Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng; Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ v
Trang 1Người thực hiện: VÕ VIỆT GIÀU
GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ THÔNG TIN QUẢN LÝ CÁC CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET
TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm, người đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt chuyên đề này Thầy đã định hướng cho chúng em từ cách đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu khoa học cho đến những công việc cụ thể nhất.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô phòng đào tạo sau đại học, những người đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em trong quá trình học tập thực hiện chuyên đề.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cảm ơn các anh chị, bạn bè, những người luôn sát cánh, động viên chúng em trên bước đường học tập cũng như trong cuộc sống!
TP HCM, ngày 07 tháng 11 năm 2013
Học viên
Võ Việt Giàu
Trang 3Giới thiệu
Bài viết này tổng hợp kiến thức cơ bản của môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhằm hiểu rõ hơn về các nguyên tắc sáng tạo được GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm trình bày tại lớp học, tác giả đã tìm hiểu và giới thiệu trong bài viết này một sản phẩm tiêu biểu là NukeViet CMS.
Nội dung chính của bài viết được trình bày như sau:
Chương I: Giới thiệu 40 nguyên tắc (thủ thuật)sáng tạo.
Chương II: Giới thiệu tổng quan về NukeViet - Hệ quản trị thông tin quản lý các cổng thông tin điện tử trên Internet NukeViet
Trang 4Mục lục
Chương I. BỐN MƯƠI NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO 1
1 Nguyên tắc phân nhỏ: 1
2 Nguyên tắc “tách khỏi”: 1
3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: 1
4 Nguyên tắc phản đối xứng: 1
5 Nguyên tắc kết hợp: 1
6 Nguyên tắc vạn năng: 1
7 Nguyên tắc “chứa trong”: 1
8 Nguyên tắc phản trọng lượng: 2
9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: 2
10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: 2
11 Nguyên tắc dự phòng: 2
12 Nguyên tắc đẳng thế: 2
13 Nguyên tắc đảo ngược: 2
14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá: 2
15 Nguyên tắc linh động: 3
16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: 3
17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: 3
18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: 3
19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: 3
20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 4
21 Nguyên tắc “vượt nhanh”: 4
22 Nguyên tắc biến hại thành lợi: 4
23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi: 4
24 Nguyên tắc sử dụng trung gian: 4
25 Nguyên tắc tự phục vụ: 4
26 Nguyên tắc sao chép (copy): 4
Trang 527 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: 5
28 Thay thế sơ đồ cơ học: 5
29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: 5
30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: 5
31 Sử dụng các vật liệu nhiều lổ: 6
32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc: 6
33 Nguyên tắc đồng nhất: 6
34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: 7
35 Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: 7
36 Sử dụng chuyển pha: 7
37 Sử dụng sự nở nhiệt: 7
38 Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: 7
39 Thay đổi độ trơ: 7
40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): 8
Chương II GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG QUẢN LÝ CÁC CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET NukeViet CMS 9
1 Giới thiệu về NukeViet 9
2 Tổng quan về NukeViet CMS 11
3 Các tính năng của NukeViet 3.0 12
Trang 6Chương I BỐN MƯƠI NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO
1 Nguyên tắc phân nhỏ:
Chia đối tượng thành các phần độc lập;
Làm đối tượng trở nên tháo lắp được;
Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng
2 Nguyên tắc “tách khỏi”:
Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lạitách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng
Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần
sự tham gia của các đối tượng khác
7 Nguyên tắc “chứa trong”:
Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lạichứa đối tượng thứ ba;
Trang 7 Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ:
Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứngsuất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại)
10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:
Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng;
Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển
13 Nguyên tắc đảo ngược:
Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược;
Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động
14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá:
Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu;
Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn;
Chuyển sang chuyển động quay, sử dung lực ly tâm
Trang 816 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”:
Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút” Khi đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn
17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác:
Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng
di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều) Tương tự, những bài toán liênquan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng
sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều);
Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng;
Đặt đối tượng nằm nghiêng;
Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước;
Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước
18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học:
Làm đối tượng dao động Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tầng số siêu âm);
Sử dụng tầng số cộng hưởng;
Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện;
Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ
19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ:
Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung);
Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ;
Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác
Trang 920 Nguyên tắc liên tục tác động có ích
Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải);
Khắc phục vận hành không tải và trung gian;
Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua
21 Nguyên tắc “vượt nhanh”:
Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn;
Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết
22 Nguyên tắc biến hại thành lợi:
Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi;
Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hạikhác;
Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa
23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi:
Thiết lập quan hệ phản hồi;
Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó
24 Nguyên tắc sử dụng trung gian:
Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp
25 Nguyên tắc tự phục vụ:
Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ,sửa chữa;
Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lượng dư
26 Nguyên tắc sao chép (copy):
Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao;
Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết;
Trang 10 Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại.
27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”:
Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ)
28 Thay thế sơ đồ cơ học:
Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị;
Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng;
Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố địnhsang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định;
Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ
Nhận xét :
Nguyên tắc này phản ánh khuynh hướng phát triển : những gì trướcđây và bây giờ còn là “cơ học” sẽ chuyển thành không cơ học (dùng điện,từ, điện từ, ánh sáng…)
29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng:
Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực
30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng:
Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối;
Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng
31 Sử dụng các vật liệu nhiều lổ:
Làm đối tượng có nhiều lổ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lổ (miếng đệm, tấm phủ…);
Nếu đối tượng đã có nhiều lổ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó
Trang 1132 Nguyên tắc thay đổi màu sắc:
Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài;
Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài;
Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang;
Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánhdấu;
Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp
Nhận xét :
Trong năm giác quan của con người thì thị giác đóng vai trò quan trọng nhất Hơn 90% thông tin nhận được từ thế giới bên ngoài thông qua giác quan này
Màu sắc có nhiều tránh việc chỉ dùng một màu nào đó Cần quy ước một loại màu ứng với cái gì, trên cơ sở đó dễ bao quát, xử lý thông tin nhanh
Các hình vẽ, ký hiệu thích hợp rất có tác dụng, giúp cho suy nghĩ thoáng, thấy trước cái mối liên hệ giữa các bộ phận Nếu có thể nên
vẽ sơ đồ khối, chúng giúp ta không chỉ thấy cây mà còn thấy rừng
Nguyên tắc này thường kết hợp với các nguyên tắc: tách khỏi, phẩm chất cục bộ, thực hiện sơ bộ, sao chép…
33 Nguyên tắc đồng nhất:
Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làmtừ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước
34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần:
Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không cần thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi ) hoặc phải biến dạng;
Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc
Nhận xét :
Trang 12 Nguyên tắc này là trường hợp đặc biệt của hai nguyên tắc: linh động và liên tục tác động có ích Khi không còn có ích nữa thì phải linh động biến mất, ngược lại khi cần có tác động có ích thì phải linh động xuất hiện Như vậy mới thật tối ưu.
35 Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng:
Thay đổi trạng thái đối tượng;
Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc;
Thay đổi độ dẻo;
Thay đổi nhiệt độ, thể tích
36 Sử dụng chuyển pha:
Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng
37 Sử dụng sự nở nhiệt:
Sử dụng sự nở (hay co) vì nhiệt của các vật liệu;
Nếu đã dùng sự nở vì nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau
38 Sử dụng các chất oxy hoá mạnh:
Thay không khí thường bằng không khí giàu oxy;
Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy;
Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy;
Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon
39 Thay đổi độ trơ:
Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà;
Đưa thêm vào đối tượng các phần, các chất, phụ gia trung hoà;
Thực hiện quá trình trong chân không
40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite):
Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite) Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới
Trang 13Chương II GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG QUẢN LÝ CÁC CỔNG
THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET NukeViet CMS
(NukeViet Content Managentác giảt Systtác giả)
1 Giới thiệu về NukeViet
NukeViet là một ứng dụng trên nền web có thể sử dụng vào nhiều mục đíchkhác nhau Phiên bản đang được phát hành theo giấy phép phần mềm tự do nguồn mởcó tên gọi đầy đủ là NukeViet CMS gồm 2 phần chính là phần nhân (core) của hệthống NukeViet và nhóm chức năng quản trị nội dung của CMS thường được sử dụngđể xây dựng các website tin tức do đó người dùng thường nghĩ rằng NukeViet mạnhvề hệ thống tin tức Tuy nhiên, đội ngũ phát triển NukeViet đã phát triển nhiều hệthống khác nhau cho NukeViet, nổi bật nhất phải kể đến NukeViet Portal (Cổng thôngtin hai chiều dùng cho doanh nghiệp), NukeViet Edu Gate (Cổng thông tin tích hợpnhiều website, sử dụng cho phòng giáo dục, sở giáo dục) và NukeViet Tòa Soạn ĐiệnTử (Sử dụng cho các tòa soạn báo điện tử, trang tin điện tử)
Theo định hướng phát triển của NukeViet, ngoài NukeViet CMS đã được pháthành theo giấy phép tự do nguồn mở trong nhiều năm qua, NukeViet sẽ có thêm 2nhóm ứng dụng nữa là NukeViet Blog (Dành cho các website và người dùng tạo cáctrang nhật ký cá nhân) và NukeViet Shop (dành cho các website thương mại điện tửvới hoạt động chính là bán hàng trực tuyến, hiện đã có thể sử dụng bằng cách cài bổ
Lịch sử phát triển
NukeViet ra đời từ năm 2004, bắt đầu từ việc sử dụng sản phẩm PHP-Nuke đểlàm cho website cá nhân, anh Nguyễn Anh Tú - một lưu học sinh người Việt tại Nga -đã cùng cộng đồng Việt hóa, cải tiến theo nhu cầu sử dụng của người Việt Được sựđón nhận của đông đảo người sử dụng, NukeViet đã liên tục được phát triển và trởthành một ứng dụng thuần Việt Cho đến phiên bản 3.0, NukeViet đã được phát triển
Trang 14thành một ứng dụng khác biệt hoàn toàn, và không chỉ là một CMS, NukeViet đượcđịnh hướng để trở thành phần mềm đa chức năng trên nền web.
Kể từ năm 2010, NukeViet đã phát triển theo mô hình chuyên nghiệp, đội ngũquản trị đã thành lập doanh nghiệp chuyên quản và đạt được những tiến bộ vượt bậc.NukeViet đã trở thành hệ quản trị nội dung nguồn mở duy nhất của Việt Nam được BộGD&ĐT khuyến khích sử dụng trong giáo dục (thông tư 08/2010/TT-BGDĐT) Tiếpđó, NukeViet CMS đã được trao giải Nhân Tài Đất Việt 2011 và trở thành phần mềmnguồn mở đầu tiên đạt giải thưởng cao quý này
* Về dòng phiên bản NukeViet 3.0
Dòng phiên bản NukeViet 3.0 là thế hệ hoàn toàn mới do người Việt phát triển.Lần đầu tiên ở Việt Nam, một bộ nhân mã nguồn mở được đầu tư bài bản và chuyênnghiệp cả về tài chính, nhân lực và thời gian Kết quả là 100% dòng code củaNukeViet được viết mới hoàn toàn, NukeViet 3 sử dụng xHTML, CSS với Xttácgiảplate và jquery cho phép vận dụng Ajax uyển chuyển cả trong công nghệ nhân.Tận dụng các thành tựu mã nguồn mở có sẵn nhưng NukeViet 3 vẫn đảm bảo rằngtừng dòng code là được "code tay" Toàn bộ nhân hệ thống được xây dựng từ đầu,xuyên suốt và mạch lạc; không phải là những thư viện chắp vá rời rạc Điều này cónghĩa là NukeViet 3 hoàn toàn không lệ thuộc vào bất cứ framework nào trong quátrình phát triển của mình; Chúng ta hoàn toàn có thể đọc hiểu để tự lập trình trênNukeViet 3 nếu chúng ta biết PHP và MySQL (đồng nghĩa với việc NukeViet 3 hoàntoàn mở và dễ nghiên cứu cho bất cứ ai muốn tìm hiểu về code của NukeViet)
Bộ nhân NukeViet 3 ngoài việc thừa hưởng sự đơn giản vốn có của NukeVietnhưng không vì thế mà quên nâng cấp mình Hệ thống NukeViet 3 hỗ trợ công nghệ
đa nhân module Nhóm phát triển gọi đó là công nghệ ảo hóa module Công nghệ nàycho phép người sử dụng có thể khởi tạo hàng ngàn module một cách tự động màkhông cần động đến một dòng code Các module được sinh ra từ công nghệ này gọi làmodule ảo Module ảo là module được nhân bản từ một module bất kỳ của hệ thốngnukeviet nếu module đó cho phép tạo module ảo