1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn QUẢN TRỊ sản XUẤT DỊCH vụ TỔNG QUAN về dự báo và ỨNG DỤNG dự báo NHU cầu CHO DOANH NGHIỆP

48 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 883,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM  TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DỊCH VỤ TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO VÀ ỨNG DỤNG DỰ BÁO NHU CẦU CHO DOANH NGHIỆP Giảng viên Lớp học phần Nhóm thực : CƠ NGUYỄN THỊ NGỌC HOA : 210703105 : NHÓM HỘI NGỘ HỌ VÀ TÊN STT MSSV Trần Hưng Bảo Châu 11236381 Nguyễn Thị Hồng Hải 12036731 Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 11065151 Thi Hoàng Khánh Minh 11071541 Danh Si Nghĩa 11041051 Nguyễn Thị Hoài Phương 12128731 Nguyễn Thị Thu Phương 12028891 Nguyễn Văn Thường 11004316 Lê Hữu Tồn 11230431 Đặng Thị Thảo Trâm 12024741 10 TP.Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM  TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DỊCH VỤ TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO VÀ ỨNG DỤNG DỰ BÁO NHU CẦU CHO DOANH NGHIỆP Giảng viên Lớp học phần Nhóm thực STT 10 Họ tên Trần Hưng Bảo Châu Nguyễn Thị Hồng Hải Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng Thi Hoàng Khánh Minh Danh Si Nghĩa Nguyễn Thị Hoài Phương Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Văn Thường Lê Hữu Toàn Đặng Thị Thảo Trâm : CƠ NGUYỄN THỊ NGỌC HOA : 210703105 : NHĨM HỘI NGỘ Lớp Mức độ đóng góp (%) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 TP.Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2014 Ký tên PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHĨM Mơn: Quản trị sản xuất dịch vụ Giảng viên: Cơ Nguyễn Thị Ngọc Hoa Lớp HP: 210703105 Nhóm: Hội Ngộ Nhóm trưởng: Hồng Nguyễn Ngọc Hưng Ghi chú: Mơn học nhóm khơng họp nhóm mà dùng hình thức thảo luận lớp học, tranh thủ chơi trước vào học, phương tiện liên lạc chủ yếu điện thoại di động Phương pháp làm việc đề xuất chương nhóm đảm nhận, bạn tự phân chia cơng việc với Sau trưởng nhóm nhóm báo cáo lại với nhóm trưởng Vì khơng có thời gian cụ thể cơng việc rõ ràng nhóm trưởng cố gắng đánh giá theo mức độ hoàn thành thời hạn gửi bạn cách thật xác Những điều sai sót xin bỏ qua Phân chia cơng việc nhóm trình bày bảng sau đây: * Những đánh giá dựa theo chủ quan nhóm trưởng Mọi thắc mắc liên hệ trực tiếp nhóm trưởng để giải Nhiệm vụ Lời mở đầu Phần mở đầu (Lý chọn đề tài…) (bỏ) Chương 1: Tổng quan dự báo Chương 2: Ứng dụng dự báo Họ tên Trần Hưng Bảo Châu Lê Hữu Toàn - Danh Xi Nghĩa - Nguyễn Văn Thường - Nguyễn Thị Hồng Hải Đánh giá nhóm trưởng Tốt Sai định dạng Chưa hiểu dàn ý lắm, có lỗi tả Tốt, thời hạn Ghi Nhiệm vụ Họ tên - Nguyễn Thị Hoài Phương - Nguyễn Thị Thu Phương - Thi Hoàng Khánh Minh - Lê Hữu Toàn - Đặng Thị Thảo Trâm Chương 3: Kết luận Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng Kết luận chung Trần Hưng Bảo Châu Tổng hợp chương Danh Xi Nghĩa Tổng hợp chương Nguyễn Thị Hồng Hải Tổng hợp tiểu luận, liên lạc, phân chia cơng việc Hồng Nguyễn Ngọc Hưng Đánh giá nhóm trưởng Tốt, gửi sớm trước thời hạn Tốt Được Tốt Được Ghi LỜI MỞ ĐẦU Ước lượng dự báo nhu cầu hoạt động phổ biến quan trọng nhà kinh tế học Vĩ mô đặc biệt nhà Quản tri kinh doan h Việc dự báo nhu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan việc hoạch định sách định đắn tình cụ thể để phục vụ cơng tác quản lý cách hiệu Cho nên dự báo nhu cầu việc quan trọng ảnh hưởng tới tồn vong doanh nghiệp Trong tiểu luận chúng em làm rõ nhứng kiến thức việc dự báo nhu cầu phương thức ứng dụng dự báo nhu cầu vào doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Vì hạn chế việc tìm kiếm tài liệu kiến thức hạn hẹp chúng em nên có điều thiếu sót tiểu luận Vì chúng em mong nhận góp ý để chúng em hồn thành tiểu luận cách tốt có kiến thức sâu rộng lĩnh vực Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm Hội Ngộ Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DỰ BÁO 1.1.1 Khái niệm dự báo 1.1.2 Đặc điểm dự báo 1.1.3 Các loại dự báo 1.2 VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO 1.3 QUY TRÌNH DỰ BÁO TRONG DOANH NGHIỆP 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI DỰ BÁO NHU CẦU 1.4.1 Nhân tố chủ quan 1.4.2 Nhân tố khách quan 1.4.3 Tác động chu kỳ sống sản phẩm dự báo nhu cầu 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU 1.5.1 Phương pháp định tính 1.5.2 Phương pháp định lượng 1.6 KIỂM SOÁT VÀ GIÁM SÁT DỰ BÁO 16 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐỂ DỰ BÁO NHU CẦU VÀ KIỂM SOÁT, GIÁM SÁT DỰ BÁO 18 2.1 DỰ BÁO THEO DÃY SỐ THỜI GIAN 18 2.1.1 Phương pháp bình quân di động 18 2.1.2 Phương pháp bình qn di động có trọng số 19 2.1.3 Phương pháp san số mũ giản đơn 22 2.1.4 Phương pháp san số mũ có điều chỉnh xu hướng 22 2.2 DỰ BÁO THEO ĐƯỜNG KHUYNH HƯỚNG 24 2.2.1 Phương pháp đường thẳng thống kê 24 2.2.2 Phương pháp đường thẳng thông thường 26 2.2.3 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ 27 2.2.4 Phương pháp đường parabol thống kê 29 2.2.5 Phương pháp đường logaric 30 2.3 DỰ BÁO THEO MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN (DỰ BÁO DỰA TRÊN CƠ SỞ ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH ) 31 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 33 2.4.1 Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy) 33 2.4.2 Dự báo theo đường xu hướng 34 2.4.3 Phương pháp hồi quy tương quan 35 2.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÍCH HỢP 35 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 37 Hội Ngộ ii Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa 3.1 NHẮC LẠI TẦM QUAN TRỌNG CỦA DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT 37 3.2 GIA TĂNG ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT 38 3.3 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Hội Ngộ iii Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DỰ BÁO 1.1.1 Khái niệm dự báo Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản trị thường xuyên phải đưa định liên quan đến việc xảy tương lai Để giúp định có độ tin cậy cao, giảm thiểu mức độ rủi ro, người ta đưa kỹ thuật dự báo Vì kỹ thuật dự báo quan trọng cần thiết cho doanh nghiệp, đặc biệt ngày doanh nghiệp lại hoạt động môi trường kinh tế thị trường mà ln diễn cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp với Vậy dự báo gì? Chúng ta hiểu dự báo qua khái niệm dự báo sau: Dự báo khoa học nghệ thuật nhằm tiên đoán trước tượng việc xảy tương lai vào tài liệu sau:  Các dãy số liệu thời kỳ khứ;  Căn vào kết phân tích nhân tố ảnh hưởng kết dự báo;  Căn vào kinh nghiệm thực tế đúc kết Như vậy, tính khoa học thể chỗ:  Căn vào dãy số liệu thời kỳ khứ;  Căn vào kết phân tích nhân tố ảnh hưởng kết dự báo Tính nghệ thuật thể hiện: Căn vào kinh nghiệm thực tế từ nghệ thuật phán đoán chuyên gia, kết hợp với kết dự báo, để có định với độ xác tin cậy cao 1.1.2 Đặc điểm dự báo - Khơng có cách để xác định tương lai cách chắn (tính khơng xác dự báo) Dù phương pháp sử dụng ln tồn yếu tố khơng chắn thực tế diễn - Ln có điểm mù dự báo Chúng ta khơng thể dự báo cách xác hồn tồn điều xảy tương tương lai Hay nói cách khác, khơng phải dự báo thiếu hiểu biết vấn đề cần dự báo Hội Ngộ Dự báo - Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Dự báo cung cấp kết đầu vào cho nhà hoạch định sách việc đề xuất sách phát triển kinh tế, xã hội Chính sách ảnh hưởng đến tương lai, ảnh hưởng đến độ xác dự báo 1.1.3 Các loại dự báo Dự báo phân chia theo nhiều cách khác Trong có cách phân loại vào thời gian lĩnh vực dự báo a) Căn vào thời gian dự báo:  Dự báo dài hạn (> năm)  Dự báo trung hạn (> tháng - năm)  Dự báo ngắn hạn (< tháng) Dự báo dài hạn: Khoảng thời gian từ năm trở lên Dự báo dài hạn ứng dụng cho lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo thường từ tháng đến năm Nó cần cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động nguồn lực tổ chức hoạt động tác nghiệp Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo đến năm, thường ba tháng Loại dự báo thường dùng kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân nhân lực, phân chia công việc * Dự báo trung hạn dài hạn có ba đặc trưng khác với dự báo ngắn hạn:  Thứ nhất, dự báo trung hạn dài hạn phải giải nhiều vấn đề có tính tồn diện yểm trợ cho định quản lý thuộc hoạch định kế hoạch sản xuất sản phẩm q trình cơng nghệ  Thứ hai, dự báo ngắn hạn thường dùng nhiều loại phương pháp luận dự báo dài hạn Đối với dự báo ngắn hạn người ta dùng phổ biến kỹ thuật tốn học bình qn di động, san mũ hồi quy theo xu hướng Nói cách khác phương pháp định lượng dùng để tiên đốn vấn đề lớn tồn diện có cần đưa sản phẩm vào danh sách chủng loại mặt hàng công ty không  Thứ ba, dự báo ngắn hạn có khuynh hướng xác dự báo dài hạn Vì yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thay đổi hàng ngày, kéo dài thời gian dự báo độ xác có khả giảm Do vậy, cần phải thường xuyên cập nhật hoàn thiện phương pháp dự báo Hội Ngộ Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa b) Căn vào lĩnh vực dự báo:  Dự báo kinh tế  Dự báo công nghệ  Dự báo nhu cầu Dự báo kinh tế: dự báo tượng kinh tế như: o o o o Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ lạm phát Giá Trữ lượng tài nguyên… Dự báo công nghệ kỹ thuật sản xuất: dự báo vấn đề liên quan đến công nghệ kỹ thuật sản xuất như: o o o o Năng lượng Nguyên liệu Phương pháp cơng nghệ Máy móc thiết bị mới… Dự báo nhu cầu: dự báo nhu cầu sản xuất như: o Nhu cầu số lượng sản phẩm o Nhu cầu nguyên vật liệu o Nhu cầu máy móc thiết bị… Lĩnh vực dự báo mà nghiên cứu chương này, phân loại theo thời gian gọi dự báo ngắn hạn, phân theo lĩnh vực gọi dự báo nhu cầu 1.2 VAI TRỊ CỦA DỰ BÁO Doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh thay đổi, nhu cầu sản phẩm dịch vụ thay đổi theo tháng Kết dự báo có vai trò đáng kể doanh nghiệp, thể sau: - Là phần thiết yếu quản trị sản xuất tác nghiệp, sở để đưa định chiến lược chiến thuật doanh nghiệp - Có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạch định thực kế hoạch sản xuất kế hoạch phận khác doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp chủ động việc đáp ứng cầu, khơng bỏ sót hội kinh doanh - Giúp nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực Hội Ngộ Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa 21 𝑎= 𝑏= 11.000 10.000 13.000 61.000 44.000 50.000 78.000 227.000 16 25 36 91 𝑛 ∑ 𝑋𝑌 − ∑ 𝑋 ∑ 𝑌 × 227.000 − 21 × 61.000 = = 771,429 𝑛 ∑ 𝑋 − (∑ 𝑋)2 × 91 − 212 ∑ 𝑋 ∑ 𝑌 − ∑ 𝑋 ∑ 𝑋𝑌 𝑛 ∑ 𝑋 − (∑ 𝑋) = 91 × 61.000 − 21 × 227.000 = 7.466,667 × 91 − 212 Ta có hàm xu hướng sau: 𝒚𝒄 = 𝟕𝟕𝟏, 𝟒𝟐𝟗𝒙 + 𝟕 𝟒𝟔𝟔, 𝟔𝟔𝟕 Để dự báo cho nhu cầu tháng ta thay x = vào phương trình ta được: 𝑦7 = 12.866,67 2.2.3 Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ Phương trình dự báo có dạng sau: y s  I s  yc Ví dụ 1: Thống kê sản lượng cao su thu nông trường Nghĩa Trung qua quý năm 2012, 2013 Hãy dự báo sản lượng cao su thu quý năm 2014 theo phương pháp dự báo xu hướng có tính đến yếu tố thời vụ Giả sử dự báo năm 2014 đạt 10000 tấn, dựa vào số xác định nhu cầu hàng quý Sản lượng cao su thu (tấn) QUÝ 2012 2013 I 1212 1348 II 2203 2341 III 2211 2548 IV Cộng 2724 8350 2823 9060 Bài giải: Ta có y0  QUÝ Hội Ngộ y  y i n i = 2176.25 Sản lượng cao su thu (tấn) 2012 2013 IS  y1 y0 y1 27 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa I 1212 1348 0.59 1280 II 2203 2341 1.04 2272 III 2211 2548 1.09 2379.5 IV 2724 2823 1.27 2773.5 Cộng 8350 9060 Giả sử sản lượng năm 2014 thu 10.000 > trung bình q 2500 Vậy ta có yc = 2500 Quý I : 2500 * 0.59 = 1475 Quý II: 2500 * 1.04 = 2600 Quý III: 2500 * 1.09 = 2725 Quý IV: 2500 * 1.27 = 3175 Ví dụ 2: Tình hình tiêu thụ số lượng máy điều hòa siêu thị điện máy qua năm sau: Năm Quý 2010 2011 2012 2013 I 200 220 230 230 II 850 860 865 865 III 630 750 650 630 IV 430 850 425 435 Giả sử năm 2014 cửa hàng dự báo bán 2.280 Hãy sử dụng phương pháp dự báo xu hướng có tính đến yếu tố thời vụ để dự báo số giày bán quý năm 2014 Bài giải: Ta có y0  Quý y 16 i  570 Năm IS  y1 y0 y1 2010 2011 2012 2013 I 200 220 230 230 0.39 220 II 850 860 865 865 1.51 860 III 630 750 650 630 1.17 665 IV 430 850 425 435 0.94 535 Giả sử năm 2014 cửa hàng dự báo bán 2.280 > trung bình quý bán 570 Vậy yc = 570 Hội Ngộ 28 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Quý I: 570 * 0.39 = 222.3  222 Quý II: 570 * 1.51 = 860.7  861 Quý III: 570 * 1.17 = 666.9  667 Quý IV: 570 * 0.94 = 535.8  536 2.2.4 Phương pháp đường parabol thống kê Phương trình dự báo có dạng sau: Yc  aX  bX  c Ví dụ: Một hãng sản xuất loại động điện tử cho van khởi động ngành công nghiệp, nhà máy hoạt động gần hết công suất suốt năm Ông J, người quản lý nhà máy nghĩ tăng trưởng doanh số bán tiếp tục ông ta muốn xây dựng dự báo dài hạn phương pháp đường parabol để hoạch định nhu cầu máy móc thiết bị năm tới Số lượng bán năm qua ghi lại sau: Năm Số lượng bán 1.000 1.300 1.800 2.000 2.000 2.000 2.200 2.600 2.900 Số lượng bán Thời gian Y X 1.000 Năm X2 XY X4 X2Y -4 16 -4.000 256 16.000 1.300 -3 -3.900 81 11.700 1.800 -2 -3.600 16 7.200 2.000 -1 -2.000 2000 2.000 0 0 2.000 1 2.000 2.000 2.200 4.400 16 8.800 2.600 7.800 81 23.400 2.900 16 11.600 256 46.400 Hội Ngộ 29 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Cộng 17.800 60 12.300 708 117.500 Bài giải: a b n X 2Y   X  Y n X  ( X ) = -3,78  XY   X 205  X Y   X  X c n X  ( X ) 4 Y 2  4546,32 Yc = -3,78 X2 + 205X + 4546,32 X=5;6;7 (năm 10, năm 11, năm 12) -> Yc = 5476,82 ; 5640,24 ; 5796,1 2.2.5 Phương pháp đường logaric Phương trình dự báo có dạng: log Yc  X log a  log b Ví dụ: Một hãng sản xuất loại động điện tử cho van khởi động ngành công nghiệp, nhà máy hoạt động gần hết cơng suất suốt năm Ơng J, người quản lý nhà máy nghĩ tăng trưởng doanh số bán tiếp tục ơng ta muốn xây dựng dự báo dài hạn phương pháp đường logarit để hoạch định nhu cầu máy móc thiết bị năm tới Số lượng bán năm qua ghi lại sau: Năm Số lượng bán 1.000 1.300 1.800 2.000 2.000 2.000 2.200 2.600 2.900 Bài giải: Năm Hội Ngộ Số lượng bán Y Thời gian X X2 Log Y X.logY 30 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Cộng 1.000 1.300 1.800 2.000 2.000 2.000 2.200 2.600 2.900 17.800 -4 -3 -2 -1 log a   ( X log Y )  X 0,049 log b   log Y  3,274 16 1 16 60 3,1 3,26 3,3 3,3 3,3 3,34 3,41 3,46 29,47 -12 -9,3 -6,52 -3,3 3,3 6,68 10,23 13,84 2,93 n log Yc  X log a  log b Log Yc = 0,049.X +3,274 X = ; logYC= 3,519 Y  103,519 C X = ; logYC= 3,568  Y  103,568 C X = ; logYC= 3,617  Y  103,617 C 2.3 DỰ BÁO THEO MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN (DỰ BÁO DỰA TRÊN CƠ SỞ ĐƯỜNG HỒI QUY TUYẾN TÍNH) Ví dụ: Cơng ty Nhất Việt Ta có số liệu thống kê số lượng sản phẩm tiêu thụ công ty Nhất Việt tỉ lệ thất nghiệp dân cư địa bàn hoạt động doanh nghiệp (xem bảng) Làm để kiểm chứng mối quan hệ hai đại lượng nào? t TN x, % Q, y nghìn SP 1,3 10 2,0 1,7 1,5 12 1,6 10 1,2 15 1,6 1,4 12 1,0 17 10 1,1 20 Dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ : Hội Ngộ 31 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Tính hệ số r: (lập theo tính) 10 Tổng cộng: n=10 X 1.3 2.0 1.7 1.5 1.6 1.2 1.6 1.4 1.0 1.1 Y 10 12 10 15 12 17 20 XY 13 12 8.5 18.0 16.0 18.0 8.0 16.8 17.0 22.0 X2 1.69 4.00 2.89 2.25 2.56 1.44 2.56 1.96 1.00 1.21 Y2 100 36 25 144 100 225 25 144 289 400 14.40 112 149,3 21.56 1488 Ta thấy hệ số tương quan r = -0,86 dần tiến -1 , mối quan hệ tỉ lệ thất nghiệp của dân cư địa bàn hoạt động doanh nghiệp sản lượng tiêu thụ sản phẩm công ty Nhất Việt vô chặt chẽ Hai đại lượng có mối quan hệ chặt chẽ dẫn đến ảnh hưởng đến lớn Nếu tỉ lệ thất nghiệp dân cư địa bàn hoạt động doanh nghiệp tăng ảnh hưởng làm giảm lượng sản phẩm tiêu thụ công ty sản xuất Hội Ngộ 32 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào số liệu thống kê thơng qua cơng thức tốn học thiết lập để dự báo nhu cầu cho tương lai Khi dự báo nhu cầu tương lai, khơng xét đến nhân tố ảnh hưởng khác dùng phương pháp dự báo theo dãy số thời gian Nếu cần ảnh hưởng nhân tố khác đến nhu cầu dùng mơ hình hồi quy tương quan 2.4.1 Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy) Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian xây dựng giả thiết tồn lưu lại nhân tố định đại lượng dự báo từ khứ đến tương lai Trong phương pháp đại lượng cần dự báo xác định sở phân tích chuỗi số liệu nhu cầu sản phẩm (dòng nhu cầu) thống kê khứ Như thực chất phương pháp dự báo theo dãy số thời gian kéo dài quy luật phát triển đối tượng dự báo có khứ sang tương lai với giả thiết quy luật phát huy tác dụng 2.4.1.1 Phương pháp trung bình giản đơn (Simple Average) Phương pháp san tất biến động ngẫu nhiên dòng u cầu, mơ hình dự báo nhạy bén với biến động dòng nhu cầu Phương pháp phù hợp với dòng nhu cầu đều, ổn định, sai số lớn ta gặp dòng nhu cầu có tính chất thời vụ dòng nhu cầu có tính xu hướng Ưu điểm: Dự báo nhanh chóng, đơn giản Nhược điểm:  Áp đặt thời kỳ trước cho thời kỳ sau, thiếu xác;  Không nghiên cứu biến động thị trường thời kỳ, khơng thấy biến động thị trường  Phạm vi áp dụng: Xí nghiệp quy mơ nhỏ 2.4.1.2 Phương pháp bình qn di động Trong trường hợp nhu cầu có biến động, thời gian gần có ảnh hưởng nhiều đến kết dự báo, thời gian xa ảnh hưởng nhỏ ta dùng phương pháp trung bình động thích hợp Hội Ngộ 33 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, san biến động ngẫu nhiên dãy số thời gian Nhược điểm:  Hoàn toàn dựa vào số liệu khứ;  Cần nhiều số liệu khứ;  Chưa đánh giá tầm quan trọng khác số liệu thời kỳ khác Phạm vi áp dụng: Dãy số liệu khứ phải ổn định (không biến động) 2.4.1.3 Phương pháp bình qn di động có trọng số Trong phương pháp trung bình động có trọng số, độ xác dự báo phụ thuộc vào khả xác định trọng số phù hợp Thực tế rằng, nhờ điều chỉnh thường xuyên hệ số αt-i mơ hình dự báo, phương pháp trung bình động có trọng số mang lại kết dự báo xác phương pháp trung bình động 2.4.1.4 Phương pháp san hàm mũ giản đơn Để khắc phục hạn chế phương pháp trên, người ta đề xuất sử dụng phương pháp san hàm mũ giản đơn để dự báo Đây phương pháp dễ sử dụng nhất, cần số liệu khứ 2.4.1.5 Phương pháp san hàm mũ có điều chỉnh xu hướng Phương pháp san hàm mũ giản đơn rõ xu hướng biến động dòng nhu cầu, cần phải sử dụng thêm kỹ thuật điều chỉnh xu hướng 2.4.2 Dự báo theo đường xu hướng Phương pháp dự báo theo đường xu hướng giúp ta dự báo nhu cầu tương lai dựa vào dãy số theo thời gian Dãy số theo thời gian cho phép xác định đường xu hướng lý thuyết sở kỹ thuật bình phương bé nhất, tức tổng khoảng cách từ điểm thể nhu cầu thực tế khứ đến đường xu hướng lấy theo trục tung nhỏ Sau dựa vào đường xu hướng lý thuyết để dự báo nhu cầu cho tương lai Để xác định đường xu hướng lý thuyết trước hết cần biểu diễn nhu cầu khứ lên biểu đồ phân tích xu hướng phát triển số liệu Qua phân tích Hội Ngộ 34 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa thấy số liệu tăng giảm tương đối đặn theo chiều hướng định ta vạch đường thẳng biểu chiều hướng Nếu số liệu biến động theo chiều hướng đặc biệt hơn, tăng giảm ngày tăng nhanh ngày chậm ta sử dụng đường cong thích hợp để mơ tả biến động đó, đường parabol, hyperbol, logarit, hàm mũ 2.4.3 Phương pháp hồi quy tương quan Các phương pháp dự báo trình bày xem xét biến động đại lượng cần dự báo theo thời gian thông qua dãy số thời gian thống kê khứ Nhưng thực tế đại lượng cần dự báo bị tác động nhân tố khác Ví dụ: Mật độ điện thoại phụ thuộc vào thu nhập quốc dân bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mối liên hệ nhân mật độ điện thoại thu nhập quốc dân bình quân đầu người biểu diễn gần với dạng tương quan, thể đường hồi quy tương quan Trong đó, đại lượng cần dự báo biến phụ thuộc nhân tố tác động lên biến độc lập Biến độc lập có Mơ hình hồi quy tương quan sử dụng phổ biến dự báo mơ hình hồi quy tương quan tuyến tính 2.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÍCH HỢP Nếu phân tích số liệu đồ thị khơng thấy rõ đường khuynh hướng tuyến tính hay phi tuyến tính thuộc dạng ta sử dụng vài phương pháp dự báo khác Lúc để chọn phương pháp ,ta cần đánh giá kết dự báo cách tính sai chuẩn phương pháp Phương pháp có sai chuẩn nhỏ chọn để thể Sai chuẩn tính theo công thức:   (Y  Y C )2 n Trong đó: 𝜎: sai chuẩn tính cho phương pháp sử dụng Y: lượng nhu cầu thực tế ứng với thời kỳ dãy số thời gian khứ Yc: lượng nhu cầu dự báo ứng với thời kỳ dãy số thời gian khứ Qua thời kỳ số liệu thực tế khơng khớp với số liệu dự báo Vì vậy, cần tiến hành cơng tác theo dõi, giám sát kiểm sốt dự báo Nếu mức độ chênh Hội Ngộ 35 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa lệch thực tế dự báo nằm phạm vi cho phép không cần phải xét lại phương pháp dự báo sử dụng Ngược lại chênh lệch vượt phạm vi cho phép cần nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp Việc theo dõi kết thực theo số liệu dự báo so với số liệu thực tế tiến hành dựa sở tín hiệu theo dõi Phần trình bày rõ ràng phần nội dung chương Hội Ngộ 36 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Trong ngành công nghiệp sản xuất, nhiều hoạt động, khơng muốn nói tất cả, dựa dự báo nhu cầu sản xuất tương lai Vì lý này, nhà sản xuất ln xem dự báo nhu cầu sản xuất tảng quan trọng để thực quy trình sản xuất cách xác, thời điểm hiệu Trong khảo sát gần mà nhóm có xem qua 49% quản lý sản xuất vấn cảm thấy cần phải cải thiện hệ thống dự báo nhu cầu sản xuất để đạt mục tiêu doanh thu đặt Như việc dự báo nhu cầu sản xuất quan trọng doanh nghiệp 3.1 NHẮC LẠI TẦM QUAN TRỌNG CỦA DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT Để giữ vị thương trường, nhà sản xuất phải nhanh chóng thích ứng với thị trường biến động liên tục đem đến sản phẩm chất lượng dịch vụ đột phá đến khách hàng Vì vậy, họ cần đến dự báo nhu cầu sản xuất Dự báo nhu cầu sản xuất phần hệ thống Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp để dự toán số lượng nguyên vật liệu sản xuất, tiên liệu thói quen mua sắm khách hàng để tối ưu hóa lượng hàng tồn kho mà đáp ứng nhu cầu khách hàng Dự báo dựa dòng thời gian, phương pháp dự báo phổ biến nhất, lấy liệu lịch sử để đưa dự báo tương lai Tuy nhiên, phương pháp lại bỏ qua yếu tố ngoại sinh trình sản xuất dựa số lượng nhu cầu kì trước Nó cho phép kỹ sư sản xuất kết hợp tình giả định kế hoạch sản xuất đưa hoạt động thích hợp để đảm bảo mục tiêu sản xuất Các hoạt động số liệu dự tốn, dự đốn nhu cầu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất công việc lập kế hoạch sản xuất quản lý nhiều quy trình hệ thống doanh nghiệp bán hàng, sản xuất, tài chính, cung ứng phân phối Dự đốn nhu cầu sản xuất cơng cụ cho nhà sản xuất xác định xác tỷ lệ cung ứng hàng hóa tối ưu bao nhiêu, từ xây dựng kế hoạch mua vật liệu tương ứng để giữ mức sản xuất mức vừa đủ, cắt giảm chi phí Hơn nữa, dự báo nhu cầu góp phần tăng cường hợp tác phận nội ngoại suốt trình sản xuất, chẳng hạn phận Bán hàng Sản xuất Ví dụ, hoạt động quan trọng doanh nghiệp sản xuất liên quan đến việc Hội Ngộ 37 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa lên kế hoạch sản xuất lưu trữ hàng hóa để đối phó với nhu cầu biến động thị trường Bộ phận sản xuất cần thông tin dự báo từ phận Bán hàng Marketing để sản xuất vừa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường từ đó, cân lại nguồn cung cầu sản phẩm 3.2 GIA TĂNG ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT Sau thông tin đầu vào đặc trưng thường dùng để dự báo nhu cầu sản xuất:  Xu hướng mua hàng khứ: Dữ liệu từ 2-5 năm trước thường sử dụng để phân tích hoạt động bán hàng  Dự báo từ nhà cung cấp: hiểu rõ xu hướng từ nhà cung cấp để thích ứng với hoàn cảnh cách linh hoạt  Thay đổi theo mùa: lượng hàng bán nhiều vào vài thời điểm định năm, nhà sản xuất cần thơng tin để đưa kế hoạch sản xuất thích hợp Hơn nữa, yếu tố khác vòng đời vật liệu thơ nên bao gồm phân tích  Hạn chế quy tắc doanh nghiệp: tái kiểm tra tái xác định hạn chế chu trình sản xuất, chẳng hạn giới hạn dung lượng kho bãi để cân nhắc xem số lượng sản xuất thích hợp Độ xác dự báo tùy thuộc hầu hết vào độ xác thành phần Mặc dù nhà sản xuất sử dụng nhiều phương pháp dự báo khác tùy theo góc độ chủ quan hay khách quan, số liệu dự báo số liệu thực tồn khoảng cách Khoảng cách cao, độ xác dự báo thấp Vậy làm để gia tăng độ xác dự báo nhu cầu sản xuất? Chìa khóa cho câu hỏi việc cải thiện cộng tác trình dự báo Sự cộng tác cần thiết nhà sản xuất tính tốn số lượng nhu cầu sản xuất có liên quan đến nhiều yếu tố như:  Nhu cầu khứ, bao gồm xu hướng, sản phẩm tương tự, yếu tố thời vụ  Xu hướng kinh tế vi mô vĩ mô  Khuyến quảng cáo  Giới thiệu sản phẩm hoạt động đối thủ  Kiến thức đánh giá riêng biệt từ người tham gia vào chuỗi cung ứng phân phối Hội Ngộ 38 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Bằng cách cải thiện cộng tác phận với nhau, nhân viên cung cấp liệu cách nhanh chóng, thông qua buổi thảo luận sửa đổi, nhà sản xuất dự đốn nhu cầu sản xuất cho dòng sản phẩm Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp VN sử dụng Excel để xử lý liệu phục vụ cho việc dự báo nhu cầu sản xuất, công cụ không đặc biệt thiết kế để thu thập xử lý số lượng lớn liệu, chia sẻ liệu nhiều nhân viên hay theo dõi việc nhập liệu cá nhân Điều buộc người dùng phải tự thỏa thuận đưa giả định trình làm việc gây rắc rối lớn Vì vậy, cải thiện cộng tác doanh nghiệp cách triển khai hệ thống ERP có khả kết nối phận chìa khóa để gia tăng độ xác dự báo nhu cầu sản xuất Sự cộng tác nội cung cấp thơng tin lịch sử thị trường; cộng tác doanh nghiệp nhân tố bên (nhà cung cấp, khách hàng) cung cấp nhìn rõ ràng thị trường bên chẳng hạn đơn đặt hàng, dự báo đặt hàng theo định kỳ thỏa thuận để đưa dự báo xác Cụ thể minh họa bảng sau đây: Cộng tác bên doanh nghi ệp - - - - Tự động thu thập liệu từ hệ thống (CRM, Quản lý tài ) Nhập liệu từ Excel nguồn khác vào hệ thống Cho phép người dùng cấp cao truy cập trực tiếp vào liệu Cho phép người dùng truy cập vào hệ thống sở liệu trình sản xuất Cung cấp quyền tùy chỉnh truy cập cho người dùng bên (đối tác, khách hàng VIP ) Hợp liệu vào sở liệu gốc cấp bậc liệu khác để cung cấp nhìn tổng quan cho quản lý cấp cao Cộng tác bên doanh nghi ệp - - - - Cung cấp cổng web dành cho nhà cung cấp để dễ dàng xác định tiến độ sản xuất Có khả xếp, tổ chức kết hợp quy trình bán hàng dịch vụ khách hàng Liên kết cổng khách hàng, nhà cung cấp nhà sản xuất để gia tăng hiệu suất sản xuất Cung cấp mơ hình cộng tác phân tích để tối ưu hóa quy trình định thực chiến lược Enterprise Resource Planning software, giải pháp phần mềm đời lâu với mục đích hỗ trợ việc quản trị cơng ty Các tính ERP: Kiểm sốt thơng tin khách hàng Tăng tốc trình sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ Kiểm tra chất lượng, quản lý dự án Kiểm sốt thơng tin tài Kiểm sốt lượng tồn kho Chuẩn hóa hoạt động nhân Giao tiếp, xã hội hóa việc liên lạc công ty Hội Ngộ 39 Dự báo - Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa Có khả so sánh liệu từ công đoạn Có khả theo dõi liệu để lập báo cáo kiểm tra/phân tích Cho phép truy cập vào liệu mong muốn Thời đại ngày thời đại công nghệ thông tin Doanh nghiệp muốn nắm vững nhiều nguồn thông tin quản lý chúng mà khơng có cơng cụ hỗ trợ khó khơng thành cơng lớn Việc sử dụng máy tính cơng cụ hỗ trợ để xử lý thông tin, cải thiện việc định giải pháp hay để cải thiện khả dự báo cho doanh nghiệp 3.3 KẾT LUẬN Tất doanh nghiệp sản xuất cần xây dựng cấu hợp tác sâu sắc phong phú hơn, giúp họ kết hợp chặt chẽ nhiều chức khác doanh nghiệp, liên kết tài nguyên bên bên vào hệ thống nội bạn hoạt động cá thể hợp để tối ưu hóa quy trình dự báo nhu cầu sản xuất, từ đó, thành công môi trường kinh doanh đầy biến động Đặc biệt với phát triển công nghệ thông tin hội nhập đất nước ngày việc sản phẩm muốn đững vững thị trường khơng cần chất lượng, doanh nghiệp cần phải dự báo nhu câu để đưa chiến lược kinh doanh cho phu hợp Thực tốt điều doanh nghiệp Việt Nam có chỗ đứng thương trường quốc tế khốc liệt Hy vọng tiểu luận phần mang đên kiến thức bổ ích cốt lõi dự báo nhu cầu để nhà quản trị tương lai phát triển đất nước Hội Ngộ 40 Dự báo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Thai Pham, Dự báo nhu cầu sản xuất: Làm cho tốt? 01-2014, http://blog.trginternational.com/quan-ly-hieu-qua-kinh-doanh/bid/193011/Db-o-nhu-c-u-s-n-xu-t-L-m-th-n-o-cho-t-t ThS Nguyễn Sỹ Linh, Tổng quan phương pháp dự báo khả áp dụng số mơ hình dự báo biến động tài nguyên môi trường Việt nam, 02-1010, http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/463-tong-quan-ve-phuo ng- phap-du-bao-va-kha-nang-ap-dung-mot-so-mo-hinh-trong-du-bao-biendong-tai-nguyen-va-moi-truong-tai-viet-nam Dự báo nhu cầu sản xuất, http://www.business.gov.vn/ Th.S Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Bài giảng Quản trị sản xuất dịch vụ, 2014, trường Đại học Công Nghiệp TP HCM GS TS Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị sản xuất & Dịch vụ, Nxb Lao động – Xã hội, 2011 Hội Ngộ 41 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM  TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DỊCH VỤ TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO VÀ ỨNG DỤNG DỰ BÁO NHU CẦU CHO DOANH NGHIỆP Giảng viên Lớp học phần Nhóm... phục vụ công tác quản lý cách hiệu Cho nên dự báo nhu cầu việc quan trọng ảnh hưởng tới tồn vong doanh nghiệp Trong tiểu luận chúng em làm rõ nhứng kiến thức việc dự báo nhu cầu phương thức ứng dụng. .. thuật sản xuất như: o o o o Năng lượng Ngun liệu Phương pháp cơng nghệ Máy móc thiết bị mới… Dự báo nhu cầu: dự báo nhu cầu sản xuất như: o Nhu cầu số lượng sản phẩm o Nhu cầu nguyên vật liệu o Nhu

Ngày đăng: 23/09/2019, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w