Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA NOKIA

26 851 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA NOKIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH BÁO CÁO THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA NOKIA HỌ TÊN HỌC VIÊN : HÀ THANH NHẤT MÃ SỐ HỌC VIÊN : CH1301104 LỚP : CH8 GVHD : GS.TSKH HOÀNG KIẾM TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2014 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Lời nói đầu Để nghiên cứu khoa học, chúng ta phải nắm vững những đặc điểm, phương pháp làm khoa học một cách hợp lý, các chức năng từng bước cơ bản như: mô tả, giải thích, dự đoán và sáng tạo. Nghiên cứu trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin thì chúng ta cũng có lợi thế nhất định về khả năng tư duy sáng tạo, học hỏi, tìm tòi những cái mới rất nhanh. Giáo sư Ngô Bảo Châu đã từng chia sẻ: “Khi nghiên cứu khoa học có nhiều cái mới thì kết quả mới là quan trọng nhất. Công trình nghiên cứu phải đảm bảo ba phẩm chất: đúng, trung thực, mới và hay”. Trong phạm vi bài thu hoạch này, em xin trình bày lý thuyết về nguyên lý sáng tạo và phân tích những nguyên lý sáng tạo được Nokia sử dụng để phát triển cho đứa con cưng của mình. Lý do em chọn đề tài về Nokia là vì có một sự kiện vừa mới diễn ra trong cuối tháng 4 là Nokia đã chính thức hoàn tất việc chuyển giao bộ phận thiết bị di động cho Microsoft. Nhân dịp này, trong tiểu luận , em xin trình bày lại quá trình hình thành và phát triển của hãng điện thoại Phần Lan. Em xin chân thành cám ơn GS.TSKH. Hoàng Kiếm đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những bài giảng quý báu trong việc nghiên cứu khoa học. Do không có nhiều thời gian dành cho việc tìm hiểu và nghiên cứu sâu về bài thu hoạch nên việc hạn chế sai sót là đều không thể tránh khỏi, em rất mong thầy thông cảm và đóng góp ý kiến để cho bài thu hoạch được tốt hơn. Hà Thanh Nhất Trang 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Mục lục Trang Hà Thanh Nhất Trang 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm I. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu khoa học I.1 Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học I.1.1 Khoa học Là hệ thống những tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên , xã hội, tư duy. Là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật của sự vật và hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật và hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng. Là một hình thái ý thức xã hội, tồn tại mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác (ở đối tượng và hình thức và hình thức phản ánh và mang một chức năng xã hội riêng biệt). I.1.2 Nghiên cứu khoa học Mục đích của nghiên cứu khoa học là để nhận thức và cải tạo thế giới thông qua các chức năng cụ thể sau: a. Mô tả Là trình bày bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất của sự vật, cấu trúc, trạng thái, sự vận động của sự vật. b. Giải thích Là làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật. c. Tiên đoán Là sự nhìn trước quá trình hình thành, sự tiêu vong, sự vận động và những biểu hiện của sự vật trong tương lai. d. Sáng tạo Là sự làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại I.2 Bốn mươi nguyên lý sáng tạo cơ bản I.2.1 Nguyên tắc phân nhỏ • Nội dung Chia đối tượng thành các phần độc lập. Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng. • Minh họa Hà Thanh Nhất Trang 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Khay đá chia thành từng ô cho dễ lấy và dễ chia khi có nhiều người uống cùng. I.2.2 Nguyên tắc tách khỏi • Nội dung Tách phần gây phiền phức hay ngược lại tách phần duy nhất cần thiết ra khỏi đối tượng. • Minh họa Rác thải có rất nhiều loại, ta nên tách ra và để riêng từng loại để tiện cho việc xử lý. I.2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ • Nội dung Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. Các phần khác nhau của đối tượng phải có chức năng khác nhau. Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc. • Minh họa Khi chơi môn thể thao patin, chúng ta cần bảo vệ các khu vực nhạy cảm của cơ thể dễ bị thương như đầu gối và đầu I.2.4 Nguyên tắc phản đối xứng • Nội dung Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng( làm giảm bậc đối xứng). Hà Thanh Nhất Trang 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm • Minh họa Từ chiếc xe đạp có 2 bánh hình tròn chuyển sang 2 bánh hình tam giác (từ đối xứng chuyển sang bất đối xứng) I.2.5 Nguyên tắc kết hợp • Nội dung Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. • Minh họa Sự kết hợp giữa gen đực và gen cái trong các cuộc giao hợp của sinh vật sinh sản hữu tính I.2.6 Nguyên tắc vạn năng • Nội dung Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau. Do đó, không cần sự tham gia của các đối tượng khác. • Minh họa Con trâu ngoài việc cày ruộng còn kiêm luôn cả làm bảng viết I.2.7 Nguyên tắc “chứa trong” • Nội dung Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba … Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. • Minh họa Hà Thanh Nhất Trang 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Loại ăng ten này khi cần có thể kéo dài hoặc thu ngắn lại nhờ những ống kim loại đặt bên trong nhau I.2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng • Nội dung Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng. Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động. • Minh họa Thiết bị nâng thân tàu, đặt ở phía sau đuôi tàu I.2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ • Nội dung Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại). • Minh họa Loại đồng hồ này phải lên dây cót mới chạy được I.2.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ • Nội dung Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần đối với đối tượng. Cần sắp xếp đối tượng trước sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. • Minh họa Hà Thanh Nhất Trang 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Loại sổ lò xo có tạo các lỗ trước để khi xé các trang giấy được dễ dàng I.2.11 Nguyên tắc dự phòng • Nội dung Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. • Minh họa Dự phòng bình cứu hỏa trong nhà để phòng cháy chữa cháy I.2.12 Nguyên tắc đẳng thế • Nội dung Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. • Minh họa Chiếc vali có bánh xe để di chuyển nhẹ và dễ dàng hơn khi đồ đạc quá nhiều I.2.13 Nguyên tắc đảo ngược • Nội dung Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại. Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. • Minh họa Hà Thanh Nhất Trang 8 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Bảng hiệu để WC nữ nhưng thực chất thiết kế bên trong là dành cho WC nam I.2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa • Nội dung Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn. Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực li tâm. • Minh họa Sân dành cho vận động viên điền kinh được thiết kế thành đường cong I.2.15 Nguyên tắc linh động • Nội dung Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. • Minh họa Ghế xoay có các bánh có thể di chuyển dễ dàng và nó có thể xoay 360 độ rất linh hoạt và có thể điều chỉnh độ cao phủ hợp với người ngồi Hà Thanh Nhất Trang 9 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm I.2.16 Nguyên tắc giải tác động “thiếu” hoặc “thừa” • Nội dung Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn một chút. Lúc đó, bài toán có thể trở nên đơn giản và dễ giải hơn. • Minh họa Dây thắt lưng thường đục nhiều lỗ để các người dùng khác nhau có thể dùng được I.2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác • Nội dung Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng có khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hóa chuyển sang không gian (ba chiều). Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. Đặt đối tượng nằm nghiêng. Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. • Minh họa Xe có nhiều tầng I.2.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học • Nội dung Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tần số dao động. Sử dụng tầng số cộng hưởng. Hà Thanh Nhất Trang 10 [...]... (composite) cho khỏe và nhẹ hơn II Nghiên cứu sự vận dụng nguyên lý sáng tạo của hãng điện thoại Nokia Sau sự kiện ngày 25/04 vừa qua, Nokia đã chính thức hoàn tất việc chuyển giao bộ phận thiết bị di động cho Microsoft Nhân sự kiện này, trong tiểu luận này, em xin trình bày lại quá trình hình thành và phát triển của hãng điện thoại Phần Lan Hà Thanh Nhất Trang 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH... Lumia Nokia đã khiến cả thế giới bất ngờ khi tung ra mẫu 808 PureView với camera 41 megapixel Ống kính 6 thành phần, cảm biến kích thước 1/1,5 inch, ống kính Carl Zeiss và khả năng chống rung quang học II.2 Phân tích nguyên lý sáng tạo của Nokia Trong quá trình phát triển các sản phẩm , Nokia đã vận dụng các nguyên lý sáng tạo: Nguyên lý vận dụng Giải thích Nguyên tắc tách khỏi Các điện thoại đời đầu của. .. bình, Nokia vẫn giữ nguyên cấu hình phần cứng, chỉ giảm thiết kế bên ngoài như vỏ, độ phân giải màn hình mà vẫn đầy đủ tính năng Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng Các điện thoại cảm ứng của Nokia trang bị màn hình có lớp màng mỏng chống trầy xướt Nguyên tắc thay đổi màu sắc Các đời máy của Nokia có rất nhiều màu sắc để cho người dùng lựa chọn Hà Thanh Nhất Trang 25 Phương pháp nghiên cứu khoa học. .. trình hình thành và phát triển của Nokia II.1.1 Lịch sử phát triển Cách đây 138 năm Nokia bắt đầu vào năm 1865 khi người kỹ sư mỏ Fredrik Idestam thành lập một nhà máy bột gỗ trên bờ sông Tammerkoski tại Tampere thuộc miền Tây Nam Phần Lan Trong suốt 138 năm thành lập và phát triển, Nokia từ một hãng sản xuất giấy đã trở thành một tổng công ty cung ứng nhiều sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng, và. .. thuật của Trường Đại học Công nghệ Helsinki năm 1981 Theo chủ tịch và giám đốc điều hành của Nokia, Ollila đã dẫn chuyển đổi của Nokia thành một công ty đặt điểm chuẩn cho truyền thông di động Nokia bao gồm hai tập đoàn kinh doanh: Nokia Mobile Phones và Nokia Networks Ngoài ra, công ty còn có đơn vị Nokia Venture Organization riêng biệt và đơn vị nghiên cứu Nokia Research Center Nokia Mobile Phones... http://www.tinhte.vn/threads/nhung-cot-moc-va-thiet-bi-quan-trong-trong-lich-su-cuanokia.2166209/ Những nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong điện thoại di động [Online] / auth Tôn Thất Hoàng Minh // luanvan.net.vn - http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nhung-nguyen-ly-sang-tao-ung-dungtrong-dien-thoai-di-dong-58027/ Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy sáng tạo / auth GS.TSKH Hoàng Kiếm Sáng tạo đổi mới [Online] // http://sangtaodoimoi.blogspot.com/... Nokia Networks là một nhà cung cấp hàng đầu cơ sở hạ tầng mạng di động, băng thông rộng và IP và các dịch vụ có liên quan Nokia Venture Organization có chức năng nhận diện và phát triển những ý tưởng kinh doanh mới Nokia Research Center tạo ra khả năng cạnh tranh và đổi mới công nghệ của Nokia trong những lãnh vực công nghệ thiết yếu cho sự thành công của công ty trong tương lai II.1.2 Khách hàng của. .. đời đầu của Nokia có trang bị thêm ăng-ten để cho việc thu sóng Sau này, vì tính thẫm mỹ nên Nokia đã bỏ và thay vào đó dùng ăng-ten ngầm Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nguyên tắc phản đối xứng Nokia đã từng cho ra mắt chiếc điện thoại 7610 Hình dạng của mẫu điện thoại không phải là hình chữ nhật mà giống hình một chiếc lá và vị trí các phím cũng được bố trí theo đường cong Nguyên tắc kết hợp Nguyên tắc... dùng biết và hành động tương ứng Nguyên tắc tự phục vụ Điện thoại tự động chạy ngầm để thực hiện các tác vụ nhận mail, tin nhắn … Nguyên tắc sao chép Các nokia ra đời sau đều sao chép một phần của các máy nokia đời trước: giao diện, thiết kế, chức Hà Thanh Nhất Trang 24 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm năng, hệ điều hành, cấu hình phần cứng Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Để phục... dữ liệu, fax và SMS(tin nhắn nhanh) 2001 Nokia 7650 Điện thoại Nokia quay phim đầu tiên ra đời Nokia 7610 Hình ảnh Được biết đến ở Việt Nam với tên gọi “chiếc lá” Với thiết kế bàn phím xoắn ốc phá cách cùng camera 1 megapixel (đỉnh nhất giữa rừng điện thoại 0,3 megapixel trên thị trường bấy giờ) 2004 Hà Thanh Nhất Trang 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm 2006 2007 Nokia 6630 . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH BÁO CÁO THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CỦA. Trang 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Mục lục Trang Hà Thanh Nhất Trang 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm I. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu khoa học I.1. và hay”. Trong phạm vi bài thu hoạch này, em xin trình bày lý thuyết về nguyên lý sáng tạo và phân tích những nguyên lý sáng tạo được Nokia sử dụng để phát triển cho đứa con cưng của mình. Lý

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu khoa học

    • I.1 Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học

      • I.1.1 Khoa học

      • I.1.2 Nghiên cứu khoa học

      • I.2 Bốn mươi nguyên lý sáng tạo cơ bản

        • I.2.1 Nguyên tắc phân nhỏ

        • I.2.2 Nguyên tắc tách khỏi

        • I.2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

        • I.2.4 Nguyên tắc phản đối xứng

        • I.2.5 Nguyên tắc kết hợp

        • I.2.6 Nguyên tắc vạn năng

        • I.2.7 Nguyên tắc “chứa trong”

        • I.2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng

        • I.2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

        • I.2.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

        • I.2.11 Nguyên tắc dự phòng

        • I.2.12 Nguyên tắc đẳng thế

        • I.2.13 Nguyên tắc đảo ngược

        • I.2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa

        • I.2.15 Nguyên tắc linh động

        • I.2.16 Nguyên tắc giải tác động “thiếu” hoặc “thừa”

        • I.2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác

        • I.2.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan