cố gắng đến bao nhiêu, ta phát hai tín hiệu lúc Tính hình tuyến coi nguyên lý ngôn ngữ, chi phối chế hoạt động ngơn ngữ Nó dẫn đến nhiều hệ quả, có hệ quan trọng quan hệ ngữ đoạn đơn vị ngôn ngữ (3) Tính phân tiết tính kết hợp Khác với nhiều loại tín hiệu khác, tín hiệu ngơn ngữ vừa có tính phân tiết vừa có tính kết hợp: +Tính phân tiết: Mỗi tín hiệu ngơn ngữ tách thành yếu tố nhỏ hơn: Ví dụ: từ “học” tách thành âm “h”, “o” “c” + Tính kết hợp: Các tín hiệu ngơn ngữ kết hợp lại để tạo thành đơn vị lớn hơn: Ví dụ: tín hiệu “học” kết hợp với tín hiệu khác “tơi”, “bài” tạo thành câu: Tơi học Do có tính phân tiết tính kết hợp nên ngơn ngữ có tính sản sinh lớn: từ số yếu tố gốc ỏi đó, ta tạo vơ số tổ hợp phức hợp dài Ví dụ: Trong tiếng Việt có 46 âm điệu Từ đơn vị ta tạo hàng triệu trang văn II HỆ THỐNG NGÔN NGỮ Khái niệm a Hệ thống thể thống yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn Một đối tượng trọn vẹn hệ thống: cây, vật, gia đình, cờ tướng v.v Một hệ thống phải thỏa mãn hai điều kiện: - Tập hợp yếu tố Số lượng yếu tố phải³ - Mối quan hệ liên hệ lẫn yếu tố Trong thực tế, ta thường gặp tập hợp ngẫu nhiên yếu tố Ví dụ: đống củi, rổ khoai, bao gạo Các tập hợp yếu tố trở thành hệ thống củi, củ khoai, hạt gạo khơng có mối quan hệ tất yếu b Cấu trúc (kết cấu) tổng thể mối quan hệ liên hệ hệ thống Cấu trúc phận hệ thống Nó nằm hệ thống Mỗi hệ thống có cấu trúc riêng Tuy nhiên ta nói cấu trúc mạng lưới mối quan hệ liên hệ, ta trừu tượng hóa yếu tố Sự trừu tượng hóa yếu tố có tính chất lâm thời Thực tế, xem xét miêu tả cấu trúc, ta thường phải tính đến yếu tố c Giá trị yếu tố hệ thống Trong hệ thống, mối quan hệ liên hệ yếu tố tạo cho yếu tố thuộc tính, phẩm chất riêng F.d Saussure gọi chúng “giá trị” Giá trị yếu tố tách yếu tố khỏi quan hệ nó, tách yếu tố khỏi hệ thống.“Giá trị yếu tố yếu tố xung quanh qui định” (F.d Saussure) Ví dụ: Nếu cờ tướng quân cờ, quân xe chẳng hạn, ta lấy viên sỏi thay vào vị trí qn xe Lúc viên sỏi có giá trị qn xe nằm hệ thống quân cờ, mang mối quan hệ với quân cờ khác như: tốt, pháo, mã, tướng, sĩ, tượng Nếu ta tách viên sỏi khỏi bàn cờ, viên sỏi khơng cịn qn xe nữa, viên sỏi mà Nguyên lý giá trị cho tất đơn vị ngôn ngữ, tượng ngơn ngữ Ví dụ: Ta có đơn vị “u” Vậy “u” có giá trị tùy thuộc vào mối quan hệ u với đơn vị hệ thống: - U âm câu “Nó tu” u quan hệ với âm “t” - U từ câu “U về!” u quan hệ với từ “đã”, “về” - U hình vị ta đặt quan hệ với “ám” từ “u ám” v.v 10 Qua ví dụ ta thấy thực thể tham gia vào nhiều hệ thống có giá trị khác Ngơn ngữ hệ thống Ngôn ngữ hệ thống phức tạp có nhiều loại đơn vị nhiều kiểu quan hệ đơn vị a Các loại đơn vị chủ yếu ngôn ngữ - Âm vị: Âm vị đơn vị nhỏ ngơn ngữ Ví du: âm /b/ , /t / , /v / - Hình vị: đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa Ví dụ: từ “phụ huynh” có hai hình vị: hình vị “phụ” hình vị “huynh” - Từ: đơn vị ngôn ngữ nhỏ độc lập nghĩa hình thức Ví dụ: từ “đi” , “”tủ” , “ghế” , “xa” - Câu: đơn vị ngơn ngữ nhỏ có chức thông báo b.Những kiểu quan hệ chủ yếu ngôn ngữ: (1) Quan hệ ngang: - Quan hệ ngang cịn gọi quan hệ tuyến tính, quan hệ hình tuyến, quan hệ ngữ đoạn Đó quan hệ kết hợp đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi ngôn ngữ vào hoạt động Cơ sở quan hệ tính hình tuyến ngơn ngữ Tính chất bắt buộc đơn vị ngơn ngữ nối tiếp dòng ngữ âm, tạo ngữ đoạn, câu Ví dụ: - Áo xanh - Áo xanh - Nhân dân ta anh hùng Trong ví dụ cuối ta thấy đơn vị “nhân dân”, “ta”, “rất”, “anh hùng” kết hợp lại theo dòng ngữ âm, tạo thành câu Ta nói chúng có quan hệ ngang (2) Quan hệ dọc - Quan hệ dọc gọi quan hệ liên tưởng Đó quan hệ đơn vị ngơn ngữ xuất vị trí chuỗi lời nói thay cho vị trí Chẳng hạn vị trí từ “nhân dân” chuỗi tuyến tính “Nhân dân ta anh hùng” thay từ “quân đội”, “phụ nữ”, “thanh niên” Các từ “nhân dân”, “quân đội”, “phụ nữ”, “thanh niên” nằm quan hệ dọc với - Quan hệ ngang quan hệ diện: nói năng, yếu tố nằm ngang quan hệ xuất Ngược lại, quan hệ dọc quan hệ phiến diện: nói năng, có yếu tố xuất hiện, yếu tố lại khiếm diện, tồn tiềm tàng trí nhớ, ta liên tưởng (3) Quan hệ cấp bậc - Quan hệ cấp bậc quan hệ đơn vị ngôn ngữ khác cấp độ Cấp độ hệ thống nằm hệ thống lớn Các đơn vị cấp độ có tên gọi, đồng cấu trúc, chức khác biệt với đơn vị thuộc cấp độ khác phương diện Với cách hiểu cấp độ trên, ta có cấp độ ngơn ngữ sau: âm vị, hình vị, từ, câu Các đơn vị cấp độ có quan hệ tơn ti, tức đơn vị bậc thấp “nằm trong” đơn vị bậc cao đơn vị bậc cao “bao gồm” đơn vị bậc thấp Ví dụ: Câu bao gồm từ, từ bao gồm hình vị, hình vị bao gồm âm vị Ngược lại, âm vị nằm hình vị, hình vị nằm từ, từ nằm câu 56 - Nhóm I gồm phương thức phụ gia, biến tố bên trong, thay tố, trọng âm láy Các phương thức thể nghĩa ngữ pháp bên từ: phận mang nghĩa từ vựng phận mang nghĩa ngữ pháp tập hợp vào từ Nhóm I gọi nhóm phương thức tổng hợp tính Những ngơn ngữ chủ yếu dùng nhóm phương thức gọi ngơn ngữ tổng hợp - Nhóm II gồm phương thức hư từ, trật tự từ ngữ điệu Các phương thức thể nghĩa ngữ pháp bên từ: phận mang nghĩa ngữ pháp không nằm chung từ với phận mang nghĩa từ vựng Những ngôn ngữ chủ yếu dùng nhóm phương thức gọi ngơn ngữ phân tích Tiếng Nga ngơn ngữ tổng hợp điển hình Tiếng Việt ngơn ngữ phân tích điển hình Tiếng Anh, tiếng Pháp ngơn ngữ phân tích so với tiếng Nga, ngơn ngữ tổng hợp, so với tiếng Việt III DẠNG THỨC NGỮ PHÁP CỦA TỪ (Hình thái ngữ pháp từ) Qua phần trên, thấy thay đổi nghĩa ngữ pháp không dẫn đến xuất từ mà tạo dạng thức từ Dạng thức ngữ pháp từ thể thống nghĩa ngữ pháp phương thức biểu Ví dụ: books dạng thức ngữ pháp từ thể thống nghĩa ngữ pháp số nhiều phương thức phụ gia biểu Dạng thức ngữ pháp từ xác định mối tương quan với dạng thức khác từ tất tượng ngơn ngữ có tính hệ thống Ví dụ: dạng thức số book xác định đối chiếu với dạng thức số nhiều books Trái lại, “sách” tiếng Việt dạng thức khơng đối lập với dạng thứ hai Hệ thống dạng thức từ gọi hệ hình từ Ví dụ: hệ hình từ tiếng Anh: book (số ít) books (số nhiều) book’s (số - sở hữu cách) books’ (số nhiều - sở hữu cách) IV PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Khái niệm Phạm trù ngữ pháp khái quát ý nghĩa ngữ pháp loại biểu phương thức ngữ pháp Ví dụ: Nghĩa ngữ pháp số đối lập với số nhiều chúng ý nghĩa “số”, ta nói chúng nghĩa ngữ pháp loại Hai nghĩa ngữ pháp đối lập loại tiếng Anh biểu thị phương thức phụ gia hai dạng thức đối lập nhau: book- Ø (số ít) book-s (số nhiều) Sự khái quát hai nghĩa ngữ pháp loại (số - số nhiều) thể phương thức ngữ pháp định hình thành nên phạm trù số Theo khái niệm phạm trù ngữ pháp trên, có hai điều kiện để hình thành phạm trù ngữ pháp: a Một phạm trù ngữ pháp phải có hai nghĩa ngữ pháp loại Ví dụ: Phạm trù số có hai nghĩa ngữ pháp loại: số số nhiều Phạm trù giống tiếng Pháp có hai nghĩa ngữ pháp loại: giống đực (petit) giống (petite) b Phạm trù ngữ pháp phải thể phương thức ngữ pháp định Ví dụ: Phạm trù số tiếng Anh thể phương thức phụ gia: box (số ít) - boxes (số nhiều); phương thức biến tố bên trong: man (số ít) - men (số nhiều) Sau đây, xin đề cập đến số phạm trù ngữ pháp phổ biến từ ngơn ngữ biến đổi hình thái: Phạm trù số Phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau: danh từ, động từ tính từ a Phạm trù số danh từ: thể phân biệt số lượng vật danh từ gọi tên Phạm trù số ngơn ngữ Anh, Pháp, Nga có hai nghĩa ngữ pháp: số số nhiều Số biểu thị 57 vật lớp vật định Số nhiều biểu thị tập hợp từ hai vật trở lên lớp vật Ví dụ: - man: người đàn ơng, vật lớp vật gọi “đàn ông” - men: người đàn ông, tập hợp vật lớp vật “đàn ông” Ở ngôn ngữ Phạn (Sanskrit), Slavơ cổ ngồi số số nhiều, cịn có số đơi biểu thị hai vật b Phạm trù số tính từ: biểu thị mối quan hệ tính chất diễn tính từ với hay nhiều vật Tiếng Việt, Anh phạm trù số tính từ c Phạm trù số động từ: biểu thị mối quan hệ hành động, trạng thái diễn tả động từ với hay nhiều vật Số động từ phải phù hợp với số danh từ hay đại từ làm chủ ngữ Ví dụ: These pens are green số nhiều - số nhiều -số nhiều Tiếng Việt khơng có phạm trù số động từ Phạm trù giống Giống phạm trù ngữ pháp danh từ, tính từ động từ Sự phân biệt giống từ ngơn ngữ phân biệt có tính hình thức, liên hệ với thực tế khách quan Cũng nghĩa ngữ pháp số, cách, giống từ có chức nối kết từ câu, cụ thể thể mối quan hệ danh từ với tính từ động từ Ví dụ: Xét tổ hợp: grande table (cái bàn lớn), ta thấy danh từ table giống nên tính từ bổ nghĩa cho giống Sự phù hợp giống dấu hiệu hình thức thể mối quan hệ ngữ pháp hai từ Tiếng Việt, tiếng Anh khơng có phạm trù giống Phạm trù cách Phạm trù cách biểu thị mối quan hệ ngữ pháp danh từ với từ khác cụm từ câu Cách thường thể phương thức ngữ pháp phụ gia, hư từ, trật tự từ… Số lượng nghĩa ngữ pháp phạm trù cách ngôn ngữ không giống Tiếng Nga có cách, tiếng Anh có cách Ví dụ: the teacher (giáo viên - cách chung) the teacher’s (của giáo viên - sở hữu cách) Cách phạm trù ngữ pháp danh từ Một số từ loại tiếng Nga tính từ, đại từ có nghĩa ngữ pháp cách Trong tiếng Anh, có danh từ có phạm trù cách Trong ngơn ngữ khơng có phạm trù cách tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Pháp, quan hệ từ câu biểu thị hư từ trật tự từ Ví dụ: Chiếc mũ tơi (của: quan hệ sở hữu) Tôi xuồng (bằng: phương tiện) Phạm trù Ngôi phạm trù ngữ pháp động từ, biểu thị vai giao tiếp chủ thể hành động Chủ thể hành động nói động từ là: - Người nói (ngơi 1) - Người nghe (ngôi 2) - Người hay vật không tham gia đối thoại (ngôi 3) Trong tiếng Anh, ngơi động từ thể phương thức ngữ pháp sau: - Thể phụ tố: Ví dụ: He (She) reads book (phụ tố -s ngơi số ít) - Thể trợ động từ to be (động từ hư hóa) Mang ngơi khác nhau, trợ động từ phải thay đổi tố: I am teaching (am: số ít) Động từ tiếng Việt khơng có phạm trù Dù biểu thị hành động vai giao tiếp nào, chúng giữ nguyên hình thức ngữ âm từ điển Phạm trù thời Thời phạm trù ngữ pháp động từ, biểu thị quan hệ hành động với thời điểm phát ngôn thời điểm định nêu lời nói 58 a Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ hành động với thời điểm phát ngôn, ta gọi thời tuyệt đối Về đại thể, ngơn ngữ phân biệt thành ba thời: - Thời (thì) qúa khứ, cho biết hành động xảy trước thời điểm phát ngơn Ví dụ: I met her yesterday (Tơi gặp ta hơm qua.) - Thì tại, cho biết hành động diễn thời điểm phát ngơn Ví dụ: I smell something burning (Tơi ngửi thấy có cháy) - Thì tương lai, cho biết hành động diễn sau thời điểm phát ngơn Ví dụ: I’m sure he’ll come back (Tơi tin anh quay lại.) b Thời tương đối biểu thị quan hệ hành động với thời điểm định nêu lời nói Ví dụ: I thought he would come (Tơi tưởng anh tới.) Trong ví dụ trên, tương lai động từ come (tới) tương lai khứ, biểu thị mối quan hệ hành động mà động từ biểu thị với hành động thought (đã tưởng) Số nghĩa ngữ pháp phạm trù thời ngơn ngữ khơng giống Ví dụ tiếng Bungari có 27 thời, tiếng Anh có khoảng 12 thời c Trong tiếng Việt có hư từ biểu thị thời gian: - đã: biểu thị nghĩa khứ chung - từng: biểu thị nghĩa khứ xa, đồng thời cho biết hành động kết thúc trước thời điểm phát ngôn - vừa, mới: biểu thị nghĩa khứ gần, đồng thời cho biết hành động tiếp tục thời điểm phát ngơn Ví dụ:Tơi vừa đến lúc - đang: biểu thị - sẽ: biểu thị tương lai chung - sắp: biểu thị nghĩa tương lai gần, đồng thời cho biết hành động chắn xảy Tuy nhiên, tiếng Việt khơng cần hư từ mà diễn tả hành động xảy khứ, hay tương lai V TỪ LOẠI Các tiêu chí phân loại từ loại Vốn từ phân chia thành từ loại dựa vào hai tiêu chí sau: a Ý nghĩa khái quát từ: Ví dụ: nghĩa vật danh từ nghĩa hoạt động động từ nghĩa đặc trưng tính từ nghĩa số lượng số từ nghĩa quan hệ kết từ nghĩa tình thái trợ từ tình thái v.v b Đặc điểm hoạt động ngữ pháp từ: - Đặc điểm hình thái học từ khả biến đổi dạng thức từ đặc trưng cấu tạo từ Đây quan trọng để phân loại từ ngơn ngữ biến tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức Ví dụ: từ biến đổi theo giống, số, cách thường danh từ, từ biến đổi theo ngôi, thời, thức, dạng thường động từ - Đặc điểm cú pháp học khả tham gia kết cấu cú pháp từ Đặc điểm cú pháp học chỗ dựa quan trọng để xác định từ loại ngơn ngữ khơng biến tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thái Dựa vào khả làm trung tâm loại cụm từ phụ khác khả đảm nhiệm chức câu (chủ ngữ, vị ngữ) mà ta phân chia thực từ thành loại danh từ, động từ, tính từ, số từ Các từ loại phổ biến Vốn từ trước hết tách thành ba mảng lớn: thực từ, hư từ thán từ a Thực từ: Thực từ từ có đặc điểm sau: - Về ý nghĩa, thực từ từ có nghĩa từ vựng, tức biểu thị vật, hành động, trạng thái, đặc trưng, số lượng thực tế Ví dụ: đèn, xe, đất, người, đẹp, đi, tiên, rồng 59 - Về hoạt động ngữ pháp, thực từ có khả tham gia xây dựng loại kết cấu cú pháp khác với nhiều vai trò khác Ví dụ: “áo” thực từ, làm trung tâm cụm từ - phụ (“áo lụa”, “áo may sẵn”) hay làm thành tố phụ cho danh từ, động từ (“màu áo”, “giặt áo”) Thực từ “áo” thực từ khác, có tính đa chức Trong ngơn từ biến hình, thực từ cịn có hai đặc điểm hình thức quan trọng là: có cấu tạo bao gồm tố phụ tố; có khả biến đổi hình thái Số lượng đặc điểm từ loại, tiểu loại thực từ ngôn ngữ không giống đại thể ta thường gặp từ loại sau: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ b Hư từ: Hư từ từ có đặc điểm sau: - Về ý nghĩa, hư từ khơng có nghĩa từ vựng mà chuyên biểu thị nghĩa ngữ pháp - Về hoạt động ngữ pháp, hư từ từ đơn chức khơng có khả đứng tạo thành phát ngơn độc lập Có thể gặp phát ngơn có hư từ phát ngơn loại rút gọn, khơng độc lập, chúng xuất ngữ cảnh định nhờ ngữ cảnh khơi phục lại thành tố lược bỏ Trong ngơn ngữ biến hình, hư từ có hai đặc điểm bật là: khơng có cấu tạo gồm tố phụ tố; khơng có khả biến đổi hình thái Mỗi ngơn ngữ có hệ thống hư từ riêng Tiếng Việt có từ loại hư từ sau: phó từ (ví dụ: những, mỗi, cái, cũng, rất, đang, đã, không, chẳng, hãy, đừng, độ, chừng, khoảng ); kết từ (ví dụ: và, với, hoặc, của, bằng, về, do, để, ); trợ từ (ví dụ: cả, đích, à, ư, nhỉ, ) c Thán từ: Thán từ từ có đặc điểm sau: - Về ý nghĩa, thán từ chuyên biểu thị cảm xúc người nói, người viết - Về hoạt động ngữ pháp, thán từ từ đơn chức có khả đứng làm thành phát ngôn độc lập Đây điểm phân biệt thán từ với hư từ Trong ngôn ngữ biến hình, thán từ, hư từ, từ khơng có cấu tạo gồm tố phụ tố, đồng thời khơng có khả biến đổi hình thái Ví dụ thán từ tiếng Việt: ơi, ối, ái, a, ô, eo ơi, chao VI QUAN HỆ NGỮ PHÁP Khái niệm quan hệ ngữ pháp Quan hệ ngữ pháp quan hệ hình tuyến từ tạo tổ hợp từ có khả vận dụng độc lập, xem dạng rút gọn kết cấu phức tạp có thành tố có khả thay từ nghi vấn Ví dụ: Áo đẹp Từ “áo” kết hợp với từ “này”, từ “đẹp” tạo thành tổ hợp Mối quan hệ từ “áo” với từ xác định giá trị lâm thời (giá trị chức năng) nó: “áo” có chức chủ ngữ Ta gọi quan hệ hình tuyến từ quan hệ ngữ pháp Các loại quan hệ ngữ pháp Có ba loại quan hệ ngữ pháp: a Quan hệ đẳng lập: Quan hệ đẳng lập quan hệ thành tố khơng phụ thuộc vào chức vụ cú pháp thành tố xác định đặt toàn tổ hợp chúng tạo nên vào kết cấu lớn Ví dụ: tổ hợp “mẹ con” gồm hai thành tố: “mẹ”, “con” có quan hệ đẳng lập với Chức vụ thành tố xác định đặt tổ hợp vào kết cấu lớn So sánh: - Mẹ chơi (“mẹ”, “con” làm chủ ngữ) - Họ thấy mẹ (“mẹ”, “con” bổ ngữ) - Những người chăm mẹ nhà ông Ba (“mẹ”, “con” vị ngữ) b.Quan hệ phụ: Quan hệ phụ quan hệ phụ thuộc chiều thành tố với thành tố phụ, chức vụ cú pháp thành tố xác định đặt tồn tổ hợp phụ vào kết cấu lớn hơn, chức vụ thành tố phụ xác định mà khơng cần điều kiện 60 Ví dụ: “học tiếng Anh” tổ hợp mang quan hệ phụ “học” thành tố chính, “tiếng Anh” thành tố phụ Trong tổ hợp “tiếng Anh” có chức vụ làm bổ ngữ cho động từ “học”, cịn thành tố có chức phải tùy thuộc vào kết cấu tham gia So sánh: - Chúng tơi học tiếng Anh (“học” vị ngữ) - Học tiếng Anh có ích (“học” chủ ngữ) c Quan hệ chủ vị: Quan hệ chủ - vị quan hệ hai thành tố phụ thuộc lẫn chức vụ cú pháp hai xác định mà không cần đặt tổ hợp chúng tạo nên vào kết cấu lớn Ví dụ: “Xe chạy” tổ hợp mang quan hệ chủ - vị “xe” chủ ngữ “chạy” vị ngữ Cả hai thành tố qui định lẫn nhau, phụ thuộc vào mà tồn tại, “xe” chủ ngữ xác định vị ngữ “chạy”, ngược lại “chạy” vị ngữ có chủ ngữ “xe” bên cạnh Trong tổ hợp “Ồn q!” dù câu, “ồn” khơng thể chủ hay vị đứng mình, tạo thành câu trung tâm 61 Bài 12 CÁC ĐƠN VỊ CÚ PHÁP I CỤM TỪ Dựa vào mức độ cố định cụm từ, người ta phân biệt cụm từ thành hai loại: cụm từ cố định cụm từ tự Cụm từ cố định đối tượng nghiên cứu từ vựng học Ngữ pháp học quan tâm đến cụm từ tự Trong này, dùng thuật ngữ cụm từ để cụm từ tự Khái niệm cụm từ Cụm từ tổ hợp từ hai thực từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với Ví dụ: áo lụa Hà Đơng làm tập Cụm từ có chức định danh từ Tuy có ý nghĩa cụ thể hơn, có cấu tạo phức tạp cụm từ hoạt động lời nói từ So sánh từ “áo” với cụm từ “áo lụa Hà Đông”, ta thấy hai gọi tên vật, nhiên “áo” gọi tên vật dạng khái quát, “áo lụa Hà Đông” gọi tên vật dạng cụ thể Trong lời nói, cụm từ từ có chức nhau, hoạt động So sánh: Áo bẩn / Áo lụa Hà Đông bẩn (Cụm từ từ chủ ngữ) Mẹ giặt áo / Mẹ giặt áo lụa Hà Đông (Cụm từ từ bổ ngữ) Phân loại cụm từ Có nhiều cách phân loại cụm từ: a Dựa vào mức độ phức tạp cấu tạo, người ta phân biệt hai loại cụm từ: - Cụm từ đơn cụm từ mà thành tố thực từ Ví dụ: sách thư viện mèo đen - Cụm từ phức cụm từ mà thành tố cụm từ: Ví dụ: mượn trả sách thư viện ăn nhanh, chậm, hay cười b Dựa vào quan hệ ngữ pháp thành tố cụm từ, người ta phân biệt loại cụm từ sau: - Cụm từ đẳng lập cụm từ thành tố có quan hệ đẳng lập với Ví dụ: trước, sau - Cụm từ - phụ cụm từ thành tố có quan hệ - phụ Ví dụ: bàn vng gỗ xoan đào đẹp hoa Căn vào từ loại từ làm thành tố chính, chia cụm từ phụ thành loại sau: + Cụm danh từ Ví dụ: hai người + Cụm động từ Ví dụ: đọc sách báo + Cụm tính từ Ví dụ: đơng người + Cụm số từ Ví dụ: ba mươi chút + Cụm đại từ Ví dụ: ất chúng tơi - Cụm từ chủ - vị cụm từ thành tố có quan hệ chủ vị với Ví dụ: bé ngủ mùa xuân II CÂU Khái niệm câu Câu đơn vị ngôn ngữ nhỏ có khả thơng báo việc, ý kiến, tình cảm, cảm xúc Khái niệm có hai điểm cần lưu ý: 62 a Câu đơn vị có khả thơng báo Nhờ đặc điểm này, phân biệt câu với đơn vị nhỏ (từ, hình vị, âm vị khơng có chức thơng báo) Khả thơng báo thực khách quan hay tình cảm chủ quan gọi tính tình thái Theo quan niệm truyề thống, tính tình thái chia làm hai loại: - Tính tình thái khách quan cách biểu mối quan hệ điều thông báo thực khách quan (có thật hay khơng có thật, hay khơng có thể, tất yếu hay ngẫu nhiên ) Ví dụ: Nhiều tiền (có thật) Giá mà nhiều tiền nhỉ! (khơng có thật) - Tính tình thái chủ quan cách biểu thái độ người nói điều thơng báo (tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, đánh giá, biểu cảm ) Ví dụ: Sao mà ồn thế! (thể thái độ khơng đồng ý, khó chịu với thực “ồn”) Giá mà nhiều tiền nhỉ! (thể mong muốn, ước mơ thực “nhiều tiền” xảy ra) Tính tình thái thể ngữ điệu (ngữ điệu nghi vấn, cảm thán, tường thuật ), từ tình thái động từ tình thái (dám, định, muốn ), phó từ tình thái (lắm, quá, ), trợ từ tình thái (à, ư, nhỉ, ), dạng thức nhân xưng động từ Ví dụ: Trong phát ngơn “Anh ?” ta biết thực “anh đi” chưa xảy ra, người nói tỏ thái độ nửa luyến tiếc, nửa nghi vấn Tính tình thái thể ngữ điệu nghi vấn từ tình thái “ư” b Trong đơn vị có chức thơng báo (văn bản, đoạn văn, câu), câu đơn vị nhỏ Câu phát ngơn Câu đơn vị ngơn ngữ có tính trừu tượng, nhận thức thơng qua biến thể lời nói Các biến thể gọi phát ngôn Phát ngôn đơn vị lời nói, thực hóa câu Ví dụ: “Tơi đọc sách” phát ngơn có tính cụ thể, tính vật chất: phát ngôn cấu tạo đơn vị âm thanh, ta nghe thấy được, chứa nội dung cụ thể, cá nhân phát hồn cảnh định Phát ngơn “Tơi đọc sách” có chứa câu Đó tất điểm chung cho người ngữ cấu trúc tình thái câu Qua phát ngơn tương tự “Tôi đọc sách”, ta rút mơ hình trừu tượng câu bậc ngơn ngữ: S – V – O (S: chủ ngữ, V: vị ngữ, O: bổ ngữ) Sử dụng mơ hình câu S – V – O ta tạo vơ số phát ngôn khác thành phần từ vựng cụ thể, khác lấp đầy hay bỏ trống vị trí mơ hình như: Tơi đọc sách Mèo bắt chuột Cách mạng tháng Mười thành công mở kỷ nguyên cho dân tộc Xô Viết Tôi ăn Đọc sách (trả lời cho câu hỏi: “Bạn làm thế?”) Qua ví dụ trên, thấy câu thực chức thơng báo vị trí mơ hình câu lấp đầy đơn vị từ vựng cụ thể Trở thành phát ngôn, câu chuyển tải thông tin thực thái độ người nói trước thực Quan hệ câu phát ngôn tương tự quan hệ âm vị âm tố, hình vị hình tố , quan hệ ngơn ngữ lời nói Bình diện kết cấu cú pháp câu: Trên bình diện người ta thường nghiên cứu hình thức tổ chức câu: mơ hình câu, phân đoạn ngữ pháp câu, phân loại câu theo cấu trúc Quan hệ ngữ pháp câu quan hệ chủ - vị Quan hệ chủ -vị tạo nên trung tâm kết cấu câu Ví dụ: Áo đẹp C V Căn vào quan hệ ngữ pháp câu, người ta tách thành phần thành phần phụ câu: - Thành phần đơn vị gắn với theo quan hệ chủ–vị Đó chủ ngữ vị ngữ - Thành phần phụ câu đơn vị phụ thuộc vào thành phần chính, bổ sung ý nghĩa cho thành phần Thành phần phụ bổ nghĩa cho cụm chủ-vị làm rõ, bổ sung nghĩa cho vị ngữ chủ 63 ngữ Tùy theo mối quan hệ phần phụ với phần câu mà người ta phân biệt: trạng ngữ, biệt lập ngữ, bổ ngữ, định ngữ Đối với ngôn ngữ biến hình, vị ngữ thành phần biểu thị động từ hình thái nhân xưng, chủ ngữ thành phần biểu thị danh từ cách (tiếng Nga) Trong tiếng Việt, dấu hiệu hình thái thay dấu hiệu hình thức cho phù hợp với thực tế khả kết hợp, khả trả lời cho câu hỏi (ví dụ: vị ngữ trả lời câu hỏi: làm gì? nào?; chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai?, gì? ) Bình diện thơng báo câu Trên bình diện thơng báo, câu xem xét với tư cách đơn vị hoạt động, đơn vị chức năng, sử dụng giao tiếp Thực chức thông báo, câu trở thành phát ngơn Phát ngơn có cách tổ chức nội dung thông báo riêng nhằm đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp ngữ cảnh, tình giao tiếp cụ thể Phát ngơn thường gồm hai thành phần chính: - Phần nêu (theme): phần nêu lên biết dễ nhận biết Phần nêu xuất phát điểm thơng báo, từ người nói bắt đầu thơng báo - Phần báo (rheme): trọng tâm thông báo, mới, chưa biết Căn để xác định phần nêu phần báo ngữ cảnh tình giao tiếp Các phát ngơn dù có mơ hình cấu trúc cú pháp, thành phần từ vựng xuất ngữ cảnh tình giao tiếp khác có phần nêu phần báo khác Ví dụ: (Xuân nào?) Xuân Pháp Nêu Báo (Xuân đâu?) Xuân Pháp Nêu Báo (Ai Pháp?) Xn Pháp Báo Nêu (Có điều khơng?) Xuân Pháp Báo Có thể đưa số dấu hiệu hình thức hỗ trợ cho phân tích phát ngôn thành phần nêu phần báo sau: (a) Ngữ điệu: phần báo nhấn mạnh phần nêu (b) Hư từ: phần báo đánh dấu số hư từ định Trong tiếng Việt, hư từ sau thường báo hiệu bắt đầu phần báo: - trợ từ nhấn mạnh: chính, chỉ, ngay, cả, đích Ví dụ: Chính Xuân Pháp Báo Nêu - từ “là” Ví dụ: Giáo sư ghét lười biếng Báo - phó từ thời gian hay tiếp diễn: đã, sẽ, đang, cứ, cũng, Ví dụ: Hơm qua, đội tuyển Việt Nam đến Hà Nội Báo (c) Khả lược bỏ: phần báo phần lược bỏ, phần nêu lược bỏ Ví dụ: Trả lời câu hỏi “Đoàn đại biểu đến bao giờ?”, ta lược phần nêu, trả lời phần báo “Hôm qua, lúc 8h00.” (d) Sự trùng lặp tương liên nghĩa biểu vật với thành phần phát ngôn đứng trước Phần nêu biểu thị vật, tượng, tình nhắc tới suy từ phát ngơn trước Phần báo phần lại Xét hai câu mở đầu câu chuyện cổ sau: “Ngày xưa có người đàn bà nghèo sinh ba cô gái 64 Bà thương yêu ” Nêu Báo Nêu Câu thứ câu mở đầu câu chuyện, câu phần báo Câu thứ hai có phần suy từ phát ngơn đứng trước: “bà” “người đàn bà nghèo”, “các con” “ba gái”, phần nêu, “rất thương yêu” phần báo Phân loại câu: Có nhiều cách phân loại câu: a Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp: Căn vào đặc điểm cấu trúc câu, người ta thường phân biệt loại câu sau: - Câu đơn: câu có cụm chủ-vị Ví dụ: Em bé ngủ C V - Câu phức câu chứa từ hai cụm chủ-vị trở lên Ví dụ: Nếu làm tơi làm b Phân loại câu theo mục đích giao tiếp: Trong lời nói, người ta dùng phát ngơn để đạt mục đích giao tiếp khác như: - mục đích hỏi người nói - mục đích nêu u cầu, nguyện vọng người nói - mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói - mục đích kể lại kiện tượng Tương ứng với mục đích kiểu câu, phát ngôn đây: - Câu / phát ngơn nghi vấn: Ví dụ:- Tại đến mà chưa về? - Câu / phát ngơn cầu khiến: Ví dụ:- Đi đi! - Hãy đứng dậy trả lời câu hỏi - Câu / phát ngơn cảm thán: Ví dụ:- Thơi, chết rồi! - Kinh khủng q! - Câu / phát ngơn tường thuật: Ví dụ: Hôm qua, trời rét đậm c Phân loại câu theo đặc điểm quan hệ nội dung chúng với thực: Căn vào đặc điểm mối quan hệ nội dung câu với thực, ta phân loại câu, phát ngơn thành hai loại: - Câu / phát ngôn khẳng định câu phát ngơn xác nhận có thiên hướng xác nhận tồn vật, đặc trưng, việc thực hay mong muốn chúng tôn thực Ví dụ: - Trời nắng, nóng q! - Bên sơng có bán nhiều loại hoa - Câu / phát ngôn phủ định câu phát ngơn khơng xác nhận, khơng có thiên hướng xác nhận khơng mong muốn điều diễn Ví dụ: - Nó khơng q - Có tơi xem phim đâu! - Nó mà đẹp gì! 65 Chương V PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ Bài 13 PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ THEO LOẠI HÌNH I PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ THEO NGUỒN GỐC Cơ sở phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc Trong lịch sử, lý đó, ngơn ngữ bị phân ly thành nhiều ngôn ngữ khác Ngôn ngữ bị phân ly gọi ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ sở Ví dụ, tham khảo giáo trình “Lịch sử ngữ âm tiếng Việt” G.S Nguyễn Tài Cẩn, ta biết ngôn ngữ sở phân ly thành tiếng Việt tiếng Mường xảy cách 1000 năm Đi ngược lên khứ xa nữa, thấy ngôn ngữ vùng Pakitan bên Lào (ngày tiếng Maleng, Arem) bị chia tách khỏi ngôn ngữ sở Việt Mường cách khoảng 2300 đến 2500 năm Những trình phân ly tạo ngôn ngữ ngày để lại dấu ấn giống khác ngơn ngữ Vì vậy, tìm tịi ngược q khứ ngôn ngữ giả định vốn “sinh ra” từ ngôn ngữ sở để qui chúng vào nhóm, nhánh, dịng, họ định tùy theo mức độ thân thuộc chúng Đó phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc Ngôn ngữ học dùng thuật ngữ “họ ngôn ngữ”, “ngữ hệ” hay “ngữ tộc” để tập hợp ngơn ngữ có chung nguồn gốc cổ xưa Trong họ, ngơn ngữ thân thuộc, có chung gốc trực tiếp gọi dịng Những ngơn ngữ chung trực tiếp gọi nhánh v.v Cứ vậy, họ ngơn ngữ bao gồm nhiều dòng, dòng bao gồm nhiều nhánh, nhánh bao gồm nhiều chi nhánh v.v đến ngôn ngữ cụ thể Phương pháp so sánh - lịch sử Để phát chung nguồn gốc ngôn ngữ, người ta dùng phương pháp so sánh-lịch sử Nội dung phương pháp so sánh từ dạng thức từ tương tự ý nghĩa âm ngôn ngữ khác dựa vào tài liệu ngôn ngữ sống kiện tượng lưu lại văn hóa thư tịch cổ Phương pháp so sánh dựa vào diễn biến lịch sử ngôn ngữ nên gọi phương pháp so sánh-lịch sử Khi so sánh cần phải ý: (1) Việc so sánh phải tiến hành ba mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Cơ sở so sánh giống âm nghĩa loại trừ giống sau: - Giống ngẫu nhiên Ví dụ nhiều ngơn ngữ Đơng Nam Á Tây Phi có điệu giống nhiều điểm ngữ pháp khơng có quan hệ họ hàng với Hoặc có nhiều từ đồng âm ngẫu nhiên ngôn ngữ “mau lên” tiếng Việt với “gao len” tiếng Sênêgan; “may” tiếng Việt với “hay” tiếng Măng đê, “tên” tiếng Việt với “ten” tiếng Etskimo ngôn ngữ kể với tiếng Việt không nguồn gốc - Giống vay mượn Ví dụ tiếng Việt tiếng Hán khác họ tiếng Việt vay mượn nhiều từ tiếng Hán - Giống mô để tạo từ tượng Từ tượng ngơn ngữ giống phần chúng mô âm giới tự nhiên Phương pháp so sánh – lịch sử ý đến giống ngôn ngữ chung nguồn gốc Bởi so sánh cần chọn lớp từ vựng bản, từ vựng gốc ngôn ngữ Từ vựng lớp từ bền vững, không bị thay đổi qua nhiều kỷ, có nguồn gốc xa xưa sử dụng lúc, nơi Chúng lớp từ bảo lưu đặc điểm cổ xưa Đó từ số đếm (một, hai, ba ), từ phận thân thể (mắt, mồm, mũi, chân ), từ quan hệ gia đình (mẹ, anh, chị, em ), từ thực phẩm quen thuộc (gạo, mắm, muối ), từ tượng thiên nhiên (trời, trăng, sông, núi, nước, sấm ), từ vật thiết yếu đời sống (măng, tre, trứng, gà ) v.v (2) Phương pháp so sánh-lịch sử khơng địi hỏi kiện so sánh phải bắt buộc giống hoàn toàn mà cần tương ứng cách có qui luật theo loạt Chẳng hạn, tiếng Việt tiếng Mường có hàng loạt từ tương ứng: 66 Việt gà gái gạo gốc gáy ghét gấu ba bốn bảy bay Mường ca cải cáo cốc cắt két củ pa pốn pảy păn Phương pháp so sánh lịch sử xác định nguồn gốc lịch sử ngôn ngữ mà xác định qui luật phát triển lịch sử chúng Phương pháp xác định chất chung ngôn ngữ nguồn gốc mà xác định đặc điểm riêng ngơn ngữ ngữ tộc Từ đó, phục nguyên từ dạng thức từ chung cho loạt ngôn ngữ, tiến đến việc khôi phục hình vẻ xưa ngơn ngữ Một số họ ngôn ngữ chủ yếu Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu phân 20 họ ngôn ngữ khác Sau số họ ngôn ngữ chủ yếu: (1) Họ Ấn Âu a) Dịng Ấn Độ - Hinđi (ngơn ngữ quốc gia Ấn Độ) Urơđu (ngôn ngữ quốc gia Pakistan) - Bengali, Pangiabi, Lakhơđa, Xinđơkhi, Ragiastơkhani,Gugiarati, Maratkhi, Xingan, Nêpali, Bikhari, Oria, Axamxki, Kasmia, Sưgan v.v b) Dịng Irăng Batư, Pastơ (ngôn ngữ quốc gia Apganistan), Baluchi, Tagic Kuôcđơ, Osetin, Tatski, Talưsơ, v.v c) Dịng Slavơ - Nhánh đơng: Nga, Ukrain, Belôrutsi - Nhánh nam: Bungari, Makêđôn, Secbôkhôrovat, Xlôven - Nhánh tây: Tiệp, Slovac, Balan, Kasubơ, Seboludi d) Dịng Bantích: Litva, Latvia (Lettơni), Latgan e) Dịng Giécman: - Nhánh bắc: Đan Mạch, Thụy Điển, Nauy, Aixlen - Nhánh tây: Anh, Hà Lan, Phrido, Đức, Iđisơ f) Dòng Roman: Pháp, Provăngxơ, Itali, Xacđin, Tây Ban Nha, Katalan, Bồ Đào Nha, Rumani, Mơnđavi, Arơmun, Rêtơroman, Kreon g) Dịng Kentơ: Irolan, Xcôtlan, ngôn ngữ đảo Man, Bretôn, Gali h) Dòng Hy Lạp: tiếng Hy Lạp i) Dòng Anbani k) Dòng Arơmian (Acmênia) (2) Họ Xmit - Hmit a) Dòng Xmit b) Dịng Kusit c) Dịng Becbéc d) Dịng Sađơ – Hmit (3) Họ Kapkadơ a) Dòng tây b) Dòng Nacsơ c) Dòng Daghextan d) Dòng Kactơven (4) Họ Ugo – Phần Lan a) Dòng Ugo b) Dòng Phần Lan (5) Họ Tuyêc (họ Thổ Nhĩ Kỳ) Gồm tiếng: Thổ Nhĩ Kỳ, Adecbaigiăng, Tuyêcmêni, Gagauđơ, Krơmxkô – Tatarơ Karachaep, Bankarơ, Kumức, Nôgai, Karaim, Udơbêch v.v (6) Họ Mông Cổ: Gồm tiếng: Khankha, Buriat, Kanmức 67 (7) Họ Hán Tạng a) Dòng Hán Thái: gồm tiếng Hán, Đunga, Pupéo, Thái, Lào, Choang, Tày – Nùng, Lự, Cao Lan, Sán Chỉ, Giáy, La Ha b) Dòng Tạng Miến: gồm tiếng Tạng, Miến Điện, tiếng bắc Việt Nam: Hà Nhì, La Hủ, Cơơng, Si La, Lơ Lơ, Phù Xá, c) Dịng Mèo – Dao: tiếng Mèo (Hmông), Dao, Pà Thển bắc Việt Nam (8) Họ Môn – Khơme a) Các tiếng Munđa, Xantali, Munđari, Kho, Khumagie b) Tiếng Khmer c) Tiếng Môn Tiếng Việt, Mường, Bana, Khmú, Katu Việt Nam thuộc họ (9) Họ Mã Lai – Đa đảo a) Dòng Mã Lai b) Dịng Polinêdi (10) Các ngơn ngữ thổ dân Châu Phi a) Các ngôn ngữ Bantu b) Các ngôn ngữ Bantôit (đông) c) Các ngôn ngữ Bantôit (trung tâm) d) Các ngôn ngữ Bantôit (tây) e) Các ngôn ngữ Manđơ f) Các ngôn ngữ Gvinây g) Các ngôn ngữ Xongai h) Các ngôn ngữ Kanuritêđa i) Các ngôn ngữ trung đông Xudăng j) Các ngôn ngữ Kôcđôphăng k) Các ngôn ngữ Nilốt (11) Các ngôn ngữ Bắc Mỹ: Gồm thứ tiếng: Angonkin, Irôkedơ, Xiu, Natchêdơ-Muxkôgơ (12) Các ngôn ngữ trung Mỹ: Gồm tiếng: Utoaxtec, Maija, Otômang, Chipcha, v.v (13) Các ngôn ngữ Nam Mỹ: Gồm thứ tiếng:Tupi, Guarani, Kêchoa, Anavac, Araukan v.v II PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ THEO LOẠI HÌNH Khái niệm a Phân loại ngơn ngữ theo loại hình cách phân loại vào cấu trúc chức ngôn ngữ Kết cách phân loại tạo loại hình ngơn ngữ b Loại hình ngơn ngữ Loại hình ngơn ngữ hệ thống đặc điểm cấu trúc chức nhóm ngơn ngữ nhằm phân biệt nhóm với nhóm ngơn ngữ khác Như loại hình ngơn ngữ khơng phái nhóm ngơn ngữ, ngôn ngữ cụ thể mà đặc trưng chất ngôn ngữ Ví dụ: ngơn ngữ tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Khmer nhóm chúng có số đặc điểm chung cấu trúc chức sau: - từ không biến đổi hình thái - nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp thể trật tự từ hư từ - ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết Ba đặc điểm có liên quan đến nhau, chúng hợp lại thành hệ thống, người ta gọi hệ thống đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập Xét riêng ngôn ngữ, người ta thấy thứ tiếng thường có ba loại thuộc tính: (1) thuộc tính phổ quát chung cho tất ngơn ngữ (gọi phổ niệm), (2) thuộc tính riêng biệt có ngơn ngữ đó, (3) thuộc tính loại hình đặc trưng chung cho nhóm ngôn ngữ định, tiêu chuẩn để qui định vị trí ngơn ngữ phân loại theo cấu trúc 68 c Phương pháp so sánh loại hình Phương pháp so sánh-loại hình phương pháp so sánh hai hay nhiều ngôn ngữ với để tìm hiểu điểm giống hay khác chúng cấu trúc ngữ pháp Phương pháp so sánh-loại hình hướng vào tại, vào trạng thái đồng đại ngôn ngữ Khi so sánh ngôn ngữ, người ta xuất phát ba mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ so sánh cấu trúc ngữ pháp quan trọng từ vựng cấu trúc ngữ pháp sở ngôn ngữ tạo nên tính riêng biệt chúng Qua so sánh, nhà ngơn ngữ học rút thuộc tính loại hình ngơn ngữ Căn vào thuộc tính loại hình người ta chia ngơn ngữ giới thành nhóm loại hình khác Các loại hình ngơn ngữ Các nhà ngơn ngữ thường đề cập đến bốn loại hình ngơn ngữ sau: (1) Loại hình ngơn ngữ đơn lập Tiêu biểu cho loại hình tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Mơn-Khmer, v.v Đặc điểm loại hình là: a) Từ khơng biến đổi hình thái Mỗi từ dù đứng hay đứng câu, dù có quan hệ ngữ pháp nào, mang nghĩa ngữ pháp hay chức ngữ pháp có hình thức ngữ âm Ví dụ: từ “tơi” từ điển hay câu “Tơi học bài.” “Ai gọi tơi đó?” có vỏ ngữ âm Như vậy, với ngơn ngữ đơn lập, hình thức từ khơng mối quan hệ từ câu, không chức cú pháp từ Từ đứng câu tương tự đứng biệt lập Do đặc điểm mà loại hình có tên gọi “đơn lập” b) Quan hệ ngữ pháp nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu hư từ trật tự từ - Dùng hư từ biểu thị nghĩa ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp: Ví dụ: - sách (những: nghĩa số nhiều) - mẹ (của: nghĩa sở hữu, quan hệ C – P) - Dùng trật tự từ biểu thị nghĩa ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp Ví dụ 1: So sánh: - Anh không (từ “không” đứng trước từ “đi”, câu có nghĩa tường thuật - phủ định) - Anh không? (từ “không” đứng sau từ “đi”, kết hợp với ngữ điệu nghi vấn, câu có nghĩa nghi vấn) Ví dụ 2: xe chạy (quan hệ chủ – vị) C V chạy xe (quan hệ – phụ) CP c) Trong số ngơn ngữ thuộc loại hình tiếng Việt, tiếng Hán, ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết, tạo nên loại đơn vị mà tiếng Việt gọi “tiếng” Tiếng đứng độc lập, hoạt động với tư cách từ đơn tiết (ví dụ: ngon, ngọt, ăn, uống ), dùng với tư cách yếu tố cấu tạo từ (ví dụ: ngon ngọt, ăn uống ) (2) Loại hình ngơn ngữ hồ kết (chuyển dạng) Tiêu biểu cho loại hình số ngơn ngữ thuộc họ Ấn Âu, tiếng Arập, số ngôn ngữ Châu Phi v.v Loại hình có đặc điểm tiêu biểu sau: a) Từ biến đổi hình thái để thể nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp Ví dụ: từ tiếng Anh biến đổi thành dạng thức sau: I, me I: nghĩa chủ thể, làm chủ ngữ (S) quan hệ chủ vị (S-V-O): I need you me: nghĩa đối tượng, làm bổ ngữ (O) câu cho động từ làm vị ngữ (S-V-O): You need me Do từ thay đổi hình thái để thể nghĩa ngữ pháp nên nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp thường nằm từ, không tách bạch phần mang nghĩa từ vựng, phần từ mang nghĩa ngữ pháp Chính xuất phát từ điểm mà người ta gọi ngơn ngữ thuộc loại hình “hồ kết” 69 b) Trong từ, hình vị liên hệ chặt chẽ với Căn tố phụ tố kết hợp thành khối thống Điều thể chỗ tố đứng khơng có phụ tố kèm Ví dụ: Căn tố complet- hoạt động có phụ tố mang nghĩa từ loại (-e, -ion, -ive) kèm tạo thành từ complete, completion, completive c) Mỗi phụ tố mang nhiều nghĩa ngữ pháp Ngược lại, nghĩa ngữ pháp biểu đạt nhiều phụ tố khác Ví dụ 1: từ books, phụ tố –s mang nghĩa ngữ pháp số nhiều, từ reads (He reads book), phụ tố –s mang nghĩa ngữ pháp: ngơi 3, số ít, Ví dụ 2: nghĩa giống biểu thị biểu thị phụ tố sáu cách danh từ tiếng Nga –a (trong pyka), –u (trong pyku) –y (trong pyky) v.v Các ngơn ngữ thuộc loại hình hồ kết chia thành hai nhóm: - Nhóm ngơn ngữ hồ kết - tổng hợp: ngơn ngữ mang đầy đủ ba đặc trưng loại hình vừa nêu trên, đặc biệt quan hệ từ cụm từ câu thể dạng thức từ Nhóm hồ kết – tổng hợp có tiếng Nga, ngôn ngữ Slavơ đại ngôn ngữ viết Ấn Âu cổ (Hy Lạp cổ, tiếng Sanskrit, La tinh, Slavơ cổ ) - Nhóm ngơn ngữ hịa kết - phân tích: ngơn ngữ giảm bớt biến đổi hình thái từ tăng cường sử dụng hư từ, trật tự từ để diễn đạt nghĩa ngữ pháp biểu thị mối quan hệ từ cụm từ câu Nói cách khác, nhóm ngơn ngữ gia tăng phương tiện bên từ để biểu nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp Các ngôn ngữ thuộc nhóm tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Bungari (3) Loại hình ngơn ngữ chắp dính (niêm kết) Thuộc loại hình ngơn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ, ngôn ngữ Ugo – Phần Lan, tiếng Bantu v.v Loại hình có đặc điểm sau: a) Nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp biểu từ phụ tố Ví dụ: ngôn ngữ họ Thổ dùng phụ tố – dor – lar để thể nghĩa ngữ pháp số nhiều danh từ adam (người đàn ông) adamlar (những người đàn ông) col (bàn tay) coldor (những bàn tay) Khác với ngơn ngữ hồ kết, hình vị ngơn ngữ chắp dính có tính độc lập lớn mối liên hệ hình vị khơng chặt chẽ: phụ tố nối tiếp thêm cách máy móc giới vào tố Do đặc điểm mà người ta gọi ngơn ngữ thuộc loại hình “niêm kết” hay “chắp dính” b) Căn tố khơng biến đổi hình thái tồn tại, hoạt động độc lập khơng có phụ tố kèm Đây đặc điểm khác với loại hình ngơn ngữ hịa kết Ví dụ: Căn tố kyl (bàn tay) tiếng Tacta đứng cách 1, số ít, hoạt động với tư cách từ Tương tự, tố adam (đàn ông), col (bàn tay) từ số ít, hoạt động độc lập c) Mỗi phụ tố biểu thị nghĩa ngữ pháp, ngược lại, nghĩa ngữ pháp biểu thị phụ tố Ví dụ: kyl (bàn tay, cách số ít) kyllar (cách số nhiều) kyl - nưn (cách số ít) kyl - lar- nưn (cách 2, số nhiều) kyl - ga (cách 3, số ít) kyl-lar-ga (cách 3, số nhiều) kyl - nư (cách 4, số ít) kyl - lar - nư (cách số nhiều Qua ví dụ thấy tiếng Tác-ta dùng phụ tố –lar biểu thị nghĩa số nhiều, –nưn biểu thị cách 2, –ga biểu thị cách 3, –nư biểu thị cách 4, –dan biểu thị cách 5, –da biểu thị cách Như có nhiều nghĩa ngữ pháp, từ dài (4) Loại hình ngơn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp) Các ngơn ngữ thuộc loại hình tiếng Sucôt, Camsat, Suakhili, số ngôn ngữ vùng Kapkadơ, số ngơn ngữ Á cổ v.v Loại hình có hai đặc điểm bật: a) Bên cạnh đơn vị từ, ngơn ngữ thuộc loại hình cịn có đơn vị nửa từ nửa câu cấu tạo sở động từ Trong đơn vị có bổ ngữ, trạng ngữ nhiều chủ ngữ Ví dụ: tiếng Suakhili : atakupenda: Nó yêu anh 70 Trong phát ngơn đồng thời từ có động từ penda làm sở Các thành phần câu từ – phụ tố gắn với động từ trung tâm: a- (no, chủ ngữ); -ta- (sẽ), -ku- (anh, bổ ngữ) Cơ cấu ngữ pháp câu / phát ngôn cấu ngữ pháp từ Do người ta gọi ngôn ngữ mang đặc điểm ngôn ngữ hỗn nhập hay đa tổng hợp, lập khuôn Các đơn vị nửa từ nửa câu gọi đơn vị lập khuôn b) Các hình vị chắp dính với biến đổi vỏ ngữ âm để thực chức khác Ví dụ: So sánh atakupenda: Nó u nitampenda: Tơi u Ta thấy đơn vị lập khn a (nó) làm chủ ngữ mang nghĩa chủ thể, đơn vị –m (nó) làm bổ ngữ, mang nghĩa đối tượng Đây hình vị có hai dạng thức thực hai chức khác nhau: a: – chủ ngữ m: – bổ ngữ Trên loại hình ngơn ngữ chính, xem loại hình lý tưởng Tuy nhiên phân loại ngơn ngữ theo loại hình có nhược điểm sau: - Các loại hình ngơn ngữ khơng bao trùm hết đa dạng ngôn ngữ giới Không phải tất ngôn ngữ giới nằm vào loại hình - Trong thực tế ngơn ngữ thuộc loại hình mang yếu tố thể đặc điểm loại hình khác Ví dụ 1: Trong tiếng Anh có số lượng khơng từ khơng biến đổi hình thái, nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp thể trật tự từ, hư từ Đó thể thể đặc điểm loại hình đơn lập ngơn ngữ hịa kết Ví dụ 2: Hình vị –ed (nghĩa khứ) thêm vào cuối động từ wanted, loved, started tượng chắp dính biểu ngơn ngữ hồ kết Tuy nhiên cách phân loại ngơn ngữ theo loại hình mang đến nhiều lợi ích cho người nghiên cứu học tập ngôn ngữ: biết ngôn ngữ thuộc loại hình ta dự đốn cấu trúc đơn vị ngữ pháp từ biết phương hướng mà nắm lấy phần trọng yếu ngơn ngữ Phân loại ngơn ngữ theo loại hình phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc hai cách phân loại khác biệt Do loại hình ngơn ngữ bao gồm nhiều họ khác nhau, ví dụ ngơn ngữ hịa kết vừa thuộc họ Ấn Âu vừa thuộc họ Hmit – Xmit (tiếng Arập); ngơn ngữ chắp dính vừa thuộc họ Tuyếc, họ Ugo – Phần Lan ngôn ngữ Bantu BÀI KIỂM TRA: Nhấn vào để làm kiểm tra ...2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC Bài NGÔN NGỮ HỌC I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC Đối tượng ngơn ngữ học Trên giới có khoảng 5000 ngôn ngữ Mỗi ngôn ngữ tài liệu vô... cứu ngơn ngữ, tài sản vơ giá lồi người nhiệm vụ nhà ngôn ngữ học ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ gọi ngôn ngữ học Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ngôn ngữ người Thuật ngữ "ngôn ngữ" có nghĩa... Và vậy, Ngôn ngữ học đồng đại ngôn ngữ học lịch đại ln ln gắn bó chặc chẽ với III CÁC BỘ MƠN NGƠN NGỮ HỌC Ngơn ngữ học có nhiều mơn khác Sau môn ngôn ngữ học tiêu biểu: Ngữ âm học a Âm ngôn ngữ

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w