TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG SÁNG TẠO VÀ TỔ CHỨC HỌC TẬP LÊN SỰ ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

41 1.6K 24
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG SÁNG TẠO VÀ TỔ CHỨC HỌC TẬP LÊN SỰ ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG SÁNG TẠO VÀ TỔ CHỨC HỌC TẬP LÊN SỰ ĐỔI MỚI TRONG TỔ CHỨC CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GVHD LỚP : TS Võ Thị Quý : CHKT K21- ĐÊM NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM Nguyễn Ngọc Anh Huy Lê Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Thị Hải Huyền Đào Thị Kim Huyền Nguyễn Phi Hùng Trần Quốc Hùng (nhóm trưởng) Bùi Thái Hùng Phạm Xuân Hùng Đinh Thế Hưng TP HCM 04/ 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6.Phương pháp luận CHƯƠNG .7 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Môi trường sáng tạo 2.1.2.Tổ chức học tập 2.1.4.Đổi tổ chức 11 2.1.5.Quản lý chất lượng (TQM:Total Quality Management) 14 2.1.6.Các thang đo nghiên cứu 14 2.1.6.1.Thang đo môi trường sáng tạo 14 2.1.6.2.Thang đo văn hoá học tập .17 2.1.6.3.Thang đo đổi tổ chức 20 2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu .22 + Giả thuyết nghiên cứu .23 Đổi công nghệ đổi quản lý 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Quy trình nghiên cứu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC i CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu Doanh nghiệp (DN) ngày chịu nhiều áp lực lớn cạnh tranh, tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Một Doanh nghiệp có thành cơng hay thất bại lệ thuộc lãnh đạo DN có tầm nhìn xa, thấy nguy hữu tiềm ẩn cơng ty quan trọng tìm cách quản lý, cách đổi để từ lèo lái doanh nghiệp khơng bị rơi vào khủng hoảng.[www.apave.com.vn, truy cập 15/01/2012] Trong chiến lược phát triển kinh tế Xã hội 2011- 2020 Thủ Tướng Nguyển Tấn Dũng có nêu rõ: tái cấu trúc DN, đổi DN, phát triển mạnh KTQD, song song DN phải tự đổi mới, tái cấu trúc để thích ứng với thay đổi công nghệ thị trường nhằm tăng suất, chất lượng hiệu quả.[TTXVN/Vietnam+, ngày 15/01/2011] Đổi DN để tăng trưởng phát triển, chiến lược quan trọng công ty nào, vấn đề đổi phải đổi nào, yếu tố tác động tích cực đến vấn đề đổi lại vấn đề cho nhà DN Nhiều DN mắc sai lầm trình đổi làm kiểm hãm phát triển tăng trưởng họ  Vì vấn đề đặt DN cần phải làm để đổi mới? đổi gì, đáp ứng yêu cầu thực tiễn này? Và khảo sát 400 doanh nghiệp địa bàn cho thấy, có 13% số có trình độ cơng nghệ từ trung bình trở lên, đó, có tới 51% mức yếu.Trình độ cơng nghệ sáng tạo doanh nghiệp cịn thấp, tốc độ đổi công nghệ nước thấp so với yêu cầu, tỷ lệ ứng dụng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cịn có khoảng cách so với nước khu vực Tuy nhiên, việc xác định doanh nghiệp trung tâm để đổi khoa học công nghệ (KH CN) cho thấy chuyển biến tư chiến lược phát triển KH CN giai đoạn 2011-2020 Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.(Báo Khoa học Công nghệ, số 50, ngày 15/12/2011, tr 5-6) Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình doanh nghiệp thành công lên từ KH CN Thí dụ Cơng ty Naiscorp (SocBay) Khởi đầu với 25 triệu đồng, sau năm nghiên cứu, xây dựng phát triển, Naiscorp doanh nghiệp dẫn đầu lĩnh vực tìm kiếm thơng tin tiếng Việt Ðặc biệt lĩnh vực tìm kiếm di động chiếm thị phần lớn đẩy lùi đối thủ nước Hay Cơng ty cổ phần Phân bón Fitohoocmon Cơng ty cổ phần BiFi với ngành nghề kinh doanh sản xuất loại phụ gia bê-tơng, loại hóa chất, phân bón, chất điều hịa sinh trưởng, Cơng ty cổ phần Công nghệ sinh học Việt Nam có doanh thu năm đạt gần 100 tỷ đồng nhờ ứng dụng kết nghiên cứu KH CN lĩnh vực sinh học cơng ty nghiên cứu Hoặc Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Busadco) Sau công nhận doanh nghiệp KH CN, uy tín vị tổ chức tăng lên rõ rệt Doanh nghiệp có số lượng hợp đồng ký kết có giá trị hàng trăm tỷ đồng, sở ứng dụng kết nghiên cứu hệ thống nước thị cấp sáng chế Tổng doanh thu năm khoảng 100 tỷ đồng, riêng năm 2009 128 tỷ đồng Doanh thu sản phẩm hình thành từ kết nghiên cứu KH CN năm chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu công ty (Báo Khoa học Công nghệ, số 50, ngày 15/12/2011, tr 5-6) Vì vậy, trình đổi cơng nghệ cịn thấp Việt Nam cần phải có doanh nghiệp tiên phong đầu tiến trình đổi doanh nghiệp Từ tạo động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp khác đổi doanh nghiệp họ Vì cần tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đổi doanh nghiệp để giúp cho doanh nghiệp thuận lợi đổi Và vấn đề nghiên cứu yếu tố tác động đến đổi doanh nghiệp nhiều nhà nghiên cứu giới thực hiện, cụ thể sau: Trong thập niên 1980 cuối thập niên 1990 số nhà trí thức Ekvall (1983), Ekvall Tangeberg Anderson (1986), Zain (1995), Zain Rickards (1996) Amabile Conti (1999) tập trung nghiên cứu vấn đề có môi trường làm việc sáng tạo gắn liền với văn hóa làm việc thích hợp tổ chức nâng cao sức mạnh tổ chức Và theo (Ekvall, 1996, p.105), Môi trường tổ chức đề cập thuộc tính tổ chức, kết hợp thái độ, cảm xúc, hành vi tạo nên đặc trưng tổ chức tồn độc lập với nhận thức hiểu biết thành viên tổ chức Mặt khác, sáng tạo trình tư giúp tạo ý tưởng (Majaro, 1992) Một tổ chức học hỏi hệ thống có khả thay đổi yêu cầu thành viên phải thích ứng với thay đổi cách học hỏi Tổ chức học hỏi nơi mà học tập làm việc kết hợp với có hệ thống liên tục nhằm hỗ trợ cho cải tiến không ngừng; việc học tập phải thực cấp độ tổ chức, cá nhân, nhóm, tồn cầu (Watkins, 1996, p.91) Nghiên cứu đổi xác định số yếu tố người, xã hội, văn hóa đóng vai trị định hiệu đổi cấp tổ chức (OECD, 1997) Các yếu tố theo OECD (1997) hầu hết tập trung quanh việc học hỏi, việc học tập tổ chức (truyền dạy kiến thức rộng rãi đến cá nhân chủ chốt) quan trọng cho khả đổi tổ chức Nghiên cứu Meriam Ismail năm (2005) tiến hành nghiên cứu tác động nhân tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi tổ chức Malaysia cho thấy hai biến mơi trường sáng tạo tổ chức học tập tác động đồng thời lên đổi tổ chức(58.5%) Nhưng phân tích tác động riêng biệt biến biến tổ chức học tập với thành phần tạo nhiều đóng góp quan trọng việc giải thích đổi (r = 0.733) so với 10 thành phần môi trường sáng tạo tổ chức(r = 0.473) Tuy nhiên phân tích sâu thành phần mơi trường sáng tạo có số lượng đóng góp đáng kể từ thành phần môi trường sáng tạo đổi mới, khoảng 35% phân tích hồi qui bội thực riêng lẻ với 10 thành phần môi trường sáng tạo Điều cho thấy sáng tạo người tham gia có đóng góp vào đổi Sự sáng tạo chủ yếu phát sinh có mơi trường thử thách (thách thức) mơi trường niềm tin cởi mở (tin tưởng) diện công ty Môi trường làm việc tạo thách thức động lực tham gia nhiệt tình thành viên cơng ty vào q trình hoạt động mục tiêu Ekvall (1996) mơ tả Cho nhân viên hội tìm thấy giải vấn đề thách thức thực giải pháp, thực chất phần thưởng cho thành tích họ Mơi trường lịng tin cởi mở tạo nên cảm giác an toàn mối quan hệ người tổ chức dám đưa ý tưởng ý kiến diện mức độ tin tưởng cao (Ekvall,1996) Cịn yếu tố cịn lại mơi trường sáng tạo (bao gồm : tự do, ý tưởng hỗ trợ, đơng, tính hài hước, tranh luận, chấp nhận rủi ro, mâu thuẫn ý tưởng thời gian) thiếu ảnh hưởng đến đổi tổ chức lấy làm mẫu, cụ thể tổ chức địa phương Nghiên cứu khơng có khác biệt đáng kể nhận thức thành viên thuộc cấp bậc khác quản lý cấp cao, cấp trung, cấp sở vấn đề môi trường sáng tạo, đổi tổ chức học tập.cũng khơng có khác biệt đáng kể nhận thức thành viên thuộc quy mơ tổ chức nhỏ, trung bình, lớn lớn môi trường sáng tạo, đổi tổ chức học tập Và nghiên cứu môi trường sáng tạo, tổ chức học tập đổi tổ chức nghiên cứu vào nhiều năm trước nhiều nước nghiên cứu đổi ứng dụng nghiên cứu như: Với lý trên, để tìm hiểu rõ thêm liệu mơi trường sáng tạo văn hóa học tập tác động đồng thời hay riêng biệt đến đổi tổ chức doanh nghiệp địa phương đa quốc gia Việt Nam? Mỗi nhân tố đóng vai trị đến đổi DN Việt Nam? đề tài nghiên cứu : “ Sự tác động môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi tổ chức doanh nghiệp Việt Nam” hình thành dựa theo nghiên cứu của Meriam Ismail (2005) Malaysia Và nghiên cứu đề tài nghiên cứu lập lại nghiên cứu Meriam Ismail (2005) nhằm kiểm định lại nhân tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập tác động đến đổi tổ chức doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tập trung vào xác định mức độ tác động hai yếu tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên tính đổi tổ chức qua việc xem xét nhận thức nhân viên từ tổ chức chọn nghiên cứu Ngoài ra, việc quan sát mối quan hệ chúng kiểm tra hai yếu tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập có đóng góp lên trình đổi doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nước nước Sự tác động hai yếu tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi tổ chức xem xét hai góc độ: tác động độc lập với đồng thời tác động 1.3 - Câu hỏi nghiên cứu Mỗi nhân tố mười nhân tố biến môi trường sáng tạo tác động đến đổi tổ chức mẫu nào? - Mỗi khía cạnh bảy khía cạnh biến tổ chức học tập tác động đến đổi thực tổ chức mẫu? - Sự tác động đồng thời yếu tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi tổ chức thê náo? - Nhận thức nhân viên mơi trường sáng tạo, văn hóa tổ chức học hỏi đổi tổ chức khác nào? - Có khác biệt nhận thức nhân viên thuộc công ty nước công ty xuyên quốc gia môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi hay khơng? - Có khác biệt nhận thức nhân viên thuộc cấp bậc khác tổ chức môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi hay không? 1.4 Phạm vi nghiên cứu Các doanh nghiệp nước nước gồm 18 DN lựa chọn ngẫu nhiên thành phố HCM cấp chứng ISO 9000 Những người nghiên cứu nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên Tổng cộng có 467 nhân viên từ ba cấp độ công việc cấp cao, cấp trung cấp sở lựa chọn để nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Q trình đổi q trình vơ quan trọng DN Việc xác định yếu tố ảnh hưởng nào, đóng góp yếu tố xác định biến có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ lên đổi tổ chức việc vô cần thiết nghiên cứu Việc xác định biến có tác động lên đổi tổ chức giúp doanh nghiệp nhận biết tiềm sở cho việc thực nhiệm vụ đổi doanh nghiệp Ngồi việc nghiên cứu cịn giúp tạo lực cạnh tranh khám phá khả nắm bắt hội thị trường doanh nghiệp 1.6 Phương pháp luận Với mục tiêu trên, phân tích hồi qui thực liệu thu thập Phân tích dễ dàng giúp ta xác định biến độc lập tác động cách có ý nghĩa lên sáng tạo tổ chức Ngoài việc phân tích hồi qui, nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định T –test để so sánh giá trì trung bình biến tổ chức lựa chọn ngẫu nhiên, bao gồm DN địa phương DN nước ngồi Bên cạnh đó, phân tích phương sai ANOVA xem xét nhằm so sánh giá trị trung bình biến số liên quan tới ba thành phần nhân viên khác cấp độ cơng việc tổ chức có liên quan, cụ thể cấp cao, trung cấp sở CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Để nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu cần dựa sở lý thuyết, nghiên cứu khoa học nhà nghiên trước sau: Có mơi trường làm việc sáng tạo tổ chức liên quan đến văn hóa làm việc phù hợp, đồng thời tạo môi trường thuận lợi nhằm làm tăng lực sức mạnh cho tổ chức ý tưởng hướng đến suốt năm 1980 cuối năm 1990 vài học Ekvall et al (1983), Ekvall Tangeberg-Vàerson (1986), Zain (1995), Zain Rickards (1996) Amabile Conti (1999) 2.1.1 Mơi trường sáng tạo Có nhiều nghiên cứu trước môi trường sáng tạo nghiên cứu Ortenblad năm 2002, Ekvall năm 1996 đề tài sử dụng nghiên cứu Ekvall (1996) vấn đề môi trường sáng tạo cách đo lường khái niệm Mơi trường Sáng tạo q trình vận dụng trí tuệ kiến thức sống để tạo ý tưởng, khái niệm kiến thức liên quan nhằm khai thác ý tưởng Hay nói cách ngắn gọn q trình đổi - sáng tạo Thơng qua tiến trình sáng tạo, nhân viên gắn trọng trách tạo lợi nhuận cho sản phẩm tiềm có sẵn, gắn kết với việc đề xuất áp dụng giải pháp thay cho sản phẩm, dịch vụ quy trình cơng ty thơng qua tầm nhìn sáng suốt Tầm nhìn sáng tạo kết trực tiếp việc đa dạng hóa nhóm làm việc cá nhân có tầm nhìn đóng góp khác biệt.(nguồn: Businessdictionary) Theo Ekvall et al mơi trường sáng tạo khuyến khích người để tạo ý tưởng giúp tổ chức phát triển tăng hiệu đồng thời cho phép thành viên để tạo thực ý tưởng sáng tạo hiệu Môi trường sáng tạo đề cập thuộc tính tổ chức, kết hợp thái độ, cảm xúc hành vi mô tả sống tổ chức, tồn độc lập nhận thức hiểu biết thành viên (Ekvall, 1996, p.105) Nó quan niệm thực tế tổ chức với thái độ nhìn nhận “khách quan” (Ekvall, 1996) Những đặc điểm bao gồm môi trường học tập văn hóa khuyến khích sáng tạo (Ortenblad, 2002) Mặt khác sáng tạo trình tư để tạo ý tưởng (Majaro, 1992) Các thành phần môi trường sáng tạo (Creative climate questionnaire - CCQ) phát triển Ekvall cộng (1996) Mười nhân tố CCQ là: (1) Thử thách / động lực (challenge): Mức độ mà nhân viên thử thách hoạt động hàng ngày mục tiêu dài hạn Mơi trường có động đầy cảm hứng Mọi người tìm ý nghĩa công việc họ chất động lực để sức làm việc Ngược lại cảm giác tha hóa, lãnh đạm, thờ thiếu quan tâm (2) Tự (freedom): Mức độ cá nhân định việc xác định thực cơng việc mình, hành vi độc lập, tự chủ công việc (3) Ý tưởng hỗ trợ (idea support): Các cách ý tưởng thực chu đáo, lắng nghe, khuyến khích Xây dựng bầu khơng khí tích cực Cách thức ý tưởng nhận rút lui (4) Sinh động / tính động (liveliness) : mức độ lượng hoạt động tổ chức (5) Khôi hài / hài hước (playfulness) : Mức độ có tự nhiên nhân viên thoải mái, tự phát dễ dàng hiển thị nơi làm việc Bầu khơng khí thoải mái tiếng cười tiếng cười xảy thường nơi làm việc Dễ dàng Đối diện mức độ nghiêm trọng, cứng bầu khơng khí ảm đạm (6) Các tranh luận (debates): Mức độ mà nhân viên cảm thấy tự tranh luận vấn đề tích cực, Thảo luận chống lại ý kiến chia sẻ đa dạng quan điểm Ngược lại theo mơ hình độc đốn mà không cần đặt câu hỏi Nhiều điểm khác chia sẻ trình thảo luận.và mức độ quan điểm cá nhân chi ếm thiểu số thể dễ dàng lắng nghe với tâm trí cởi mở (7) Lịng Tin, trung thành / cởi mở (trust): Mức độ an tồn tình cảm mà nhân viên có kinh nghiệm mối quan hệ họ làm việc có s ự tin tưởng cao, ý tưởng nảy sinh cách dễ dàng Khi mức độ tin tưởng, cá nhân mở thẳng thắn với Có thể tính cho hỗ trợ cá nhân Có tôn trọng Đối diện nghi ngờ, canh gác chặt chẽ, giao tiếp cởi mở 26 2.4 Quy trình nghiên cứu Giai đoạn thang đo Kiểm tra EFA Kiểm tra Cronbach Alpha Thang đo thức nghiên cứu định tính sơ Định lượng sơ (n=100) Nghiên cứu định lượng Xử lý, phân tích liệu hồi quy, T-test Anova Phần mềm SPSS Kết nghiên cứu Chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên 25 tổ chức số tổ chức tư nhân có chứng ISO 9000, có trình độ cao đẳng tương đương học thuật thành phố HCM Đối tượng nghiên cứu: 650 nhân viên từ ba cấp độ công việc: cao, trung sở Dữ liệu thu thập: từ số liệu bảng câu hỏi Chi tiết bảng câu hỏi thang đo: Bảng câu hỏi chia làm phần có thang đo sau: - Phần 1: Bảng câu hỏi môi trường sáng tạo tổ chức CCQ phát triển Ekval et al – đo lường nhận thức người trả lời môi trường sáng tạo tổ chức (gồm 10 yếu tố 50 biến quan sát (mục) - Phần 2: Bảng câu hỏi đo lường kích thước tổ chức học tập DLOQ phát triển Watkins Marsick (gồm yếu tố 43 mục) Thang đo: từ – (1: không đến 6: luôn) - Phần 3: đo lường nhận thức người trả lời qui mô cấu trúc đổi cung cấp OECD MASTIC (1 cấu trúc 08 mục) 27 Thang đo:sử dụng thang đo tỉ lệ từ 1-6 - Phần 4: thông tin tiểu sử người trả lời gồm mục Công cụ đánh giá thang đo: Cronbach Alpha: đánh giá độ tin cậy yếu tố bảng CCQ, DLOQ, yếu tố biến đổi Công cụ xử lý liệu thu thập được:  Áp dụng phương pháp phân tích hồi qui để kiểm định giả thuyết tác động hai biến độc lập: môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên biến đổi  Kiểm định T –test: so sánh giá trị trung bình biến: môi trường sáng tạo, tổ chức học tập, đổi tổ chức địa phương tổ chức đa quốc gia  Phân tích phương sai ANOVA: so sánh giá trị trung bình biến: mơi trường sáng tạo, tổ chức học tập, đổi ba cấp độ công việc: cấp cao, trung cấp sở 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Thọ Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nxb Lao động xã hội, Tp.HCM, 2011 [2] Nguyền Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Tp.HCM, 2011 [3] Chieh-Yu, Lin Influencing Factors on the Innovation in Logistics Technologies for Logistics Service Providers, Journal of American Academy of Business, Cambridge; Sep 2006; 9, 2; ProQuest Central pg 257 [4] De Jong, 2006; Archibugi Sirilli, African Journal of Business Management Vol.3 (11), pp 678-684, November, 2009 [5] Ekvall, G (1996) Organizational climate for creativity and innovation European Journal of Work and Organizational Psychology, (1), 105-123 [6] Ekvall, G., Arvonen, J.,and Waldenstrom-Lindblad, I (1983) Creative organizational climate: Construction and validation of a measuring instrument Stockholm: Swedish Council for Management and Work Life Issues [7] Kriengsak Panuwatwanich, Rodney A Stewart and Sherif Mohamed The role of climate for innovation in enhancing business performance, The case of design firms, Griffith School of Engineering, Griffith University, Gold Coast, Australia, 2008 [8] Meriam Ismail (2005) Malaysia Creative climate and learning organizational factors: their contribution towards innovation Leadership & Organization Developmant Journal Vol.26 No.8, pp.639-654 [9] Meriam Ismail (2006) Creative climate and learning organizational factors: their contribution towards innovation within a Property Developer Organization – A review Malaysia [10] OECD Organizational for Economic Co-operation and Development Statistical Offoce of the European Communities (1997) OECD proposed guidelines for collecting and interpreting technological innovation data Paris: OECD/GD [11] Oslo Manual, The measurement of scientific and technological activities , proposed guidelines for collecting and interpreting technological innovation data, 1997 [12] Paul D.Leedy and Jeanne Ellis Ormod Practical Reasearch planning and design 2002 [13] Peter carne – Martin ryan Measuring firm-level innovation: review of the literature & survey-design, Ucd geary institute, 2010 [14] Rakesh Bordia, Eric Kronenberg, and David Neely, Booz Allen Hamilton Innovation’s OrgDNA, 2005 29 [15] Siw Carlfjord, A Andersson and Per Nilsen The importance of organizational climate and implementation strategy at the introduction of a new working tool in primary health care [16] The Change & Transition Tools Compendium, Annex A, Methods and Tools [17] Watkins, K.E & Marsick, V (1996a) Dimensions of the learning organization questionnaire Warwick, RI: Partners for the Learning Organization [18] Watkins, K.E & Marsick, V (1999, December) Measuring organizational learning and performance: Findings from the Dimension of the Learning Organization Questionnaire [19] Yuan Li, Yongbin Zhao and Yi Liu Management School of Xi’an Jiaotong University, Shaanxi The relationship between HRM, technology innovation and performance in China China Website Www.apave.com.vn, truy cập 15/01/2012 TTXVN/Vietnam+, ngày 15/01/2011 i PHỤ LỤC Phụ lục A Dàn thảo luận nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhóm nhằm xem thang đo khái niệm có phù hợp hay không doanh nghiệp việt nam Dàn thảo luận cho khái niệm nghiên cứu môi trường sáng tạo  Môi trường sáng tạo Môi trường khuyến khích người để tạo ý tưởng giúp tổ chức phát triển tăng hiệu đồng thời cho phép thành viên để tạo thực ý tưởng sáng tạo hiệu (Ekvall et al, 1983)., anh chị có đồng ý với quan điểm khơng anh chị có ý kiến khác khơng?  Môi trường sáng tạo cấu 10 thành phần sau, anh chị có đồng ý với quan điểm khơng? Và theo anh chị ngồi 10 thành phần cịn có thành phần khơng? • • • • • • • • • • Thử thách / động lực (challenge): Tự (freedom Ý tưởng hỗ trợ (idea support Sinh động / tính động (liveliness) : khôi hài / hài hước (playfulness) : Các tranh luận (debates): Lòng Tin, trung thành / cởi mở (trust Mâu thuẫn/xung đột(conflict): Rủi ro (risk talking): Thời gian để có sáng kiến (idea time):  Theo anh chị thành phần Thử thách / động lực (challenge) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Tự (freedom) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Ý tưởng hỗ trợ (idea support) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Sinh động / tính động (liveliness) mơi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần khôi hài / hài hước (playfulness) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Các tranh luận (debates) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này? ii  Theo anh chị thành phần Lòng Tin, trung thành / cởi mở (trust) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Mâu thuẫn/xung đột(conflict) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Rủi ro (risk talking) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Thời gian để có sáng kiến (idea time) môi trường sáng tạo gồm đặc điểm nào? Vì anh chị lại chọn đặc điểm này? Dàn thảo luận cho khái niệm nghiên cứu: tổ chức học tập  Một tổ chức học tập hệ thống tổ chức có khả thay đổi địi hỏi thành viên hành động nhằm thích nghi với thay đổi điều có địi hỏi tương tự Nó bao gồm việc học hỏi làm việc hợp với cách liên tục hệ thống nhằm hỗ trợ cải tiến Việc học hỏi phải diễn tất cấp tổ chức, cá nhân, nhóm, tổ chức bình diện tồn cầu , anh chị có đồng ý với quan điểm khơng anh chị có ý kiến khác khơng?  Tổ chức học tập cấu thành phần sau, anh chị có đồng ý với quan điểm khơng? Và theo anh chị ngồi thành phần cịn có thành phần khơng? • • • • • • • Liên tục học hỏi (continuous learing) Đối thoại yêu cầu (dialogue/inquiry Học tập theo nhóm (team learing) Hệ thống lưu trữ (embedded system) Quyền hạn trách nhiệm (empowerment) Kết nối hệ thống (system connection) Chiến lược lãnh đạo( strategic leadership)  Theo anh chị thành phần Liên tục học hỏi (continuous learing) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Đối thoại yêu cầu (dialogue/inquiry) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Học tập theo nhóm (team learing) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Hệ thống lưu trữ (embedded system) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Quyền hạn trách nhiệm (empowerment) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này?  Theo anh chị thành phần Kết nối hệ thống (system connection) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này? iii  Theo anh chị thành phần Chiến lược lãnh đạo( strategic leadership) tổ chức học tập gồm đặc điểm nào? anh chị lại chọn đặc điểm này? Dàn thảo luận cho biến phụ thuộc “đổi tổ chức”  Theo anh chị đổi tổ chức gì, bao gồm đặc điểm nào?  theo anh chị đổi kỹ thuật gì, phải đổi kỹ thuật công ty?  theo anh chị đổi tổ chức cần phải làm gì, sao? Phụ lục B: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng Nghiên cứu tác đông mơi trường sáng tạo văn hố học tập lên đổi tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Họ tên: Địa chỉ: Ngày vấn: Số điện thoại: Thời gian: Từ……………Đến……… …… Phần vấn Trực tiếp Điện thoại Gửi thư Internet A Phần gạn lọc Xin vui lịng dấu (X) vào thích hợp cho biết thơng tin doanh nghiệp ông /Bà Doanh nghiệp Ơng/Bà có chứng ISO 9000 khơng? Có - tiếp tục Khơng- dừng Doanh nghiệp ơng/Bà có số lao động trung bình năm: ≤ 100 lao động 1000 ÷ 1900 lao động 100 - 900 lao động >2000 lao động Cấp bậc Ông / Bà đảm nhận cty: Cấp cao Cấp trung iv Cấp sở Trình độ học vấn Ông/Bà: Trên đại học Đại học Cao đẳng Doanh nghiệp ông/ Bà thuộc: Cty đa quốc gia Công ty nước B Vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn cho phát biểu theo thang đo từ đến với quy ước: 1: hồn tồn khơng đồng ý, 6: hồn tồn đồng ý Mọi người cam kết đóng góp vào mục tiêu tổ chức Mọi người không quan tâm đến công việc họ Bản chất người động lực thúc đẩy thành công tổ chức Mọi người xem công việc hội nghĩa vụ Tương tác nhân trì chậm Mọi người cảm thấy có liên quan đến mục tiêu dài hạn tổ chức Tự Mọi người thực công việc họ theo cách quy định để xác định nhiệm vụ Những người chức phát triển sản phẩm lựa chọn cơng việc Mọi người nguồn, cở sở xác định nhiệm vụ 10 Mọi người thực hiện,luyện tập hàng ngày theo ý 11 Cá nhân cung cấp, tạo hội để chia thông tin công việc họ 12 Mọi người làm việc hướng dẫn theo luật Tin tưởng, cởi mở 13 Những người chức phát triển sản phẩm 6 6 6 6 6 6 v tin tưởng lẫn 14 Mọi người dựa vào để hỗ trợ cá nhân 15 Mọi người chép ý tưởng 16 Người cung cấp tín dụng mà tín dụng tự 17 Mọi người bảo vệ chặt chẽ kế hoạch họ ý tưởng họ 18 Mọi người thấy khó khăn cách cởi mở giao tiếp với 1 2 3 4 5 6 6 6 6 6 6 1 2 3 4 5 6 6 1 2 3 4 5 6 6 Ý tưởng thời gian 19 Những người chức phát triển sản phẩm dành thời gian để xem xét cách thức để làm việc 20 Thời gian có sẵn để khám phá ý tưởng 21 Khả tồn để thảo luận đề nghị không bao gồm việc giao nhiệm vụ 22 Chức phát triển sản phẩm kết hợp với thời hạn linh hoạt cho phép người để khám phá đường lựa chọn thay 23 Trong thời hạn chức phát triển sản phẩm phút đặt quy định cụ thể 24 Áp lực thời gian làm cho suy nghĩ bên ngồi hướng dẫn thói quen Khôi hài/ hài hước 25 Những người chức phát triển sản phẩm có thú vị làm cơng việc họ 26 Có sư thoã thuận tốt vui đùa 27 Mọi người biểu lộ cảm giác hài hước 28 Bầu khơng khí đặc trưng mức độ nghiêm trọng 29 Môi trường xem dễ dàng Xung đột 30 31 32 33 34 Những người chức phát triển sản phẩm gài bẫy cho Có quyền lực địa vị đấu tranh Nhóm cá nhân khơng thích Sự khác biệt cá nhân mang lại tin đồn Mọi người có nhìn sâu sắc tâm lý kiểm sốt xung động 35 Mọi người thỗ thuận hiệu với đa dạng ý vi tưởng 36 Mọi người thoã thuận hiệu với đa dạng đồng nghiệp 6 6 6 6 6 6 6 6 6 Ý tưởng hỗ trợ Ý tưởng nhận cách chu đáo 37 38 39 người khác Mọi người nghe sáng kiến Mọi người thường cảm thấy chào đón trình bày ý tưởng 40 Bầu khơng khí xây dựng xem xét ý tưởng Cuộc tranh luận Mọi người chức phát triển sản phẩm phản đối 41 ý kiến 42 Một loạt quan điểm thể 43 Nhiều tiếng nói lắng nghe tìm kiếm giải pháp cho vấn đề 44 Mọi người quan tâm chuyển ý tưởng họ để xem xét Mọi người thường phản đối ý kiến Mọi người thường chia sẻ đa dạng 45 46 quan điểm Rủi ro 47 Những người chức phát triển sản phẩm cảm thấy chơi vơi người để đưa ý tưởng phía trước 48 Người chịu trách nhiệm không chắn không rõ ràng đưa định 49 Mọi người thường không rõ lĩnh vực kinh doanh 50 Trong tổ chức tôi, người công khai thảo luận sai lầm để học hỏi lẫn 51 Trong tổ chức tôi, người xác định kỹ cần thiết cho nhiệm vụ công việc tương lai 52 Trong tổ chức tôi, người giúp đỡ học tập 53 Trong tổ chức tơi, người nhận tiền nguồn lực khác để hỗ trợ việc học họ 54 Trong tổ chức tôi, người tạo điều kiện thời vii gian để hỗ trợ cho việc học 55 Trong tổ chức tôi, người xem vấn đề công việc họ hội để học hỏi 56 Trong tổ chức tôi, người thưởng cho việc học 57 Trong tổ chức tôi, người cho ý kiến phản hồi cởi mở trung thực với 58 Trong tổ chức tôi, người lắng nghe quan điểm người khác trước nói 59 Trong tổ chức tơi, người khuyến khích để hỏi lý mà không phân biệt cấp bậc 60 Trong tổ chức tôi, người nêu rõ quan điểm họ, họ yêu cầu người khác nghĩ 61 Trong tổ chức tôi, người đối xử với tôn trọng 62 Trong tổ chức tôi, người dành thời gian xây dựng niềm tin với 63 Trong tổ chức tơi, tổ/nhóm có tự để thích ứng với mục tiêu họ cần thiết 64 Trong tổ chức tôi, tổ/nhóm đối xử bình đẳng với thành viên, khơng phân biệt thứ bậc, văn hóa 65 yếu tố khác biệt khác Trong tổ chức tôi, tổ/nhóm tập trung vào nhiệm vụ cách thức làm việc nhóm 66 Trong tổ chức tơi, tổ/nhóm xem xét lại suy nghĩ họ kết thảo luận nhóm thông tin thu thập 67 Trong tổ chức tơi, tổ/nhóm thưởng cho thành tích tổ/nhóm 68 Trong tổ chức tơi, tổ/nhóm tin tổ chức hoạt động theo khuyến nghị họ 69 Tổ chức tôi, sử dụng thông tin liên lạc hai chiều sở thường xuyên, chẳng hạn hệ thống đề nghị, 70 tin điện tử tịa thị chính/các họp mở Tổ chức tơi, cho phép người có thơng tin cần thiết nhanh chóng dễ dàng lúc 71 Tổ chức tơi, trì sở liệu cập nhật kỹ nhân viên 72 Tổ chức tôi, tạo hệ thống để đo lường khe 6 6 6 6 6 6 6 6 6 viii hổng, khoảng cách hiệu suất thời hiệu suất 73 dự kiến Tổ chức tơi, làm học có sẵn để học dành cho tất nhân viên 74 Tổ chức tôi, đo lường kết thời gian nguồn lực dành cho đào tạo 75 Tổ chức tôi, công nhận nhân viên trông việc tạo sáng kiến 76 Tổ chức tôi, mang lại lựa chọn cho người phân công công việc họ 77 Tổ chức tôi, mời gọi người đóng góp cho tầm nhìn tổ chức 78 Tổ chức tôi, cho phép người kiểm sốt nguồn lực cần để hồn thành cơng việc họ 79 Tổ chức tôi, hỗ trợ nhân viên tính tốn rủi ro 80 Tổ chức tơi, xây dựng liên kết tầm nhìn theo cấp độ khác nhóm làm việc 81 Tổ chức tôi, giúp nhân viên cân cơng việc gia đình 82 Tổ chức tơi, khuyến khích người suy nghĩ quan điểm tồn diện 83 Tổ chức tơi, khuyến khích tất người đưa quan điểm khách hàng vào trình định 84 Tổ chức tơi, xem xét tác động định tinh thần nhân viên 85 Tổ chức tôi, làm việc với cộng đồng bên để đáp ứng nhu cầu lẫn 86 Tổ chức tơi, khuyến khích người để có câu trả lời tồn tổ chức giải vấn đề 87 Trong tổ chức tôi, nhà lãnh đạo thường hỗ trợ yêu cầu hội học tập đào tạo 88 Trong tổ chức tôi, nhà lãnh đạo chia sẻ thông tin cập nhật với nhân viên đối thủ cạnh tranh, xu hướng kinh doanh, phương hướng tổ chức 89 Trong tổ chức tôi, nhà lãnh đạo trao quyền cho người khác để giúp họ thực tầm nhìn tổ chức 90 Trong tổ chức tôi, nhà lãnh đạo cố vấn huấn luyện người mà họ lãnh đạo 91 Trong tổ chức tôi, nhà lãnh đạo liên tục tìm 6 6 6 6 6 6 6 6 6 ix kiếm hội để học hỏi 92 Trong tổ chức tôi, nhà lãnh đạo đảm bảo hoạt động tổ chức phù hợp với giá trị 93 Tăng cường đầu tư nhiều đào tạo nhân viên năm năm qua 94 Nhấn mạnh đào tạo chuyên nghiệp cho người lao động 95 Khuyến khích nhân viên học tập thơng qua khóa học có hệ thống học tập cách làm 96 Tăng tài sản vật chất cá nhân 97 Tăng hội để đạt lợi ích kinh tế công ty 98 Đảm bảo thu nhập tương lai cho thành viên gia đình 99 Có xã hội chấp nhận, ngợi khen danh dự 100 Lấy hội cá nhân cách chấp nhận thách thức 101 đổi Sự tiến cá nhân kinh doanh làm việc 102 Cho phép nhân viên để làm cho sai lầm 103 trình đổi Một mức độ cao tin tưởng nhà lãnh 104 105 106 107 đạo cấp Xây dựng mối quan hệ lãnh đạo cấp Cao yêu cầu ROI (lợi nhuận đầu tư) để đổi Tệ tiền mặt dồi thông qua đổi Tốc độ tăng cao giá trị tài sản rịng thơng qua 108 đổi Thường xuyên giới thiệu ý tưởng sản phẩm 109 vào trình sản xuất Cao xác suất thành công cho sản phẩm 110 thử nghiệm Chi tiêu thời gian ngắn nghiên cứu phát 111 112 113 114 115 116 117 118 triển sản phẩm Cải thiện cấp tiến công nghệ công ty Thường xuyên đổi thiết bị Tăng tỷ lệ doanh thu bán hàng Tăng tỷ lệ lợi nhuận Tăng tỷ lệ trả lại tài sản ròng đầu tư Tăng tỷ lệ thị phần Nâng cao hài lòng khách hàng Nâng cao tham gia tích cực tồn thể nhân viên 119 tổ chức Nâng cao tinh thần tư sáng tạo người 6 6 6 6 6 6 1 2 3 4 5 6 6 6 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 6 6 6 6 x 120 tổ chức Nâng cao hiệu hệ thống quản lý, chương trình ISO 9000 121 Chất lượng thành phần cốt lõi chiến lược 122 123 124 kinh doanh Luôn đảm bảo cải tiến mặt tổ chức Phát huy tinh thần làm việc theo nhóm Có sở liệu để phục vụ cho trình định 6 1 2 3 4 5 6 xi ... tác động nhân tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi tổ chức Malaysia cho thấy hai biến môi trường sáng tạo tổ chức học tập tác động đồng thời lên đổi tổ chức( 58.5%) Nhưng phân tích tác. .. tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập tác động đến đổi tổ chức doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tập trung vào xác định mức độ tác động hai yếu tố môi trường sáng tạo. .. đổi thực tổ chức mẫu? - Sự tác động đồng thời yếu tố môi trường sáng tạo tổ chức học tập lên đổi tổ chức thê náo? - Nhận thức nhân viên mơi trường sáng tạo, văn hóa tổ chức học hỏi đổi tổ chức khác

Ngày đăng: 26/03/2015, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2

  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở lý thuyết

  • 2.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu

  • + Giả thuyết nghiên cứu

  • Đổi mới công nghệ và đổi mới quản lý

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan