Như vậy, bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học chính là việc conngười sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tượng như mộtphương tiện để khám phá chính đối tượng
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GVHD: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm
HV: Trương Hoài Phong
Mã số: CH1301048 Lớp: Cao học khóa 8
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin cảm ơn GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, hướng dẫn em tìm hiểu kiến thức mới, tạo cơ sở nghiên cứu cho em thực hiện tiểu luận này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ở phòng sau đại học, trường Đại học
Công nghệ thông tin đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tiểu luận này.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị trong lớp Cao học Khóa 8 và các bạn đồng nghiệp đã góp ý thảo luận tiểu luận.
Xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG HOÀI PHONG
MÃ SỐ HỌC VIÊN: CH1301048 LỚP: CAO HỌC KHÓA 8
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5
1.1 Tổng quan: 5
1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 6
1.2.1 Khái niệm 6
1.2.2 Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học 7
1.3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 8
1.4 Phân loại phương pháp 9
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 9
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 11
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER 13
2.1 Giới thiệu phương pháp sáng tạo Scamper: 13
2.2 Tìm hiểu phương pháp sáng tạo Scamper: 13
2.3 Phân tích 15
2.3.1 Phép thay thế – Substitute 15
2.3.2 Phép kết hợp – Combine 16
2.3.3 Phép thích ứng – Adapt 17
2.3.4 Phép điều chỉnh – Modify 18
2.3.5 Phép dùng vào mục đích khác – Put to others use 19
2.3.6 Phép loại bỏ – Eliminate 20
2.3.7 Phép đảo ngược – Reverse 21
2.4 Kết luận 22
CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA APPLE VÀ IPAD 23
3.1 Lịch sử phát triển của APPLE: 23
3.1.1 Quá trình hình thành APPLE: 23
Trang 43.1.2 Những thành tựu đạt được: 25
3.1.3 Sản phẩm: 27
3.2 Lịch sử hình thành Ipad 30
3.2.1 Sự ra đời của Ipad: 30
3.2.2 Quá trình phát triển của ipad: 31
3.2.2.1 Apple iPad (2010) 31
3.2.2.2 iPad 2 (2011): 32
3.2.2.3 Ipad 3 ( 2012): 33
3.2.2.4 Ipad 4 (2012): 33
3.2.2.5 Ipad Air (2013): 34
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER TRONG VIỆC THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN IPAD AIR 36
4 1 Tên gọi 36
4 2 Thiết kế: 36
4 3 Trọng lượng: 37
4 4 Màn hình: 37
4 5 Phần mềm: 38
4 6 Hiệu năng sử dụng: 39
4 7 Camera: 40
4 8 Loa: 41
4 9 Kết nối: 41
4 10 Pin 42
4 11 Kết luận và khuyến nghị: 42
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 43
5.1 KẾT LUẬN 44
5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 5CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Tổng quan:
Từ xa xưa, các phương pháp tư duy sáng tạo đã bắt nguồn khi loài người biếtsuy nghĩ Một trong các phương pháp đầu tiên được dùng tới có lẽ là phương pháptương tự hoá
Tiếp theo là các phương pháp tổng hợp, phân tích, trừu tượng và cụ thể hoáchắc chắn đã được các nhà triết học và toán học sử dụng trong thời La Mã cổ đại vàthời Xuân Thu
Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống và trình bày lại một cách đầy đủ chotừng phương pháp thì mãi đến đầu thế kỷ thứ 20 mới xuất hiện Đặc biệt là sau việcchính thức phát minh ra phương pháp Tập kích não vào năm 1941 của Alex Osbornthì các phương pháp tư duy sáng tạo mới thực sự được các nhà nghiên cứu nhất làcác nhà tâm lý học chú ý tới Kể từ đó, rất nhiều phương pháp tư duy sáng tạo đã rađời
Hiện nay, một số khuynh hướng chung là tìm ra các phương pháp để sử dụngkết hợp khả năng tư duy của các cá nhân vào trong một đề tài lớn cùng với sự hỗ trợcủa ngành tin học
Trong tương lai, khi mà thành tựu của việc liên lạc trực tiếp các tín hiệu của cáccon chip điện tử với não người được hoàn thiện hơn thì chắc chắn nó sẽ tạo ra mộtcuộc cách mạng mới về các phương pháp tư duy sáng tạo Lúc đó, việc khó khăn làlàm sao cho bộ não của từng cá nhân điều khiển và tận dụng được mọi khả năng củacác hệ thống máy tính, cũng như làm sao quản lý việc nối các hoạt động tư duy cánhân thành một mạng tư duy khổng lồ với thời gian truy cập thông tin là thời gian
thực
Trang 61.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học
1.2.1 Khái niệm
Trước hết để hiểu được thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học, các kháiniệm, các đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng ta cần phải hiểuđược khái niệm khoa học là gì?
Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu
và cách tiếp cận ta có thể phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau ở mức độ chung nhất,khoa học được hiểu như sau: Khoa học là hệ thống tri thức được rót ra từ hoạt độngthực tiễn và được chứng minh, khẳng định bằng các phương pháp nghiên cứu khoahọc
Từ hiểu biết trên đây về khoa học ta thấy rõ ràng rằng phương pháp là phạm trùtrung tâm của phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vậy phương pháp nghiên cứukhoa học là gì?
Phương pháp không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn
to lớn, bởi vì chính phương pháp góp phần quyết định thành công của mọi quá trìnhnghiên cứu khoa học.Phương pháp là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, conđường, bí quyết, quy trình công nghệ để chúng ta thực hiện công việc nghiên cứu khoahọc Bản chất của nghiên cứu khoa học là từ những hiện tượng chúng ta cảm nhận được
để tìm ra các quy luật của các hiện tượng đó Nhưng bản chất bao giờ cũng nằm sâutrong nhiều tầng hiện tượng, vì vậy để nhận ra được bản chất nằm sâu trong nhiều tầnghiện tượng và nhận ra được quy luật vận động của chúng đòi hỏi chúng ta phải cóphương pháp nghiên cứu khoa học Như vậy phương pháp chính là sản phẩm của sựnhận thức đúng quy luật của đối tượng nghiên cứu Đến lượt mình, phương pháp làcông cụ có hiệu quả để tiếp tục nhận thức sâu hơn và cải tạo tốt hơn đối tượng đó.Trong thực tế cuộc sống của chúng ta người thành công là người biết sử dụng phươngpháp
Trang 7Như vậy, bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học chính là việc conngười sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tượng như mộtphương tiện để khám phá chính đối tượng đó Phương pháp nghiên cứu chính là conđường dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo.
Trên đây là những khái niệmvề phương pháp nghiên cứu khoa học Để có được
sự hiểu biết sâu sắc hơn và cái nhìn toàn diện hơn về phương pháp nghiên cứu khoahọc chúng ta cần đi sâu tìm hiểu những đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoahọc
1.2.2 Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp bao giờ cũng là cách làm việc của chủ thể nhằm vào các đối tượng
cụ thể, ở đây có hai điều chú ý là: chủ thể và đối tượng
ãPhương pháp là cách làm việc của chủ thể, cho nên nó gắn chặt với chủ thể vànhư vậy phương pháp có mặt chủ quan Mặt chủ quan của phương pháp chính là nănglực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo của chủ thể, thể hiện trong việc ý thứcđược các quy luật vận động của đối tượng và sử dụng chúng để khám phá chính đốitượng
ãPhương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặcđiểm của đối tượng, phương pháp gắn chặt với đối tượng, và như vậy phương pháp cómặt khách quan Mặt khách quan quy định việc chọn cách này hay cách kia trong hoạtđộng của chủ thể Đặc điểm của đối tượng chỉ dẫn cách chọn phương pháp làm việc,Trong nghiên cứu khoa học cái chủ quan phải tuân thủ cái khách quan Các quy luậtkhách quan tự chúng chưa phải là phương pháp, nhưng nhờ có chúng mà ta phát hiện
ra phương pháp Ý thức về sự sáng tạo của con người phải tiếp cận được các quy luậtkhách quan của thế giới
Phương pháp có tính mục đích vì hoạt động của con người đều có mục đích, mụcđích nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc tìm tòi và lựa chọn phươngpháp nghiên cứu và ngược lại nếu lựa chọn phương pháp chính xác, phù hợp sẽ làm
Trang 8cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn, và đôi khi vượt qua cả yêu cầu mà mụcđích đã dự kiến ban đầu.
Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu.Phương pháp là hình thức vận động của nội dung Nội dung công việc quy địnhphương pháp làm việc Trong mỗi đề tài khoa học đều có phương pháp cụ thể, trongmỗi ngành khoa học có một hệ thống phương pháp đặc trưng
Phương pháp nghiên cứu khoa học có một cấu trúc đặc biệt đó là một hệ thốngcác thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu Sự thành công nhanh chónghay không của một hoạt động nghiên cứu chính là phát hiện được hay không lôgíc tối
ưu của các thao tác hoạt động và sử dụng nó một cách có ý thức
Phương pháp nghiên cứu khoa học luôn cần có các công cụ hỗ trợ, cần có cácphương tiện kỹ thuật hiện đại với độ chính xác cao Phương tiện và phương pháp là haiphạm trù khác nhau nhưng chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau căn cứ vào đối tượngnghiên cứu mà ta chọn phương pháp nghiên cứu, theo yêu cầu của phương phápnghiên cứu mà chọn các phương tiện phù hợp, nhiều khi còn cần phải tạo ra các công
cụ đặc biệt để nghiên cứu một đối tượng nào đó Chính các phương tiện kỹ thuật hiệnđại đảm bảo cho quá trình nghiên cứu đạt tới độ chính xác cao
1.3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Trong nghiên cứu khoa học phương pháp và phương pháp luận là hai khái niệm
gần nhau nhưng không đồng nhất Phương pháp luận là hệ thống các nguyên lý, quan
điểm(trước hết là những nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm cơ sở,
có tác dụng chỉ đạo, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụngcác phương pháp và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn,
vận dụng phương pháp Nói cách khác thì phương pháp luận chính là lý luận về
phương pháp bao hàm hệ thống các phương pháp, thế giới quan và nhân sinh quan củangười sử dụng phương pháp và các nguyên tắc để giải quyết các vấn đề đã đặt ra
Trang 9Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận cho nênthường mang màu sắc triết học, tuy nhiên nó không đồng nhất với triết học( như thếgiới quan) để tiếp cận và nhận thức thế giới.
Phương pháp luận được chia thành phương pháp bộ môn – lý luận về phương pháp được sử dụng trong một bộ môn khoa học và phương pháp luận chung cho các
khoa học Phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa học
là triết học Triết học Mác-Lênin là phương pháp luận đáp ứng những đòi hỏi của nhậnthức khoa học hiện đại cũng như hoạt động cải tạo và xây dựng thế giới mới
Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với từng bộ môn khoahọc( toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tế học v.v…) Do vậy những phương phápriêng này sẽ được làm sáng tỏ khi nghiên cứu những môn học tương ứng
Dựa trên những đặc điểm cơ bản của phương pháp và phương pháp luận nghiêncứu khoa học, chúng ta đi vào việc phân loại các phương pháp
1.4 Phân loại phương pháp
Căn cứ vào mức độ cụ thể của phương pháp, các phương pháp nghiên cứu chungtrước hết được phân chia thành hai loại: Các phương pháp tổng quát và các phươngpháp nghiên cứu cụ thể
Có nhiều phương pháp nghiên cứu tổng quát ( khái quát, trừu tượng) khác nhau.Căn cứ vào đặc điểm của quá trình tư duy, phương pháp tổng quát được chia thành cácphương pháp như : phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, lôgic-lịch sử, hệ thống-cấutrúc…
Nếu căn cứ vào cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, sự khác nhau của những laođộng cụ thể trong nghiên cứu khoa học, phương pháp tổng quát được chia thành loạiphương pháp nghiên cứu thực nghiệm và loại phương pháp nghiên cứu lý thuyết
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Loại phương pháp này bao gồm các phương pháp quan sát, thí nghiệm thựcnghiệm Quan sát là phương pháp nghiên cứu để xác định các thuộc tính và quan hệ
Trang 10của sự vật, hiện tượng riêng lẻ xét trong điều kiện tự nhiên vốn có của nó nhờ khả năngthụ cảm của các giác quan, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát trìu tượng hoá
Thực nghiệm, thí nghiệm là việc người nghiên cứu khoa học sử dụng các phươngtiện vật chất tác động lên đối tượng nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thiết, lýthuyết khoa học, chính xác hoá, bổ sung chỉnh lý các phỏng đoán giả thiết ban đầu tức
là để xây dựng các giả thiết, lý thuyết khoa học mới
Thí nghiệm, thực nghiệm bao giờ cũng được tiến hành theo sự chỉ đạo của một ýtưởng khoa học nào đấy Như vậy để tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm phải có trithức khoa học và điều kiện vật chất
Phương pháp thực nghiệm được áp dụng khá phổ biến trong các ngành khoa học
tự nhiên kỹ thuật-công nghệ- là những ngành khoa học có khả năng định lượng chínhxác Trong những lĩnh vực này, sự phát triển của khoa học kỹ thuật còn cho phép tạo ranhững môi trường nhân tạo, khác với môi trường bình thường để nghiên cứu sự vậnđộng biến đổi của đối tượng
Các ngành khoa học xã hội là lĩnh vực khó có khả năng tiến hành các thí nghiệmkhoa học, áp dụng phương pháp thử nghiệm Song thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.Mọi khái quát, trìu tượng, mọi lý thuyết nếu không được thực tiễn chấp nhận đềukhông có chỗ đứng trong khoa học Ở đây quan sát, tổng kết thực tiễn người nghiêncứu khoa học có khả năng nhận thức nhanh hơn con đường do lịch sử tự vạch ra
Trong những phạm vi nhất định, người ta cũng có thể tiến hành các thí nghiệm
xã hội học Ở đây cần lưu ý rằng tính toán xã hội của khoa học xã hội đòi hỏi nhữngphương tiện, điều kiện vật chất, môi trường thử nghiệm phải là những điều kiện phổbiến ( đã có trong toàn xã hội, hoặc chắc chắn được tạo ra trong toàn xã hội)
Trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, nhiều trường hợp người ta còn sửdung phương pháp mô hình hoá mà đối tượng nghiên cứu không cho phép quan sátthực nghiệm trực tiếp Cơ sở để áp dụng phương pháp mô hình hoá là sự giống nhau
về các đặc điểm, chức năng, tính chất đã được xác lập vững chắc giữa các sự vật hiện
Trang 11tượng, quá trình xảy ra trong tự nhiên xã hội, tư duy Dựa trên cơ sở này, từ những kếtquả nghiên cứu đối với mô hình người ta rót ra những kết luận khoa học về đối tượngcần nghiên cứu.
Trong nghiên cứu thực nghiệm người ta cũng còn vận dụng cả các phương phápphân tích tổng hợp, quy nạp-diễn giải và lôgíc-lịch sử
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Loại phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm các phương pháp khái quát,trìu tượng hoá, diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, v.v…
Loại phương pháp lý thuyết được dùng cho tất cả các ngành khoa học Khác vớinghiên cứu thực nghiệm phải sử dụng các yếu tố, điều kiện vật chất tác động vào đốitượng nghiên cứu, trong nghiên cứu lý thuyết quá trình tìm kiếm phát hiện diễn rathông qua tư duy trìu tượng, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, chữ viết, v.v…Do vậyloại phương pháp này giữ một vị trí rất cơ bản trong nghiên cứu khoa học xã hội- nhânvăn
Điểm xuất phát của nghiên cứu thực nghiệm là quan sát thực tiễn, quan sát sựvận động của đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu lý thuyết, nền tảng và điểm xuấtphát của quá trình nghiên cứu là tri thức lý luận( các quan điểm, các lý thuyết) Do vậyviệc nắm vững hệ thống lý luận nền tảng đóng vai trò rất quyết định trong loại phươngpháp này Nắm vững lý thuyết nền là cơ sở hình thành định hướng trong nghiên cứuhình thành các trường phái khoa học
Học thuyết Mác-Lênin là hệ thống lý luận nền tảng đối với toàn bộ khoa học xãhội ở nước ta Người nghiên cứu khoa học xã hội do vậy phải được trang bị vững chắc
lý luận Mác-Lênin là cơ sở cho toàn bộ quá trình sáng tạo phát triển tiếp theo
Tri thức khoa học là tri thức chung, tài sản chung của nhân loại Bất cứ lý thuyếtnào nếu được thực tiễn chấp nhận, đều có hạt nhân khoa học, hợp lý của nó Bên cạnhviệc nắm vững học thuyết Mác-Lênin làm điểm xuất phát, nền tảng, người nghiên cứukhoa học xã hội ở ta còn phải tiếp thu được các lý luận, học thuyết khác Tiếp thu các lý
Trang 12luận, học thuyết khác vừa để tiếp thu được những khía cạnh hợp lý, khoa học, tức lànhững tinh hoa trong kho tàng tri thức nhân loại, giúp cho mình tiếp tục phát triển lýluận Mác-Lênin, vừa để nhìn thấy những khiếm khuyết bất cập của các lý luận Êy, gópphần vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin Cần lưu ý rằng nếu không nắmvững lý luận nền tảng là học thuyết Mác-Lênin, người nghiên cứu khoa học rất khókhăn trong việc tìm ra cái đúng, cái sai của các lý luận khác Đó là một nguyên nhângây ra tình trạng rối loạn trong lĩnh vực tư tưởng lý luận khi chuyển sang kinh tế thịtrường mở cửa ở nước ta hiện nay.
Nếu như các quy luật tự nhiên tồn tại một cách lâu dài, thì các quy luật xã hội tồntại, vận động trên những điều kiện xã hội nhất định Thoát ly tính lịch sử cụ thể luôn làmột nguy cơ dẫn phương pháp lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội rơi vào tìnhtrạng duy tâm, siêu hình, bám giữ lấy những nguyên lý, công thức lỗi thời lạc hậu trởthành giáo điều kinh viện, kìm hãm khoa học
Trong phương pháp lý thuyết do đặc tính của quá trình sáng tạo khoa học diễn
ra thông qua tư duy trìu tượng, suy luận, khái quát hoá, lại không được thực tiễn kiểmchứng ngay, mà phải trải qua một thời gian khá dài đúng sai mới sáng tỏ Điều đó dễdẫn người làm khoa học phạm vào sai lầm chủ quan duy ý chí, tự biện
Coi trọng phương pháp lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội, người làmkhoa học cần chú ý kết hợp phương pháp này với phương pháp quan sát, tổng kết thựctiễn.Sự kết hợp này là yếu tố bổ sung, giúp người nghiên cứu khoa học tránh đượcnhững hạn chế do phương pháp lý thuyết đưa lại
Trang 13CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO SCAMPER 2.1 Giới thiệu phương pháp sáng tạo Scamper:
Tác giả của phương pháp sáng tạo SCAMPER là ông
Michael Mikalko (Mỹ) Ông là tác giả cuốn sách Cracking
Creativity, được công ty sách AnphaBook hợp tác nhà xuất bản
Tri Thức chuyển ngữ sang tiếng Việt và phát hành vào tháng
1/2009 với tựa là “Đột phá sức sáng tạo - Bí mật của những
thiên tài sáng tạo
2.2 Tìm hiểu phương pháp sáng tạo Scamper:
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không cóphương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực Tuy nhiên,phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp làsáng tạo trong phát triển/đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị/kinh doanh sảnphẩm
Trang 14SCAMPER là một phương pháp sáng tạo dựa trên khái niệm rằng tất cả mọi thứmới đều là sự sửa đổi của những thứ đã có Mỗi ký tự trong chữ viết tắt đại diện chomột cách khác nhau thách thức bạn sáng tạo những ý tưởng mới:
Ví dụ, vấn đề "Làm thế nào để có thể tăng doanh số bán hàng?"
Theo phương pháp SCAMPER, sau đây là một số câu hỏi có thể đặt ra:
• S (Substitute): "Tôi có thể thay thế cái gì trong quy trình bán hàng?"
• C (Combine): "Làm thế nào để kết hợp bán hàng với các hoạt động khác?"
• A (Adapt): "Cái gì tôi có thể thích ứng hoặc sao chép quy trình bán hàng củamột người nào đó?"
• M (Magnify): "Cái gì tôi có thể phóng đại hoặc nhấn mạnh khi bán hàng?"
• P (Put to Other Uses): "Làm thế nào tôi đặt hoạt động bán hàng vào các mụcđích khác?"
• E (Eliminate): "Cái gì tôi có thể loại bỏ hoặc đơn giản hóa quy trình bánhàng?"
Trang 15• R (Reverse): "Làm thế nào tôi có thể thay đổi, sắp xếp lại hoặc đảo ngược cáchbán hàng?"
Những câu hỏi này buộc bạn phải suy nghĩ khác về vấn đề của bạn và cuối cùngđưa ra giải pháp sáng tạo
Một ví dụ cổ điển là Ray Kroc - người sáng lập của MacDonald Nhìn lại, rất dễdàng để xác định nhiều ý tưởng ông sử dụng thông qua các lăng kính SCAMPER: bánnhà hàng và bất động sản thay vì chỉ đơn giản là bánh mì kẹp thịt [P = Put]; khách hàngtrả tiền trước khi ăn [R = Reverse]; cho phép khách hàng tự phục vụ, tránh việc sử dụngcác nhân viên phục vụ [E = Eliminate]…
2.3 Phân tích
2.3.1 Phép thay thế – Substitute
Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác
Substitute (thay thế): Hãy suy nghĩ về việc thay thế một phần của vấn đề, sảnphẩm hoặc quá trình với cái gì khác Bằng cách tìm kiếm những thứ thay thế bạnthường có thể đưa ra những ý tưởng mới Bạn có thể thay đổi mọi thứ, địa điểm, thủtục, con người, ý tưởng, và thậm chí cả cảm xúc
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Tôi có thể thay thế hoặc thay đổi bất kỳ bộ phận?
Tôi có thể thay thế người tham gia?
Các quy tắc có thể được thay đổi?
Tôi có thể sử dụng các thành phần hoặc các vật liệu khác?
Tôi có thể sử dụng các quy trình thủ tục khác?
Tôi có thể thay đổi hình dạng của nó?
Tôi có thể thay đổi màu sắc, độ nhám, âm thanh hoặc mùi của nó?
Nếu tôi thay đổi tên của nó?
Tôi có thể thay thế một phần cho phần khác?
Trang 16 Tôi có thể sử dụng ý tưởng này ở một nơi khác?
Tôi có thể thay đổi cảm xúc hay thái độ của tôi đối với nó?
Các ví dụ
Trước đây ta không có món xúc xích hotdog chay nhưng giờ đã có, nó làmbằng chất liệu ra củ quả
Thay thế các nguyên liệu lẫn nhau trong ngành ẩm thực
Hạt nêm: thay thế các gia vị khác
Ngân phiếu thay thế cho tiền mặt
2.3.2 Phép kết hợp – Combine
Nội dung: Kết hợp thành tố của các hệ thống khác nhau để tạo ra hệ thống mới.Combine (kết hợp): Hãy suy nghĩ về kết hợp hai hoặc nhiều phần của vấn đề củabạn để tạo ra một sản phẩm hoặc quá trình khác nhau hoặc để tăng cường sức mạnhtổng hợp của chúng Một số lượng lớn của tư duy sáng tạo liên quan đến việc kết hợpnhững ý tưởng trước đây không liên quan, hàng hóa, dịch vụ để tạo ra một cái gì đómới
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Ý tưởng gì hoặc các bộ phận nào có thể được kết hợp?
Tôi có thể kết hợp hoặc kết hợp lại mục đích của các bộ phận đó?
Tôi có thể kết hợp hoặc trộn nó với các đối tượng khác?
Trang 17 Những gì có thể được kết hợp để tối đa hóa số lượng công dụng?
Vật liệu gì có thể được kết hợp?
Tôi có thể kết hợp tài năng khác nhau để cải thiện nó?
Các ví dụ
Tạo ra máy in tích hợp: in, scan, copy, fax
Điện thoại di động tích hợp máy ảnh, máy nghe nhạc
Cà phê 3 trong 1
2.3.3 Phép thích ứng – Adapt
Adapt (thích ứng): Hãy suy nghĩ về thích ứng với một ý tưởng hiện có để giảiquyết vấn đề của bạn Các giải pháp của vấn đề của bạn là ở ngoài kia rồi Nhớ rằng tất
cả những ý tưởng mới hoặc sáng chế đều được vay ở mức độ nào đó
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Những gì khác là giống như nó?
Có một cái gì đó tương tự với nó, nhưng trong một bối cảnh khác nhau?
Quá khứ nào cung cấp bất kỳ bài học với những ý tưởng tương tự?
Những ý tưởng khác nó đề nghị?
Tôi có thể sao chép, mượn hay ăn cắp những gì?
Người nào mà tôi có thể mô phỏng?
Trang 18 Những ý tưởng nào tôi có thể kết hợp?
Những quá trình nào có thể được điều chỉnh?
Những ngữ cảnh khác nhau nào tôi có thể đưa ý tưởng của tôi vào?
Những ý tưởng bên ngoài lĩnh vực nào tôi có thể kết hợp?
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Trang 19 Cái gì có thể được phóng to hoặc làm cho lớn hơn?
Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn
Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đoan?
Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn?
Tôi có thể gia tăng tần số của hệ thống?
Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao?
Tôi có thể bổ sung them những đặc trưng mới hoặc giá trị mới?
Các ví dụ
Xe đạp đôi, chai nước dung tích lớn
Chế tạo máy nông nghiệp dựa trên các máy khác
Chế tạo xe buýt siêu dài, máy bay vận tải siêu lớn
Áo mưa 2 đầu
2.3.5 Phép dùng vào mục đích khác – Put to others use
Put to other uses (dùng vào mục đích khác): Hãy suy nghĩ về cách bạn có thể cóthể đưa ý tưởng hiện tại của bạn với các mục đích khác, hoặc nghĩ về những gì bạn cóthể sử dụng lại từ một nơi nào khác để giải quyết vấn đề của riêng bạn Nhiều lần, một
ý tưởng chỉ trở nên tuyệt vời khi áp dụng khác với tưởng tượng đầu tiên
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Những gì khác nó có thể được sử dụng cho?
Trang 20 Nó có thể được sử dụng bởi những người khác với nó ban đầu được dànhcho?
Làm thế nào một đứa trẻ sẽ sử dụng nó? Một người lớn tuổi?
Làm thế nào những người khuyết tật khác nhau sẽ sử dụng nó?
Có những cách thức mới để sử dụng nó trong hình dạng hoặc hình thức hiệntại của nó?
Có khả năng sử dụng khác nếu nó được sửa đổi?
Nếu tôi không biết gì về nó, tôi sẽ tìm ra mục đích của ý tưởng này?
Trang 21 Tôi có thể sử dụng ý tưởng này trong thị trường hoặc các ngành công nghiệpkhác?
Các ví dụ
Lốp xe có thể dùng làm hàng rào
Xe bay như trực thăng, lội nước như thuyền
Bàn chải đánh răng tích hợp lược chải đầu
Bóng tennis có thể làm đồ chơi cho chó
2.3.6 Phép loại bỏ – Eliminate
Eliminate (loại bỏ): Hãy suy nghĩ về những gì có thể xảy ra nếu bạn loại bỏ haythu nhỏ các phần của ý tưởng của bạn Đơn giản hóa, giảm hoặc loại bỏ các thành phần.Thông qua lặp đi lặp lại cắt tỉa các ý tưởng, các đối tượng, và các quá trình, bạn có thểdần dần thu hẹp thách thức của bạn xuống đến một phần hoặc chức năng quan trọngnhất
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Làm thế nào tôi có thể đơn giản hóa nó?
Những phần nào có thể được loại bỏ mà không làm thay đổi chức năng củanó?
Cái gì không thiết yếu hoặc không cần thiết?
Các quy tắc có thể được loại bỏ?
Có chuyện gì nếu tôi làm cho nó nhỏ hơn?
Trang 22 Tính năng gì có thể bớt đi hoặc bỏ qua?
Tôi có nên chia nó thành các phần khác nhau?
Tôi có thể thu gọn hoặc làm cho nó nhỏ hơn?
Các ví dụ
Điện thoại không dây
Bàn phím, chuột không dây
Sạc pin không dây
Quạt không cánh
Kết nối không dây
Máy tính không bàn phím
2.3.7 Phép đảo ngược – Reverse
Nội dung: Đảo ngược trật tự các thành tố của hệ thống
Reverse or rearrange (đảo ngược hoặc sắp xếp lại): Hãy nghĩ xem bạn sẽ làm gìnếu một phần của vấn đề, sản phẩm hoặc quá trình của bạn được thực hiện trong mộttrình tự đảo ngược hoặc được thực hiện trong một thứ tự khác
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Sắp xếp nào khác có thể tốt hơn?
Tôi có thể trao đổi các thành phần?
Đang có các mẫu khác, bố trí hoặc trình tự tôi có thể sử dụng?
Tôi có thể hoán chuyển nguyên nhân và kết quả?
Trang 23 Tôi có thể thay đổi tốc độ hoặc thay đổi lịch trình giao hàng?
Tôi có thể hoán chuyển tích cực và tiêu cực?
Tôi có nên quay xung quanh nó? Lên thay vì xuống? Xuống thay vì lên?
Chuyện gì xảy ra nếu tôi xem xét nó ngược lại?
Chuyện gì xảy ra nếu tôi cố gắng làm ngược lại những gì tôi dự định banđầu?