1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG THIẾT KẾ và QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU

38 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

07/11/2013 ƠN L N N N NC C C ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG THIẾT KẾ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU | Nguyễn Ngọc Bích Nga KHOA SAU ĐẠI HỌC L ƠN N N N C NC C ĐỀ ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG THIẾT KẾ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU GVHD : GS.TSKH.Hoàng Kiếm Người thực : Nguyễn Ngọc Bích Nga Mã số: : CH1101008 Lớp : Cao học ngành khoa học máy tính K2 đợt TP.HCM – 2013 LỜ C ƠN Xin chân chân thành cảm ơn GS – TSKH Hoàng Kiếm, tất giảng bổ ích Thầy, cám ơn Thầy tận tâm chia sẻ kinh nghiệm quý báu truyền đạt kiến thức tảng qua học từ thực tế cách sâu sắc cho Qua chúng tơi có thêm nhiều kiến thức q trình học nghiên cứu khoa học, chúng tơi nhìn nhận nhiều vấn đề khoa học tiếp cận nghiên cứu khoa học nói chung chuyên ngành công nghệ thông tin mà chúng tơi theo học cách có phương pháp, có tư Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ thuộc Phịng Sau đại học - Trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng tạo điều kiện giúp đỡ cho học viên có trình học tập nghiên cứu khoa học LỜ NÓ ĐẦU Để quản lý sở liệu lịch sử có nhiều cách lưu trữ liệu nhiều cách khác nhiên việc thao tác với vơ khó khăn Tuy nhiên việc quản lý dễ dàng với phát triển máy tính sở liệu (database) quản lý cách có hệ thống, thơng tin có cấu trúc lưu trữ thiết bị lưu trữ thứ cấp (băng từ, đĩa từ…) nhằm thoả mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác Vì q trình thiết kế quản lý liệu nhằm tối ưu hóa thiết bị lưu trữ giảm trùng lắp thông tin xuống mức thấp bảo đảm tính qn tồn vẹn liệu liệu truy xuất theo nhiều cách khác Để đạt yêu cầu nhà khoa học nghiên cứu đặt vấn đề cần giải làm nhằm đảm bảo ính chủ quyền liệu, ính bảo mật quyền khai thác thơng tin người sử dụng, ranh chấp liệu, Đảm bảo liệu có cố, Nội dung tiểu luận chủ yếu nghiên cứu việc quản lý sở liệu trình xây dựng phát triển hệ quản trị sở liệu nhà khoa học vận dụng phương pháp, thủ thuật nghiên cứu khoa học để đưa vào cơng trình nghiên cứu việc quản lý sở liệu TỪ VIẾT TẮT NCKH: Nghiên cứu khoa học CSDL: Cơ sở liệu DBMS: Hệ quản trị Cơ sở liệu DDBMSs: Hệ quản trị sở liệu CSDL Phân tán NSD: Người sử dụng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ba mức trừu tượng liệu 12 Hình 2: Ví dụ sở liệu phân tán 13 Hình 3: Kiến trúc tham khảo dùng cho CSDL phân tán 16 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI NÓI ĐẦU TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I I.1 Khoa Học I.2 Nghiên cứu khoa học CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC II II.2 III 40 thủ thuật: CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG TIN HỌC III.1 Theo phương pháp trực tiếp III.2 Theo phương pháp gián tiếp PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU I I.2 Cơ sở liệu (CSDL) I.3 CSDL Phân tán: 12 I.4 CSDL tích cực (Active database) 17 I.5 CSDL thời gian (Temporal databases) 19 I.6 CSDL không gian multimedia 20 I.7 Cơ sở liệu suy diễn 23 KẾT QUẢ 25 II II.1 Một số nguyên tắc nghiên áp dụng phát triển sở liệu 25 II.2 Một số phương pháp nghiên cứu khoa học tin học áp dụng sở liệu 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Phương pháp nghiên cứu khoa học ẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC GS.TSKH.Hoàng Kiếm ƠN PHÁP NGHIÊN C U I KHÁI NIỆM KHOA H C VÀ NGHIÊN C U KHOA H C I.1 Khoa Học  Khoa học q trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức, học thuyết mới, … tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết này, tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Có hệ thống tri thức là: Tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học I.2 Nghiên cứu khoa học  Nghiên cứu khoa học họat động nhằm tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm nghiên cứu khoa học phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường II CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG KHOA H C  Qua trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp cách nhất, bao quát đầy đủ 40 thủ thuật nhằm giúp cho việc sáng tạo Hệ thống nguyên tắc sáng tạo giúp cho xây dựng tác phong, suy nghĩ làm việc cách khoa học, sáng tạo góp Khóa đợt 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm phần xây dựng tư hỗ trợ trình nghiên cứu khoa học  Trong trình phát triển khoa học kỹ thuật, số lượng thủ thuật tăng thêm thân thủ thuật s cụ thể hoá cho phù hợp với chuyên ngành hẹp, nhiên để giải vấn đề theo khoa học phát minh, sáng chế cịn có phương pháp:  Dựng Vepol đầy đủ  Chuyển sang Fepol  Phá Vepol  Xích Vepol  Liên trường II.2 40 thủ thuật: Nguyên tắc phân nhỏ Nguyên tắc “tách khỏi” Nguyên tắc phẩm chất cục Nguyên tắc phản đối xứng Nguyên tắc kết hợp Nguyên tắc vạn Nguyên tắc “chứa trong” Nguyên tắc phản trọng lượng Nguyên tắc gây ứng suất sơ 10 Nguyên tắc thực sơ 11 Nguyên tắc dự phòng 12 Nguyên tắc đẳng 13 Nguyên tắc đảo ngược 14 Ngun tắc cầu (trịn) hố 15 Ngun tắc linh động 16 Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa” Khóa đợt Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm 17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 18 Nguyên tắc sử dụng dao động học 19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 21 Ngun tắc “vượt nhanh” 22 Nguyên tắc biến hại thành lợi 23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 25 Nguyên tắc tự phục vụ 26 Nguyên tắc chép (copy) 27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” 28 Thay sơ đồ học 29 Sử dụng kết cấu khí lỏng 30 Sử dụng vỏ dẽo màng mỏng 31 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ 32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 33 Nguyên tắc đồng 34 Nguyên tắc phân hủy tái sinh phần 35 hay đổi thơng số hố lý đối tượng 36 Sử dụng chuyển pha 37 Sử dụng nở nhiệt 38 Sử dụng chất ơxy hóa mạnh 39 hay đổi độ trơ 40 Sử dụng vật liệu hợp thành (composite) III III.1 CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG TIN H C heo phương pháp trực tiếp  Phương pháp trực tiếp xác định trực tiếp lời giải qua thủ tục Khóa đợt Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hồng Kiếm kiểu liệu, …) cịn thêm lược đồ phân đoạn CSDL, lược đồ định vị CSDL (cho biết đoạn lưu trữ đâu)  Xử lý: Truy vấn tập trung đơn giản truy vấn phân tán phức tạp  An toàn: CSDL lưu trữ nhiều nơi nảy sinh vấn đề: đảm bảo an toàn liệu truyền qua mạng CSDL tích cực ( ctive database) I.4 Khái niệm, đặc điểm  CSDL bị động (Passive database): Mọi hành động liệu kết thực với chương trình ứng dụng  CSDL tích cực/chủ động: Thực hành động xảy tự động trả lời để giám sát kiện, bao gồm cập nhật CSDL, điểm giờ, kiện bên CSDL  Cơ sở liệu tích cực CSDL chứa qui tắc tích cực (hoặc qui tắc gây nên), chủ yếu qui tắc dạng ECA (Event-ConditionAction rules) b Các qui tắc EC (Event-Condition-Action rules)  Qui tắc kiện: kiện áp dụng cho cập nhật liệu, gắn với CSDL Chúng kiện thời gian kiểu kiện mở rộng khác  Qui tắc điều kiện: Điều kiện lựa chọn Nếu khơng có điều kiện xác định hành động s thực kiện xảy Nếu điều kiện xác định hành động xảy kiện  Qui tắc hành động chiếm giữ: hành động thường câu truy vấn (SQL), thực CSDL chương trình mở rộng thực cách tự động  CSDL tích cực nâng cao: nâng cao chức CSDL truyền thống với đầy đủ quy tắc - khả xử lý Khóa đợt 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học  GS.TSKH.Hồng Kiếm CSDL tích cực cung cấp máy có khả hoạt động tương tự ứng dụng hệ thống CSDL như:  Tích hợp ràng buộc  Khung nhìn  Thống kê kết  Giám sát thông báo,… c Các vấn đề cần xem xét thiết kế cài đặt CSDL tích cực:  Nguyên tắc 1: Hoạt động, ngừng hoạt động nhóm qui tắc: Một hệ thống CSDL tích cực s cho phép người sử dụng hoạt động, ngừng hoạt động hủy quy tắc tên quy tắc  Nguyên tắc 2: Hành động gây s xảy trước, sau đồng thời với lúc bắt đầu kiện  Nguyên tắc 3: Hành động xảy suy xét thực rời rạc phần thực tương tự gây qui tắc  Có khả qui tắc suy xét  Suy xét trực tiếp: Điều kiện ước lượng phần thực tương tự bắt đầu kiện, ước lượng trực tiếp Có lựa chọn: Ước lượng điều kiện trước kiện bắt đầu Ước lượng điều kiện sau kiện bắt đầu Ước lượng điều kiện thay việc thực kiện bắt đầu  Trì hỗn suy xét: Điều kiện ước lượng vào cuối thực bao gồm kiện bắt đầu  Suy xét tách rời: Điều kiện ước lượng thực rời rạc, tái tạo từ lúc bắt đầu thực Khóa đợt 18 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm  Khả ứng dụng sở liệu tích cực:  Thơng báo điều kiện chắn xảy ra:  Ví dụ: CSDL tích cực sử dụng để giám sát nhiệt độ ngành công nghiệp luyện kim  Làm tăng dự tích hợp ràng buộc  Tự động bảo vệ liệu nhận  Bảo vệ quán khung nhìn  Bảo vệ quán d Qui tắc active mức row-level statement-level  Qui tắc active mức row-level:  Ở dòng (Row) thực phân chia (tube)  Qui tắc active mức statement-level  Thực bên ngồi dịng I.5 CSDL thời gian (Temporal databases) Định nghĩa, đặc điểm a Định nghĩa: CSDL thời gian CSDL xây dựng dựa khía cạnh thời gian: có mơ hình liệu thời gian ngơn ngữ truy vấn thời gian  Ví dụ:  CSDL chăm sóc sức khỏe: bệnh án, lịch sử bệnh  Bảo hiểm: bh xe, liên quan đến đền bù, sửa chữa  Hệ thống đặt vé, giữ chỗ, phòng, khách sạn  CSDL khoa học, kỹ thuật nghiên cứu b Đặc điểm: thời gian CSDL xem chuỗi thứ tự thời điểm points (chronon) theo độ mịn (granularity) Khóa đợt 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm xác định ứng dụng  Để có thời gian phải tham chiếu đến hệ thống lịch: Trung Quốc, Ấn độ…  Các kiểu liệu thời gian chính:  Thời điểm (point) -> chuỗi thời gian (time series), Khoảng thời gian (duration), time period  Ví dụ: SQL có kiểu thời gian: DATE, TIME, TIMESTAMP, INTERVAL and PERIOD c Valid time, transaction time, bitemporal time CSDL thời gian:  Valid time (VT): thời gian kiện xảy ra, thông tin cập nhật liệu lấy kiểu thời gian thực  Transaction time (TT): thời gian thực cập nhật vào CSDL (thời gian hệ thống)  Bitemporal time (BT): bao gồm VT BT  User-define time: tùy người sử dụng Các kỹ thuật lưu trữ CSDL thời gian  Lưu trữ tất phiên bảng  Tạo hai bảng: bảng thời (giá trị phiên tại) bảng lưu lịch sử (phiên cũ hơn)  Phân hoạch theo chiều dọc: quan hệ thời gian phân theo chiều dọc thuộc tính thành quan hệ riêng r để có giá trị lặp thuộc tính khơng đổi I.6 CSDL không gian multimedia Định nghĩa, đặc điểm CSDL không gian a Định nghĩa: Cung cấp khái niệm CSDL lưu trữ Khóa đợt 20 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hồng Kiếm đối tượng khơng gian đa chiều  CSDL v đồ: Lưu trữ đồ không gian chiều, mô tả đối tượng chúng như: tên nước, tên thành phố, sông, đường xá, biển…  CSDL thời tiết: không gian chiều Nhiệt độ thông tin thời tiết khác gắn kết điểm không gian  Những mở rộng CSDL khơng gian mơ hình làm sáng tỏ chất không gian  Chỉ số không gian cấu trúc lưu trữ cần thiết để cải thiện thực CSDL không gian  Các xử lý không gian cần thiết để xử lý đối tượng chất không gian b Các dạng câu hỏi đặc trưng CSDL khơng gian  Có kiểu truy vấn khơng gian:  Truy vấn khoảng: Tìm đối tượng có kiểu riêng bên vùng khơng gian cho bên khoảng cách riêng từ vị trí cho  Truy vấn lân cận gần nhất: Là truy vấn tìm đối tượng có kiểu riêng gần vị trí cho  Kết nối che phủ không gian: Kết nối đối tượng thuộc kiểu dựa vào vài điều kiện không gian đối tượng giao nhau, chồng lên khơng gian  Ví dụ 1: Tìm tất bến thành phố Đà Nẵng tìm tất thơng tin tour du lịch vịng 100m từ vị trí Taxi  Ví dụ 2: Tìm Taxi gần với vị trí khách hàng Khóa đợt 21 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hồng Kiếm  Ví dụ 3: Tìm tất khách sạn vòng 500m cầu Sông Hàn c Các kĩ thuật đặc biệt số vấn không gian:  Kỹ thuật số R-tree biến thể: Tìm kiểu đối tượng có kiểu riêng bên vùng khơng gian cho bên khoảng cách biết từ vị trí cho  Nhóm R-Trees tập hợp đối tượng gần không gian trạng thái Vật lí nút cấu trúc đánh số  Các thuật toán dùng chia khơng gian thành hình chữ nhật bên chứa đối tượng cần thiết  Các cấu trúc lưu trữ không gian bao gồm Quadtrees, Octrees biến thể chúng  Hiện có nhiều cấu trúc truy cập không gian ý nghiên cứu tích cực d CSDL multimedia  Định nghĩa đặc điểm CSDL multimedia:  CSDL đa phương tiện cung cấp tính chất cho phép người sử dụng dự trữ truy vấn dạng khác thông tin đa phương tiện như: hình ảnh, video clip, audio clip,…  Dạng truy vấn CSDL đa phương tiện xác định nguồn đa phương tiện chứa đối tượng xác tích cực liên quan như: Tìm video clip Britney Spears Tìm tất video clip chứa bàn thắng Cristiano Ronaldo World Cup 2010 Khóa đợt 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm  Các dạng truy vấn dẫn đến khái niệm gọi “sự phục hồi dựa nội dung” e Vấn đề tìm kiếm nội dung CSDL multimedia  Một CSDL đa phương tiện phải sử dụng vài mơ hình để thiết lập đánh số nguồn đa phương tiện dựa nội dung chúng  Định danh nội dung nguồn đa phương tiện cơng việc khó tốn nhiều thời gian  Có phương pháp định danh nội dung:  Tự động phân tích nguồn đa phương tiện để định danh xác chất toán học nội dung  Hướng dẫn định danh đối tượng hành động có liên quan nguồn đa phương tiện sử dụng thông tin để định số nguồn I.7 Cơ sở liệu suy diễn  Xuất phát từ quan điểm lý thuyết, CSDL suy diễn coi chương trình logic với khái qt hố khái niệm CSDL quan hệ Đó cách tiếp cận Brodie Manola vào năm 1989, Codd vào năm 1970, Date vào năm 1986, Gardarin Valdurier vào năm 1989 Ullman vào năm 1984  Một khía cạnh khác CSDL suy diễn lập trình logic hệ thống lập trình logic nhấn mạnh chức năng, CSDL suy diễn nhấn mạnh tính hiệu Cơ chế suy diễn dùng CSDL suy diễn để tính tốn trả lời khơng tổng qt lập trình logic b Mơ hình CSDL suy diễn gồm:  Khóa đợt Kí pháp tốn học để mơ tả hình thức liệu quan hệ 23 Phương pháp nghiên cứu khoa học  GS.TSKH.Hoàng Kiếm Kỹ thuật để xử lý liệu trả lời câu hỏi, kiểm tra điều kiện toàn vẹn  Logic bậc dùng kí pháp tốn học để mơ tả liệu mơ hình CSDL suy diễn liệu xử lý mơ nhờ việc đánh giá cơng thức logic  Tuy nhiên để dễ biểu diễn hình thức khái niệm CSDL suy diễn, người ta thường dùng phép toán vị từ, tức logic vị từ bậc Logic vị từ bậc ngơn ngữ hình thức dùng để thể quan hệ đối tượng để suy diễn quan hệ c Các định nghĩa:  Định nghĩa 1: Mỗi số, biến số hay hàm số áp lên tên hạng thức (term)  Hàm n f(x1,x2, ,xn); xi | i = 1,2, ,n hạng thức f(x1,x2,…,xn) term  Định nghĩa 2: Công thức nguyên tố (công thức nhỏ nhất) kết việc ứng dụng vị từ tham số term dạng P(t1, t2,…, tn)  Nếu P vị từ có n ti | i=1,2, ,n hạng thức(term)  Định nghĩa 3: (Literal) Dãy công thức nguyên tố hay phủ định công thức nguyên tố phân tách qua liên kết logic (, , , , , , ) cơng thức thiết lập đắn Khóa đợt 24 Phương pháp nghiên cứu khoa học II GS.TSKH.Hoàng Kiếm Ế Q Ả II.1 Một số nguyên tắc nghiên áp dụng phát triển sở liệu  Qua trình nghiên cứu sở liệu phân tích, thiết kế quản lý sở liệu ta thấy số nguyên tắc 40 nguyên tắc nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng như:  Nguyên tắc phân nhỏ  Trong quản lý sở liệu áp dụng nguyên tắc để chia đối tượng thành bảng riêng l để dể dàng việc quản lý truy suất liệu  Trong sở liệu phân tán áp dụng nguyên tắc để phân chia liệu lưu trữ địa phương  Hay quản lý sở liệu thời gian áp dụng nguyên tắc tạo hai bảng: bảng thời gian (giá trị phiên tại) bảng lưu lịch sử (phiên cũ hơn)  Nguyên tắc “tách khỏi”  Trong quản lý sở liệu việc tách phần gây “phiền phức hay ngược lại tách phần “cần thiết” khỏi đối tượng nguyên tắc sử dụng thiết kế bảng liệu, tách thuộc tính khơng quan trọng hay ngược lại tách thuộc tính quan riêng bảng  Nguyên tắc phẩm chất cục  Với nguyên tắc áp dụng sở liệu khơng gian tìm đối tượng có kiểu riêng bên vùng khơng gian cho bên khoảng cách riêng từ vị trí cho Là truy vấn tìm đối tượng có kiểu riêng gần vị trí cho  Kết nối che phủ không gian: Kết nối đối tượng thuộc kiểu Khóa đợt 25 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm dựa vào vài điều kiện không gian đối tượng giao nhau, chồng lên không gian  Nguyên tắc kết hợp  Trong trình quản lý sở liệu gồm nhiều bảng để có thông tin đầy đủ hay nhiều đối tượng sở liệu áp dung nguyên tắc kết hợp để có thơng tin đối tượng đồng đối tượng dùng cho hoạt động kế cận  Hay sở liệu không gian, việc kết hợp mặt thời gian liệu để có báo cáo, hoạt động đồng kế cận sở liệu thời gian  Nguyên tắc vạn  Một số sở liệu đối tượng thực số chức khác nhau, hoạt động độc lập khơng cần tham gia đối tượng khác  Nguyên tắc dự phịng  Nhằm đảm bảo liệu khơng bị mất, q trình phân tích thiết kế quản lý sở liệu ngun tắc dự phịng ngun tắc khơng thể thiếu Trong q trình vận hành việc lưu trữ backup dự phịng dự liệu công việc thường xuyên nhà quản trị sở liệu đảm an toàn cho liệu  Nguyên tắc linh động  Là nguyên tắc mà sở liệu, hệ quản trị sở liệu quan lý sở liệu cần thay đổi đặc trưng hay số đối tượng hay mơi trường bên ngồi cho chúng tối ưu giai đoạn làm việc sở liệu thường xuyên Khóa đợt 26 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hồng Kiếm q trình phân tích, thiết kế cần có nguyên tắc nhằm dể dàng truy xuất liệu  Phân chia đối tượng thành phần, có khả dịch chuyển với  Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa”  Trong trình thiết kế truy vấn sở liệu sử dụng truy vấn tìm kiếm thông tin cách linh động khoản giới hạn thơng tin khơng cần xác 100% mà kết đưa tạm chấp nhận Lúc tốn trở nên đơn giản dễ giải  Nguyên tắc tác động theo chu kỳ  Nguyên tắc áp dụng sở liệu tích cực nhằm thực hành động xảy tự động trả lời để giám sát kiện, bao gồm cập nhật CSDL, điểm giờ, kiện bên CSDL Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung) II.2 Một số phương pháp nghiên cứu khoa học tin học áp dụng sở liệu  Phương pháp trực tiếp  Trong phân tích thiết kế quản trị sở liệu việc áp dung phương pháp trực tiếp thông qua nguyên lý để có lời giải qua thủ tục tính tốn phân tích cơng thức, hệ thức, định luật …vv… qua bước phân tích để có lời giải Trong phương pháp này, việc giải vấn đề máy tính thao tác thiết kế sơ đồ, mô hình, thao tác lập trình, chuyển đổi lời giải từ ngơn ngữ bên ngồi sang ngơn ngữ máy tính hệ quản trị sở liệu sử dụng máy tính  Để hệ thống dùng phải tìm liệu cách hiệu Khóa đợt 27 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm Điều dẫn đến việc cần phải thiết kế cấu trúc liệu phức tạp việc biểu diễn liệu sở liệu Vì nhiều người sử dụng hệ thống sở liệu người hiểu biết nhiều máy tính nên người phát triển hệ thống phải che dấu phức tạp khỏi người sử dụng thông qua số mức trừu tượng, nhằm làm đơn giản hóa tương tác người sử dụng hệ thống  Ví dụ Mơ hình CSDL suy diễn áp dụng phương pháp trực tiếp:  Mơ hình sử dụng kí pháp tốn học để mơ tả hình thức liệu quan hệ  Kỹ thuật để xử lý liệu trả lời câu hỏi, kiểm tra điều kiện toàn vẹn  Logic bậc dùng kí pháp tốn học để mơ tả liệu mơ hình CSDL suy diễn liệu xử lý mơ nhờ việc đánh giá công thức logic  Tuy nhiên để dễ biểu diễn hình thức khái niệm CSDL suy diễn, người ta thường dùng phép toán vị từ, tức logic vị từ bậc Logic vị từ bậc ngơn ngữ hình thức dùng để thể quan hệ đối tượng để suy diễn quan hệ  hương pháp trí tuệ nhân tạo  Trong sở liệu phương pháp trí tuệ nhân tạo lại dựa trí thơng minh máy tính CSDL tích cực cung cấp khả hoạt động tương tự ứng dụng hệ thống CSDL để giải vấn đề trong sở liệu cách dẫn, hay học vẹt nhằm Khóa đợt 28 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm hỗ trợ sở liệu có thể:  Tích hợp ràng buộc  Khung nhìn  Thống kê kết  Giám sát thơng báo,…  Phương pháp trí tuệ nhân tạo ứng dụng sở liệu đa phương tiện sở liệu phải sử dụng vài mơ hình để thiết lập đánh số nguồn đa phương tiện dựa nội dung chúng  Việc định danh nội dung nguồn đa phương tiện công việc khó tốn nhiều thời gian  Có phương pháp định danh nội dung:  Tự động phân tích nguồn đa phương tiện để định danh xác chất tốn học nội dung  Hướng dẫn định danh đối tượng hành động có liên quan nguồn đa phương tiện sử dụng thông tin để định số nguồn Khóa đợt 29 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hồng Kiếm KẾT LU N Qua q trình nghiên cứu nội dung môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học” qua trình nghiên cứu việc ứng dụng 40 nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu khoa học tin học vào q trình phân tích thiết kế quản lý sở liệu nhận thấy tầm quan trọng môn học nhằm giúp người học có thêm kiến thức ý tưởng để tiếp cận việc nghiên cứu khoa học, có mục tiêu để nghiên cứu trình tiến hành nghiên cứu phát vấn đề, nhằm xây dựng đề cương, tổ chức thực hiện, phương pháp thực hiện, tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin, thí nghiệm, quan sát, phân tích số liệu, thử nghiệm kết quả, viết báo cáo, trình bày báo cáo, trình nghiên cứu đề tài khoa học Rõ ràng có tảng kiến thức có gợi ý mơn học giúp người nghiên cứu có thêm kỹ tốt có cấu trúc nội dung tốt, việc nghiên cứu khoa học khơng cịn vấn đề xa vời Nghiên cứu khoa học bắt nguồn từ việc tự tìm đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu tạp chí khoa học, trao đổi với hay với giảng viên, tham khảo thơng tin diễn đàn, để thực nghiên cứu đề án môn học, luận văn tốt nghiệp hay cao đề tài nghiên cứu độc lập Qua thực tiễn nghiên cứu cho thấy học nhiều từ việc nghiên cứu khoa học thực đề án mơn học sử dụng thư viện, internet, tìm, đọc tổng kết tài liệu, xác định vấn đề, phương pháp thực hiện, làm việc nhóm, trình bày bảo vệ… Và vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào thực hồn chỉnh qui trình nghiên cứu khoa học, thấy trở ngại, khó khăn xử lý khó khăn thực nghiên cứu đề tài mới, lĩnh vực Khóa đợt 30 Phương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO ài liệu môn học hương pháp nghiên cứu khoa học GS.TSKH.Hoàng Kiếm hương pháp luận Nghiên cứu khoa học – Vũ Cao Đàm ài liệu môn học sở liệu nâng cao - TS Nguyễn Đình Thuân http://vi.wikipedia.org Một số viết sở liệu Internet Khóa đợt 31 ... CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I I.1 Khoa Học I.2 Nghiên cứu khoa học CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC... trình nghiên cứu sở liệu phân tích, thiết kế quản lý sở liệu ta thấy số nguyên tắc 40 nguyên tắc nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng như:  Nguyên tắc phân nhỏ  Trong quản lý sở liệu áp dụng nguyên. .. Một số phương pháp nghiên cứu khoa học tin học áp dụng sở liệu  Phương pháp trực tiếp  Trong phân tích thiết kế quản trị sở liệu việc áp dung phương pháp trực tiếp thông qua nguyên lý để có

Ngày đăng: 21/05/2015, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w